Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở qua sử dụng các di tích lịch sử văn hóa và bảo tàng trên địa bàn thành phố hồ chí minh

197 9 0
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở qua sử dụng các di tích lịch sử văn hóa và bảo tàng trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC NAM VIỆT CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA SỬ DỤNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học Giáo dục Nam Việt Chủ nhiệm nhiệm vụ: Vương Văn Cho Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC NAM VIỆT CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA SỬ DỤNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 24/12/2021) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Vương Văn Cho Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Nguyễn Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 15 Mục tiêu nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu 17 Đối tượng khảo sát .17 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 Khách thể phạm vi nghiên cứu .18 Phương pháp nghiên cứu cụ thể thực nghiên cứu 19 Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn .25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 27 1.1 Kinh nghiệm quốc tế tổ chức dạy học sử dụng DTLSVH&BT 27 1.1.1 Kinh nghiệm từ Hoa Kì 27 1.1.2 Kinh nghiệm từ Australia 30 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Chương trình GDPT cho việc sử dụng DTLSVH&BT nhằm phát triển NLST HS THCS 32 1.2.1 Các quan điểm hoạt động trải nghiệm 32 1.2.2 Sự cần thiết khả đáp ứng yêu cầu đổi việc sử dụng DTLSVH&BT nhằm phát triển NLST HS THCS chương trình GDPT 34 1.3 Khái niệm lực sáng tạo phát triển lực sáng tạo .36 1.3.1 Sáng tạo, lực sáng tạo 36 1.3.2 Các thành tố NLST .37 1.3.2.1 Tò mò 37 1.3.2.2 Tưởng tượng 38 1.3.2.3 Tư sáng tạo 39 1.3.3 Năng lực sáng tạo học sinh THCS .40 1.3.3.1 Khái quát chung 40 1.3.3.2 Đặc trưng phát triển thành tố NLST lứa tuổi HS THCS 43 1.4 Nguyên tắc qui trình sáng tạo, mục tiêu, nội dung, phương pháp, công cụ cách đánh giá phát triển NLST 49 1.4.1 Nguyên tắc qui trình sáng tạo 49 1.4.1.1 Nguyên tắc: 49 1.4.1.2 Qui trình sáng tạo 50 1.4.2 Mục tiêu, nội dung, công cụ phát triển NLST cho HS THCS 51 1.4.2.1 Mục tiêu .51 1.4.2.2 Nội dung, công cụ phát triển NLST cho HS .52 1.4.3 Hình thức dạy học cách đánh giá phát triển NLST 61 1.4.3.1 Tiết học 61 1.4.3.2 Tổ chức đa dạng loại hoạt động lớp học dự án, hoạt động trải nghiệm .62 1.4.4 Xây dựng môi trường dạy học sáng tạo 66 1.5 Di tích lịch sử văn hóa bảo tàng cách sử dụng chúng nhằm phát huy lực sáng tạo HS THCS 67 1.5.1 Khái niệm 67 1.5.2 Các nghiên cứu DTLSVH&BT, giá trị chúng 68 1.5.3 Việc sử dụng di tích lịch sử, văn hóa bảo tàng để thực mục tiêu chương trình giáo dục, đặc biệt phát triển NLST tình yêu HS quê hương, đất nước 70 1.6 Giáo dục trải nghiệm giáo dục địa phương 72 1.6.1 Giáo dục trải nghiệm 72 1.6.1.1 Một số sở lý luận học tập trải nghiệm 72 1.6.1.2 Chu trình học tập trải nghiệm 74 1.6.2 Giáo dục địa phương 75 1.7 Giáo dục trải nghiệm giáo dục địa phương ảnh hưởng đến việc phát triển NLST tình yêu quê hương HS THCS .76 1.7.1 Giáo dục hoạt động trải nghiệm 76 1.7.2 Vai trò GV nhà quản lí việc xây dựng môi trường sáng tạo .78 1.8 Sử dụng bảo tàng di tích lịch sử, văn hóa địa phương dạy học phát triển NLST cho HS THCS .82 1.8.1 Nội dung phương pháp dạy học sử dụng bảo tàng di tích lịch sử, văn hóa địa phương .82 1.8.1.1 Kiến thức lịch sử kiến thức liên môn 82 1.8.1.2 Cách phát triển NLST 84 1.8.2 Mơ hình dạy học sử dụng DTLSVH&BT địa phương nhằm phát huy NLST HS 91 1.8.2.1 Tiết học 91 1.8.2.2 Giờ dạy di vật lịch sử 94 1.8.2.3 Kết hợp học dự án học tập bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa 96 1.8.3 Đánh giá dạy đánh giá phát triển NLST HS qua dạy học sử dụng bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa địa phương 97 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO 103 2.1 Thực trạng việc sử dụng DTLSVH&BT việc phát huy NLST cho HS THCS địa bàn TP HCM .103 2.1.1 Hệ thống DTLSVH&BT TP HCM 103 2.1.1.1 Di tích DTLSVH&BT .103 2.1.1.2 Hệ thống DTLSVH&BT .104 2.1.1.3 Đánh giá chung tiềm DTLSVH&BT phát triển NLST HS bậc THCS 105 2.1.2 Thực trạng 106 2.1.2.1 Thực trạng lực hướng dẫn HS làm du lịch địa phương 106 2.1.2.2 Thực trạng lực khai thác tiềm du lịch 106 2.1.2.3 Thực trạng lực CBQL du lịch địa phương sở, phòng ban chức bảo tàng, khu di tích lịch sử, văn hóa 107 2.1.2.4 Thực trạng lực nguồn nhân lực du lịch địa phương 108 2.1.2.5 Thực trạng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa phương 109 2.2 Kết khảo sát thực tế thực trạng việc sử dụng DTLSVH&BT việc phát huy NLST cho HS THCS địa bàn TP HCM 112 2.2.1 Kết từ quan sát 112 2.2.2 Kết khảo sát (Bảng hỏi vấn) .114 2.2.2.1 Khảo sát 03 trường tham gia nghiên cứu .114 2.2.2.2 Thông tin GV 114 2.2.2.3 Thông tin PH HS 116 2.2.2.4 Kết khảo sát GV CBQL 117 2.2.3 Kết tập huấn, thử nghiệm 149 2.2.4 Kết vấn khảo sát phát triển NLST cho HS 150 2.2.4.1 Kết tập huấn phát triển lực sáng tạo cho thầy, cô 150 2.2.4.2 Đánh giá GV phát triển NLST cho HS thực dạy học online trải nghiệm sáng tạo từ lúc tập huấn 153 2.2.5 Kết từ vấn 158 2.2.5.1 Phỏng vấn CBQL 158 2.2.5.2 Phỏng vấn HS 161 2.2.5.3 Kết từ Hội thảo 163 CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ CÁC SẢN PHẨM, TỔNG KẾT ĐỀ TÀI 167 3.1 Kết khảo sát .167 3.2 Các sản phẩm Đề tài .172 3.3 Các kiến nghị 172 3.3.1 Kiến nghị chung 172 3.3.2 Với riêng quan, cá nhân .173 3.3.2.1 Với sở có liên quan .173 3.3.2.2 Với bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa 176 3.3.2.3 Với trường THCS 178 3.4 Kết luận 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO .185 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin DLTC Danh lam thắng cảnh DTLSVH&BT Di tích lịch sử văn hóa bảo tàng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm HS tài sáng tạo (Vũ Bội Tuyền- Vũ Kim Thanh,1999; Westby Dawson, 1995) 45 Bảng 2.1 Mô tả GV tham gia khảo sát 114 Bảng 2.2 Thông tin PH HS tham gia khảo sát 116 Bảng 2.3 Quy ước xử lí thơng tin thực trạng phát triển NLST cho HS THCS qua sử dụng DTLSVH&BT 117 Bảng 2.4 Sự cần thiết việc tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa 118 Bảng 2.5 Hình thức dạy học qua sử dụng di tích lịch sử, văn hóa 120 Bảng 2.6 Tiết học sử dụng hình thức 121 Bảng 2.7 Nơi cách tham quan số lần cho HS tham quan, học tập những bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa 123 Bảng 2.8 Những hoạt động hướng dẫn HS thưc đến tham quan bảo tàng, di tích lịch sử cảm xúc HS tham gia những 126 Bảng 2.9 Đánh giá GV CBQL tiết học sử dụng bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa lớp hoạt động tham quan học tập bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa 130 Bảng 2.10 Trong tham quan hay học viện bảo tàng HS sử dụng công cụ 131 Bảng 2.11 Những khó khăn thuận lợi thầy cô tổ chức cho HS học hay tham quan di tích lịch sử, văn hóa, bảo tàng (tính theo %) 137 Bảng 2.12 Sáng tạo (tính theo %) 139 Bảng 2.13 Đánh giá Vai trò sáng tạo (tính theo %) 141 Bảng 2.14 Công cụ phương pháp dạy học giúp HS phát triển NLST 142 Bảng 2.15 Đối tượng tham gia khảo sát, vấn, trải nghiệm 149 Bảng 2.16 Kết đánh giá trước sau thử nghiệm 155 Bảng 2.17 Kết đánh giá lực trước sau thử nghiệm theo rubrics 157 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Các lĩnh vực phát triển NLST cho HS THCS 54 Mơ hình 1.1 Mơ hình chu trình học tập trải nghiệm Kolb 74 Sơ đồ 1.2 Mơ hình sử dụng DTLSVH&BT để phát triển NLST cho HS 101 Biểu đồ 2.1 Mức độ hài lòng GV tham gia tập huấn 151 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lòng GV nội dung khóa học 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng giáo dục phổ thông (GDPT) quốc gia xem quan trọng định chất lượng đầu vào sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, nơi cung cấp nguồn nhân lực cho quốc gia Chất lượng GDPT góp phần nâng cao kỹ sống cho hệ trẻ chuẩn bị vào đời, nhằm giúp cho cho quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, có lực lượng lao động nhanh chóng hội nhập với quốc tế, tăng cường khả cạnh tranh với nước khu vực giới Theo quan sát chúng tôi, nhiều năm, việc