Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
4,94 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Nghiên cứu Giáo dục Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Nguyễn Kim Dung Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS.Nguyễn Kim Dung Cơ quan chủ trì nhiệm vụ PGS TS Ngơ Minh Oanh Thành phố Hồ Chí Minh- 2017 TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 06 tháng 12 năm 2017 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Thực trạng xu phát triển trường đại học ngồi cơng lập TP HCM Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Giáo dục – Thể dục Thể thao phát triển nguồn nhân lực Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: TS Nguyễn Kim Dung Ngày, tháng, năm sinh: 10/04/1965 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Phó Viện trưởng Điện thoại: Tổ chức: 028 38224813 Nhà riêng: 028 22113939 Mobile: 0918 088 121 Fax: 028 827 3833 E-mail: kimnguyen@ier.edu.vn Tên tổ chức công tác: Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐHSP TP HCM Địa tổ chức: 115 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP HCM Địa nhà riêng: 212/21 Nguyễn Văn Nguyễn, Tân Định, quận 1, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐHSP TP HCM Điện thoại: 028 38224813 Fax: 028 827 3833 E-mail: viengiaoduc@ier.edu.vn Website: www.ier.edu.vn Địa chỉ: 115 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Ngô Minh Oanh Số tài khoản: 3713.0.1057115.00000 Kho bạc Nhà nước Quận 1, TP HCM Mã quan hệ ngân sách: 1057115 Tên quan chủ quản đề tài: Viện Nghiên cứu Giáo dục II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12/ năm 2015 đến tháng 11/ năm 2017 - Thực tế thực hiện: từ tháng tháng 12/ năm 2015 đến tháng 11/ năm 2017 - Được gia hạn (nếu có): khơng Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực : 670 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 670 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Số đề nghị Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí tốn) (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/2015 đến 670 tr.đ 12/2015 đến 600 tr.đ 70 tr.đ 11/2017 tháng 10/2017 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Theo kế hoạch Số TT Nội dung khoản chi Tổng Trả công lao động 383.191 (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, 15.709 lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa NSKH 383.191 Thực tế đạt Ngu Tổng NSKH Nguồ ồn n khác khác 383.191 383.191 15.709 15.709 15.709 0 0 0 0 0 nhỏ Chi khác 271.100 271.100 271.100 271.100 Tổng cộng 670.000 670.000 670.000 670.000 - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT … Số, thời gian ban hành văn Tên văn Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung Số đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ TT Thuyết minh yếu Viện Nghiên Chủ trì Đề tài cứu Giáo dục, Trường ĐHSP TP HCM Trường ĐH Văn Tham gia Lang khảo sát Trường ĐH Tham gia khảo sát Hutech Trường ĐH Tham gia khảo sát Quốc tế Hồng Bàng Trường ĐH Tham gia khảo sát Nguyễn Tất Thành - Lý thay đổi (nếu có): Ghi Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo Đề tài Báo cáo khảo sát Báo cáo khảo sát Báo cáo khảo sát Báo cáo khảo sát Ghi chú* Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung tham gia đăng ký theo tham gia Thuyết minh thực GS Đào Văn GS Đào Văn Cố vấn chuyên môn Lượng Lượng TS Nguyễn TS Nguyễn Chủ nhiệm đề tài Kim Dung Kim Dung 10 Viết chuyên đề TS Đặng Thị TS Đặng Thị Thiết kế phiếu hỏi Ngọc Lan Ngọc Lan Tham gia khảo sát Viết chuyên đề TS Phạm Thị TS Phạm Thị Thiết kế phiếu hỏi Hương Hương Tham gia khảo sát ThS Lê Thị ThS Lê Thị Viết chuyên đề Thu Liễu Thu Liễu Tham gia khảo sát ThS Bùi Tiến NCS Nguyễn Viết chuyên đề Huân Hồng Cúc Tham gia khảo sát ThS Bùi Khánh ThS Bùi Viết chuyên đề Nguyên Khánh Nguyên ThS Nguyễn NCS Lê Thị Tham gia khảo sát Song Nguyên Ngọc