Nghiên cứu xây dựng bộ hướng dẫn mô hình hóa thông tin công trình building information modelling bim phục vụ công tác xây dựng và quản lý hệ thống đường sắt đô thị tại thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
5,52 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ HƯỚNG DẪN MƠ HÌNH HĨA THƠNG TIN CƠNG TRÌNH (BIM) PHỤC VỤ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: TRƯỜNG ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS ĐẶNG THỊ TRANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ HƯỚNG DẪN MƠ HÌNH HĨA THƠNG TIN CƠNG TRÌNH (BIM) PHỤC VỤ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Chủ nhiệm nhiệm vụ TS Đặng Thị Trang Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BÁO CÁO THỐNG KÊ CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 24 1.1 Giới thiệu 24 1.2 Nhiệm vụ đề tài 25 1.2.1 Nội dung 1: Xây dựng mơ hình BIM thí điểm (Pilot project) 25 1.2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn BIM 27 1.3 Cấu trúc nội dung báo cáo 29 1.4 Tài liệu tham khảo 31 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ ỨNG DỤNG BIM 33 2.1 Tổng quan ứng dụng BIM hệ thống đường sắt đô thị 33 2.1.1 Tình hình ứng dụng BIM hệ thống đường sắt giới 33 2.1.2 Tình hình ứng dụng BIM Việt nam nói chung tuyến đường sắt nói riêng 40 2.1.3 Sự tham gia BIM giai đoạn suốt vòng đời dự án 52 2.1.4 Mục tiêu MAUR chuyển đổi số 57 2.2 Yêu cầu thông tin tổ chức (Organization Information Requirement - OIR) 69 2.3 Yêu cầu thông tin dự án (Project Information Requirement - PIR) 73 2.4 Yêu cầu thông tin tài sản (Asset Information Requirement - AIR) 80 2.5 Tài liệu tham khảo 97 CHƯƠNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN (LOD) CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH (BIM) 101 3.1 Giới thiệu 101 3.1.1 Khái niệm Mức độ phát triển thông tin (LOD) 101 3.1.2 Các để đề xuất mô hình LOD 104 3.2 Tổng quan hệ thống LOD có giới 107 3.2.1 Lịch sử phát triển LOD 107 3.2.2 Các hệ thống LOD dùng nhiều giới 112 3.3 Đề xuất cấu trúc hệ thống LOD phù hợp (thang đo, cách biểu diễn thang đo) 121 3.3.1 Mức độ thơng tin hình học (LOG) 123 3.3.2 Mức độ thơng tin phi hình học (LOI) 124 3.3.3 Mức độ tin cậy thông tin (LOR) 126 3.3.4 Đề xuất cấu trúc LOD: Kết hợp không đồng mức LOG, LOI LOR 126 3.4 Đề xuất bảng Catalogue LOD Specifications cho số cấu kiện nhà ga cao Tân Cảng 128 3.5 Tài liệu tham khảo 131 CHƯƠNG TỔ CHỨC PHÂN LOẠI THÔNG TIN 133 4.1 Giới thiệu 133 4.2 Tổng quan hệ thống phân loại thông tin 135 4.2.1 Uniclass 137 4.2.2 Uniformat II 139 4.2.3 Omniclass 140 4.2.4 MasterFormat 142 4.3 Đề xuất hệ thống phân loại thông tin phù hợp 147 4.3.1 Ban kế hoạch BIM 148 4.3.2 Lựa chọn hệ thống phân loại thông tin 151 4.3.3 Ứng dụng hệ thống phân loại Omniclass 155 4.4 Bảng phân loại thông tin cho hạng mục dự án 157 4.5 Tài liệu tham khảo 157 CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG DỮ LIỆU CHUNG (CDE) 159 5.1 Tổng quan CDE 159 5.1.1 Định nghĩa CDE 159 5.1.2 Các thành phần CDE 159 5.1.3 Mục tiêu CDE 160 5.1.4 Cấu trúc CDE 160 5.2 Các đặc tính kỹ thuật cần thiết CDE cho dự án 162 5.2.1 Giới thiệu 162 5.2.2 Các yêu cầu đặc tính kỹ thuật CDE 163 5.3 Cách thức đặt tên cho tài liệu (mơ hình, vẽ, tài liệu khác) 163 5.3.1 Giới thiệu 163 5.3.2 CÁC QUY TẮC ĐẶT TÊN TRÊN THẾ GIỚI 165 5.3.3 QUẢN LÝ TÀI LIỆU CHO HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ 169 5.4 Tài liệu tham khảo 172 CHƯƠNG YÊU CẦU THÔNG TIN CẦN CHUYỂN GIAO EIR 174 6.1 Giới thiệu 174 6.2 Nhu cầu mức độ thông tin 175 6.3 Nội dung thông tin EIR 175 6.4 Tài liệu tham khảo 176 CHƯƠNG KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BIM (BEP) 177 7.1 Tổng quan Kế hoạch triển khai BIM (BIM Execution Plan – BEP) 177 7.2 BEP theo ISO 19650 177 7.3 Một ví dụ BEP 179 7.4 Tài liệu tham khảo 180 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 181 8.1 Kết luận 181 8.2 Kiến nghị 181 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình áp dụng BIM dự án đường sắt nước giới [6] 34 Bảng 2.2: Bảng mô tả tham gia BIM giai đạon suốt vòng đời dự án 53 Bảng 2.3: Tóm tắt mục tiêu cụ thể phịng, ban trực thuộc Ban Quản lý Đường sắt đô thị 62 Bảng 2.4: Bảng mơ tả vai trị vị trí BIM cần thiết tổ chức 67 Bảng 2.5: Bảng liệt kê đầu mục công việc tham gia BIM suốt vòng đời dự án 75 Bảng 2.6: Bảng mô tả khả áp dụng BIM PIR tuyến Metro số 79 Bảng 3.1: Mô tả chung giai đoạn thiết kế, LOD Bộ môn dự án 106 Bảng 3.2: So sánh khác hệ thống phân cấp Mức độ thông tin [3] 110 Bảng 3.3: Định nghĩa cấp độ LOG 123 Bảng 3.4: Bảng mô tả thông tin LOI 124 Bảng 3.5: Bảng mô tả thông tin LOR 126 Bảng 4.1: Các hệ thống phân loại thông tin từ nước khác nhau: 136 Bảng 5.1: Danh sách giá trị trường Loại tài liệu (Form) theo ISO 19650 UK [1] 166 Bảng 5.2: Một số giá trị trường Loại tài liệu theo Molio [3] 167 Bảng 5.3: Bảng đối sánh quy tắc đặt tên UK DK 170 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu 28 Hình 1.2: Bản đồ chương nội dung báo cáo 29 Hình 2.1: Bản đồ Quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị 48 Hình 2.2: Bản đồ Metro TP Hồ Chí Minh 49 Hình 2.3: Sơ đồ cấu tổ chức Ban Quản lý Đường sắt đô thị 59 Hình 2.4: Mối liên hệ OIR với AIR, EIR, AIM PIM 70 Hình 2.5: Cách xác định thông tin OIR qua giai đoạn 72 Hình 2.6: Mối quan hệ OIR, AIR EIR 83 Hình 2.7: Quy trình xác định AIR 84 Hình 3.1: Minh họa cấp độ LOD (BIMForum, 2020) [1] 104 Hình 3.2: Lịch sử phát triển LOD [2] 109 Hình 3.3: LOD Specification (BIMForum 2020) [1] 114 Hình 3.4: LOD Specification BIMForum 2020 cho dầm BTCT đúc sẵn (dự ứng lực) [1] 115 Hình 3.5: LOD Specification (DiKon, BIM7AA, MOLIO) [4] 117 Hình 3.6: Định nghĩa LOD Specification cho cấu kiện cửa [4] 118 Hình 3.7: Tiêu chuẩn BIM CIC Hongkong [5] 119 Hình 3.8: Cấu trúc LOD theo CIC BIM Hongkong [5] 120 Hình 3.9: Cấu trúc LOD nhóm nghiên cứu đề xuất 123 Hình 3.10: Ví dụ kết hợp khơng mức LOD 127 Hình 3.11: Vị trí mơ hình 3D nhà ga Tân Cảng (tuyến số 1) 129 Hình 3.12: Cấu trúc Catalogue LOD Specifications cho phần tử 131 Hình 4.1: Minh họa cấu trúc lợp hệ thống phân loại thông tin 135 Hình 4.2: Minh họa ứng dụng hệ thống tổ chức phân loại thông tin 147 Hình 4.3: Minh họa yếu tố cốt lõi chiến lược BIM 150 Hình 4.4: So sánh ứng dụng hệ thống tổ chức phân loại thơng tin 152 Hình 5.1: Mơi trường liệu chung (CDE) 159 Hình 5.2: Các thành phần CDE 160 Hình 5.3: Cấu trúc CDE 161 Hình 5.4: Quy trình xác định đặc tính kỹ thuật CDE cần thiết 163 Hình 5.5: Cấu trúc tên vẽ/ mơ hình 171 Hình 6.1: Mối quan hệ PIR, AIR EIR 175 Hình 7.1: Các giai đoạn quản ly thông tin dự án theo ISO 19650 [1] 177 Hình 7.2: Thiết lập khung thơng tin cho dự án 178 Hình 7.3: Sự hình thành phát triển BEP giai đoạn quản lí thơng tin 179 Hình 7.4: Nội dung BEP theo ISO 19650 180 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian chuẩn bị đề tài, Nhóm nghiên cứu Hội đồng đánh giá phản biện, tư vấn góp ý để đề cương hồn thiện Trong thời gian thực đề tài, Nhóm nghiên cứu hỗ trợ tích cực từ Sở Khoa học Công nghệ, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh để hạng mục cơng việc triển khai cách thuận lợi Ngoài ra, đơn vị chức từ trường Đại học Giao thông vận tải TP HCM, (Phòng Kế hoạch – Tài Vụ, Phòng Khoa Học Hợp tác Quốc tế, Phòng Quản trị Cơ sở Vật Chất), Khoa KTXD (trước đây), Viện Xây dựng hỗ trợ kịp thời để nhóm kịp hồn thành hồ sơ cần thiết Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn hỗ trợ từ quý đơn vị để đề tài hoàn thành theo đề cương duyệt, đóng góp vào q trình chuyển đổi số Ban Quản lý đường sắt thị nói riêng TP Hồ Chí Minh nói chung Trân trọng cảm ơn! TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THƠNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: TS Đặng Thị Trang Ngày, tháng, năm sinh: 01/5/1981 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Chức vụ: Giảng viên Khoa Kỹ thuật Xây dựng Điện thoại: 0938056816 Tổ chức: 028 3899 1373 E-mail: trang.dang@ut.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM Địa tổ chức: Võ Oanh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM Địa nhà riêng: P1.19.07 - Vinhomes Central Park - 208 Nguyễn Hữu Cảnh P.22 - Bình Thạnh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường ĐH Giao thông Vận tải TP HCM Điện thoại: 028 38991373 Fax: 028 38991373 E-mail: ut-hcmc@ut.edu.vn Website: https://ut.edu.vn Địa chỉ: Số Võ Oanh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Nguyễn Xuân Phương Số tài khoản: 3713.0.1055677.00000 Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Quận Bình Thạnh, TP HCM quy tắc đặt tên tài liệu, Molio quy định cách đặt tên cấu trúc thư mục cho dự án tổ chức, cách lồng ghép trường liệu sẵn có Quy tắc đặt tên tài liệu Việt Nam Việc ứng dụng BIM Việt Nam phổ biến cơng trình giao thông dân dụng Hướng dẫn chung áp dụng mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) [4] đề cập đến quy tắc đặt tên Tuy nhiên quy tắc đặt tên tài liệu tham khảo từ Phụ lục quốc gia UK ISO196502:2018 [5] Như trình bày phần Quy tắc đặt tên UK, quy tắc đặt tên UK thay đổi cập nhật phần Phụ lục quốc gia ISO 19650-2 &NA revised Việc cập nhật quy tắc đặt tên diễn sau nhận đóng góp ý kiến từ doanh nghiệp xây dựng sau thời gian thử áp dụng quy tắc đặt tên đề xuất vào năm 2018 Nhu cầu hệ thống đặt tên tài liệu quốc gia Việt Nam Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tham khảo cách đặt tên UK để đặt tên cho tài liệu, có hướng dẫn BIM Việt nam Tuy nhiên, phân tích trên, hướng dẫn đặt tên UK chung chung, trường liệu chưa đầy đủ nên nhiều doanh nghiệp phải kết hợp thêm tài liệu Uniclass, CSS, SfB, để bổ sung bảng giá trị thiếu Quy tắc đặt tên chung chung nhằm quy định tên tài liệu phải chứa bao gồm trường thơng tin gì, mà chưa đủ mạnh để giúp doanh nghiệp tổ chức lưu trữ tài liệu cách quán đồng Chính vậy,một hệ thống đặt tên tài liệu mang tầm quốc gia nên nghiên cứu phát hành, nhằm giúp doanh nghiệp dễ dàng việc hệ thống hoá sở liệu cho mình, tạo tiền đề thuận lợi cho việc chuyển đổi số diễn 168 5.3.3 QUẢN LÝ TÀI LIỆU CHO HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ Đặc điểm hệ thống đường sắt đô thị Hệ thống đường sắt thị Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm tuyến với tổng chiều dài 220 km Đây mạng lưới giao thông kết nối trung tâm thành phố với quận, huyện xung quanh Dự án giao thông bao gồm nhiều hạng mục khác nhà ga ngầm, nhà ga cao, cầu cạn, tuyến ngầm, depots, trải dài dọc theo tuyến Cũng giống hầu hết dự án xây dựng khác, dự án đường sắt đô thị bao gồm đầy đủ Bộ môn như: Kiến trúc, Kết cấu, Cảnh quan, Điện Hệ thống thông tin, Nước, trải qua đầy đủ bước thực dự án Nghiên cứu tiền khả thi, Nghiên cứu khả thi, Thiết kế, Thi công, Chuyển giao, Vận hành Tuy nhiên, hệ thống đường sắt đô thị trải dài dọc theo tuyến bao gồm nhiều hạng mục độc lập (nhà ga, cầu, hầm ), tên tài liệu dự án liên quan đến hệ thống đường sắt thị ngồi việc phải phân biệt mơn, loại tài liệu, vị trí bên cơng trình dự án xây dựng đặc thù nào, cịn phải phải phân biệt vị trí nhà ga, cầu, hay hầm dự án Quy tắc đặt tên cho dự án thuộc Hệ thống đường sắt thị Qua phân tích đặc điểm quy tắc đặt tên mục 2, nhóm nghiên cứu xác định kết hợp quy tắc đặt tên UK DK để tạo quy tắc đặt tên cho tài liệu hệ thống đường sắt đô thị Tên tài liệu quy định khơng bao gồm dấu cách hay kí tự đặc biệt ˆˆ…, hay kí tự đặc thù tiếng Việt â, ă, ơ, ơ, Ngồi nguyên tắc chung ra, trường liệu giá trị thông tin xác định nguyên tắc quy định Bảng 5.3 169 Bảng 5.3: Bảng đối sánh quy tắc đặt tên UK DK Thông số UK DK Phân cách Gạch ngang - Gạch _ VN Lý Gạch ngang - Đơn giản, thao tác