xác định chất lượng giáo dục hiệu đào tạo đơn vị giáo dục thường kết thi đậu, lên lớp, số lượng học sinh (HS) giỏi, số HS đạt huy chương, đạt giải kỳ thi HS giỏi Theo cách đánh giá chất lượng hiệu GDPT Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) những năm vừa qua gặt hái nhiều thành tích đáng kể: tỉ lệ tốt nghiệp bậc học năm sau cao năm trước, có nhiều HS đạt giải kỳ thi HS giỏi toàn quốc quốc tế Tuy nhiên, theo Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) (2018), đặc biệt theo chương trình GDPT mới, việc giáo dục kỹ sống, lực hoà nhập xã hội, làm việc cộng đồng, ý thức trách nhiệm với sống, với thân khơng có thang giá trị để đánh giá Đây tụt hậu GDPT nước ta so với nước có giáo dục tiên tiến giới Đây bất cập nhà trường phổ thông giáo dục HS những kỹ thực hành tự chủ sống Trường phổ thơng cịn mắc phải những khuyết điểm tập trung lớn để đối phó với thi cử, chưa đầu tư cho tảng cách có hệ thống từ kỹ đến tinh thần trách nhiệm tự chịu trách nhiệm HS Thêm vào đó, mơi trường học đường chưa thực thân thiện, GV chưa quan tâm đúng mức đến khía cạnh tâm lý HS trình giảng dạy, chưa kịp thay đổi cách dạy tình hình mà kiến thức xã hội ngày phát triển Từ những năm 2008, Bộ GD&ĐT đạo thực nội dung giáo dục địa phương trường phổ thông thông qua tiết dạy, lồng ghép kết hợp môn tổ chức hoạt động bên nhà trường nhằm làm cho HS hiểu hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử địa phương nơi em sinh sống Trong chương trình GDPT 2018 từ bậc Trung học sở (THCS) có hẳn mơn “Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp” nhằm giúp cho HS hình thành giới quan qua hoạt động thực tiễn nhiều nữa Trong hoạt động trải nghiệm, việc sử dụng di tích lịch sử-văn hóa bảo tàng (DTLSVH&BT) lịch sử địa bàn TP HCM xem góp thêm nguồn tư liệu, phương pháp thực mang hiệu cho GV HS để thực tốt chương trình giáo dục địa phương nhà trường tổ chức thành cơng hoạt động trải nghiệm Chương trình GDPT 2018 Sử dụng DTLSVH&BT dạy học bước phát huy phẩm chất lực HS, góp phần phát huy lực sáng tạo (NLST) HS Ở Việt Nam, Bộ GD&ĐT có nhiều văn đạo triển khai hoạt động sử dụng bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa dạy học giáo dục Văn số 5977/BGDĐT-GDTrH đạo thực nội dung giáo dục địa phương rõ hoạt động phải làm cho HS hiểu thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hội, văn hoá, lịch sử địa phương thông qua tiết dạy, qua lồng ghép phần tiết dạy môn học, kết hợp dạy lớp với tham quan thực tế mơn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Công nghệ (Bộ GD&ĐT, 2008) Thời lượng dành cho giáo dục địa phương chương trình GDPT 35 tiết, tăng thêm 15 tiết so với 20 tiết trước (Bộ GD&ĐT, 2018) Trong 3.4 Kết luận - Về lý luận: NLST những lực chuyên gia đánh giá cao cần thiết kỷ 21 NLST có 03 thành tố chính: tị mị, trí tưởng tượng tư sáng tạo thành tố đóng vai trò quan trọng hoạt động sáng tạo người, đặc biệt HS Lứa tuổi THCS thời điểm quan trọng để phát triển NLST cho HS so với thời kì khác đời người Sự phát triển NLST HS vừa mang đặc điểm chung sáng tạo, vừa mang đặc điểm riêng có tính chất cá thể mỡi cá nhân HS Nếu độ tuổi trẻ không phát triển NLST coi thời kì vàng để sáng tạo tỏa sáng phát triển mạnh những năm tháng đời Sử dụng bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa dạy học để phát triển NLST cho HS xem vô cần thiết GV có vai trị định việc giáo dục phát triển NLST cho HS THCS qua sử dụng DTLSVH&BT Có nhiều cách thức để thực việc dạy học trải nghiệm sáng tạo, tạo môi trường xã hội, gia đình, nhiên, nhà trường môi trường quan trọng Phát triển NLST HS phụ thuộc nhiều vào trình giáo dục nhà trường Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NLST HS nhà trường mơi trường khuyến khích HS tư ý tưởng mới, có mục tiêu phát triển NLST HS, có phương tiện để HS thực hành, làm thí nghiệm, tham gia vào hoạt động sáng tạo thông qua câu lạc sáng tạo hoạt động trải nghiệm - Về thực trạng: Kết nghiên cứu cho thấy Chương trình Giáo dục Bộ GD&ĐT Chương Giáo dục địa phương phần tách rời nội dung chương trình GDPT nhằm đào tạo hệ tương lai đất nước có