Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TP HỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) GIA ĐÌNH TRẺ Ở TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Văn Tác HÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng - 2016 UỶ BAN NHÂN DÂN TP HỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) GIA ĐÌNH TRẺ Ở TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) TS Phạm Minh Tuấn TS Hà Văn Tác THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng - 2016 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Với việc áp dụng lý thuyết tiếp cận cấu trúc-chức năng, lối sống, văn hóa, giá trị định hướng giá trị, xung đột, tương tác biểu tượng, trao đổi xã hội lựa chọn hợp lý, kiến tạo xã hội, bình đẳng giới sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tư liệu sẵn có, điều tra bảng hỏi, vấn sâu, đề tài đạt kết chủ yếu sau: Làm rõ sở lý luận, phương pháp luận việc nghiên cứu thực trạng khuynh hướng phát triển gia đình trẻ Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025; Có thơng tin phản ánh thực trạng loại hình, chức năng, cấu trúc, lối sống, định hướng giá trị, chiến lược sống… gia đình trẻ Thành phố; Chỉ thách thức gia đình trẻ Thành phố Hồ Chí Minh dự báo khuynh hướng vận động tác động, ảnh hưởng yếu tố khách quan mơi trường xã hội (các q trình kinh tế - xã hội nước quốc tế) yếu tố chủ quan (từ thành viên gia đình); Đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, tồn diện để tác động, điều chỉnh khuynh hướngï vận động gia đình trẻ Thành phố hạnh phúc cá nhân ổn định, phát triển xã hội, bao gồm: Phát huy vai trị hệ thống trị gia đình; phát triển khoa học nghiên cứu gia đình; xây dựng văn hóa gia đình địa bàn TP Hồ Chí Minh; tác động vào gia đình phương pháp khoa học (bằng hệ thống sách “An sinh nhi đồng”, tư vấn hôn nhân gia đình, gia đình trị liệu, công tác xã hội với gia đình); giáo dục phòng ngừa (giáo dục nhân cách; giáo dục giới tính; chuẩn bị hôn nhân gia đình; trường học làm cha mẹ; kỹ tâm lý xã hội, kỹ giao tieáp); nâng cao hiệu hoạt động ngành khoa học liên quan tới gia đình (tâm lý học, xã hội học; tâm thần học; gia đình trị liệu; công tác xã hội) với nỗ lực đoàn thể số việc cần làm ngay./ i SUMMARY OF RESEARCH CONTENT To complete the tasks of the research topics we have used many types of theories and research methods Specifically, the subject applied theories such as functional structure approach, rational choice, conflict, social change, social interaction, value orientation and gender equality as well as methods of analyzing data collected through material, questionnaires, in-depth interviews The subject has achieved the following principal results: Clarifying the basis theory and methodology of the research on the reality and tendency of the young family in Ho Chi Minh City to 2025 Reflecting the information on the situation of the types, function, structure of lifestyle and value orientation, strategy life of young families in the city Pointing out the challenges facing the young family in Ho Chi Minh City and predicting the changes under the influence of the objective factors (social-economic processes in the country) and subjective factors (from family members) Proposing the comprehensive solution system to impact on young family trends in City toward happiness of the individual, community and society The solutions range from the roles and relations of the social- political system to family to development of the science research on family, the construction of cultural family model to security policy and social work for family, the education of personality and communication skills for family ii gender and MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI …………………………… 20 2.1 Các khái niệm liên quan…………………………………… 20 2.2 Tiếp cận nghiên