Mức Độ Thích Ứng Xã Hội Của Học Sinh Tiểu Học Trong Nhà Trường Tại Tp Hồ Chí Minh Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

134 3 0
Mức Độ Thích Ứng Xã Hội Của Học Sinh Tiểu Học Trong Nhà Trường Tại Tp Hồ Chí Minh Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUÏC LUÏC ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐOÀN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MI[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI: MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN THỊ VÂN CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/ 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI: MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG …/ 20… LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến chương trình Vườn Ươm, quan chủ trì Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh, quan quản lý thuộc Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh tạo điệu kiện cho nhà khoa học trẻ chúng tơi có hội để tiến hành đề tài nghiên cứu phù hợp với lĩnh vực đam mê để phục vụ cho thân xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, phịng Giáo dục tiểu học thuộc Sở Giáo dục Đào tạo đặc biệt thầy Nguyễn Quang Vinh dẫn giúp đỡ mặt hành để xuống thực tế trường tiểu học Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường tiểu học Đồn Thị Điểm, trường tiểu học Lê Đình Chính, trường tiểu học Chương Dương, trường tiểu học Nguyễn Thái Học, trường tiểu học Trần Quốc Tuấn, trường tiểu học Hoàng Diệu, trường tiểu học Nguyễn Khuyến, trường tiểu học Đại Thành, trường tiểu học Phạm Hồng Thái, trường tiểu học Nhị Tân, trường tiểu học Trần Quang Diệu… tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình điều tra làm thực nghiệm để hoàn thành đề tài khoa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Hội Đồng phê duyệt đề tài tôi, thầy cô góp ý chân thành động viên tơi thực đề tài Đây nguồn cổ vũ lớn giúp tơi hồn thành đề tài với tự tin hứng khởi Tôi chúc thầy cô khỏe mạnh, công tác tốt để tiếp tục nghiệp trồng người Trong trình nghiên cứu, điều kiện thời gian khả nghiên cứu tơi có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến người để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Vân TÓM TẮT Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng thích ứng xã hội học sinh tiểu học số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Từ nghiên cứu thực trạng đó, tác giả đánh giá mức độ thiếu hụt kỹ để thích ứng xã hội học sinh số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao mức độ thích ứng xã hội cho học sinh tiểu học nhà trường Những giải pháp chi tiết, cụ thể mặt giúp cho giáo viên, nhà trường áp dụng để nâng cao thích ứng xã hội cho học sinh Ngoài tác giả cịn xây dựng chương trình thử nghiệm nhằm hình thành số kỹ xã hội cho học sinh tiểu học thích ứng xã hội cách tốt Chương trình này, thử nghiệm nhóm 20 học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh đạt kết định ABSTRACT The theme focused on understanding the current status of social adaptation of elementary school students in some primary schools in Ho Chi Minh City From this baseline study, the authors assessed the degree of shortage of skills for social adaptation of students in some primary schools in Ho Chi Minh City At the same time, the author also provides solutions to improve the level of social adaptation for the primary school students in schools today.The detailed solutions, specifically in all aspects to help teachers, schools can apply to enhance the social adaptation for students Also the author has established a pilot program in order to establish some social skills for