đầy đủ phẩm chất lực cống hiến cho nghiệp phát triển địa phương 182 đất nước, đồng thời xây dựng cho thân sống hạnh phúc ý nghĩa Kết khảo sát cho thấy trường THCS TP HCM, GV thực số hoạt động dạy học trải nghiệm, nhiên, chưa hoàn toàn tập trung vào việc phát triển NLST người học Có thể thấy việc đánh giá thực trạng nhận thức DTLSVH&BT những mặt mạnh những vấn đề tồn nhận thức tầm quan trọng DTLSVH&BT việc bảo tồn phát huy DTLSVH&BT bên có liên quan TP HCM, ban ngành liên quan ngành giáo dục du lịch, cộng đồng xã hội PH, HS Điều cho thấy lãnh đạo ngành chức cần có sách phù hợp, kịp thời để chấn chỉnh, khắc phục kịp thời những tồn qua đánh giá thực trạng nêu tồn mặt nhận thức Trước mắt, ngành giáo dục cần thay đổi cách dạy học để phát triển NLST cho HS thông qua sử dụng DTLSVH&BT đó, có việc xây dựng tài liệu Hướng dẫn GV soạn tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục phát triển NLST cho HS THCS sử dụng DTLSVH&BT Việc tìm hiểu DTLSVH&BT không đơn cung cấp cho HS hiểu biết lịch sử văn hóa mà GV cần quan tâm đến NLST em để giúp HS phát triển thơng qua tìm hiểu, trải nghiệm DTLSVH&BT để khơng bị mai một, lãng phí đáng tiếc thời kỳ vàng lứa tuổi THCS Dạy học trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp du lịch, giáo dục địa phương phần tách rời nội dung chương trình GDPT nhằm đào tạo hệ tương lai đất nước có đầy đủ phẩm chất lực cống hiến cho nghiệp phát triển địa phương đất nước, đồng thời xây dựng cho thân sống hạnh phúc ý nghĩa Phát triển NLST, giáo dục hướng nghiệp, lực làm du lịch địa phương loại hình du lịch học tập địa phương nhu cầu cấp thiết giai đoạn để giúp HS THCS phát huy NLST, chuẩn bị cho nhân lực ngành du lịch, ngành nghề khác, 183 góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội TP HCM nói riêng thúc đẩy phát triển Việt Nam nói chung Nghiên cứu thực trạng dạy học trải nghiệm sáng tạo, phát triển lực làm du lịch địa phương đề xuất số biện pháp để phát triển Nếu những biện pháp thực triệt để, hy vọng ngành GD&ĐT, VH&TT, Du lịch TP HCM đặc biệt HS trường THCS đạt nhiều thành tích mới, đáp ứng Chương trình GDPT giai đoạn Với những kết đạt qua nghiên cứu đề tài cần phát triển dạy học theo định hướng phát triển NLST cho HS THPT qua sử dụng DTLSVH&BT địa bàn TP HCM./ 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Nguyễn Hồ Hải Anh (2015) Hoạt động du lịch bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành du lịch https://123doc.org//document/2884011-hoat-dong-du-lich-tai-cac-bao-tango-thanh-pho-ho-chi-minh-luan-van-ths-du-lich.htm 2/ Đs://123doc (2006) B123doc.org//document/2884011-hoat-dongdu-lich-tai-cac-bao-tang-o-thanh-pho-ho-c H006).B123doc.org//document/2884011-đề0“B006) B123doc.org//document/2884011-hoat-dong-du-l B06) B123doc.org//document/2884011-đ http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=377&c=60 3/Đ://dch.gov.v(2004).Bch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=377&c =60x?n= T04).Bch.gov.vn/pages/news/ 4/ Baker, E., Trygg, B., Otto,P., Tudor,M and Ferguson,L (2011) Project-based Learning Model, Relevant Learning for the 21st Century Pacific Education Institute 5/ Benckendorff, J.P (2001) PLANNING FOR THE FUTURE A Study of Australian Tourist Attractions Summary Report for Australian Tourist Attractions James Cook University 6/ Bộ GD&ĐT (2016) Tài liệu tập huấn: kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học 7/ Bộ GD&ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thông 8/ Bộ GD&ĐT (2008), Số: 5977/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn thực nội dung GD địa phương cấp THCS cấp THPT từ năm học 20082009 9/ Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Số: 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL, Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX 185 10/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013a), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông (Những vấn đề chung), Hà Nội 11/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013b), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông (Môn Lịch sử), Hà