cứu…………………………………… 32 2.3 Mơ hình phân tích …………………………………………………… 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 38 2.5 Phương pháp xử lý liệu ………………………………………… 40 2.6 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách Đảng, Nhà nước TP Hồ Chí Minh gia đình ……… 41 2.7 Vai trị tổ chức, đoàn thể xã hội vận động gia đình TP Hồ Chí Minh ……………………………………………… 77 Chương 2: THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH TRẺ Ở TP HỒ CHÍ MINH … 98 3.1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu …………… … 98 3.2 Chức gia đình trẻ TP Hồ Chí Minh …… … 109 3.3 Cơ cấu gia đình trẻ TP Hồ Chí Minh ……….…… … 129 3.4 Văn hóa, lối sống gia đình trẻ TP Hồ chí minh …… …… 139 3.5 Định hướng giá trị gia đình …………………………………………… 149 Chương 3: DỰ BÁO KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIA ĐÌNH TRẺ Ở TP HỒ CHÍ MINH …………………………………………… 162 4.1.Tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ, tồn diện tới gia đình TP Hồ Chí Minh …………………………………………………… 162 4.2 Diện mạo tương lai gia đình TP Hồ Chí Minh ………… 164 4.3 Những thách thức gia đình trẻ TP Hồ Chí Minh hieän nay… 185 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TÁC ĐỘNG, ĐIỀU CHỈNH KHUYNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA GIA ĐÌNH TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………………………………… 200 5.1 Phương hướng việc củng cố, phát triển gia đình ……………… 200 5.2 Các giải pháp để củng cố, phát triển gia đình trẻ ……….… 206 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………….…………………………….… 221 6.1 Kết luận ……………………………………………………………… 221 6.2 Kiến nghị …………………………………………………………… 226 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 231 iii CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt CNXH Chủ nghĩa xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh iv DANH MỤC BẢNG Số Tên bảng số liệu Trang 2.1 Mức độ giúp đỡ tổ chức hệ thống trị gia đình gặp khó khăn kinh tế 96 2.2 Mức độ nhận giúp đỡ từ tổ chức hệ thống trị gia đình có người bệnh cần hỗ trợ 98 2.3 Cảm nhận người dân can thiệp quyền xảy bạo lực, mâu thuẫn gia đình 99 2.4 Đánh giá hiệu buổi tập huấn, tư vấn quyền địa phương tổ chức 102 2.5 Mức độ đồng ý nhận định tham gia tổ chức xã hội 105 3.1 Giới tính người trả lời 110 3.2 Thành phần dân tộc 110 3.3 Trình độ học vấn người trả lời 111 3.4 Dạng loại hình gia đình 111 3.5 Nghề nghiệp người trả lời chia theo giới tính 112 3.6 Tuổi người trả lời (nam) vợ người trả lời 112 3.7 Tuổi người trả lời (nữ) chồng người trả lời 113 3.8 Tự đánh giá kiến thức nhân gia đình 115 3.9 Nguồn kiến thức nhân gia đình 115 3.10 Tình trạng kinh tế gia đình mẫu (nghiên cứu ý kiến người dân đánh giá vai trò tổ chức xã hội) 117 3.11 Nơi đã/sẽ sinh 121 3.12 Những phẩm chất đạo đức quan tâm giáo dục 125 3.13 Những khó khăn giáo dục 3.14 Người tạo thu nhập cho gia đình v 131 134 3.15 Mức độ thỏa mãn nhu cầu gia đình trẻ 3.16 Người định việc quan trọng gia đình 3.17 Cơng việc nội trợ gia đình 139 139 3.18 Cơ sở phân công lao động gia đình 3.19 136 Phân cơng việc giáo dục gia đình trẻ gia đình cha mẹ 140 141 3.20 Những mâu thuẫn gia đình 142 3.21 Mức độ hành động lúc mâu thuẫn 145 3.22 Cách giải mâu thuẫn gia đình 146 3.23 Nguyên nhân ly hôn 148 3.24 Cách lựa chọn bạn đời 149 3.25 Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn bạn đời 150 3.26 Quan niệm “sống thử” 150 3.27 Tình trạng quan hệ tình dục trước lập gia đình 151 3.28 Thời gian bình quân cho hoạt động 153 3.29 Sử dụng thời gian nhàn rỗi chia theo nhóm sinh hay chưa sinh 154 3.30 Tổ chức bữa ăn hàng ngày 155 3.31 Tiêu chuẩn chọn bạn đời 160 3.32 Ưu tiên, chọn lại 162 4.1 Việc làm để ni dưỡng tình u 188 4.2 Nhớ sinh nhật vợ/chồng, nhớ ngày tháng (tính người có nhớ sinh nhật vợ/chồng) 189 4.3 Các yếu tố chi phối chất lượng sống gia đình sau 20 năm 193 4.4 Khu