dễ dàng Tên Không từ Có từ khố Có từ khố Tuy nhiên Dễ nhận dạng linh trường khố khơng sử dụng hồn hoạt liệu tồn từ khố Molio mà chuyển đổi sang tiếng Anh để dễ hiểu Bảng giá Sử dụng hệ Sử dụng hệ Các bảng giá trị phổ Quen thuộc với trị thơng kí tự thống số biến, sử dụng bảng giá Việt Nam, tương trị đề xuất thích với hướng dẫn UK BIM Việt nam Các bảng giá trị khác, Tạo tài liệu hoàn tham khảo tài liệu chỉnh nhằm giúp Molio rút ngắn bên liên quan có đầy bổ sung thêm để đủ thông số để lựa phù hợp với dự án chọn đường sắt đô thị Quy cách đặt tên tài liệu mô tả chi tiết Phụ lục C.2 Dưới số mô tả chung ví dụ Tên tài liệu đặt theo chuỗi trường sau (khơng có khoảng trắng tên tài liệu) Hình 5.5 mơ tả chi tiết giá trị trường Project-ContractNumber-Discipline-FunctionalBreakdown-FileType-SpatialBreakdownSerialNumber (Dự án-Hợp đồng-Bộ mơn-Chức năng-Kiểu tệp tin-Vị trí-Số hiệu vẽ) 170 Hình 5.5: Cấu trúc tên vẽ/ mơ hình 171 Ví dụ: TÊN TÀI LIỆU MƠ TẢ LI2-CP2-DS-TM1-AST03- Mơ hình kết cấu số hiệu N001, nhà ga N001.RVT cao Hồ Hưng, gói thầu CP2, dự án LI2 LI2-CP2-DS-TM2-AST03- Mơ hình kết cấu xuất sang dạng ifc, N001.IFC nhà ga Hồ Hưng, gói thầu CP2, dự án LI2 LI2-CP2-DE-TD1-AST03- Bản vẽ số hiệu N1001 thuộc môn Điện L01-N1001.PDF đèn chiếu sáng, lầu 01, nhà ga Hoà Hưng, gói thầu CP2, dự án LI2 LI2-CP2-DS-TD5-AST03- Bản vẽ số hiệu N2003 thuộc môn Kết N2003.PDF cấu chi tiết móng, nhà ga Hồ Hưng, gói thầu CP2, dự án LI2 LI2-CP2-TM3-AST03- Mơ hình phối hợp môn để xác định N001.SMC xung đột, nhà ga Hồ Hưng, gói thầu CP2, dự án LI2 Để có bảng giá trị chi tiết thêm quy tắc đặt tên cho tập tin tài liệu cấu trúc thư mục, tham khảo Phụ lục C.2 5.4 Tài liệu tham khảo [1] BSI, ISO 19650-2 &NA revised: Organization and digitization of information about buildings and civil engineering works, including building information modelling (BIM) - Information management using building information modelling Part 2: Delivery phase of the assets 2020 172 [2] BCA Singapore, Common Data Environment (CDE) - Data Standard 2021 [3] Molio, “A104 Document management.” molio.dk, 2015 [4] CIC Vietnam, Decision No 348/QD-BXD: General Guide for BIM Application 2021 [5] BSI, ISO 19650-2:2018 Organization and digitization of information about buildings and civil engineering works, including building information modelling (BIM) - Information management using building information modelling, Part 2: Delivery phase of the assets 2018 173 CHƯƠNG YÊU CẦU THÔNG TIN CẦN CHUYỂN GIAO EIR 6.1 Giới thiệu Theo ISO 19650, EIR (yêu cầu thông tin cần trao đổi – exchange information requirements) định nghĩa tài liệu thiết lập yêu cầu mặt quản lý, thương mại kĩ thuật liên quan đến q trình sản xuất thơng tin cho dự án EIR chủ đầu tư dại diện cho chủ đầu tư phát triển giai đoạn chuẩn bị dự án kèm vào hồ sơ mời thầu nhằm thể rõ mong muốn hay yêu cầu chủ đầu tư trình tạo sản phẩm cuối