Nội 12/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013c), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng (Mơn Âm nhạc), Hà Nội 13/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013d), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng (Mơn địa lí), Hà Nội 14/ Bowen, G A (2009) Document analysis as a qualitative research method Qualitative research journal, (2), 27-40 15/ Chang, C., Y (2018) Analyzing the moderating effect of knowledge innovation of tourism and hospitality department teachers on student creative self-efficacy and innovation behaviors by using hierarchical linear modeling Cogent Education Journal, (1), 1-17 https://doi.org/10.1080/2331186X.2018.1535755 16/ Claiborne, L., Morrell, J., Bandy, J and Bruff, D (did not idicated) Teaching Outside the Classroom Center for Teaching, Vanderbilt University https://cft.vanderbilt.edu/guides-sub-pages/teaching-outside-the-classroom/ 17/ Craft, A., Horin,B.O., Sotiriou, M., et al (2016) CREAT-IT: Implementing Creative strategies into Science Teaching Research Gate, DOI: 10.1007/978-3-319-22933-1_15 18/ Cook,T (2018).Place-based education: Teaching geoscience in the context of location and culture Earth Magazine 186 https://www.earthmagazine.org/article/place-based-education-teachinggeoscience-context-location-and-culture 19/ Cowin Visible learning www.corwin.com/visiblelearning Day, E (2017) new teaching methods improving education https://www.gettingsmart.com/2017/10/5-new-teaching-methods-improvingeducation/ 20/ De Bono, E (1970) Lateral thinking, Creativity step by step New York: Harpe and Row Publishers 21/ Dembovska, I., Silicka, I., Ļubkina, V (2016) educational tourism in the training of future tourism professionals SOCIETY INTEGRATION EDUCATION Proceedings of the International Scientific Conference Volume IV, May 27th -28th, 2016 245-255 DOI: http://dx.doi.org/10.17770/sie2016vol4.1561 22/ Dublina https://www.dublinia.ie/education/ 23/ Dunkley, A.R (2016) Learning at eco-attractions: Exploring the bifurcation of nature and culture through experiential environmental education, The Journal of Environmental Education, 47:3, 213-221, DOI: 10.1080/00958964.2016.1164113 24/ EmaginED, outdoor classroom day http://www.educationthatinspires.ca/2018/04/26/imagined-collaborateswith-outdoor-classroom-day/ 25/ GettingSmart (2017) Quick start guide to implementing placebased education Getting smart in partnership with eduInnovation & Teton Science Schools https://www.gettingsmart.com/wp- content/uploads/2017/02/Quick-Start-Guide-to-Implementing-Place-BasedEducation.pdf 26/ Gilchrist, M., Passy, R., Waite, S & Cook, R (2016) Exploring schools’ use of natural spaces, in Freeman, C & Tranter, P (eds) Risk, 187 Protection, Provision and Policy, Vol 12 of Skelton, T (ed) Geographies of Children and Young People Springer, Singapore, doi:10.1007/978-981-458599-6_18- 27/ Erol,S., Jäger, A., Hold,P., Ott, K., Sihn, W (2016) Tangible Industry 4.0: A scenario-based approach to learning for the future of production.6th CLF - 6th CIRP Conference on Learning Factories Elsevier B.V 28/ Faizan Ali, F., Kisang Ryu, K &Hussain, K (2016) Influence of Experiences on Memories, Satisfaction and Behavioral Intentions: A Study of Creative Tourism Journal of Travel & Tourism Marketing , 33 (1), 85-100 https://doi.org/10.1080/10548408.2015.1038418 29/ Future Market insight (FMI) (2019) Educational tourism: Sector outlook Repport (In press) https://www.futuremarketinsights.com/reports/educational-tourism-sectoroutlook 30/ Jeschke, S (2015) Engineering education for industry 4.0 challenges, chances, opportunities World Engineering Forum 31/ Jomard, A (2018) Using nature to inspire and engage students in creative thinking TES https://www.tes.com/teaching-resources/author- blog/using-nature-inspire-and-engage-students-creative-thinking 32/ Đỗ Đức Hinh (2005) Thực trạng việc phân loại bảo tàng nước ta phương pháp trưng bày theo loại hình Tạp chí Di sản văn hóa, (12) 33/ Anh Huy (2018) Giáo dục di sản văn hóa nhà trường cịn thưa vắng Trang tin Điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh https://www.hcmcpv.org.vn/ /giao-duc-di-san-van-hoa-trong-nha34/ Anh Huy (2017) Nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh đầu năm học https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nhieu-hoat-dong-trai-nghiemcho-hoc-sinh-dau-nam-hoc-1491837691 188 35/ Nguyễn Văn Huy (2004) Đa dạng hóa hoạt động bảo tàng đại (từ kinh nghiệm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) (Tạp chí Di sản văn hóa số - 2004) 36/ Đỡ Thị Lan Hương, Hà Thị Thu Hiên (2006) Công tác tuyên truyền giáo dục bảo tàng thành phố hồ chí mnh Trích từ: Kinh nghiệm hướng dẫn tham quan bảo tàng di tích thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2006 http://www.hcmc-museum.edu.vn/vi-vn/tintuc-866.aspx 37/ Ismagilova, G., Safiullin, L., Gafurov, I (2015) Using historical heritage as a factor in tourism development Procedia - Social and Behavioral Sciences 188, 157 – 162 38/ Ken Robinson, 2011 Do schools kill creativity? youtube.com/watch?v=iG9CE55wbtYyoutube.com/watch?v=iG9CE55wbtY 39/ Kinkade, L.B (2016) A Tourist Performance: Redefining the Tourist Attraction Graduate Theses and Dissertations http://scholarcommons.usf.edu/etd/6106 40/ Lacambra, T.W (2016) The Problem-Based Learning Classrooms in the Natural Sciences: A Mechanism for Learning Journal of Natural Sciences Research, (10), 21-30 https://iiste.org/Journals/index.php/JNSR/article/viewFile/30791/31620 41/ Laur, D and Jackers,J (2017) Developing Natural Curiosity Through Project-Based Learning: Five Strategies for the PreK–3 Classroom NY: Routledge 42/ Laur, D (2013) Authentic Learning Experiences NY: Routledge 43/ Tran, T.B.L, Ho T.N, Sarah V M, Le, K.L (2017) Developing asessment criteria of a lesson for creativity to promote teaching for creeativity Creativity and Thinking Skills, V.25, 10-26 https://doi.org/10.1016/j.tsc.2017.05.006 189 44/ Trần Thị Bích Liễu (2016) Đào tạo giáo viên lực dạy học phát triển sáng tạo cho học sinh Hội thảo quốc tế: HT HNUE-Teacher Development for Meeting of the Requirements of General Education Innovation 9-10 December, 2016, Hà Nội, 9-10 tháng 12 năm 2016 45/ Tran T.B.L, Ho, T.N, Hurle, R.J (2016) Teaching for Creativity Development: Lessons learned from a Preliminary Study of Vietnam and International Upper (High) Secondary School Teachers’ Perceptions and Lesson Plans Creative Education Journal, 27, 1024-1043, DOI: 10.4236/ce.2016.77107 46/ Trần Thị Bích Liễu (Chủ biên), Lê Kim Long, Hồ Thị Nhật, tác giả khác (2017) Phát triển lực sáng tạo cho HS phổ thông qua số môn học cụ thể NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47/ Trần Thị Bích Liễu (2013) Giáo dục phát triển lực sáng tạo NXBGDVN 48/ Ngọc Long (2017) Mơ hình trường học gắn với bảo tồn di sản văn hóa Báo Nhân dân http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/33924302-mohinh-truong-hoc-gan-voi-bao-ton-di-san-van-hoa.html 49/ Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Lao động, Hà Nội, 2009 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=80239 50/ Lumber,R., Richardson,M., Sheffield, D (2017) Beyond knowing nature: Contact, emotion, compassion, meaning, and beauty are pathways to nature connection PLoS ONE 12 (5): e0177186 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0177186 51/ Nguyễn Thế Lượng (2018) Trải nghiệm sáng tạo: Nhìn từ thực tiễn học đường những khó khăn 190 http://www.laocai.gov.vn/sgddt/1231/27599/42835/327588/Chuyen-degiao-duc-dao-tao/Trai-nghiem-sang-tao Nhin-tu-thuc-tien-hoc-duong-vanhung-kho-khan.aspx 52/ Mannion, G., Fenwick, A., Nugent, C., and I’Anson, J (2011) Teaching in nature Scottish Natural Heritage Commissioned Report No 476 53/ Mpala, M (2018) Tourism needs unconventional creativity Chronicle https://www.chronicle.co.zw/tourism-needs-unconventional- creativity/ 54/ Phạm Hữu Mý, Nguyễn Văn Đường (2006) Di tích lịch sử văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh NXB Tổng hợp TP HCM - NXB Văn hóa Sài Gịn 55/ Navarro.D (2015) Tourist resources and tourist attractions: conceptualization, classification and assessment Cuadernos de Turismo, 35, (2015), 481-484 56/ Trần Đức Nguyên (2015) Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Luận án tiến sĩ văn hóa học Hà Nội 57/ Bùi Thị Nhung (2016) Sử dụng di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đặc biệt địa phương dạy học lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ sư phạm lịch sử Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 58/ OECD (2014) Tourism and the Creative Economy, OECD Studies on Tourism, OECD Publishing http://dx.doi.org/10.1787/9789264207875-en 59/ Patel, D (2017) Five Proven Ways Spending Time in Nature Inspires Creativity Thrive Global https://medium.com/thrive-global/nature-inspirescreativity-66254fe3d537 60/ Phan Ngọc Quang (2013) Sử dụng di sản dạy học: Những điểm cần lưu ý Báo Giáo dục TP Hồ Chí Minh 191 https://www.giaoduc.edu.vn/su-dung-di-san-trong-day-hoc-nhungdiem-can-luu-y.htm 61/ Quora https://www.quora.com/What-is-educational-tourism 62/ Thu Quỳnh (2017).Liên kết giữa di sản nhà trường: Sức sống giáo dục di sản http://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Lien-ket-giua-di-sanva-nha-truong-Suc-song-cua-giao-duc-di-san-10731 63/ Richards, G (2014) Creativity and tourism in the city Journal Current Issues in Tourism, 17 (2), 119-144 https://doi.org/10.1080/13683500.2013.783794 64/ Perkins, E H (2010) Measuring love and care for nature Journal of Environmental Psychology 30 (4), 455-463 65/ Sahlberg, P (2009) The Role of Education in Promoting Creativity: Potential Barriers and Enabling Factors In E Villalba (Ed.), Measuring Creativity (pp 337-344) Luxemburg: OPOCE 66/ Salerno, B (2017) The Qualities of a Good Tour Guide https://www.tourissimo.travel/blog/the-qualities-of-a-good-tour-guide 67/ Schebella MF, Weber D, Lindsey K and Daniels CB (2017) For the Love of Nature: Exploring the Importance of Species Diversity and MicroVariables Associated with Favorite Outdoor Places Front Psychol 8:2094 doi: 10.3389/fpsyg.2017.02094 68/ Schirnding, V.Y (2002) HEALTH IN SUSTAINABLE DEVELOPMENT PLANNING: THE ROLE OF INDICATORS World Health Organization Geneva 69/ Sims, E (2008) Teaching landscapes in the creative arts: Picturing teaching and learning in art and design subjects Paper presented at CLTAD Conference, New York City, USA April 2008 192 70/ Selhub, M E., Logan, C.A (2012) Your Brain On Nature: Become Smarter, Happier, and More Productive, While Protecting Your Brain Health for Life Canada: Harper Collins ebooks 71/ Scott, L.C (2015) The futures of learning 3: what kind of pedagogies for the 21st century? Educational Research and foresight-working paper UNESCO http://unesdoc.unesco.org/images/0024/002431/243126e.pdf 72/ Sở GD &ĐT TP HCM (2017) Số: 3255 /GDĐT-TrH Về hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm trường trung học năm học 2017 – 2018 73/ Sở GD &ĐT TP HCM (8/2018) Công văn số 2941 /GDĐT-TrH ngày 27/8/2018 Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm trường trung học năm học 2018 – 2019 74/ Sở GD &ĐT TP HCM (9/2018) Số 3245/GDDT-TrH Về thực chương trình “Tiết học ngồi nhà trường” năm học 2018=2019 75/ Sở GD &ĐT TP HCM (2015) số 3853/GDĐT-TrH hướng dẫn thực chương trình tích hợp Tốn, Khoa học, Tiếng Anh THCS giữa chương trình Anh Quốc chương trình Việt Nam Giáo dục STEM 76/ Sở Du lịch TPHCM & Hội Di sản Văn hóa TPHCM (2018) Hội thảo “Phát triển du lịch Di sản văn hóa địa bàn TPHCM” TP HCM, ngày 22/11/2018 77/ Stipanovic, C., Rudan, E (2014) Development concept and strategy for creative tourism of the Kvarner destination Scientific paper Tourism and Hospitality Industry 2014, CONGRESS PROCEEDINGS Trends in Tourism and Hospitality Industry 78/ Supriyanti, F M T & Halimatul, H S (2018) Improving students’ creative thinking skill through local material-based experiment (LMBE) on protein qualitative test 4th International Seminar of Mathematics, Science and 193 Computer Science Education IOP Publishing IOP Conf Series: Journal of Physics: Conf Series 1013 (2018) 012091 doi:10.1088/1742- 6596/1013/1/012091 