elementary school students social adaptation in the best way This program, which was tested in a group of 20 primary school students in Ho Chi Minh City and has achieved certain results KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ VTN Vị thành niên WHO KNHT Kỹ hợp tác, kết bạn KNQD Kỹ đoán, tự khẳng định KNDC Kỹ đồng cảm chia sẻ KNKC Kỹ kiềm chế, kiểm soát cảm xúc KNGQVĐ Kỹ giải vấn đề KNTU Kỹ thích ứng hịa nhập với mơi trường KNTP Kỹ thuyết phục 10 TN Thực nghiệm 11 ĐC Đối chứng 12 TTN Trước thực nghiệm 13 STN Sau thực nghiệm 14 SQQ- SF 15 X Điểm trung bình 16 GV Giáo viên 17 HS Học sinh 18 1SD độ lệch chuẩn 19 KNXH Kỹ xã hội World Health Orannization (Tổ chức y tế giới) Social Skills Questionnaire- Student Form (Thang đánh giá kỹ xã hội cho học sinh) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Các đầu mục Tên bảng biểu Bảng 2.1 Danh sách trường khảo sát thực trạng Bảng 2.2 Phân bố chọn mẫu thực nghiệm mẫu đối chứng Bảng 3.1 Hệ số tin cậy Alpha tiểu thang đo mẫu (936) học sinh trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.2 Điểm trung bình tiểu thang đo kỹ để thích ứng xã hội học sinh tiểu học Bảng 3.3 Phân loại học sinh theo nhóm điểm trường tiểu học nội thành Bảng 3.4 Phân loại học sinh theo nhóm điểm trường tiểu học ngoại thành Bảng 3.5 Tỷ lệ học sinh có điểm thấp giá trị trung bình SD Bảng 3.6 Điểm trung bình độ lệch chuẩn tiểu thang đo học sinh tiểu học hai khu vực trường nội ngoại thành Bảng 3.7 Điểm trung bình độ lệch chuẩn khối lớp số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.8 Điểm trung bình độ lệch chuẩn học sinh nam học sinh nữ trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.9 Bảng 3.10 Sự khác biệt điểm trung bình nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng (lần I - trước tác động) Sự khác biệt điểm trung bình nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng (lần II - tác động) Bảng 3.11 So sánh kết điểm trung bình nhóm thử nghiệm trước sau tiến hành tác động thử nghiệm Bảng 3.12 So sánh kết điểm trung bình nhóm Bảng 3.13 đối chứng sau hai lần đo Đánh giá mức độ quan trọng thích ứng xã hội học sinh tiểu học Bảng 3.14 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng xã hội học sinh tiểu học nhà trường Bảng 3.15 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thích ứng xã hội học sinh tiểu học nhà trường Bảng 3.16 Những cách thức giáo viên sử dụng nhằm nâng cao thích ứng xã hội học sinh tiểu học DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Các đầu mục Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Tên biểu đồ, đồ thị Phân phối điểm kỹ để thích ứng xã hội có gắn đường cong chuẩn Điểm trung bình tiểu thang đo kỹ thích ứng xã hội học sinh tiểu học Biểu đồ 3.3 Phân loại học sinh theo nhóm điểm trường tiểu học nội thành Biểu đồ 3.4 Phân loại học sinh theo nhóm điểm trường tiểu học ngoại thành Biểu đồ 3.5 Điểm trung bình khối lớp số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Biểu đồ 3.6 Điểm trung bình tiểu thang đo (lần 1) hai nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Biểu đồ: 3.7 So sánh kết điểm trung bình nhóm thử nghiệm trước sau tiến hành tác động thử nghiệm Biểu đồ 3.8 Thể mức độ quan trọng thích ứng xã hội học sinh tiểu học Biểu đồ 3.9 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng xã hội học sinh tiểu học nhà trường Biểu đồ 3.10 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thích ứng xã hội học sinh tiểu học nhà trường PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài/dự án: Mức độ thích ứng xã hội học sinh tiểu học nhà trường: thực trạng giải pháp Chủ nhiệm đề tài/dự án: Nguyễn Thị