vực việc làm vợ chồng gia đình trẻ 194 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số Tên biểu đồ Trang 2.1 Địa tin cậy cộng đồng địa bàn Thành phố qua năm 72 2.2 Tỷ lệ thực tiêu mục tiêu 75 2.3 Tỷ lệ thực tiêu mục tiêu 76 2.4 Số hộ gia đình có bạo lực phát cộng đồng địa bàn TP 76 2.5 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa tồn Thành phố qua năm 77 2.6 Tỷ số giới tính sinh (tỷ lệ trẻ trai/100 trẻ gái) 81 2.7 Số trường hợp kết hôn ly hôn TP.HCM qua năm 84 2.8 Hình thức giúp đỡ tổ chức trị, tổ chức xã hội gia đình gặp khó khăn kinh tế 97 2.9 Mức độ hài lịng cách giải quyền địa phương mâu thẫn gia đình 101 2.10 Nguồn thu nhận kiến thức, kỹ năng, nuôi dạy 103 2.11 Số người tham gia tổ chức xã hội 104 3.1 Nhóm tuổi mẫu (nghiên cứu ý kiến người dân đánh giá vai trò tổ chức xã hội) 117 3.2 Tình trạng nhân mẫu 117 3.3 Loại nghề nghiệp mẫu 118 vii NGUỒN NHÂN LỰC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Số Họ tên TT (học vị, chức danh) Hà Văn Tác Hoàng Mạnh Tưởng Ghi Học viện Chính trị khu Tiến sĩ, Giảng viên cao vực II cấp Chủ nhiệm đề tài Học viện Chính trị khu vực II Thư ký đề tài Thạc sĩ, Giảng viên Phạm Minh Tuấn Văn Thị Ngọc Lan Học viện Chính trị khu Tiến sĩ, Giảng viên vực II Tiến sĩ Nguyễn Đức Ngọc Nguyễn Thị Thu Trang Viện KHXH vùng Nam Bộ Học viện Chính trị khu Tiến sĩ, Giảng viên vực II Thạc sĩ, Giảng viên Đơn vị công tác Hà Minh Trí Tiến sĩ, Giảng viên Thân Ngọc Anh Hồ Thị Thùy Linh 10 Trần Thị Như Quỳnh Tiến sĩ, Giảng viên CTV CTV Trường Đại học Tôn Đức Thắng CTV Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh CTV Học viện Chính trị khu Tiến sĩ, Giảng viên vực II Thạc sĩ CTV CTV Trường Đại học KHXH NV TP Hồ Chí Minh CTV Học viện Chính trị khu vực II CTV viii Cùng với gia đình nước, gia đình TP Hồ Chí Minh thời kỳ độ từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp đại với kinh tế thị trường quốc gia quốc tế Trong tương lai, gia đình Thành phố cịn nhiều biến đổi tác động mạnh mẽ toàn diện kinh tế, xã hội giao lưu văn hóa tồn cầu Sự biến đổi điều chỉnh để thích nghi phù hợp với hồn cảnh điều kiện xã hội Quy mô gia đình TP Hồ Chí Minh thập niên tới tiếp tục nhỏ lại hạt nhân hoá, cấu tiến tới lỏng lẻo đa dạng Trong tương lai, số người kết hôn muộn, không kết hôn, không gia tăng, qui mô gia đình thu nhỏ lại Ngoài việc tỷ lệ sinh đẻ bình quân phụ nữ giảm xuống, loại hình gia đình hạt nhân mở rộng tăng lên gia đình đơn thân (chủ yếu gia đình mẹ đơn thân) Cùng với q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, loại hình gia đình “xuyên quốc gia”, gia đình “xun văn hóa” …cũng ngày tăng TP Hồ Chí Minh Cùng với thay đổi cấu trúc gia đình, qui mô gia đình thu nhỏ, quan hệ gia đình lỏng lẻo, chức gia đình sinh đẻ, sản xuất, bảo đảm an tồn, chăm sóc ni dưỡng trẻ em, người già, tàn tật v.v… bị suy giảm mạnh, chức khác nghỉ ngơi, thoả mãn tinh thần bảo vệ sức khoẻ hoạt động bình thường, suy giảm Trong tương lai gần, tỷ lệ người già tăng lên nhanh chóng Từ đo,ù ta thấy tính chất nghiêm trọng tình hình dưỡng lão xã hội Trong nhiều thập niên tới, xu chậm kết hôn ngày nhiều Việc chung sống quan hệ tình dục trước kết hôn ngày tăng dần trở nên bình thường, coi phương thức bổ sung đòi hỏi quan hệ nam nữ 223 Hôn nhân mở rộng khu vực cư trú vượt qua giới hạn văn hoá quốc gia ngày phát triển Trong tương lai, Việc phân công quyền lực gia đình không dựa vào kinh tế giới tính nữa, mà có khuynh hướng dựa vào khả thích hợp người bàn bạc bình đẳng Gia đình hạt nhân mạng lưới họ hàng thân thuộc rộng rãi trở thành bị cô lập mối quan hệ với hàng xóm láng giềng ngày trở nên mờ nhạt Đó áp lực mâu thuẫn tiềm tàng đồng thời nhân tố nguy đổ vỡ gia đình Do nhiều nguyên nhân mà nội thiết chế nhân nảy sinh tình trạng hôn nhân tách khỏi tình yêu Tỷ lệ nam, nữ ngoại tình xã hội tương lai ngày tăng