79/ Suttie, J (2016) How Nature Can Make You Kinder, Happier, and More Creative Greater Good Magazine University of California, Berkeley https://greatergood.berkeley.edu/article/item/how_nature_makes_you_kinder_ happier_more_creative#thank-influence 80/ Thu Tâm (2019) Hành trình trải nghiệm khu di tích lịch sử Báo Sài Gịn giải phóng http://www.sggp.org.vn/hanh-trinh-trai-nghiem-tai-khudi-tich-lich-su-578909.html 81/ Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Tăng (2014) Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể Bộ GD&ĐT, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 82/ Tourism Glossary Educational Tourism https://www.gdrc.org/uem/eco-tour/t-glossary.html 83/ Tour Guides and Escort Career https://www.mymajors.com/career/tour-guides-and-escorts/skills/ 84/ Trekk Soft 10 qualities every tour guider should have Tour Guide Checklist for Tourism Companies https://www.trekksoft.com/en/library/tour-guide-checklist 85/ Thùy Trang (2018) Khó đưa di sản văn hóa vào trường học! Báo Văn hóa Điện tử Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch http://baovanhoa.vn/van-hoa/artmid/428/articleid/12343/kho-nhu-dua-di-sanvan-hoa-vao-truong-hoc 86/ Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Đình Cơ (2019) Sử dụng di sản văn hóa địa phương nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh giảng dạy môn lịch sử trường phổ thông Tạp chí Giáo dục Xã hội 194 87/ Nguyễn Xuân Trường (2017) Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông – phương thức dạy học phát triển kĩ thực hành, lực học sinh https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trung hoc/Pages/default.aspx?ItemID=4817 88/ Trường THPT Cần Thạnh (2017) http://thptcanthanh.hcm.edu.vn/chuyen-muc-tin/ke-hoach-giao-ducngoai-gio-len-lop-cac-hoat-dong-trai-nghiem-va-hoat-dong-giao-c70176222743.aspx 89/ Trường THCS-THPT Đăng Khoa (2017) Tổ chức cho học sinh lớp 12 trải nghiệm sống Khu Thực hành sinh thái trường Đăng Khoa Bến Tre http://thptdangkhoa.hcm.edu.vn/Web/Default.aspx 90/ Trường TH,THCS,THPT Ngô Thời Nhiệm (2018) Nội quy chương trình học tập trải nghiệm Hàm Thuận Nam từ ngày 18/11 đến 04 /12/2018 http://ngothoinhiem.edu.vn/1915/noi-quy-chuong-trinh-hoc-tap-trai-nghiemtai-ham-thuan-nam-2018.html 91/ Hoàng Trọng Tuân (2015).Hoạt động du lịch điểm di tích lịch sử, văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ hài lòng khách du lịch SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, 18 (4), 88-107 92/ UBND TPHCM (2017) Quyết định số 5695/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án “Dạy học mơn Tốn, Khoa học tiếng Anh tích hợp chương trình Anh Việt Nam” trường cơng lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 93/ US National Park Service (2018) Teaching with Historic Places https://www.nps.gov/subjects/teachingwithhistoricplaces/index.htm 94/ Viện Bảo tàng HCM (2018) Giới thiệu phịng Khám phá, Trải nghiệm Bảo tàng Hồ Chí Minh http://baotanghochiminh.vn/gioi-thieu-vephong-kham-pha-trai-nghiem-bao-tang-ho-chi-minh.htm 195 95/ Wagner, M (2018) Local Students Get Creative With Art Inspired By The Environment Kimball Art Center https://www.parkcitymag.com/articles/2018/4/30/local-students-getcreative-with-art-inspired-by-the-environment 96/ WEF (2016) The Future of Jobs Employment, Skills and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution http://reports.weforum.org/future-of-jobs-2016 97/ Wirral Council (2016) LOVING OUR ENVIRONMENT LOVE WIRRAL The Wirral Partnership https://www.wirralintelligenceservice.org/media/2118/loving-ourenvironment-strategy.pdf 98/ White, R (2004) Interaction with nature during the middle years: its importance to children’s development & nature’s future White Hutchinson Leisure & Learning Group 99/ Williams, F (2016) This Is Your Brain on Nature National Geographic Magazine https://www.nationalgeographic.com/magazine/2016/01/call-to-wild/ 100/ Wood, M.C (2015) 10 hands-on exercises to spark student creativity and innovation VentureWell 196

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan