1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất các bộ mẫu ngoại kiểm cho xét nghiệm huyết thanh học hbsag và anti hcv

139 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM SAPHARCEN CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÁC BỘ MẪU NGOẠI KIỂM CHO XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH HỌC HBsAg VÀ ANTI-HCV Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Dƣợc Sài Gịn (Sapharcen) Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Nguyễn Thị Minh Thuận Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM SAPHARCEN CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÁC BỘ MẪU NGOẠI KIỂM CHO XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH HỌC HBsAg VÀ ANTI-HCV (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 23 tháng năm 2021) Chủ nhiệm nhiệm vụ: (ký tên) Nguyễn Thị Minh Thuận Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Thành phố Hồ Chí Minh- 20… TRUNG TÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DƢỢC SÀI GÕN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày tháng năm 2021 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu sản xuất mẫu ngoại kiểm cho xét nghiệm huyết học HBsAg anti-HCV Thuộc: Chƣơng trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Y Dƣợc Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: NGUYỄN THỊ MINH THUẬN Ngày, tháng, năm sinh: 13-3-1977 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Phó trƣởng mơn Điện thoại: Tổ chức: (028)38295641 Nhà riêng: Mobile: 0923559973 Fax: (028)3822543 E-mail: minhthuan.nguyen49@yahoo.com; ntmthuan@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Bộ mơn Sinh hóa, Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc TP.HCM Địa tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng, phƣờng Bến Nghé, quận 1, TP.HCM Địa nhà riêng: 127/10 Bình Lợi, phƣờng 13, quận Bình Thạnh, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Dƣợc Sài Gịn (Sapharcen) Điện thoại: 3829 5641 Fax: 3822 5435 E-mail: sapharcen@ump.edu.vn Website: http://www.uphcm.edu.vn/ Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng, phƣờng Bến Nghé, quận 1, TP.HCM Họ tên thủ trƣởng tổ chức: PGS.TS Phan Thanh Dũng Số tài khoản: 3713.0.3017044.00000 Kho bạc Nhà nƣớc/Ngân hàng: Kho bạc Q1, TP.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ 08 tháng 10 năm 2019 đến 30 tháng năm 2021 - Thực tế thực hiện: từ 08 tháng 10 năm 2019 đến 25 tháng năm 2021 - Đƣợc gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 963,5 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 963,5 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) 10/2019 632 5/2020 632 632 7/2020 505 3/2021 331,5 331,5 TT c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Số Nội dung TT khoản chi Tổng NSKH Thực tế đạt Ngu ồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động 277,6412 277,64120 277,64 277,641 00 1200 200 504,8672 504,86722 504,86 504,867 lƣợng 21 7221 221 Thiết bị, máy móc 0 0 0 Xây dựng, sửa 0 0 0 180,9915 180,99157 180,99 180,991 79 1579 579 963,5 963,5 963,5 963,5 (khoa học, phổ 0 thông) Nguyên, vật liệu, 0 chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH Thiết bị, máy móc mua Nhà xƣởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lƣợng Thuê thiết bị, nhà xƣởng Khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban TT hành văn Tên văn Quyết định việc phê duyệt 923/QĐ-SKHCN nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Ghi Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ ban hành Hợp đồng Quỹ phát triển khoa học 86/2019/HĐ- Hợp đồng thực nhiệm vụ công nghệ TP.HCM QPTKHCN nghiên cứu khoa học công nghệ Trung tâm Khoa học Công nghệ Dƣợc Sài Gòn Quyết định việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 1154/QĐ-SKHCN nhiệm vụ: Nghiên cứu sản xuất Giám đốc Sở Khoa học mẫu ngoại kiểm cho xét Công nghệ ban hành nghiệm huyết học HBsAg anti-HCV Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung Sản phẩm đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ chủ yếu đạt Thuyết minh yếu Ghi chú* Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân đăng ký theo tham gia Thuyết minh thực Nguyễn Thị Nguyễn Thị -Xây dựng thuyết Đề tài đƣợc chấp Minh Thuận Minh Thuận minh Nội dung tham gia Sản phẩm chủ Ghi yếu đạt chú* thuận Hội -Chuẩn bị hồ sơ trình đồng Đạo đức Đại đề tài nghiên cứu học Y dƣợc cho hội đồng đạo TP.HCM; Thuyết đức Đại học Y Dƣợc minh đề tài đƣợc Tp.HCM Sở KHCN -Quản lý chung TP.HCM phê nội dung đề tài sản duyệt; Đã -Viết báo cáo Báo xuất đƣợc cáo nghiệm thu đề mẫu ngoại kiểm tài HBsAg antiHCV thực thử nghiệm chƣơng trình ngoại kiểm; Hồn thành Báo cáo giám định kỳ; Hoàn thành báo cáo cấp sở; Hoàn thành báo cáo đánh giá quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm HBsAg anti-HCV; Hoàn thành đăng ký Sở hữu trí tuệ quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm HBsAg antiHCV; Viết xong báo cáo nghiệm thu đề tài Trần Tôn Trần Tôn -Xây dựng quy trình -Đã chuyển đổi chuyển đổi mẫu xong huyết tƣơng huyết tƣơng thành thành huyết huyết thiết -Đã sản xuất đƣợc kế sản xuất bộ mẫu ngoại mẫu chuẩn cho kiểm HBsAg chƣơng thử anti-HCV thực trình nghiệm thành thạo thử nghiệm cho xét huyết nghiệm chƣơng HBsAg trình học ngoại kiểm anti- Viết xong báo cáo nghiệm thu đề tài HCV -Khảo sát số lƣợng mẫu tối ƣu cho panel kế -Thiết chƣơng trình đánh giá ngoại kiểm gửi thƣ ngỏ hiệu suất thu hồi lƣợng huyết đạt khoảng 40% tƣợng hình thành tủa fibrin trình bảo quản huyết [36] Trong panel định tính riêng rẽ HBsAg, anti-HCV nên có đặc tính mẫu gồm mẫu âm tính, mẫu dƣơng tính thấp mẫu dƣơng tính [38] Trong panel định tính đồng thời HBsAg anti-HCV nên có đặc tính mẫu gồm mẫu âm tính, mẫu dƣơng tính HBsAg, mẫu dƣơng tính anti-HCV mẫu dƣơng tính đồng thời HBsAg anti-HCV [19] Theo hƣớng dẫn WHO [38], mẫu panel pha lỗng để thể tích mẫu, đáp ứng đủ mẫu cho chƣơng trình ngoại kiểm Mẫu đƣợc lọc loại bỏ hạt nhỏ bao gồm vi khuẩn máy hút chân không với màng lọc có kích thƣớc 0,22 μm Tuy nhiên chúng tơi bổ sung thêm proclin vào mẫu huyết với nồng độ 0,05% để làm tăng tác dụng kháng khuẩn, đảm bảo mẫu không bị nhiễm khuẩn thời hạn sử dụng cho phép mẫu đƣợc gửi đến đơn vị tham gia mà chất lƣợng mẫu không bị ảnh hƣởng 4.3 KIỂM TRA LẠI ĐẶC TÍNH BẰNG TEST KHẲNG ĐỊNH 4.3.1 Đặc tính HBsAg Để tăng tính xác kết xét nghiệm HBV, PXN cần