lên Trong tương lai, ngày có nhiều người trọng đến chất lượng hôn nhân; tỷ lệ ly hôn gia đình, gia đình trẻ tăng lên Các hình thức hôn nhân gia đình xuất ngày nhiều Thành phố Đó tượng hôn nhân không con, gia đình ch ỉ có vợ chồng già, gia đình đồng tính luyến ái… Hình mẫu gia đình lý tưởng tương lai Thành phố:1.Trong gia đình có hịa thuận, hịa hợp cao, nam nữ bình đẳng, người u thương, có trách nhiệm với nhau; 2.Con chăm ngoan, thành đạt; 3.Có điều kiện kinh tế vững vàng; 4.Mọi người khỏe mạnh; 5.Có hệ: cha mẹ chưa lập gia đình; 6.Có 1-2 , không phân biệt trai hay gái Các việc làm ni dưỡng tình u gia đình trẻ phong phú, đa dạng Tuy nhiên, phần lớn việc làm mang tính tự phát, tản mạn Họ cần phải học, huấn luyện để có kiến thức kỹ thực hành đắn 224 Quan niệm chữ hiếu nam nữ niên ngày có thay đổi đáng kể so với trước theo chiều hướng ngày nhạt dần, coi trọng Vấn đề “rất xúc” gia đình trẻ tình trạng khơng chung thủy Những cặp vợ chồng có số năm kết thấp mức độ xúc khơng chung thủy bất bình đẳng gia đình cao Cịn lại vấn đề xúc khác tăng dần tỷ lệ số người chọn với gia tăng số năm kết Gia đình trẻ Thành phố có quan điểm tồn diện yếu tố định hạnh phúc gia đình Phần lớn số gia đình trẻ Thành phố ước mơ gia đình họ sau 20 năm có “con thành đạt, người khỏe mạnh”; “kinh tế khá, ổn định”; “mua nhà” Vợ chồng gia đình trẻ Thành phố làm việc rải tương đối khu vực việc làm khác nhau, nhiều khu vực nhà nước Càng sau, tỷ lệ gia đình trẻ làm việc khu vực nhà nước giảm, tỷ lệ làm việc khu vực nhà nước hỗn hợp ngày tăng Như vậy, giả thuyết đề tài kiểm chứng đúng: Cùng với q trình tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ tác động trình kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa, di dân … đặc biệt sách Nhà nước quyền TP Hồ chí Minh gia đình đã, làm cho gia đình trẻ Thành phố biến đổi loại hình, quy mơ, cấu trúc, chức năng, văn hóa, lối sống (giả thuyết 1) Khuynh hướng biến đổi gia đình trẻ TP Hồ chí Minh đến năm 2025 theo hướng phù hợp với giá trị xã hội đại mà họ đề cao, gắn với mô hình gia đình lý tưởng mà họ mong muốn đạt với trình điều chỉnh chiến lược sống họ ngày hôm (giả thuyết 2) Q trình cá nhân hóa, lý hóa mối quan hệ gia đình trẻ tăng nhanh làm 225 thay đổi quan niệm mơ hình nhân, gia đình - khác với mơ hình truyền thống hệ ơng bà, cha mẹ họ (giả thuyết 3) Để gia đình trẻ phát triển lành mạnh, cấp có thẩm quyền tồn xã hội cần tác động vào gia đình theo hướng phát huy mặt tích cực truyền thống, quan niệm chức gia đình nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá hội nhập quốc tế Cần giải tốt quan hệ thành viên; quan tâm giáo dục gia đình, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Giải pháp để củng cố, phát triển gia gia đình trẻ phải thực cách đồng bộ, tồn diện, bao gồm: Phát huy vai trị hệ thống trị gia đình; phát triển khoa học nghiên cứu gia đình; xây dựng văn hóa gia đình địa bàn TP Hồ Chí Minh; tác động vào gia đình phương pháp khoa học; giáo dục phòng ngừa; nâng cao hiệu hoạt động ngành khoa học liên quan tới gia đình; với nỗ lực đoàn thể xã hội, thực số việc cần làm để giải vấn đề gia đình gây xúc dư luận 6.2.Kiến nghị Để gia đình trẻ Thành phố phát triển phương hướng nêu đây, kiến nghị với Nhà nước, cấp có thẩm quyền, tổ chức ngồi hệ thống trị Thành phố sau: 6.2.1 Kiến nghị Nhà nước (Trung ương): Gia đình môi trường quan trọng định thành bại “sự nghiệp trồng người” Vì vậy, Nhà nước phải thể chế hoá thành luật cụ thể hoá sách để bảo đảm tính pháp lý thống toàn xã hội nhằm phát huy mạnh gia đình phát triển xã hội 226 1) Nên chăng, Nhà nước cần có quy định bắt buộc cặp nam nữ trước kết hôn phải qua lớp trang bị kiến thức liên quan đến tình yêu - hôn nhân - gia đình, hiểu biết Luật hôn nhân gia đình, phương pháp chăm sóc, nuôi dạy từ thai nhi trưởng thành Ai có giấy chứng nhận đạt yêu cầu cho kết hôn Để làm điều này, cần giao cho Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch đảm trách với tư cách quan chức theo dõi, quản lý, tổ chức thực 2) Từng bước giảm lao động, tăng ngày nghỉ tuần cho người lao động sách tốt cho cha mẹ gần gũi, tiếp xúc với nhiều hơn, có điều kiện chăm sóc, giáo dục tốt Để phát huy tốt vai trò gia đình việc phát triển xã hội, Nhà nước phải có sách hỗ trợ kinh tế, tài chính, kỹ thuật nhân lực trường hợp cần thiết cho gia đình 3) Đối với Việt Nam nay, gia đình, nông thôn, vùng sâu, vùng xa nghèo, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao, thời gian bậc cha mẹ dành hết vào việc mưu sinh nên khó mà thực tốt việc chăm sóc, nuôi dạy Ởû khu vực này, trình độ học vấn cha mẹ thấp Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, trình độ học vấn người làm cha làm mẹ; đồng thời, phải coi giải pháp vừa cấp bách, vừa bản, có tầm chiến lược cho việc phát triển người nói chung, nguồn nhân lực cho nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nói riêng 4) Để nâng cao thể lực, nâng chiều cao trung bình cho người Việt Nam, Nhà nước cần quy định thành sách bắt buộc, cung cấp kinh phí triển khai đến tận gia đình có trẻ em việc uống sữa thường xuyên (như Nhật Bản Trung Quốc làm đạt kết tốt) 227 5) Khoa học đại chứng minh việc chăm sóc năm đầu trẻ em có ảnh hưởng lớn đến phát triển cá nhân sau này, thể chất lẫn tâm lý, đạo đức Do vậy, điều kiện kinh tế đất nước phát triển, có tích luỹ cần phải có đầu tư chăm sóc cách chu đáo, kịp thời, toàn diện cho trẻ em Chẳng hạn, chế độ thai sản người mẹ hay nghỉ có chế độ người cha đứa trẻ đời phải có cán y tế đến chăm sóc nhà thời gian định… Những chi phí cho việc Nhà nước chu cấp 6) Trong điều kiện nhiều khó khăn nước ta nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chưa thể hình thành máy nhân nguồn kinh phí đủ sức hoạt động nói cần phải ý đến việc tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức gia đình thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đối với vùng sâu, vùng xa, Nhà nước nên có dự án quốc gia trang bị cho gia đình ra-đi-ô tích cực phát chương trình thiết thực vấn đề 7) Trong gia đình Việt Nam, người mẹ có khả ảnh hưởng toàn diện mạnh mẽ đến trưởng thành họ Vì vậy, phải ý nâng cao trình độ học vấn, kiến thức điều kiện nuôi dạy cho phụ nữ 6.2.2.Kiến nghị với Chính quyền đồn thể cấp Thành phố: Gia đình trẻ trải qua thách thức lớn Ngồi giải pháp chung, nêu đây, Chính quyền đồn thể cấp Thành phố cần làm việc sau đây: -Thơng qua nhiều kênh thơng tin, công luận phải lên tiếng mạnh mẽ quan pháp luật phải xửù lý triệt để tệ nạn lạm dụng trẻ em (nhất mặt tình dục) bạo hành gia đình Cần phát triển dịch vụ bảo vệ trị liệu cho nạn nhân bạo hành gia đình; trang bị kỹ để ứng phó, 228 giải nhanh, kịp thời tình xung đột, mâu thuẫn cao độ có nguy gây hậu khó lường, tạo chế phát hiện, phối hợp quan, tổ chức, đoàn thể xã hội, khu dân cư (ấp, khu phố, tổ dân phố) quyền địa phương (xã, phường), lập đường dây nóng, nhà lánh nạn … - Mở lớp tập huấn trang bị kiến thức, kỹ cần thiết về tình u, nhân gia đình cho đội ngũ người có trách nhiệm có điều kiện thuận lợi việc giải vấn đề gia đình sở, Tổ hịa giải, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binh… để giúp thành viên, hội viên, đoàn viên biết cách tổ chức đời sống gia đình giải vấn đề gia đình cách khoa học - Đẩy mạnh rộng rãi công tác chuẩn bị hôn nhân gia đình giới trẻ tầng lớp nghèo, học nông thôn, thơng qua việc tổ chức, hoạt động câu lạc bộ, nhà văn hóa xã, phường, khu dân cư Đây hình thức người dân Thành phố đánh giá cao tính hiệu quả, thiết thực Bằng nhiều hình thức, làm cho giới trẻ hiểu yếu tố định tương lai hạnh phúc gia đình hịa hợp tính cách vợ chồng thành đạt khơng phải hình thức bề ngồi hay phải thật nhiều tiền của, để