liên quan đến BIM Bên dự thầu dựa vào thông tin để phát triển Kế hoạch triển khai BIM (BEP) tiến độ chuyển giao thông tin theo giai đoạn (master information delivery plan hay task information delivery plan) EIR phát triển dựa vào mục tiêu ứng dụng BIM (PIR AIR) xác đinh chương Cụ thể, theo ISO 19650, mối quan hệ EIR PIR, AIR thể Hình 6.1 174 Hình 6.1: Mối quan hệ PIR, AIR EIR 6.2 Nhu cầu mức độ thông tin Nhu cầu mức độ thông tin (Level of information needs) cần chuyển giao theo giai đoạn để đáp ứng mục tiêu sử dụng BIM chủ đầu tư thành phần quan trọng định đến chất lượng sản phẩm BIM Dựa vào AIR PIR xác định chương 2, bảng nhu cầu mức độ thông tin cần thiết cấu kiện theo giai đoạn thể phụ lục D (cho hạng mục Kết cấu, Kiến trúc, Thiết bị, Điện, Nước) 6.3 Nội dung thông tin EIR Theo ISO 1965 [1], EIR bao gồm ba phần: • Yêu cầu thương mại quản lý: mô tả tiêu chuẩn thông tin, phương thức tạo triển khai BIM 175 • Yêu cầu kỹ thuật: mô tả chi tiết thông tin cần thiết để đáp ứng mục tiêu ứng dụng BIM dự án Do vậy, để đáp ứng thông tin EIR, cấu trúc nội dung EIR đề xuất bao gồm thông tin sau: Phụ lục E trình bày chi tiết EIR gói thầu xây dựng cho tuyến metro số 6.4 Tài liệu tham khảo [1] BSI, Organization and digitization of information about buildings and civil engineering works, including building information modelling (BIM) - Information management using building information modelling, Part 1: Concepts and principles 2018 176 CHƯƠNG KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BIM (BEP) 7.1 Tổng quan Kế hoạch triển khai BIM (BIM Execution Plan – BEP) Kế hoạch triển khai BIM (BEP) tài liệu nhằm xác định mục tiêu ứng dụng BIM giao thức triển khai BIM cho dự án Đây kế hoạch động, cập nhật chỉnh sửa suốt vịng đời dự án để phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế BEP thường xây dựng dựa thông tin cấu trúc EIR mà chủ đầu tư đính kèm hồ sơ mời thầu Mục tiêu BEP giúp dự án ứng dụng BIM thành công, chuyển giao thông tin theo mục tiêu thời gian mà chủ đầu tư đề Nội dung BEP thường bao gồm: quy mô trường hợp sử dụng BIM dự án, quy trình trao đổi chuyển giao thông tin, tiêu chuẩn u cầu nhu cầu thơng tin, vai trị trách nhiệm bên liên quan, cột mốc chuyển giao thông tin quan trọng, công cụ, tảng công nghệ sử dụng dự án 7.2 BEP theo ISO 19650 Theo ISO 19650 [1] việc quản lý thông tin dự án chia làm tám giai đoạn, Chủ đầu tư hay đại diện Chủ đầu tư tham gia nhiều giai đoạn 1, 2, 4, 5, (Hình 7.1) Hình 7.1: Các giai đoạn quản ly thơng tin dự án theo ISO 19650 [1] 177 Giai đoạn giai đoạn chìa khóa nhằm xác định mục tiêu nhu cầu ứng dụng BIM, từ xác định khung thông tin EIR cho dự án Các liệu thu thập giai đoạn đưa vào hồ sơ mời thầu, để giúp nhà thầu hiểu rõ mục tiêu chủ đầu tư, từ chuẩn bị tốt Kế hoạch triển khai BIM tiền hợp đồng (BEP pre-appointment) Tại giai đoạn này, chủ đầu tư nên chuẩn bị nội dung sau