tiến hành kiểm tra khẳng định tất mẫu có kết dƣơng tính HBsAg xét nghiệm ban đầu xét nghiệm miễn dịch CLIA/ECLIA Theo khuyến cáo WHO nên thực test khẳng định trƣớc thơng báo tình trạng HBV Mặt khác, kết ban đầu kết sàng lọc cần có test khẳng định để giảm thiểu rủi ro kết dƣơng tính giả [40] Do đó, sau xác định đặc tính mẫu sinh phẩm HBsAg hệ thống máy Cobas-Roche, ArchitectAbbott Centaur XPT-Simens, kiểm tra lại đặc tính mẫu 85 HBsAg dƣơng tính xét nghiệm khẳng định Elecsys HBsAg Confirmatory Test Cobas (Roche) Việc xác định làm củng cố tính xác kết tham chiếu việc đánh giá tỉ lệ kết tƣơng đồng không tƣơng đồng PXN tham gia chƣơng trình thí điểm ngoại kiểm xét nghiệm huyết học HBsAg 4.3.2 Đặc tính anti-HCV Line immunoassay kỹ thuật để xác định diện anti-HCV mà đƣợc phát kỹ thuật miễn dịch khác trƣớc Theo khuyến cáo WHO nên thực test khẳng định trƣớc đƣa kết luận cuối [41] Việc xác định làm củng cố tính xác kết tham chiếu mẫu 4.4 Phân phối mẫu Các mẫu chuẩn ngoại kiểm cho xét nghiệm huyết học HBsAg antiHCV dạng lỏng hay đông khô Các mẫu huyết dạng lỏng thuận tiện cho xét nghiệm mà không cần phải hoàn nguyên trƣớc sử dụng Tuy nhiên việc vận chuyển mẫu trạng thái lỏng gặp phải cố tràn đổ, khâu đóng gói quan trọng Huyết đƣợc đóng gói nguyên tắc lớp theo quy định an toàn sinh học vào ống nắp vặn (cryotube) bao quanh túi chống sốc, bao ngồi túi kín chống thấm cuối cho vào thùng vận chuyển lạnh 4.5 TỐI ƢU HÓA SỐ LƢỢNG MẪU TRONG BỘ PANEL Theo chƣơng trình ngoại kiểm xét nghiệm huyết học định tính HBsAg anti-HCV, số lƣợng mẫu chuẩn panel cho xét nghiệm HBsAg dao động từ đến 12 mẫu Ví dụ: panel QCMD có – 12 mẫu [29], NRL có – 10 mẫu [27] Trong đó, panel đƣợc sử dụng chƣơng trình ngoại kiểm HCV Việt Nam thƣờng có từ 5-10 mẫu (nhƣ panel 86 mẫu (QAV994112_1) QCMD, panel mẫu (RQ9151) Randox) [31] Trong nghiên cứu này, chúng tơi tối ƣu hóa số lƣợng mẫu panel cho xét nghiệm HBsAg mẫu; panel cho xét nghiệm anti-HCV mẫu; panel cho xét nghiệm đồng thời HBsAg anti-HCV mẫu Các panel có số lƣợng mẫu thấp nhƣng chứa đầy đủ đặc tính mẫu âm tính, mẫu dƣơng tính thấp mẫu dƣơng tính mạnh để đảm bảo đánh giá đƣợc chất lƣợng xét nghiệm đơn vị tham gia ngoại kiểm Kết tối ƣu số lƣợng mẫu góp phần làm giảm giá thành panel cho xét nghiệm HBsAg anti-HCV, từ khuyến khích đơn vị nƣớc tham gia ngoại kiểm rộng rãi 4.6 TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CHƢƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM Trong nghiên cứu này, chúng tơi triển khai thử chƣơng trình PT xét nghiệm HBsAg, anti-HCV cho PXN khu vực phía Nam Tây Ngun 4.6.1 Chƣơng trình ngoại kiểm HBsAg Sau gửi thƣ mời tham gia chƣơng trình cho 308 PXN, có 107 PXN trả lời đồng ý tự nguyện tham gia chƣơng trình ngoại kiểm, nhiều số lƣợng PXN dự kiến ban đầu PXN Với kết này, 107 panel đƣợc sản xuất gửi cho 107 đơn vị này, nhƣng có 104 đơn vị tham gia gửi kết trả lời xét nghiệm Tham gia thử nghiệm chƣơng trình ngoại kiểm xét nghiệm huyết học HBsAg nghiên cứu chủ yếu trung tâm y tế dự phòng tỉnh chiếm 62,5% Tỉ lệ sinh phẩm test nhanh chiếm 75%, nhiều sinh phẩm Abon (Trung Quốc) Kết phân tích cho thấy đơn vị thực xét nghiệm huyết học HBsAg hệ thống máy tự động cho kết tƣơng đồng > 80% với kết nhóm tham chiếu Ngƣợc lại, đa số kết âm tính giả đƣợc ghi nhận test nhanh 87 HBsAg dấu ấn quan trọng việc sàng lọc chẩn đốn nhiễm HBV, cần phải đảm bảo độ xác phát HBsAg Có nhiều phƣơng pháp xét nghiệm huyết học HBsAg nhƣng phƣơng pháp dùng sinh phẩm test nhanh đƣợc sử dụng rộng rãi thao tác thực đơn giản, nhanh chóng chi phí thấp Theo khuyến cáo WHO việc lựa chọn phƣơng pháp xét nghiệm HBsAg tùy thuộc vào lực PXN nhƣng phải cho kết xác [40] Tuy nhiên, thực tế độ nhạy độ xác test nhanh so với máy tự động nên kết xét nghiệm có độ tin cậy thấp mẫu có nồng độ HBsAg thấp Điều chứng minh nghiên cứu PXN sử dụng test nhanh (chiếm 75% tổng số PXN) có tỉ lệ tƣơng đồng thấp tỉ lệ PXN sử dụng hệ thống máy tự động tham gia chƣơng trình ngoại kiểm thí điểm Vì vậy, PXN sử dụng test nhanh xét nghiệm HBsAg cần phải kiểm tra lại kết phƣơng pháp xét nghiệm khác có độ tin cậy cao để đảm bảo kết xét nghiệm HBsAg xác cho bệnh nhân 4.6.2 Chƣơng trình ngoại kiểm anti-HCV Có 99 PXN trực thuộc 20 tỉnh thành phố đăng ký tham gia thử nghiệm chƣơng trình ngoại kiểm xét nghiệm huyết học Anti-HCV Từ đó, sản xuất 99 mẫu ngoại kiểm gửi cho đơn vị đăng ký Tỉ lệ sinh phẩm test nhanh chiếm 76% Tuy nhiên, đa số kết âm tính giả lại đƣợc ghi nhận mẫu có nồng độ anti-HCV thấp đƣợc thực với sinh phẩm test nhanh Thực tế, độ nhạy độ xác test nhanh so với máy tự động nên kết xét nghiệm có độ tin cậy thấp mẫu dƣơng tính thấp Vì vậy, PXN sử dụng sinh phẩm test nhanh cho xét nghiệm anti-HCV nên kiểm tra lại kết phƣơng pháp xét nghiệm khác có độ tin cậy cao trƣớc đƣa kết luận cuối 88 4.6.3 Chƣơng trình ngoại kiểm đồng thời HBsAg anti-HCV Có 102 đồng ý tự nguyện tham gia chƣơng trình ngoại kiểm nhiên có đơn vị khơng gửi kết trả lời cho nhóm nghiên cứu Kết phân tích cho thấy đơn vị thực xét nghiệm huyết học chứa đồng thời HBsAg antiHCV hệ thống máy tự động cho kết tƣơng đồng 100% với kết nhóm tham chiếu Tỉ lệ tƣơng đồng nhóm sinh phẩm test nhanh đạt 80% cho xét nghiệm HBsAg anti-HCV Điều cho thấy, chƣơng trình ngoại kiểm góp phần nâng cao chất lƣợng phịng xét nghiệm bƣớc tiến đến lộ trình liên thơng kết xét nghiệm phạm vi tồn quốc 4.7 TÍNH KHẢ THI CỦA CHƢƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM Hiện nay, chƣơng trình ngoại kiểm sử dụng mẫu chuẩn nhập từ nƣớc ngồi với chi phí cao Đa số đơn vị nƣớc có nhu cầu đƣợc tham gia ngoại kiểm HBsAg anti-HCV với chi phí thấp Chƣơng trình ngoại kiểm HBsAg anti-HCV thí điểm nghiên cứu nhận đƣợc phản hồi tích cực tham gia PXN ln hỏi thông tin lần ngoại kiểm Sự thành cơng bƣớc đầu chƣơng trình ngoại kiểm phần lớn sử dụng mẫu ngoại kiểm đƣợc sản xuất đạt chất lƣợng cao vể độ đồng độ ổn định Ngoại kiểm huyết học HBsAg anti-HCV chƣơng trình tự nguyện, thơng tin đơn vị tham gia đƣợc mã hóa kết xét nghiệm đơn vị đƣợc giữ bí mật Thơng qua việc sử dụng mẫu chuẩn xác định tình trạng huyết HBsAg anti-HCV, PXN tham gia đƣợc đánh giá độc lập từ bên chất lƣợng xét nghiệm huyết học HBsAg anti-HCV đơn vị Kết ngoại kiểm giúp đơn vị biết đƣợc thực trạng đơn vị so với đơn vị khác, sở để tìm nguyên nhân gây sai số hội để cải tiến nâng cao chất lƣợng Cùng với hợp tác đơn vị tham 89 gia, chƣơng trình ngoại kiểm huyết học HBsAg anti-HCV có đóng góp thiết thực việc nâng cao chất lƣợng xét nghiệm phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh Với lợi chi phí sản xuất mẫu nƣớc, chúng tơi hy vọng panel mẫu đƣợc sản xuất nghiên cứu góp phần làm cho chƣơng trình ngoại kiểm cho PXN thực xét nghiệm HBsAg antiHCV đƣợc triển khai rộng rãi nƣớc 4.8 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG Hiện chƣa có mẫu chuẩn cho xét nghiệm huyết học HBsAg anti-HCV đƣợc sản xuất nƣớc đƣợc công nhận theo tiêu chuẩn ISO 17043:2010 Đa số đơn vị cung cấp chƣơng trình ngoại kiểm sử dụng mẫu chuẩn ngoại kiểm HBsAg anti-HCV đƣợc nhập từ nƣớc ngồi Vì vậy, việc khuyến khích tất đơn vị tham gia ngoại kiểm HBsAg anti-HCV gặp nhiều trở ngại phí tham gia ngoại kiểm cao chƣa chủ động nguồn mẫu chuẩn Kết nghiên cứu đề tài cung cấp mẫu chuẩn cho chƣơng trình thử nghiệm thành thạo xét nghiệm huyết học HBsAg antiHCV có chi phí phù hợp với điều kiện Việt Nam nay, khuyến khích phịng xét nghiệm tham gia định kỳ vào chƣơng trình đánh giá thử nghiệm thành thạo HBsAg anti-HCV, góp phần nâng cao chất lƣợng phịng xét nghiệm Từ liên thơng kết phịng xét nghiệm, góp phần giảm bớt chi phí điều trị thời gian chẩn đốn bệnh cho bệnh nhân Kết nghiên cứu hứa hẹn ứng dụng vào sản xuất kinh doanh Kết nghiên cứu góp phần tạo tiền đề cho nghiên cứu sản xuất mẫu chuẩn cho chƣơng trình đánh giá xét nghiệm huyết học loại virus khác nhằm nâng cao chất lƣợng phòng xét nghiệm 90 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ mục tiêu đề ban đầu, thu đƣợc kết nghiên cứu nhƣ sau: -Xây dựng đƣợc quy trình chuyển đổi huyết tƣơng thành huyết thanh: Mỗi túi huyết tƣơng (150 ml huyết tƣơng/túi) sau đƣợc xử lý loại bỏ fibrin thu đƣợc khoảng 100 ml huyết -Nghiên cứu xây dựng thành công mẫu ngoại kiểm có số lƣợng mẫu tối ƣu, đạt tiêu chí chất lƣợng mẫu độ ổn định, độ đồng độ vô khuẩn gồm: +Bộ mẫu ngoại kiểm cho xét nghiệm huyết học HBsAg có mẫu huyết (3 mẫu âm tính, mẫu dƣơng tính thấp mẫu dƣơng tính) +Bộ mẫu ngoại kiểm cho xét nghiệm huyết học anti-HCV có mẫu huyết (3 mẫu âm tính, mẫu dƣơng tính thấp mẫu dƣơng tính) +Bộ mẫu ngoại kiểm cho xét nghiệm huyết học đồng thời HBsAg anti-HCV có mẫu huyết (1 âm tính, dƣơng tính HBsAg, dƣơng tính anti-HCV, dƣơng tính đồng thời) Các mẫu ổn định điều kiện vận chuyển ngày, nhiệt độ phòng 14 ngày nhiệt độ bảo quản – oC 60 ngày nên đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng xét nghiệm HBsAg anti-HCV -Đã triển khai thí điểm chƣơng trình ngoại kiểm xét nghiệm huyết học HBsAg, chƣơng trình ngoại kiểm xét nghiệm anti-HCV chƣơng trình ngoại kiểm xét nghiệm đồng thời HBsAg anti-HCV cho 100 PXN khu vực phía Nam Tây Nguyên Kết thực cho thấy tính khả thi việc triển khai chƣơng trình ngoại kiểm HBsAg phạm vi rộng hơn, cung cấp công 91 cụ hữu hiệu cho đảm bảo chất lƣợng xét nghiệm huyết học HBsAg antiHCV bối cảnh nguồn lực nƣớc ta nhiều hạn chế 5.2 Kiến nghị - Khảo sát độ ổn định panel nhiệt độ -20 oC tháng 24 tháng để giảm cơng lao động chi phí vận chuyển mẫu nhiều lần -Triển khai chƣơng trình ngoại kiểm với panel xây dựng cho PXN phạm vi nƣớc -Có thể chuyển giao kết đề tài để thƣơng mại hóa sản phẩm 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ KH & CN TCVN ISO/IEC 17043:2011 - ISO/IEC 17043:2010 (2011), Đánh giá phù hợp - yêu cầu chung thử nghiệm thành thạo Bộ Y tế (2013), Thông tư hướng dẫn thực quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế (2013), Thông tư hướng dẫn hoạt động truyền máu CLSI, CDC (2016), Chương trình đào tạo quản lý chất lượng cho lãnh đạo phòng xét nghiệm, Bộ Môn Xét Nghiệm - Khoa Điều Dƣỡng Kỹ Thuật Y Học - Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Dƣợc điển Việt Nam V (2017), PL 15.7 Hoàng Thị Thanh Hà (2014), Xây dựng quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm huyết học HIV, Luận văn thạc sỹ sinh học thực nghiệm, Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lê Chí Thanh, Trần Tơn, Cao Thị Thu Cúc, Đỗ Thị Ngọc Thảo, Vũ Xuận Thịnh, Lƣơng Quế Anh, Lê Duy Hoàng Chƣơng, Trần Thị Tuyết Nga, Huỳnh Hoàng Khánh Thƣ, Trƣơng Thị Thanh Thúy, Nguyễn Việt Nga, Phan Thị Thu Hƣơng, Trƣơng Thị Xuân Liên (2015), "Chƣơng trình thử nghiệm thành thạo cho xét nghiệm huyết học HIV Viện Pasteur Tp HCM khu vực phía Nam Tây Nguyên" Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXV, 10 (170), tr.94-9 Nguyễn Trần Hiển, Đặng Đức Anh (2012), Thực Hành Và Quản Lý Phịng Thí Nghiệm, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr.10 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8245:2009 - ISO Guide 35:2006, Mẫu chuẩn - Nguyên tắc chung nguyên tắc thống kê chứng nhận 10 Trần Hữu Tâm (2012), Ngoại Kiểm Tra Chất Lượng Xét Nghiệm, Nhà Xuất Bản Y Học TPHCM 93 11 Trung tâm gan Á Châu – Đại Học Stanford (2016), “Cẩm nang cho cán y tế Viêm gan B”, tr 3, 5, 14 12 Trƣơng Thị Xuân Liên (2006), “Xây dựng panel huyết chuẩn để đánh giá chất lƣợng kỹ thuật xét nghiệm phát HIV”, Đề tài Cấp Bộ Viện Pasteur TPHCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Arnold R Castro, Susan E Kikkert, Martha B Fears, Victoria Pope (2002), “Defibrination of blood plasma for use in serological tests for syphilis”, Clinical diagnostic laboratory immunology, 9(6), p 1376-1378 14 Bamory Dembele et al (2020), “Evaluation of Four Rapid Tests for Detection of Hepatitis B Surface Antigen in Ivory Coast”, Journal of immunology research 15 C.Vassalle et al., (2004), “External quality assurance program in antiHCV serological detection: an Italian experience”, Immuno-analyse & Biologie spécialisée, p.235-238 16 Deshpande, S.S (1996), Enzyme Immunoassays: From Concept to Product Development Chapman & Hall, pp 365-366 17.Ebtesam M Ba-Essa, Eman I Mobarak and Nasser M Al-Daghri (2016) BMC Health Services Research; 16, pp.313 18.FDA, HBsAg Confirmatory test Cobas, https://www.accessdata.fda.gov/cdrh_docs/pdf16/P160019C.pdf, received on 12 may 2020 19.G Pisani et al (2008), External quality assessment for the detection of HCV RNA, HIV RNA and HBV DNA in plasma by nucleic acid amplification technology: a novel approach, Journal complication, 95: 812 94 20 Hohnadel DC, Sunderman FW Jr, Terhune P, Reid FH, Pomper IH (1973), "Comparisons of the precision of replicate analyses of frozen and lyophilized quality control serums", Ann Clin Lab Sci, (5), pp.335-40 21.Inno-lia HCVTM Score, https://search.cosmobio.co.jp/cosmo_search_p/search_gate2/docs/IGT_/8 0538.20110309.pdf, received on March 2020 22 ISO 13528:2015, https://www.iso.org/standard/56125.html, received on 12 May 2020 23 ISO/IEC 17043:2010, https://www.iso.org/standard/29366.html, received on 12 May 2020 24 Jamtsho R (2013), "Stability of lyophilized human serum for use as quality control material in bhutan" Indian J Clin Biochem, 28 (4), pp.41821 25 Marco Moretti, Barbara Pieretti, Annamaria Masucci, Davide Sisti, Marco Rocchi, and Ernesto Delprete (2012), “Role of Signal-to-Cutoff Ratios in Hepatitis C Virus Antibody Detection”, Clinical and Vaccine Immunology, Vol 19, pp 1329–1331 26 Miller WG, Jones GR, Horowitz GL, Weykamp C (2011), "Proficiency testing/external quality assessment: current challenges and future directions" Clin Chem, 57 (12), pp.1670 – 1680 27 NRL, https://www.nrlquality.org.au/eqas received on 12 May 2020 28 QCMD (2009), “Hepatitis B virus (HBVDNA09) EQA Programme”, BEIPH final report 29 QCMD, https://www.qcmd.org/index.php?pageId=3&pageVersion=EN, received on 12 May 2020 30 QCMD, http://www.hksmds.org/upload/files/2019/QCMD_2020_Catalogue_V01.pdf, received on 12 May 2020 95 31 Riqas Serology (HIV/Hepatitis) Programme https://store.randox.com/product/riqas-serology-hiv-hepatitis-programme/), received on 12 May 2020 32 Sara Salehi Hammerstad, Shira Frankel Grock, Hanna J Lee, Alia Hasham, Nina Sundaramand Yaron Tomer (2015), “Diabetes and hepatitis C: a two-way association Front Endocrinol”, 6, pp.134 33 Thompson Michael, et al (2006), "The international harmonized protocol for the proficiency testing of analytical chemistry laboratories", IUPAC technical report, pp 19 34 U.S CDC (2008), “Recommendations for Identification and Public Health Management of Persons with Chronic Hepatitis B Virus Infection”, Mortality and Morbidity Weekly: Recommendations and Reports 57(RR-8), pp 1-20; 35 Vassalle C., Mercuri A., Masini S., et al (2004) External quality assurance program in anti-HCV serological detection: an Italian experience Immuno-analyse & Biologie, 19(4), pp 235-238 36 Wang JS, Kee MK, Choi BS, Kim CW, Kim HS, Kim SS (2012), "Improvement in the performance of external quality assessment in Korean HIV clinical laboratories using unrecalcified human plasma", Clin Chem Lab Med, 50 (9), pp 1565 – 157 37 WHO (2004), "Guidelines on establishing an EQA scheme in blood group serology", World Health Organization, pp 51 38 WHO (2014), "Hepatitis B", Fact sheet N0 204, Updated June 2014 39 WHO (2016), "WHO manual for organizing a national external quality assessment programme for health laboratories and other testing sites" World Health Organization 40 WHO (2017), “How to test – testing strategy HBV”, Annex 4.5: 76 – 85 41 WHO (2017) “Guidelines on hepatitis B and C testing”, p 31 96 42 Weiming Tang et al (2017), “Diagnostic accuracy of tests to detect Hepatitis C antibody: a meta-analysis and review of the literature”, BMC Infectious Diseases, 17(1): 40-57 97

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:44

w