Vân Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Thời gian thực hiện: 12 tháng Kinh phí duyệt: 80 triệu Kinh phí cấp: 35 triệu theo Thơng báo số /TB-SKHCN Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng mức độ thích ứng xã hội học sinh tiểu học nhà trường Trên sở đề xuất biện pháp nhằm giúp cho học sinh tiểu học có thích ứng xã hội tốt Nội dung: Nội dung thực giai đoạn (đối chiếu với hợp đồng ký): Cơng việc dự kiến - Đọc, tìm hiểu tài liệu có liên quan Cơng việc thực Đã hoàn thành xong giai đến đề tài để xây dựng sở lý thuyết đoạn cho đề tài -Viết hoàn thiện chương 1: Cơ sở lý Đã hoàn thành luận đề tài -Viết chương 2: Tiến trình phương Đã hồn thành pháp nghiên cứu -Khảo sát thực trạng số trường Đã hoàn thành xong giai tiểu học thành phố Hồ Chí Minh đoạn -Thiết kế chương trình thử nghiệm Đã hồn thành xong giai nhằm nâng cao thích ứng xã hội đoạn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đạo đức bền vững tự quản sinh hoạt * Sau số đề xuất hoạt động cho nhà trường, giáo viên nhằm giúp học sinh thích ứng xã hội tốt - Hoạt động văn hóa nghệ thuật: hoạt động quan trọng, hoạt động bao gồm nhiều thể loại khác nhau: hát, múa, thơ, ca, kịch, độc tấu, nhạc cụ, kể chuyện… Các hoạt động góp phần hình thành cho em kỹ mạnh dạn, tự tin trước đám đông - Hoạt động vui chơi giải trí: nhu cầu thiết thực trẻ, hoạt động có ý nghĩa sức khỏe tinh thần thể lực em học sinh tiểu học nói riêng đơng đảo người nói chung Đặc biệt sau giời học căng thẳng, kỳ thi áp lực…Đồng thời góp phần rèn luyện số phẩm chất như: tính tổ chức, kỷ luật, nâng cao tình thần trách nhiệm, đồn kết lịng nhân ái, giúp em nâng cao hiểu biết người, đất nước, xã hội Đây hoạt động khó mang ý nghĩa to lớn, thông qua hoạt động em bồi dưỡng thêm nhân cách, đặc biệt tình người, biết giá trị có, đồng cảm chia sẻ với người khác - Hoạt động lao động cơng ích: hoạt động giúp cho em gắn bó với đời sống xã hội, góp phần làm cho trẻ hiểu thêm giáo trị lao động, từ giúp trẻ có ý thức lao động lành mạnh - Hoạt động tiếp cận khoa học- kỹ thuật: hoạt động giúp em tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Điểu tạo cho em say mê tìm, tìm tịi, kích thích q trình học tập tốt Những hoạt động sưu tầm toán vui, tham gia sinh hoạt CLB khoa học, tìm hiểu doanh nhân, nhà bác học Đây hoạt động nhằm tạo điều kiện cho em làm quen với việc nghiên cứu khoa học tự khẳng định Tóm lại, hoạt động ngồi lên lớp có ý nghĩa to lớn học sinh tiểu học, giúp em thích ứng xã hội tốt * Đối với phụ huynh Với sống hối nay, đa số phụ huynh dành nhiều thời gian cho công mưu sinh với mục tiêu mang thật nhiều tiền nhà để bù đắp cho Vì vậy, việc đề giải pháp cho phụ huynh học sinh tiểu học để nâng cao thích ứng xã hội cho em quan trọng cần thiết Phụ huynh trang bị cho học sinh kỹ sinh hoạt hàng ngày để tự phục vụ thân giúp đỡ gia đình cơng việc phù hợp với lứa tuổi Và để trẻ tiếp thu dạy dỗ bậc phụ huynh cần làm gương cho Phụ huynh gương cho trẻ noi theo giáo cụ trực quan sinh động Chúng ta biết trí óc trẻ em tờ giấy trắng, chúng dễ bị ảnh hưởng chép hành động lời nói phụ huynh - Đồng thời phải dạy dỗ hướng dẫn trẻ cách chào hỏi người lớn: tưởng thói quen bình thường thực tế khơng phải trẻ có kỹ cha mẹ khơng hướng dẫn cho em - Hãy nói lời cảm ơn tặng quà, khen ngượi hay nói lời xin lỗi làm sai, mắc lỗi - Tự phục vụ cá nhân: cần giúp em cách gấp chăn màn, quần áo, cách tự làm vệ sinh cá nhân cho - Cách tự vệ cá nhân: em phải biết cách thoát thân gặp nạn trường hợp khẩn cấp; em phải biết làm có người bị tai nạn… - Về giới tính: cần giúp em có nhìn giới tính tránh nhìn lệch lạc giới tính giúp em tự bảo vệ để khỏi bị lạm dụng - Quản lý tài chính: cần dạy cho trẻ biết tiền gì? Làm có tiền? Tiền nên lao động mà có, phải biết tích lũy cho tặng, giúp em hiểu rõ tầm quan trọng tiền bạc có nhìn đắn tiền bạc * Đối với em học sinh cầm đào tạo nhóm kỹ để thích ứng xã hội tốt sau đây: Theo hai cách Cách 1: Có nhóm Nhóm Nhóm giá trị sống - Giá trị chủ nhân tương lai giới: Quyền trẻ em - Hiếu thảo, hiếu kính, hiếu sinh - Thể tình yêu thương: gia đình, bạn bè, động thực vật… - Độc lập- Tự do- Hạnh phúc - Hịa bình (vì giới ngày mai) - Đoàn kết, thẳng thắn, thật thà, trung thực, giản dị, cần kiệm Nhóm Nhóm kỹ hoạt động tích cực cá nhân - Kỹ giữ vệ sinh cá nhân, thân thể, vệ sinh chung - Tự phục vụ bữa ăn - Biết phân biệt hành vi sai - Kiềm chế cảm xúc, bày tỏ cảm xúc nhiều hình thức - Kỹ xếp thời gian biểu - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - Kỹ cảm thông, chia sẻ Nhóm Nhóm kỹ tự nhận thức Sáng tạo, tư duy, tưởng tượng; kỹ nghe, nói, đọc, viết, kỹ quan sát, kỹ đưa ý kiến chia sẻ nhóm Nhóm Nhóm kỹ hòa nhập sống xã hội - Các em biết giới thiệu thân, gia đình, trường lớp học bạn bè, thầy cô giáo - Thực hành tạo thói quen việc chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Làm cho thói quen trở thành văn hóa, thành phản xạ giao tiếp nơi đâu, thời gian, địa điểm Thực tế có nhiều em ngại ngùng, lớn không dám nói khơng biết nói lời xin lỗi em làm sai - Kỹ hoạt động nhóm học tập, vui chơi lao động - Giao tiếp với khách đến nhà - Giao tiếp qua điện thoại - Kỹ ứng xử nơi cơng cộng Nhóm Nhóm Kỹ tự vệ - Phịng tránh tai nạn - Lạc đường, bị bắt cóc, xâm hại tình dục - Kỹ bảo vệ sức khỏe (sơ cứu số tai nạn thơng thường) Cách 2: có nhóm Nhóm 1: Nhóm kỹ phát triển thân: nhằm giúp em khám phá lực thân, nhận biết giá trị thân có tự tin, rèn luyện cho trẻ thói quen, hành vi tốt - Kỹ tự phục vụ thân: tùy theo độ tuổi trẻ mà cha mẹ giáo viên cần hướng để trẻ tự làm công việc cá nhân liên quan đến thân Điều tập cho em tính tự lập, em biết có thói quen tự chăm sóc thân cách đắn, không phụ thuộc vào người lớn Ví dụ đánh răng, rửa mặt, gấp chăn màn, quần áo, dép, buộc dây giầy, để quần áo chỗ thay ra, cất sách vở, ba lô nơi quy định… - Quan tâm đến sức khỏe, xây dựng sống khỏe mạnh: Sức khỏe phần quan trọng mà cha mẹ giáo viên nên dạy cho trẻ chúng bước vào giai đoạn tiểu học Chúng cần phải học để biết điều như: vệ sinh miệng, tập thể dục thể thao, ngủ ngủ đủ giấc, làm để lựa chọn thực phẩm tươi ngon, tốt cho sức khỏe, thành phần dinh dưỡng cần thiết cho thể… - Kỹ bảo vệ thân: dạy cho em nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, đề cập với trẻ tình gây nguy hiểm phát sinh hướng dẫn cho trẻ cách ứng phó Ví dụ cảnh báo nguy hiểm việc sử dụng đồ vật sắc nhọn (dao, kéo…), sử dụng điện, vật dụng bếp, nước sôi… - Kỹ làm chủ cảm xúc: cần hướng dẫn cho em biết cảm xúc thân cách kìm chế, kiểm sốt cảm xúc hướng dẫn cho em cách xử lý giận, cách hít thở sâu để bình tĩnh vượt qua giận… - Kỹ quản lý thời gian: cha mẹ giáo viên cần giúp em hiểu giá trị thời gian, hướng dẫn cho trẻ cách tổ chức, xếp thời gian biểu sinh hoạt để sử dụng thời gian hợp lý, hình thành thói quen tốt cho em như: dựa vào thời gian biểu học trẻ kế hoạch sinh hoạt gia đình để lập kế hoạch thời gian biểu cho thân theo ngày, tuần tháng… - Kỹ quản lý tài chính: cần hướng dẫn em biết lựa chọn, xếp ưu tiên cho khoản chi phí Kỹ kết hợp mơn Tốn Các em nên biết làm để quản lý tài điều giúp em đưa định đắn việc tiêu tiền, chẳng hạn cho bữa ăn trưa, ăn quà vặt Đối với học sinh lớn hơn, em biết để dành tiền, học quản lý tài cho em cách cân chi tiêu, biết tính tốn cân nhắc nhu cầu chi