trình bày Hình 7.2 Hình 7.2: Thiết lập khung thông tin cho dự án Ở giai đoạn này, chủ đầu tư thiết lập EIR xác định rõ mục tiêu ứng dụng BIM thể khung nội dung mà BEP cần thể giúp cho nhà thầu soạn thảo BEP tốt hơn, giúp nhà thầu có tài liệu tham khảo chuẩn bị hồ sơ BEP tiền hợp đồng sát với mục tiêu mà chủ đầu tư yêu cầu Tại giai đoạn 4, lựa chọn nhà thầu, hồ sơ BEP thương thảo điều chỉnh để đưa hồ sơ BEP hậu hợp đồng (BEP post-appointment) BEP tài liệu thuộc hợp đồng dự án nhằm quy đinh kế hoạch giao thức 178 quản lí trao đổi thơng tin Hình 7.3 thể hình thành phát triển BEP theo cách tốt vịng đời dự án Hình 7.3: Sự hình thành phát triển BEP giai đoạn quản lí thơng tin 7.3 Một ví dụ BEP Phụ lục F trình bày ví dụ BEP Bản BEP thiết lập dựa EIR trình bày Chương cho hạng mục xây dựng giả định tuyến Metro số Hình 7.4 trình bày liên hệ nội dung BEP thông tin khuyên nên chuẩn bị ISO 19650 (Hình 7.2) giai đoạn chuẩn bị dự án 179 Hình 7.4: Nội dung BEP theo ISO 19650 7.4 Tài liệu tham khảo [1] BSI, Organization and digitization of information about buildings and civil engineering works, including building information modelling (BIM) - Information management using building information modelling, Part 2: Delivery phase of the assets 2018 180 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 Kết luận Cùng với phát triển khoa học công nghệ, chuyển đối số xu hướng tất yếu BIM sử dụng phương tiện hỗ trợ hiệu trình chuyển đổi số doanh nghiệp xây dựng Tuy nhiên việc tạo liệu số ngày nhiều mà khơng kiểm sốt có khả tạo núi rác thơng tin khổng lồ, liệu cần khơng có cịn liệu có khơng cần sử dụng Chính vậy, chủ đầu tư quản lý dự án lớn, làm việc với lượng liệu khổng lồ, việc xác định rõ ràng mục tiêu sử dụng BIM vào cơng việc quan trọng để nhằm hỗ trợ việc tạo trao đổi thông tin cách tối ưu Ngồi ra, quy trình phương thức để tạo trao đổi thông tin nhân tố quan trọng để đảm bảo sử dụng BIM hiệu Đề tài đưa hướng dẫn quy trình áp dụng vào trường hợp cụ thể nhằm thiết lập mục tiêu, phương thức thủ tục để đảm bảo kế hoạch triển khai BIM hiệu theo ISO 19650 8.2 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu thực thí điểm, nhóm nghiên cứu nhận thấy Tiêu chuẩn đặt tên mà Bộ hướng dẫn BIM đưa chung chung, đơn vị tư vấn phản ánh gặp nhiều khó khăn thiết lập hệ thống đặt tên theo hướng dẫn Nếu ISO 19650 Việt hoá kế hoạch diễn ra, hệ thống đặt tên cụ thể nên thiết lập phụ lục quốc gia đính kèm tiêu chuẩn này, giống mà ISO 19650 hướng dẫn Do quy tắc đặt tên mà nhóm phát triển (dựa hệ thống đặt tên Anh Đan mạch) phù hợp với cơng trình giao thơng dân dụng, nên 181 xem xét đánh lựa chọn cho hệ thống đặt tên Việt Nam Ngồi ra, cơng nghệ kĩ thuật quản lý thay đổi nhanh thời gian gần đây, tài liệu liên quan hướng dẫn nên xem xét, cập nhật cải tiến theo định kì, hay kết thúc dự án hay hạng mục nhằm đảm bảo tương thích với tình hình thực tế 182