Nhẫn ThS Bùi Tiến ThS Nguyễn Huân Thư ký, lo thủ tục Thị Quỳnh Anh CN Võ Ngọc giấy tờ Đức CN Nguyễn Thị CN Nguyễn Học viên cao học Bích Thảo Thị Bích Thảo - Lý thay đổi ( có): Sản phẩm chủ yếu đạt Các góp ý cho chuyên đề, phiếu khảo sát Chuyên đề Phiếu khảo sát Báo cáo tổng kết Bài báo khoa học Chuyên đề Phiếu khảo sát Chuyên đề Phiếu khảo sát Chuyên đề Phiếu khảo sát Chuyên đề Phiếu khảo sát Chuyên đề Kết khảo sát Báo cáo in ấn, thủ tục giấy tờ Đọc, format hỗ trợ khảo sát - NCS Nguyễn Hồng Cúc tham gia đề tài thực Luận án Tiến sỹ trường ĐH Ngồi cơng lập Bà tham gia hội thảo, có hội thảo Đề tài tổ chức, 01 Hội thảo Đề tài tài trợ (ở Hà Nội), tham gia viết chuyên đề, làm khảo sát tích cực thảo luận, góp ý cho Đề tài CN Nguyễn Thị Bích Thảo, Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Đại Việt, học viên cao học thực Luận Văn, sản phẩm Đề tài NCS Lê Thị Ngọc Nhẫn tham gia Đề tài với tư cách học viên Tình hình hợp tác quốc tế: Khơng có Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh phí, Số Ghi địa điểm, tên tổ chức hợp tác, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, TT chú* số đoàn, số lượng người tham số đoàn, số lượng người tham gia ) gia ) - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh Ghi chú* TT địa điểm ) phí, địa điểm ) Hội thảo tổ chức 10/2016, kinh Hội thảo tổ chức 10/2016, phí 46,5trđ, Tổ chức Viện kinh phí 46,5trđ, Tổ chức Nghiên cứu Giáo dục Viện Nghiên cứu Giáo dục - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngồi) Số TT Các nội dung, cơng việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Người, quan thực Hoàn thiện đề cương chi tiết tổ chức nhóm nghiên cứu Theo kế hoạch Thực tế đạt 1.1 Bảo vệ đề cương đề tài 12/2016 12/2016 1.2 Tổ chức nhóm phân cơng nghiên cứu 12/2016 12/2016 Cả nhóm Xây dựng sở lí luận tính pháp lý 01-10/2016 loại hình Trường ĐH ngồi cơng lập 01-10/2016 Chủ nhiệm đề tài 2.1 Nghiên cứu sở lý luận mô 01-10/2016 hình trường ĐH tư Hoa Kỳ, Trung Quốc Đông Nam Á (Malaysia, Singapore) 01-10/2016 TS Lan, Hương ThS Liễu 2.2 Dịch thuật số tài liệu có liên quan 01-05/2016 01-09/2016 Chủ nhiệm đề tài 2.3 Nghiên cứu xu hướng giáo dục đại 01-10/2016 học giới 01-10/2016 Chủ nhiệm đề tài 2.4 Tham quan thực tế trường ĐH 7/2016ngồi cơng lập Tp.HCM 12/2016 7/2016 – 6/2017 Viết báo cáo phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường ĐH ngồi cơng lập Đề xuất sách quản lý phát triển mơ hình trường ĐH ngồi cơng lập Đánh giá hiệu giáo dục trường đại học ngồi cơng lập Tp HCM Viết báo cáo tổng kết khảo sát đề tài 08-10/2017 08-10/2017 Chủ nhiệm đề tài TS Hương 08-10/2017 08-10/2017 Chủ nhiệm đề tài 08-10/2017 08-10/2017 Chủ nhiệm đề tài 08-10/2017 6.1 Báo cáo toàn văn 08-10/2017 6.2 Báo cáo tóm tắt 12/2017 6.3 Chuẩn bị tài liệu nội dung khoa học 08-10/2017 tốn tài giai giai đoạn để trình hội thẩm định kỳ Báo cáo tổng kết đề tài 12/2017 08-10/2017 Chủ nhiệm đề tài TS Hương 08-10/2017 Chủ nhiệm đề tài TS Hương ThS Liễu GS TS Đào Văn Lượng 11/2017 Chủ nhiệm đề tài TS Hương 08-10/2017 CN Đức 6.4 11/2017 Cả nhóm Chủ nhiệm đề tài TS Hương nhiên nghiên cứu chưa khai thác mức độ tham gia đóng góp tuyên bố sứ mạng tầm nhìn định hướng hoạt động trường tuyên bố “hình thức” nhằm đáp ứng yêu cầu bên quan quản lý hay yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học Chúng cho Bộ GD&ĐT, mà cụ thể Cục Quản lý chất lượng, cần có yêu cầu kiểm định chất lượng trường ngồi cơng lập chưa thực kiểm định chất lượng cần nghiêm túc có lộ trình hợp lý trong kế hoạch mời đánh giá Đối với trường chưa có tuyên bố sứ mạng tầm nhìn, việc xác định xu hướng phát triển cần có thêm phương pháp nghiên cứu khác vấn hay khảo sát trực tiếp trường nghiên cứu 6.5.2 Kiến nghị 2: Đề tài chúng tơi cho có tiêu chí nhận diện trường đại học khơng lợi nhuận cho tiên sau: Các trường cần phải công nhận mặt thể chế trường khơng lợi nhuận Có kiểm sốt chặt chẽ bên có liên quan, đặc biệt từ kiểm soát nội bộ) Hội đồng quản trị hoạt động lợi ích cộng đồng, khơng bị chi phối nhóm quyền lực, lợi ích Có minh bạch giám sát xã hội bên có liên quan Trong tuyên bố thức trường sứ mạng, tầm nhìn trường phải khẳng định mơ hình Thể chế lúc quy định đặc điểm nhận diện trường khơng lợi nhuận Khơng có xung đột quyền lợi Hội đồng quản trị Có nguồn thu đáng kể từ quỹ tài trợ, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhà nước đầu tư sinh lợi Bên cạnh tiêu chí này, tiêu chí nhận diện khác phục vụ tiêu chí tham khảo 6.5.3 Kiến nghị 3: Tất định hướng theo Nghị Quyết 05 “quy định chế độ tài trách nhiệm thực sách nghĩa vụ xã hội tổ chức hoạt động theo chế phi lợi nhuận áp dụng chế doanh nghiệp sở hoạt động theo chế lợi nhuận”, “hỗ trợ khuyến khích chế 210 phi lợi nhuận”, “có sách ưu đãi sở ngồi cơng lập, đặc biệt với sở hoạt động theo chế phi lợi nhuận”, “thực việc miễn tiền sử dụng đất, thuế đất sở NCL hoạt động theo chế phi lợi nhuận”, ban hành “chính sách đào tạo hỗ trợ Nhà nước việc đào tạo, bồi dưỡng cán sở ngồi cơng lập, sách hỗ trợ sở NCL tự đào tạo, phát triển nhân lực”, “tạo điều kiện để sở NCL tham gia bình đẳng việc nhận thầu dịch vụ Nhà nước đặt hàng" địi hỏi cần có hệ thống văn cấp đồng để triển khai Chúng cho quan Nhà nước, đặc biệt quan thực sách, cụ thể Bộ GD& ĐT, quan thuế, cần phải có văn luật để triển khai chủ trương 6.5.4 Kiến nghị 4: Với thực trạng sở vật chất, đội ngũ, chương trình đào tạo mối quan hệ doanh nghiệp trình bày trên, chúng tơi cho trường đại học ngồi cơng lập TP HCM có bước phát triển bền vững đáng kể đường thực tầm nhìn sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực cho đại phương nước Việc đầu tư kinh phí thơng qua dự án cho trường có tiềm công nghệ, kỹ thuật môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động điều cần thiết mà phủ Việt Nam nên lưu ý 6.6 Kết luận Sau hai năm thực hiện, Đề tài hoàn thành mục tiêu đặt là: - Nghiên cứu tổng quan mơ hình xu hướng phát triển trường đại học NCL ngồi nước Từ xây dựng tiêu chí nhận diện trường đại học khơng VLN lợi nhuận - Nghiên cứu đánh giá sách hành tác động sách đến phát triển trường đại học NCL TP Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng hoạt động xu phát triển trường đại học NCL Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt khó khăn thách thức mà trường ĐH NCL TP.HCM phải đối mặt - Đề xuất sách quản lý nhà nước giải pháp nhằm hỗ trợ thúc đẩy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 211 phát triển bền vững trường đại học NCL Tp Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Có thể kết luận giáo dục ĐH NCL có lịch sử lâu dài nước, đặc biệt vào thập niên cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, kinh tế thị trường xuất Các trường đại học ngồi cơng lập giới đa dạng chất lượng, định hướng, sứ mạng mơ hình Một số trường đại học thành lập lâu đời, có uy tín, theo định hướng giáo dục tinh hoa, dành cho số Phần lớn trường đại học mới, đa ngành với mô hình chun mơn phong cách điều hành khác Trước đây, thường trường đại học ngồi cơng lập khơng lợi nhuận, mặt dù năm gần trường lợi nhuận chiếm số lượng áp đảo hẳn Ngoài ra, năm đầu kỷ 21, mơ hình giáo dục đại học xuyên biên giới trở nên thịnh hành, trường đại học ngồi cơng lập trở nên phát triển nhiều nước, chí trường phận trường đại học công lập nước sở Ở số nước Trung Quốc, Việt Nam, giáo dục ĐH NCL phát triển năm 1980 1990 kết không lường trước tăng trưởng kinh tế đáng kể thị trường hóa nước mở cửa Bên cạnh điểm yếu chất lượng đội ngũ, chương trình đào tạo, sở vật chất, trường đại học ngồi cơng lập TP HCM ngày khẳng định vị trí hệ thống giáo dục quốc dân xu hướng lớn mạnh, khẳng định vị trí nhìn thấy Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cần đặt vấn đề pháp lý để có vài trường