tiểu - Kỹ tổ chức: Tùy theo độ tuổi mà cha mẹ giáo viên cần có phương pháp dạy cụ thể Đối với em đầu bậc tiểu học bắt đầu việc dặn chúng giữ bàn học ngăn nắp, xếp sách theo thời khóa biểu Giáo viên dành vài phút đầu tiết cuối tiết để nhắc nhở em chỉnh đốn bàn ghế ngắn Điều tạo cho em thói quen có mơi trường học tập gọn gàng Với em lớn hơn, dạy chúng bước việc tổ chức, xếp tập nhà cách ghi chép có hệ thống - Kỹ giao tiếp: học sinh thường có mối quan hệ bạn bè, giáo viên, cha mẹ người xung quan sống chúng Vì nên đề cập đến vấn đề bản, nhơ dạy em biết cách giữ khoảng cách cá nhân với người khác, cách giao tiếp phù hợp với đối tượng, thực nghi thức thích hợp giao tiếp với người xã hội ví dụ cách chào hỏi, cách bắt tay… - Kỹ tư tích cực: cần động viên, khích lệ em lời khen, lời nói tích cực để tăng cường tự tin cho chúng, đồng thời hướng dẫn cho em cách đối mặt với kết không mong muốn hay thất bại thân cách vượt qua thất bại Tập cho trẻ cách chấp nhận giới hạn phát huy khả thân - Kỹ tư sáng tạo: tạo thói quen tìm kiếm nhiều câu trả lời cho câu hỏi, ý tưởng sáng tạo Giáo viên, cha mẹ người thân xung quanh nên thường xuyên sử dụng lời khen, câu nói động viên, khuyến khích em để tăng cường tự tin, hứng thú tư sáng tạo quan sát trẻ Nhưng cha mẹ phải ý sử dụng lời khen lúc, chỗ, tránh làm trẻ tợ mãn, ảo tưởng không khả ( tránh tình trạng “ở nhà mẹ, nhì Ra đường kẻ cịn giịn ta”) điều làm em gặp khủng hoảng bước vào mơi trường học tập có so sánh với bạn bè trang lứa Tránh câu nói bực bội, lời trách móc trẻ hỏi nhiều lần, nhiều chuyện đặt nghi vấn nhiều vấn đề, điều ngăn chặn cản trở khả tư sáng tạo khả quan sát giới xung quanh trẻ - Kỹ xác định mục tiêu, giải vấn đề định: hướng dẫn cho trẻ cách lập kế hoạch, cách đặt mục tiêu ngăn hạn dài hạn học tập, hoạt động khác trẻ Ví dụ cha mẹ trẻ thống xác định mục tiêu phấn đấu việc học (nếu cuối kỳ có kết học tập tốt hay có nhiều điểm cao thưởng…) hay đặt kế hoạch học nhạc cụ, học vẽ, tập thể thao…trong khoảng thời gian định Nhóm 2: Nhóm kỹ quan hệ bạn bè: giúp trẻ có kỹ xây dựng mối quan hệ lành mạnh với bạn bè trường lớp, khu phố, tập thể sinh hoạt… Ví dụ tập cho trẻ cách chấp nhận người khác, tập cho trẻ biết cách tìm điểm tích cực từ bạn bè, hịa đồng với người Hướng dẫn cho em cách làm quen với bạn mới, kỹ phối hợp thực công việc theo nhóm Cha mẹ giáo viên cần ý quan tâm để nhận biết giúp trẻ biết cách hạn chế khắc phục mâu thuẫn quan hệ bạn bè Nhóm 3: Nhóm kỹ ứng xử gia đình: tùy theo độ tuổi em mà cha mẹ người thân nên hướng dẫn giao cho trẻ số công việc nhà phù hợp để em giúp đỡ, chia sẻ với người lớn, việc góp phần tạo cho trẻ thói quen, hành vi tốt, giúp trẻ xác định vai trị gia đình nâng cao tự ý thức trách nhiệm thân trẻ, đồng thời phát huy tương tác trẻ với người lớn gia đình Ngồi cha mẹ người thân thơng qua việc thể tình yêu thương trẻ nên tập cho trẻ việc nhận biết thể cử biểu tình cảm, yêu ghét, giúp trẻ biết cách trân trọng thể lại cách thích hợp Hướng dẫn cho trẻ biết đồng cảm tinh thần chia sẻ vật chất với an hem, bạn bè người xung quanh Cha mẹ cần dẫn cho trẻ cách chịa hỏi tiếp khách có khách đến nhà (có thể thơng qua việc giải tình huống) Nhóm 4: Nhóm kỹ ứng xử nhà trường: giúp trẻ biết cách tiếp nhận kiến thức trường lớp cách có ý thức, có trách nhiệm Các kỹ học tập hiệu với thái độ học tập tích cực, biết cách tổ chức cân việc học vui chơi giải trí Khuyến khích em tham gia hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp tham gia CLB khoa học, văn nghệ, hội thao…hướng dẫn cho trẻ cách cân vượt qua áp lực học tập, thi cử Tập cho em kỹ tự tin nói trước đám đơng, bày tỏ kiến