từ biết chọn người bạn đời đúng, hạn chế tình trạng bị cảm tính chi phối phổ biến để sau năm chung sống bị vỡ mộng; phổ biến rộng rãi, có hệ thống thơng tin tri thức cần thiết, giáo dục đổi định hướng giá trị gia đình cho giới trẻ để họ tự hình thành chiến lược sống gia đình; trang bị cho nam nữ niên chuẩn bị lập gia đình kiến thức, kỹ bản, kỹ tâm lý giao tiếp, kỹ truyền thông gia đình, kỹ xử lý mâu thuẫn gia đình, biết cách ni dưỡng tình u lứa đơi, biết cách giáo dục khoa học, kể từ bào thai (thai giáo) - Đối với nhóm gia đình trẻ cơng nhân, nơng dân gia đình có học vấn thấp, cần ưu tiên trang bị cho họ kiến thức nội dung phương pháp nuôi dạy theo hướng văn minh, đại 229 - Thành phố cần giao cho tổ chức hệ thống trị (Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Hội liên hiệp Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh…) chủ trì phối hợp với tổ chức khác có liên quan mở lớp trang bị kiến thức làm cha, làm mẹ cho đối tượng mà trước hết cho các nam nữ niên làm cha, làm mẹ - Các quan truyền thông tổ chức, đơn vị hoạt động văn hóa nghệ thuật Thành phố (Các báo, đài; đoàn nghệ thuật, tổ chức sản xuất phim, nhà xuất bản…) cần đăng tải thường xuyên nội dung văn hóa - giáo dục gia đình, giáo dục nâng cao ý thức thực hành chia sẻ vai trò giới gia đình… - Các cấp có thẩm quyền vận dụng khả bảo đảm chế độ sách điều kiện sống làm việc tốt cho đội ngũ cán chuyên trách cộng tác viên cơng tác gia đình để họ tồn tâm tồn ý hoạt động phát triển gia đình Thành phố Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình họp lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng CNXH phải ý tới hạt nhân tốt” Lời dặn Bác lại có ý nghĩa Việt Nam bước vào hội nhập quốc tế sâu rộng Những thách thức không nhỏ kết cấu, quy mơ, chức năng, hệ giá trị gia đình bị đảo lộn Sự bấp bênh, dễ đổ vỡ gia đình (nhất gia đình trẻ) tác động nhận thức lệch lạc mà hội nhập quốc tế đem đến làm cho vị trí, vai trị gia đình xây dựng, đào tạo, phát triển người bị mai một, suy giảm Hơn lúc hết, giai đoạn địi hỏi phải có định hướng sắc bén, sách kịp thời phải có giải pháp thiết thực để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc./ 230 7.TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Hải Âu (2015), Mẹ Việt dạy bước toàn cầu Nxb Lao động, Hà Nội Mai Huy Bích (2009), Giáo trình Xã hội học gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Cục Văn hóa Thơng tin sở - Bộ VHTT (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (chủ biên) (2010), Xã hội học, Nxb ĐHQG Hà Nội Trương Minh Dục- Lê Văn Định (2013), Lối sống đô thị Việt Nam q trình thị hóa, Nxb Lý luận trị Quốc gia- Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2006), Kiểu loại gia đình giáo dục trẻ em gia đình Hà Nội nay, Tạp chí Xã hội học, số (94)/2006 Dương Tự Đam (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Điểm (2005), Những vấn đề xúc gia đình trẻ nay, Tạp chí Tâm lý học, số (73)/2005 Nguyễn Thị Bích Điểm (2005), Định hướng giá trị sống gia đình vợ chồng trẻ nơng thơn, Tạp chí Tâm lý học, số (72)- 2005 10 Lê Qúy Đức- Vũ Thị Huệ (2007), Phát huy vai trị gia đình giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, số 18 (138)/2005 11 Nguyễn Kiến Giang (2006), Giáo dục gia đình- thách đố mới, In sách Gia đình Việt Nam- giá trị truyền thống vấn đề tâm-bệnh lý xã hội, Đặng Phương Kiệt (chủ biên), Nxb Lao động 12 Nhiều tác giả (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 231 13 Nguyễn Hồng Hà (2012), Nếp sống gia đình khu thị mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Hải (2000), Ảnh hưởng kiểu gia đình đến định hướng giáo dục nhóm dân cư làm nghề biển ven thành phố Đà Nẵng, đại học Đà Nẵng 16 Nguyễn Thanh Hải (2012), Phát huy giá trị văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam giáo dục hệ trẻ, Tạp chí lý luận