đại học khơng lợi nhuận Việt Nam, mà cụ thể TP HCM, cần thiết để đáp ứng kỳ vọng xã hội giáo dục đại học lành mạnh Cuối công nhận giáo dục đại học mang lại lợi ích cơng tư trường ngồi cơng lập TP HCM có đóng góp lớn cho xã hội Việt Nam thời gian vừa qua thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, hữu ích cho xã hội đáp ứng thực tế phân tầng lực lượng lao đơng kết cơng trình nghiên cứu có ứng dụng thiết thực vào thực tiễn sống sản xuất 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK Tiếng Việt [1] Hiệp hội trường ĐH, CĐ NCL (2011) “mơ hình trường đại học tư thục Việt Nam” [2] Ngô Bảo Châu (2014) Đại học: Phi lợi nhuận Tự học thuật Nguồn: http://hocthenao.vn/2014/09/08/dai-hoc-phi-loi-nhuan-va-tu-dohoc-thuat-ngo-bao-chau/ [3] Lan Hoang (2015), The Emergence of Vietnamese For-Profit and NonProfit Private Higher Education: For-Profit Ascendant? CIES [4] Nguyễn Kim Dung cộng (2012), Đánh giá thực trạng tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Trường ĐHCN Sài Gòn (STU) [5] Nguyễn Vạn Phú, Đại học tư thục phi lợi nhuận: họ làm cịn chưa? Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/112457/Daihoc-tu-thuc-phi-loi-nhuan-Vi-sao-ho-lam-duoc-con-chung-ta-thichua?.html [6] Phạm Duy Nghĩa (2014), Đa dạng hóa loại hình đại học Nguồn: http://hocthenao.vn/2013/12/16/da-dang-hoa-loai-hinh-dai-hoc-phamduy-nghia/ [7] Phạm Hiệp, Giải ảo đại học tư phi lợi nhuận lợi nhuận Nguồn: http://hocthenao.vn/2015/04/03/giai-ao-ve-dai-hoc-tu-phi-loi-nhuan-valoi-nhuan-pham-hiep/ [8] Quốc hội CHXHCN Việt Nam, Luật giáo dục đại học, 2013 [9] Quyết định số 121/2007/ QĐ- TTg QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 [10] Quyết định 61/2009/TTg-QĐ, QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành qui chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục [11] Quyết định 63/2011/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức Hoạt động trường đại học tư thục [12] Quyết định 37/2013/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc điều chỉnh qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đăng giai đoạn 2006-2020 [13] Quyết định 70/2014-QĐ-TTg, QUYẾT ĐỊNH Ban hành điều lệ trường đại học 213 [14] Quyết định số 5209/QĐ-UBND Quyết định duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng Hệ thống trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 214 TLTK tiếng Anh [15] Abe M and al., Sequestration of holotrich protozoa in the reticulorumen of cattle, In : Applied Environmental Microbiology 41, 1981, 758 – 765 [16] Accountability in higher education: Balancing public, academic, and market demands (pp 1–24) San Francisco: Jossey-Bass [17] Altbach, P G., Reisberg, L., & Rumbley, L E (2009) Trends in global higher education: Tracking an academic revolution UNESCO Retrieved from http://www.uis.unesco.org/Library/Documents/trendsglobal-higher-education-2009-world-conference-en.pdf [18] Altbach, P.G (1999) Tertiary Education and Management [19] Altbach, ed., Private Prometheus: Private Higher Education and Development in the 21st Century(Westport, Ct.: Greenwood Publishers, 2000) Spanish translation published by Center for University Studies, National Autonomous University of Mexico, Mexico City, Japanese translation published by Tamagawa University Press, Tokyo, and Chinese translation by Peoples Education Press, Beijing, China [20] Arokiasamy, A R A (2011, September 21) An Analysis of globalization and higher education in Malaysia ERIC ED 524163 [21] Arokiasmy, L., Ismail, M., Ahmada, A., & Othman, J (2009) Background of Malaysian private institutions of higher education and challenges faced by academics The Journal of International Social Research, 2(8), 60-67 [22] Arokiasmy, L., Ismail, M., Ahmada, A., & Othman, J (2011) Predictors of academic career advancement at Malaysian private universities Journal of European Industrial Training, 35(6), 589-605 [23] Arokiasamy, L., Marimuthu, M., Woon, L.F & Balaraman, R.A (2014) Career advancement of academics in private higher education: A literature review Global Business and Management Research: An International Journal, (4) [24] Akin D.E., Influence of phenolic acid on rumen fungi, Agronomy journal, 1985, 77:180-182 Belfield, C R., & Levin, H M (2002) Education privatization: Causes, consequences and planning implications Paris: International Institute for Educational Planning [25] Asean Development Bank (2012) Private Higher Education Across Asia Expanding Access, Searching for Quality, tải xuống 215 [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] http://www.adb.org/sites/default/files/publication/29869/private-highereducation-across-asia.pdf ngày 01/02/2016 Bajunidi, I A (2011) Leadership in reform of Malaysia universities: Analysing the strategic role of the Malaysian qualifications agency Journal of Higher Education Policy and Management, 33(3), 253-265 Bishop, J H (1996) Incentives to study and the organisation of secondary instruction In W E Becker & W J Baumol (Eds)., Assessing educational practices: The contribution of economics London: Russell Sage Bing,S.(2009) Rationality or legitimacy: analysis of the controversy over reasonable returns for China ’ s privately run schools Bowen, W., & Breneman, D (1993) Student aid: Price discount or educational investment?Hỗ trợ sinh viên: Giảm giá hay đầu tư cho giáo dục?] The Brookings Review, 11(1), pp 28–31 Burke, J C (2005) The many faces of accountability In Burke & Associates (Eds)., Achieving Belfield, CR, and HM Levin (2002) The effect of competition on educational outcomes: A review of the U.S evidence Campbell, D E (2001) Making democratic education work In P E Peterson & D E Campbell (Eds)., Charters, vouchers and American education Washington, DC: Brookings Institution Cao, Y (2007) Private higher education and the labor market in China: Institutional management efforts and initial employment outcomes State University of New York Cao, yingxia (2008) Private Higher Education and the Labor Market in China: Institutional Management Efforts & Initial Employment Outcomes Cai, Y., & Yan, F (2011) Organisational diversity in Chinese private higher education-an institu-tional perspective In P Teixeira & D Dill (Eds)., Public vices, private virtues? Assessing theeffects of marketization in higher education Chubb, J., & Moe, T M (1988) Vouchers, markets and America’s schools Washington, DC: Brookings Institution Tiếng Anh: Clive R Belfield, Henry M Levin (2002) Education privatization: causes, consequences and planning implications UNESCO Paris 216 [39] Daniel Levy (2015) Dynamics in the emergence of for‐profit sectors global interfaces with private higher education overall [40] Ernst & Young (2012), The future of university Nguồn: www.ey.com/ /University the_future/ /University_of_t [41] Kevin Kinser (2015) Regulatory Impact on For Profit Higher Education Degree Granting Capacity Comparative and International Education Society Washington, DC [42] PROPE (Program for Research on Private Higher Education) http://www.albany.edu/dept/eaps/prophe/index.html [43] Qian Li (2015) For profit higher education as a fledging sector in China: An analysis of national policies and local and provincial variations”.CIES [44] Svava Bjarnason, Kai-Ming Cheng, John Fielden, Maria-Jose Lemaitre, Daniel Levy N.V.Varghese (2009) A New Dynamic: Private Higher Education UNESCO [45] The Economist, The future of universities: The digital degree Nguồn: http://www.economist.com/news/briefing/21605899-staid-highereducation-business-about-experience-welcome-earthquake-digital [46] College Board (2008a) Trends in student aid [Các xu hướng công tác hỗ trợ sinh viên] Washington, DC [47] College Board (2008b) Trends in college pricing [Các xu hướng cách tính học phí trường đại học] Washington, DC] [48] Da, W C 2007 Public and Private Higher Education Institutions in Malaysia: Competing, Complementary or Crossbreeds as Education Providers Kaijan Malaysia: Journal of Malaysian Studies 25 (1):1–14 [49] DiMaggio, Paul J.; Powell, Walter W (1983) Rationality in Organizational Fields American Sociological Review, Volume 48, Issue [50] Diane, D Các dấu nhận diện trường đại học ngồi cơng lập Lấy từ trang web http://www.claconnect.com/Print.aspx?id=4812 ngày 26/11/2016 [51] Ding, C.S (2008) Variations in academic performance trajectories during high school transition: Exploring change profiles via multidimensional scaling growth profile analysis Educational Research and Evaluation 14, 4, August 217 [52] Ewell, P., & Boeke, M (2007, January) Critical connections: Linking states’ unit record systems to track student progress Lumina Foundation for Education, New Agenda Indianapolis: Lumina [53] Ernest and Young (2012).The future of university [54] Friedman, M (1993) Public schools: Make them private Education Economics, 1, 32-44 [55] Godwin, R., & Kemerer, F (2002) School choice trade-offs Austin, TX: University of Texas Press [56] Gorard, S., Taylor, C., & Fitz, J (2002) Does school choice lead to “spirals of decline”? In Journal of Education Policy, 17, 367-384 [57] Geiger, R (1996) Diversification in U.S higher education: historical patterns and current trends In V L Meek, L Goedegebuure, O Kivinen & R Rinne (Eds)., The mockers and mocked : comparative perspectives on differentiation, convergence, and diversity in higher education [58] Guo, J (2003) Research on marketization of private higher educatin and the organizational and administrative characteristics of private higher education institutions (In Chinese) Higher education Research [59] Hansmann, H B (1980) The Role of nonprofit enterprise Yale Law Journal, 89(5), 835–901 [60] Hansmann, H B (1980) The Role of nonprofit enterprise Yale Law Journal, 89(5), 835–901 [61] Henig, J., & Sugarman, S (1999) The nature and extent of school choice In S D Sugarman & Kemerer, F R (Eds)., School choice and social controversy: Politics, policy and law Washington, D.C.: Brookings Institution [62] Higher Learning Commission (2014) Criteria for accreditation: Guiding values Retrieved from http://www.ncahlc.org/CriteriaEligibility-and-Candidacy/guiding-valuesnew-criteria-foraccreditation.html [63] Howell, W G., & Peterson, P E (2002) The education gap: Vouchers and urban schools Washington, DC: Brookings Institution [64] Hoxby, C M (2000) Does competition among public schools benefit students and taxpayers? American Economic Review, 90, 1209-1238 [65] Huiqing, J (2014, October 14) Editorial: China’s private universities Science Magazine, 401 Retrieved from http://www.sciencemag.org/content/346/6208/401.full.pdf?sid=00c4d8a 2-5593-4b9f-ae41-27a525765384 218 [66] Jamshidi,L., Arasteh,H., Ebrahim, A.N., Zeinabadi,H & Rasmussen, P.D (2012) Developmental patterns of privatization in higher education: a comparative study High Education, 64, tr.789–803 [67] Jiang, Z M (2005) Green Paper on Education in China, Speech at the Third National Conference on Education Beijing: Education Science Publishing Current Issues in Education Vol 14 No [68] Jiang, X (2008) Towards the internationalisation of higher education from a critical perspective Journal of Further and Higher Education [69] Kandiko, C B (2010) Neoliberalism in higher education: A comparative approach International Journal of Arts and Sciences, 3(14), 153-175 [70] Knight, J & Morshidi, S (2011) The complexities and challenges of regional education hubs: focus on Malaysia High Education, 62, tr.593– 606 [71] Kinser, K et al (2010) The Global Growth of Private Higher Education [72] Lane, J (2011) Importing private higher education: International branch campuses Journal of Comparative Policy Analysis: Research and Practice, 13(4), 367–381 [73] Lee, M N N (2004) Global trends, national policies and institutional responses: Restructuring higher education in Malaysia Educational research for policy and practice, 3, 31-46 [74] Levy D C (1986) Private Education: Studies in Choice and Public Policy Oxford: Oxford University Press [75] Levin, H M (1998) Educational vouchers: Effectiveness, choice and costs Journal of Policy Analysis and Management, 17, 373-392 [76] Levy, D C (2004) The New Institutionalsim: Mismatches with Private Higher Education's Global Growth [77] Levy, D C (2006a) How Private Higher Education's Growth Challenges the New Institutionalism Heinz-Dieter Meyer and Brian Rowan (eds) The New Institutionalism in Education, (pp.143-61) Albany, State University of New York Press [78] Levy D C (2006b) The Unanticipated Explosion: Private Higher Education’s Global Surge.” Comparative Education Review [79] Levy,D.C.(2009) For-profit versus nonprofit private higher education [80] Lin (1999) Building a Network Theory of Social Capital 219 [81] Lin, J (2005) Students and teachers at private universities in China International Higher Education, 38, 21-22 [82] Lin, J (2006) Employment and China’s private universities: Key concerns International Higher Education, 42, 16-17 [83] Li, X (2012) Turning around low-performing private universities in China: A perspective of organizational ecology International Review of Education, 58, 735-758 doi: 10.1007/S11159-012-9325-1 [84] Marimuthu, T (2008) The role of the private sector in higher education in Malaysia In D Johnson, & R Maclean (Eds)., Teaching: Professionalization, development and leadership (pp 271-282) New York, NY: Springer Publications [85] Mok, K H (1997) Towards a global educational trend: Education and market place in the Pearl River Delta Education and Society [86] Mok, K H (2009) The growing importance of the privateness I education: Challenges for higher education governance in China Compare, 39(1), 35-49 [87] Newman, F., Couturier, L., & Scurry, J (2004) The future of higher education: Rhetoric, reality, and the risks of the market San Francisco, CA: Jossey-Bass [88] National Association of State Student Grant and Aid Programs [Hiệp hội Quốc gia Chương trình Tài trợ Hỗ trợ Sinh viên Tiểu bang] (2009) 39th Annual Survey Report on State Sponsored Student Financial Aid, 2007–2008 Academic Year.Newman, F., Couturier, L., & Scurry, J (2004) The future of higher education: Rhetoric, reality, and the risks of the market San Francisco, CA: Jossey-Bass [89] Nga, J.C.L (2009) The internationalisation of Malaysian private higher education institutions for increasing higher education exports Thesis, Southern Cross University , Lismore, New South Wales, Australia [90] Ozturgut, O (2011) Learning by example: Standardized testing in the cases of China, Korea, Japan, and Taiwan Academic Leadership [91] Osman Ozturgut (2011) Quality assurance in private higher education in China [92] Pachuashvili, M (2006) The Politics of Educational Choice: Explaining the Diversity in PostCommunist Higher Education Policy Choices [93] Peterson, P E., & Hassel, B C (Eds) (1998) Learning from school choice Washington, DC: Brookings Institution 220 [94] Philip Altbach (2009) Trends in Global Higher Education: Tracking an Academic Revolution [95] Ramachandran, S D., Chong, S C., & Ismail, H (2010) Organisational culture: An exploratory study comparing faculties’ perspectives within public and private universities in Malaysia International Journal of Educational Management, 25(6), 615-634 [96] Sharma, Y (2015, October 31) Private HE, branch campuses key to enrollment growth University World News, (388) Retrieved from http://www.universityworldnew s.com/article.php?story=20151031022304928 [97] Sander, W (2001) The effects of Catholic schools on religiosity, education, and competition Working Paper National Center for the Study of Privatization in Education www.ncspe.org.Su, F.& Bob Adamson edited (2012) The Reorientation of Higher Education [98] Shireman, R (2014) Perils in the provision of trust goods: Consumer protection and the public interest in higher education Retrieved from https://www.americanprogress.org/issues/highereducation/report/2014/05/21/90131/perils-in-the-provision-of-trustgoods/ [99] Shleifer, A., & Vishny, R W (1998) The grabbing hand: Government pathologies and their cures Cambridge, MA: Harvard University Press [100] Slantcheva, Snejana and Daniel Levy Eds (2007) The Search for Legitimacy: Private Higher Education in Central and Eastern Europe Palgrave-MacMillan [101] Tham,S.Y (2013) Internationalizing Higher Education in Malaysia: Government Policies and University’s Response Journal of Studies in International Education, 17(5), tr 648 –662 [102] Teske, P., & Schneider, M (2001) What research can tell policymakers about school choice Journal of Policy Analysis and Management, 20, 609-631 [103] Thompson, F., & Zumeta, W (2001) Effects of key state policies on private colleges and universities: sustaining private sector capacity in the face of the higher education access challenge Economics of Education Review, 20, pp 517–531.Walsh, K (1995) Public services and market mechanisms : competition, contracting and the new public management Public policy and politics Basingstoke, Hampshire: Macmillan 221 [104] Wu X (2009) Economic transition, school expansion, and educational inequality in China, 1990–2000 (in Chinese).Chinese Journal of Sociology 2009 [105] Witte, J (1999) The market approach to education Princeton: Princeton University Press [106] Wilkinson, R., & Yussof, I (2005) Public and private provision of higher education in Malaysia: A comparative analysis Higher Education, 50(3), 361-386 [107] Xu, Y (2008) Faculty turnover: Discipline-specific attention is warranted Research in Higher Education [108] Yan Fengqiao, Lin Jing (2010) “Commercial Civil Society: A Perspective on Private Higher Education in China”, Frontiers of Education in China [109] Yan, F., & Levy, D C (2003) China's new private education law International Higher Education, 2003(Spring) [110] Yan Fengqiao; Cai Yuzhuo (2011)“Organizational Diversity in Chinese Private Higher Education” in Pedro N Teixeira and David D Dill (eds) Public Vices, Private Virtues? Assessing the Effects of Marketization in Higher Education, pp47-66, Rotterdam: Sense Publishers [111] Zha, Q (2006) The resurgence and growth of private higher education in hina hep.oise.utoronto.ca, Special Issue, March [112] Zhou, G., & Xie, Z (2007) On the bankruptcy of private higher education institutions in China Frontiers of Education (1), 103– 118 [113] Zumeta, W (1992) State policies and private higher education: Policies, correlates and linkages Journal of Higher Education, 63(4), pp 363– 417 [114] Zumeta, W (1996) Meeting the demand for higher education without breaking the bank Journal of Higher Education, 67(4), pp 367–425 [115] Zumeta, W (2005) Accountability and the private sector: State and federal perspectives In Joseph Burke & Associates (Eds)., The many faces of accountability: Holding higher education responsible for performance (pp 25–54) San Francisco: Jossey-Bass [116] Zumeta, W (2011) State policies and private higher education in the USA: Understanding the variation in comparative perspective Journal of Comparative Policy Analysis: Research and Practice, 13(4), 425-442 222 PHỤ LỤC 223 PHỤ LỤC CÁC BẢNG HỎI CÂU HỎI PHỎNG VẤN VÀ LỊCH KHẢO SÁT 224