mình, thuyết trình, trình bày ý tưởng tư phản biện Tập cho trẻ khả tư vận dụng ngôn ngữ tinh thần tích cực, cầu tiến học tập Nhóm 5: Nhóm kỹ ứng xử xã hội: tập cho em hình thành trì thói quen tốt thể nếp sống văn minh, bảo vệ môi trường (như bỏ rác nơi quy định, chấp hành nội quy nhà trường, luật giao thông, tiết kiệm điện nước…) Hướng dẫn cho em biết nhận diện hình thành khả đề kháng với cám dỗ phổ biến, hay cách thích nghi với mơi trường hoàn cảnh sinh hoạt (dạy trẻ biết cách chấp nhận khác biệt văn hóa, phong tục tập quán cách ứng xử phù hợp môi trường sống khác nhau…) khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động lao động tập thể, công tác xã hội, tình nguyện phù hợp trường, khu phố tổ chức… để hình thành ý thức tập thể cho em Hướng dẫn cho em kỹ văn hóa tham gia giao thơng phương tiện cơng cộng xe buýt, xe trường học… TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua việc nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng xã hội học sinh tiểu học số trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với việc tiến hành thử nghiệm tác động kỹ thích ứng xã hội với đối tượng học sinh tiểu học trường tiểu học Đoàn Thị Điểm, rút số kết luận sau: * Về thực trạng: - Độ tin cậy thang đo mẫu khảo sát cao (0.69- 0.76) - Các kỹ thích ứng xã hội học sinh phát triển không đồng Kỹ hợp tác kết bạn kỹ giải vấn đề có chiều hướng phát triển tốt - Về phân loại điểm điều tra, hai khu vực trường tiểu học nội ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ cao học sinh nhóm điểm trung bình Với trường tiểu học nội thành, tỷ lệ học sinh nhóm điểm thấp cao tỷ lệ học sinh nhóm điểm cao Trường tiểu học ngoại thành ngược lại, tỷ lệ học sinh nhóm điểm cao cao tỷ lệ học sinh nhóm điểm thấp - So sánh khác biệt theo tiêu chí: Xét theo tiêu chí trường, mẫu nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa kỹ xã hội học sinh hai khu vực trường trường tiểu học nội ngoại thành thành phố Hồ CHí Minh Xét theo tiêu chí khối lớp: Kỹ xã hội học sinh lớp cao lớp Xét theo tiêu chí giới tính khơng có khác biệt có ý nghĩa kỹ xã hội mẫu nghiên cứu * Về kết thử nghiệm Việc tiến hành tác động thử nghiệm kỹ xã hội cho học sinh tiểu học thu kết quả, nghĩa tác động có ảnh hưởng đến phát triển mức độ thích ứng xã hội học sinh Những học sinh có biểu thiếu hụt kỹ xã hội sau tham gia lớp học kỹ có biểu so với lần chưa tác động Những học sinh không tác động nhà nghiên cứu, sau thời gian đo lại, học sinh có tăng lên vài kỹ số kỹ lại giảm xuống so với lần đầu đo Nhưng tăng lên hay giảm khơng có ý nghĩa mặt thống kê KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu khả thích ứng xã hội học sinh nhà trường tiểu học vấn đề nóng xã hội ta ngày nay, kỹ xã hội hay kỹ sống- đặc biệt quan trọng đời sống trẻ nói chung đời sống nhà trường nói riêng Sự thích ứng xã hội học sinh có liên quan đến phát triển mặt học sinh nhà trường, có ảnh hưởng đến kết học tập, đến hành vi, lối sống nhà trường Do vấn đề cần phải quan tâm giáo dục Những kỹ để thích ứng xã hội phận cấu thành kỹ sống cá nhân, khả điều chỉnh để có hành vi thích hợp mối quan hệ với người khác, giúp cá nhân đáp ứng cách có hiệu nhu cầu thách thức sống Mức độ thích ứng xã hội lứa tuổi học sinh tiểu học biểu qua kỹ như: Kỹ hợp tác kết bạn; Kỹ đoán, tự khẳng định; Kỹ đồng cảm, chia sẻ; Kỹ kiềm chế, kiểm soát cảm xúc; Kỹ giải vấn đề; Kỹ thích ứng, hịa nhập với mơi trường học tập mới; Kỹ thuyết phục Chính khả học sinh điều chỉnh để có hành vi thích hợp mối quan hệ với người khác, giúp cá nhân đáp ứng cách có hiệu nhu cầu thách thức sống Việc rèn luyện cho học sinh tiểu học kỹ giúp học sinh ý