trị, số 2- 2012 17 Lê Thúy Hằng (2006), Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ việc học cái, Tạp chí Xã hội học, số (94)/2006 18 Lâm Thị Bích Hịa (2009), Định hướng giá trị, nhu cầu, lợi ích- Yếu tố tâm lý quan trọng ảnh hưởng đến tính tích cực lao động cán bộ, cơng chức Tạp chí Tâm lý học, số 6-2009 19 Nguyễn Minh Hịa (1997), Vấn đề gia đình thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học số 31/ 1997 20 Nguyễn Minh Hịa (2000), Hơn nhân gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ 21 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hà Việt Hùng (2010), Cơng nghiệp hóa biến đổi gia đình, Tạp chí xã hội học số (111)/ 2010 23 Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Vũ Tuấn Huy (2006), Những vấn đề gia đình Việt Nam trình biến đổi xã hội Tạp chí Xã hội học số (94)/ 2006 25 Đặng Cảnh Khanh- Lê Thị Q (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 26 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (Sửa đổi bổ sung năm 2013) 232 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Minh (2008), Khía cạnh giới phân cơng lao động gia đình, Tạp chí Xã hội học số (104) 29 Nguyễn Hữu Minh, Mai Văn Hai (2012), Một số vấn đề gia đình việt nam giai đoạn 2011-2020, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số 2-2012 30 Nguyễn Thị Quyên (2009), Những khó khăn giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình thành phố nay, Tạp chí Xã hội học, số 3/2009 31 Nguyễn Thị Minh Phương (2008), Ảnh hưởng yếu tố nhà trường đến việc học tập học sinh, Tạp chí gia đình giới, số 2/2008 32 Phạm Thu Phương (2004), Nghề nghiệp cha mẹ việc giáo dục gia đình, In sách Trẻ em Gia đình Xã hội, Mai Quỳnh Nam chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Hà Văn Tác (2011), Vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thanh Niên 34 Hà Văn Tác (2013), Lý luận gia đình việc nghiên cứu khuynh hướng phát triển gia đình trẻ nước ta nay, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 4/2013 35 Trần Thị Phương Thảo (2012), Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em vị thành niên, Luận văn Th.S Xã hội học, Thư viện trường đại học KHXH& NV TP.HCM 36 Trần Thị Anh Thư (2010), Quan niệm thái độ vợ chồng trẻ bình đẳng giới gia đình, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, số 5-2010 37 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 233 38 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm hôn nhân gia đình hệ người Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 40 Trần Tuyết Ánh, Xây dựng gia đình Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số tháng 6/2014 41 Tổng Cục Thống Kê, Niên giám thống kê (2014), NXB Thống Kê- Hà Nội 42 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Gia đình Phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Từ điển tiếng Việt thông dụng (2009), Nxb Đà Nẵng 44 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 45 Từ điển Xã hội học Oxford (2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới 48 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê 49 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Các Trang Web 50 Lê Hà (6/11/2013), Dạy thời đại: áp lực phụ huynh, http://www.nhandan.com.vn http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/21581402-day-con-thoi-hien-daiap-luc-cua-phu-huynh.html 51 Trịnh Hịa Bình (2/5/2011), Sự biến đổi khn mẫu gia đình Việt Nam, http://tuvanluat.net/ http://tuvanluat.net/ve-su-bien-doi-cua-khuon-mau-gia-dinh-viet-nam-hiendai.html 234 52 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo sơ kết năm chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011- 2015, http://thuvienphapluat.vn http://thuvienphapluat.vn/archive/Bao-cao-215-BC-UBND-so-ket-3-namchuyen-dich-co-cau-chuyen-doi-mo-hinh-tang-truong-kinh-te-TPHCMvb228618.aspx 53 Chỉ thị 49-CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá (15/12/2006), http://giadinh.net.vn http://giadinh.net.vn/phap-luat/chi-thi-49cttw-ve-xay-dung-gia-dinh-thoi-kycong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-884.htm 54 Quyết định phê duyệt chiến lước phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Thư viện pháp luật, http://phapluat.tuoitre.com.vn http://phapluat.tuoitre.com.vn/Van-ban/Hon-nhan -Gia-%C4%91inh/Quyet%C4%91inh-629-Q%C4%90-TTg-nam-2012-phe-duyet-Chien .aspx 55 Gia Thuận (27/06/2011), Xây dựng gia đình khơng sạch, http://giadinh.net.vn http://giadinh.net.vn/gia-dinh/xay-dung-gia-dinh-5-khong-3-sach20110627040519509.htm 56 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2/10/2010), Hội thảo xây dựng tài liệu nguồn thứ hai “Phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”,http://hoilhpn.org.vn http://hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=20&NewsId=14615&lang=VN 57 Suctrebinhphuoc (29/8/2011), Đề án giáo dục triệu bà mẹ nuôi, dạy tốt giai đoạn 2010 – 2015, http://suctrebinhphuoc.com.vn http://suctrebinhphuoc.com.vn/tin-tho%CC%80i-su%CC%A3-trongti%CC%89nh/de-an-giao-duc-5-trieu-ba-me-nuoi-day-con-tot-giai-doan2010-%E2%80%93-2015.html 235 58 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thành phố Hồ Chí Minh (8/11/2013), Văn hoạt động cơng tác gia đình,http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/giao-duc-doi-song-giadinh?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column5h&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=16&_EXT_ARTIC LEVIEW_articleId=123217&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fguest%2Ftrang-chu 59 Thành phố Hồ Chí Minh (30/6/2011), Giới thiệu chung thành phố Hồ Chí Minh, http://www.hochiminhcity.gov.vn/ http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts/Pos t.aspx?CategoryId=9&ItemID=5442&PublishedDate=2011-0630T00:00:00Z 60 Nguyễn Xuân (9/12/2013), Thành phố Hồ Chí Minh: Thu nhập bình qn đầu người năm 2013 đạt 4.500 USD, http://congan.com.vn/ http://congan.com.vn/?mod=detnews&catid=681&id=508620 61 T.S Mai Văn Tân (14/5/2014), Định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh đến năm 2025, http://www.tapchitaichinh.vn/ http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Dinh-huong-chuyen-dich-cocau-nganh-kinh-te-nham-thuc-day-tang-truong-kinh-te-TP-Ho-Chi-Minhden-nam-2025/49086.tctc 62 Thanh Thủy (14/10/2014), Lý giải thú vị: Tính cách có trời sinh?, http://kienthuc.net.vn/ http://kienthuc.net.vn/giai-ma/ly-giai-thu-vi-tinh-cach-co-do-troi-sinh400596.html 236 *Một số văn khác Nhà nước Chính quyền Thành Phố Hồ Chí Minh Quyết định số 72/2001/QĐ-TTg ngày Gia đình Việt Nam Quyết định 629/QĐ-TTg Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Văn 4249/QĐ-UBND ban hành Chương trình thực Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020 Quyết định số 2347/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiêu chuẩn Gia đình văn hóa giai đoạn 2011 – 2015 Quyết định 820/QĐ-UBND ngày 25 tháng 02 năm 2015 ban hành Kế hoạch thực Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định 1597/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày 09 tháng năm 2015 ban hành Kế hoạch triển khai Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định vể cơng tác gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 2084/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2015 ban hành Chương trình hành động phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 2586/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày 01 tháng năm 2015 ban hành Kế hoạch tổ chức thực Đề án phát huy giá trị tốt đẹp mối quan hệ gia đình hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững đến năm 2020 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 237