thức giá trị thân giá trị người khác Giúp học sinh hình thành thói quen tốt, lối ứng xử phù hợp với hồn cảnh sống ln ln thay đổi Từ việc giáo dục rèn luyện cho học sinh thích ứng xã hội giúp học sinh có nhận thức, có thái độ từ có hành vi chuẩn mực, góp phần thúc đẩy phát triển thân xã hội Đồng thời đẩy lùi vấn đề tiêu cực xã hội bạo lực học đường, khó khăn học đường… phát triển tiềm cá nhân học sinh, xây dựng mối quan hệ xã hội môi trường sống tốt đẹp Qua phần nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng xã hội học sinh tiểu học hai khu vực trường tiểu học nội ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: hầu hết học sinh có thích ứng cao hai kỹ năng: Kỹ hợp tác, kết bạn; Kỹ giải vấn đề có thích ứng thấp hai kỹ năng: Kỹ thích ứng hịa nhập với mơi trường học tập mới; Kỹ thuyết phục Trong mẫu khảo sát khơng có khác biệt giới tính thích ứng xã hội học sinh tiểu học, khơng có khác biệt có ý nghĩa mức độ thích ứng xã hội học sinh hai khu vực trường tiểu học nội ngoại thành Có khác biệt có ý nghĩa điểm chuẩn thích ứng xã hội trung bình khối lớp) Nhóm học sinh khối lớp có điểm chuẩn thích ứng xã hội trung bình cao nhất, khác biệt có ý nghĩa với điểm thích ứng xã hội trung bình học sinh khối lớp 1, khối lớp 2, khối lớp 3, khối lớp Điều dường phản ánh thực tế cho thấy kỹ thích ứng xã hội phát triển độ tuổi học sinh 10- 11 tuổi lúc em có nhận thức mở rộng mối quan hệ bạn bè, thầy ngồi trường, em gắn bó với mơi trường nhà trường nhiều học sinh khối lớp 1, 2, 3, phần thích ứng xã hội học sinh khối lớp tốt Thử nghiệm tác động số kỹ xã hội giúp học sinh hình thành phát triển kỹ để thích ứng xã hội, kỹ kiềm chế, kiểm sốt cảm xúc kỹ giải vấn đề đánh giá thành cơng q trình tiến hành thử nghiệm với số điểm trung bình đo sau thử nghiệm tăng đáng kể (19.05- 18.75) Nhận thức giáo viên vấn đề thích ứng xã hội học sinh tiểu học hầu hết giáo viên cho thích ứng xã hội học sinh tiểu học quan trọng Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển kỹ thích ứng xã hội học sinh tiểu học yếu tố hoạt động cá nhân, yếu tố khách quan là: tác động, giáo dục nhà trường việc rèn luyện cho học sinh kỹ thích ứng Khuyến nghị Thực tế điều tra cho thấy, số kỹ để thích ứng xã hội học sinh tiểu học có số điểm chưa cao: kỹ thích ứng hịa nhập với mơi trường học tập mới; Kỹ thuyết phục; kỹ kiềm chế, kiểm soát cảm xúc, nên nhà trường cần tăng cường giáo dục rèn luyện kỹ giúp học sinh tiến Nhà trường cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động xã hội: tham quan, dã ngoại, sinh hoạt hè… để học sinh có hội rèn luyện cách ứng xử giải vấn đề,… với nhiều hoàn cảnh khác sống Bên cạnh đó, nhà trường cần phối hợp với trung tâm giáo dục kỹ sống, biên soạn chuyển giao chương trình giáo dục kỹ thích ứng xã hội cho học sinh tiểu học Nhà trường đặc biệt thầy cô giáo phải gương mẫu mực thước đo chuẩn mực cho học sinh noi theo Đặc biệt lứa tuổi học sinh thường coi thầy cô mẫu hình lý tưởng, trẻ nhất nghe theo lời thầy cô Do thầy cô giáo trước tiên phải chuẩn mực lĩnh vực Giáo viên người cha, người mẹ hình thành cho trẻ kỹ bản, tạo cho trẻ niềm tin thói quen tốt để trẻ trì Với trẻ tiểu học, việc hình thành kỹ thích ứng xã hội phải từ dễ đến khó trẻ dễ dàng thích ứng Hãy để trẻ tự thể bày tỏ quan điểm trẻ, khơng nên gị ép trẻ vào khn khổ trẻ có đặc điểm riêng không giống Mà giáo viên nên định hướng tốt- xấu để trẻ tự nhận thức vấn đề Thông qua môn học nhà trường giáo viên liên hệ giáo dục để nâng cao mức độ thích ứng xã hội cho học sinh tiểu học: Khoa học tự nhiên xã hội; Kể chuyện; Âm nhạc; Mỹ thuật; Đạo đức… Hãy hướng dẫn tích cực thúc đẩy tính kỷ luật tự chủ, dạy trẻ trách nhiệm, giúp trẻ đưa lựa chọn có suy nghĩ Cho trẻ lựa chọn, thực hành việc định TÀI LIỆU THAM KHẢO A.V.Petrovxky (1989), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo Dục B.R Hergenhahn, 2003, Nhập môn lịch sử tâm lý học, dịch Lưu Văn Hy, NXB Thống Kê Binh Nguyen Thanh and fellow worker (2006), Life skills Mapping in Viet Nam- Ministry of education training national Bộ giáo dục đào tạo hợp tác với UNICEF (2003), tài liệu chương trình “thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống cho học sinh THCS” Bộ giáo dục đào tạo, thị số 40/CT- BGDĐT Bộ trưởng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008- 2013 Child Development (Atopica Approach), Dinee Papalia, Dana GrossRuth Diskin, Feldman, Mc Graw- Hill Higher Education, ADivision of the Mc Graw- Hill Companies Discover the worlds of Potential in FasTracKids (I, II) Diane Tillman Diana Hsu (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 7- 12 tuổi, Nhà xuất Trẻ Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm 10 Đào Phong, 2004, Giáo dục kỹ sống cho học sinh: Cần chung tay, nguồn Sogddt.gov.vn 11 Đặng Phương Kiệt, Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đai Học Quốc Gia 12 Đặng Phương Kiệt (1996), Tiếp cận đo lường tâm lý, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 13 Đặng Ngọc Diệp, 1995, Mối quan hệ công nghệ giáo dục phát triển tâm lý trẻ em tiểu học Cơ quan chủ trì: Trung tâm cơng nghệ giáo dục, 14 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1989), Giáo dục học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 15 Hồ Ngọc Đại (1982), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo Dục 16 Jean Piaget (1996), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo Dục 17 Jean Piaget (1997), Tâm lý học trí khơn NXB Giáo Dục 18 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo Dục 19 Lê Thị Tâm, (2002- 2003), Thích ứng xã hội học sinh THCS Cơ quan chủ trì: Đại học Hồng Đức 20 L.X Xolovaytrich (2000), Từ hứng thú đến tài năng, Bản dịch Lê Khánh Trường, NXB VH TT 21 Nguyễn Công Khanh (8/2004), Kỹ xã hội lứa tuổi học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục số 94 22 Nguyễn Công Khanh (7/2004), Nghiên cứu kỹ xã hội lứa tuổi học sinh THCS, Tạp chí Thơng tin KHGD số 108 23 Nguyễn Công Khanh (2004), Ứng dụng phần mềm thông kê SPSS để xử lý phân tích số liệu khoa học xã hội, Tài liệu dành cho học viên cao học TL- GDH, Hà Nội 24 Nguyễn Công Khanh (2003), Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố phân tích số liệu nghiên cứu, Tạp chí Tâm lý học số 25 Nguyễn Khắc Viện (Chủ Biên) (1991), Từ điển Tâm Lý, NXB Ngoại Văn, trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vygotxky NXB Giáo Dục 27 Phan Thanh Long (2008), Giáo Dục Học, Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm Hà Nội 28 Phan Trọng Ngọ (Chủ Biên) (2002), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB ĐHQG HN 29 Phan Trọng Ngọ - Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại Học Sư Phạm 30 P.M Iacopxon (1977), Đời sống tình cảm học sinh, NXB Giáo Dục 31 Trần Thị Quỳnh Trang, 2013, Biện pháp củng cố hành vi thích nghi học sinh mơi trường Tiểu học Dân Lập Đồn Thị Điểm, Huyện Từ Liêm, Hà Nội, NXB Đại học Giáo dục 32 Tạ Ngọc Thanh, 2011, Kỹ thích ứng học sinh tiểu học, nguồn Khoa học giáo dục 33 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển- NXB ĐHQG HN 34 Võ Thị Minh Chí, 2004, Lịch sử tâm lý học, Đề cương giảng- Dùng cho học viên cao học Tâm lý giáo dục, Việ chiến lược chương trình giáo dục 35 Viện ngơn ngữ học, 1994, Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan