1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới trên 50 tuổi đến khám ở bệnh viện bình dân

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TỶ LỆ UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT Ở NAM GIỚI TRÊN 50 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS VŨ LÊ CHUYÊN ĐỒNG CHỦ NHIỆM: TS ĐÀO QUANG ỐNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/2011 NHĨM THỰC HIỆN STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC CƠNG VIỆC THAM GIA VŨ LÊ CHUN BV Bình Dân Chủ nhiệm ĐÀO QUANG ỐNH BV Bình Dân Đồng chủ nhiệm VŨ VĂN TY BV Bình Dân Siêu âm trực tràng NGUYỄN TIẾN ĐỆ BV Bình Dân Tầm sốt NGUYỄN PHÚC CẨM HỒNG BV Bình Dân Truy cập tài liệu ĐỖ ANH TOÀN ĐHYD Sinh thiết TTL NGUYỄN VĂN HỌC BV Bình Dân Sinh thiết TTL KHẢO SÁT TỶ LỆ UNG THƢ TUYẾN TIỀN LIỆT Ở NAM GIỚI TRÊN 50 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Tóm tắt Giới thiệu: Ung thư TTL loại ung thư thường gặp hệ tiết niệu - sinh dục nam giới sau tuổi 50 Tại Việt Nam, bệnh giai đoạn sớm cịn khiến cho đa số bệnh nhân đến giai đoạn trễ, ung thư xâm lấn chỗ di xa, khơng cịn khả điều trị triệt để, tiên lượng thường xấu Hiện chưa có cơng trình mặt tầm sốt Do đề tài có tính cấp thiết để chuẩn bị tốt phương tiện cho chiến lược tầm soát, chẩn đoán điều trị bệnh nhân từ đến năm tới Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ ung thư TTL nam giới 50 tuổi đến khám Bệnh viện Bình Dân từ 6/2008 đến 6/2010 Kết quả: Từ 06/2008 đến 06/2010, lựa chọn 1098 TH Tuổi trung bình 62, +/- 3,4 Có 91, 7% TH có PSA huyết ≤ 10ng/ml Phát 33 TH ung thư TTL, chiếm 3% dân số nghiên cứu chiếm 14,82 % số 222 TH có định sinh thiết Kết luận: Tỷ lệ nam giới ≥ 50 tuổi có kết DRE bất thường 14,3% Tỷ lệ ung thư TTL nam giới ≥ 50 tuổi đến tầm soát 3% I PREVALENCE OF PROSTATE CANCER AT BINH DAN HOSPITAL IN AGING MEN Summary Introduction: Prostate cancer is among the most common malignant tumors of the genito-urinary system in aging men, more than 50 years old In Vietnam, most of PCa patients came to the hospital at the advanced stage, it’s unable for the radical treatment, as a result, the patients would have the poor prognosis Until now, there is not a valuable study of PCa screening, so this study should be performed Purpose: The aim of the study is to determine the rate of PCa detected by using PSA measurement and DRE from June 2008 to June 2010 Results: 1098 men had enrolled Average age was 62, +/- 3,4 There were 91, 7% of men having serum PSA ≤ 10ng/ml There were 33 PCa detected in 1098 men (3%) and in 222 men underwent prostate biopsy (14,82 %) Conclusions: There is 14,3% aging men having abnormal DRE Among them, 3% (1098 men ≥ 50 y/o) had been detected prostate cancer II MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài (tiếng Việt tiếng Anh) I Mục lục III Danh mục ký hiệu chữ viết tắt IV Danh sách bảng V Danh sách hình/biểu đồ VI Bảng toán VII BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhắc lại giải phẫu học TTL 1.2 Nguyên nhân ung thư TTL 1.3 Giải phẫu bệnh lý ung thư TTL 1.4 Giai đoạn ung thư TTL 1.5 Các phương tiện chẩn đoán ung thư TTL 12 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 3.2 Phân bố kết GPBL theo trị số PSA huyết BN có DRE bất thường 38 3.3 Phân bố kết GPBL theo trị số PSA huyết BN có DRE bình thường 39 3.4 Phân bố kết GPBL theo DRE PSA ≤ 10 ng/mL 40 3.5 Phân bố kết GPBL theo DRE PSA ≥ 10ng/mL 41 3.6 Phân bố kết TRUS kết GPBL 42 3.7 Phân bố độ biệt hoá tế bào ung thư theo PSA huyết 43 3.8 Kết trường hợp sinh thiết lần đầu PIN cao 44 Chƣơng BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 45 4.2 Bàn luận tỷ lệ ung thư TTL BN có gia tăng PSA huyết 46 4.3 Bàn luận tỷ lệ ung thư TTL BN có kết DRE bất thường 50 4.4 Bàn luận độ biệt hóa tế bào ung thư 51 4.5 Bàn luận biến chứng xảy sinh thiết TTL 52 4.6 Bàn luận kỹ thuật sinh thiết 53 4.7 Bàn luận vấn đề sinh thiết lại 55 4.8 Bàn quan điểm tầm soát ung thư TTL 57 KẾT LUẬN 60 MẪU THU THẬP SỐ LIỆU 61 DANH SÁCH 222 BỆNH NHÂN ĐƯỢC SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT BPH phì đại lành tính tuyến tiền liệt Bn bệnh nhân cs cộng CP xâm lấn vỏ bao tuyến tiền liệt (capsular penetration) DRE thăm khám tuyến tiền liệt ngón tay qua ngả trực tràng (digital rectal examination) GPBL giải phẫu bệnh lý LN+ xâm lấn hạch vùng (lymph nodal involvement) OC bệnh khu trú (organ confined disease) PIN tân sinh biểu mô tuyến tiền liệt (prostatic intraepithelial neoplasia) PSA kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (prostatic specific antigen) SV Xâm lấn túi tinh (seminal vesicle) TH trường hợp TTL tuyến tiền liệt TRUS siêu âm ngã trực tràng (transrectal ultrasound) IV DANH SÁCH BẢNG SỐ 1.1 1.2 1.3 1.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 4.17 4.18 TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Phân loại TNM (1997) 10 Toán đồ định giai đoạn bệnh học, tiên đoán tỷ lệ % 11 bướu khu trú (OC), xâm lấn vỏ bao tuyến tiền liệt (CP), xâm lấn túi tinh (SV+) xâm lấn hạch vùng (LN+) trường hợp ung thư cịn khu trú lâm sàng (Trích theo tốn đồ Partin 1997) Tỷ lệ sinh thiết dương tính theo trị số PSA huyết 13 DRE Ngưỡng PSA theo tuổi bệnh nhân 17 Phân bố theo nơi cư trú 33 Phân bố theo kết DRE 34 Phân bố theo PSA huyết 35 Phân bố bệnh nhân theo kết GPBL 35 Phân bố bệnh nhân theo độ biệt hóa tế bào ung thư 36 Các biến chứng sinh thiết TTL 37 Phân bố kết GPBL theo trị số PSA DRE bất 38 thường Phân bố kết GPBL theo PSA huyết thanh/ DRE bình 39 thường Phân bố kết GPBL theo kết DRE PSA 40 ≤10ng/mL Phân bố kết GPBL theo DRE/ PSA ≥10ng/mL 41 Phân bố kết GPBL theo kết TRUS 222 42 Bn sinh thiết TTL Phân bố độ biệt hóa tế bào ung thư theo PSA huyết 43 So sánh độ biệt hóa tế bào giai đoạn bệnh học 51 ung thư So sánh kỹ thuật sinh thiết qua tầng sinh môn qua trực 55 tràng V DANH SÁCH HÌNH ẢNH SỐ 1.1 1.2 1.3 1.4 2.5 TÊN HÌNH ẢNH Giải phẫu vùng TTL Hệ thống phân loại Gleason Mơ hình sinh thiết vùng Mơ hình sinh thiết 10 mẫu mẫu Mơ hình sinh thiết TRANG 25 26 31 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ Phân bố nam giới theo tuổi Phân bố nam giới theo nơi cư trú Phân bố nam giới theo kết DRE Phân bố số nam giới theo trị số PSA huyết Phân bố bệnh nhân theo kết GPBL Phân bố bệnh nhân theo độ biệt hóa tế bào ung thư Phân bố kết GPBL theo trị số PSA DRE bất thường 3.8 Phân bố kết GPBL theo PSA huyết thanh/ DRE bình thường 3.9 Phân bố kết GPBL theo kết DRE PSA ≤ 10ng/mL 3.10 Phân bố kết GPBL theo DRE/ PSA ≥ 10ng/mL 3.11 Phân bố độ biệt hóa tế bào ung thư theo PSA SỐ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 VI TRANG 33 34 34 35 36 37 38 40 41 42 43 BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI Tên đề tài: Khảo sát tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt nam giới 50 tuổi đến khám bệnh viện Bình Dân Chủ nhiệm đề tài: PGS Vũ Lê Chuyên Đồng chủ nhiệm: TS Đào Quang Oánh Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Bình Dân Thời gian thực đề tài: Từ tháng 02/2009 đến tháng 02/2010 Kinh phí đƣợc duyệt: 130.000.000đồng Kinh phí cấp: 80.000.000đồng theo TB số: 25/ TB-SKHCN ngày 26/02/2009 Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu việc áp dụng phương tiện có điều kiện thực tế Việt nam nói chung bệnh viện Bình Dân nói riêng để ‘Xác định tỉ lệ ung thư TTL nam giới 50tuổi đến khám BV Bình Dân’ Mục tiêu chuyên biệt Xác định tỉ lệ thăm khám tuyến tiền liệt ngón tay qua ngả trực tràng (DRE) bất thường nam giới ≥50 tuổi đến khám bệnh viện Bình Dân, TP HCM Xác định tỉ lệ bệnh nhân có kết siêu âm tuyến tiền liệt qua ngã trực tràng (TRUS) bất thường nam giới ≥50 tuổi đến khám BV Bình Dân, TP HCM Xác định tỉ lệ bệnh nhân có kết xét nghiệm kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA) bất thường nam giới ≥50 tuổi đến khám bệnh viện Bình Dân, TP HCM: nồng độ PSA huyết thanh, tỷ trọng PSA tòan (PSA density), tỷ trọng PSA vùng chuyển tiếp (PSAD/TZ), tốc độ gia tăng PSA (PSA velocity) Xác định tỉ lệ loạn sản biểu mô tuyến tiền liệt sau sinh thiết tuyến tiền liệt hướng dẫn TRUS Xác định chi phí quy trình chẩn đốn Nội dung: Các nội dung nghiên cứu chủ yếu: Nghiên cứu tỉ lệ ung thư tuyến tiền liệt nam giới 50 tuổi đến khám bệnh viện Bình Dân - TP HCM Xác định bất lợi, khuyết điểm đề tài o Giá thành o Thời gian o Biến chứng o Kết MỞ ĐẦU Tuyến tiền liệt quan thuộc hệ tiết niệu - sinh dục, kích thước nhỏ, nằm cổ bàng quang nam giới, có cấu trúc mô học thay đổi đáng kể người đàn ông từ 50 tuổi trở lên, thay đổi thường gặp tăng sinh lành tính ung thư TTL Ung thư TTL loại ung thư thường gặp hệ tiết niệu - sinh dục nam nam giới sau tuổi 50[65] Tỷ lệ bệnh mắc năm thay đổi theo quốc gia Tại Hoa Kỳ, ung thư TTL thường gặp sau ung thư da nguyên nhân gây tử vong hàng thứ hai sau ung thư phổi nam giới từ 50 tuổi trở lên[11],[29],[36] Ở Châu Âu, ung thư TTL chiếm 11% tất loại ung thư nam giới[13], chiếm 9% trường hợp tử vong ung thư trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng cần quan tâm[12] Tuy nhiên, tần suất bệnh thay đổi tuỳ thuộc vào ung thư thể tiềm ẩn (latent prostate cancer) hay thể lâm sàng (clinical prostate cancer) Kết tử thiết nam giới tuổi 50 bị tử vong nguyên nhân khác cho thấy: tỷ lệ ung thư thể tiềm ẩn 40% không thay đổi vùng khác giới[15],[34] Trong đó, tỷ lệ ung thư thể lâm sàng lại thay đổi đáng kể vùng địa lý khác Tỷ lệ cao Hoa Kỳ nước Bắc Âu, thấp nước Đông Nam Á[17],[64],[65] Theo quan thống kê bệnh lý ung thư Singapore, ung thư TTL chiếm hàng thứ tất loại ung thư[39] Tại Việt Nam, số liệu thống kê bệnh ung thư TTL chưa đầy đủ, theo nghiên cứu Nguyễn Chấn Hùng & cs [5],[9] Trung tâm ung bướu TP HCM từ 1990 đến 1992 cho thấy, ung thư TTL đứng hàng thứ 35 loại ung thư nam giới Đến năm 1997, số liệu có thay đổi bệnh lý đứng hàng thứ 10 loại ung thư thường gặp nam giới - Tầm soát có lựa chọn (selective screening): Áp dụng cho dân số đích, có tiêu chuẩn chọn lựa yếu tố nguy rõ ràng - Tìm bệnh (case finding) hay chẩn đoán sớm (early detection) ung thư TTL: Là phương pháp tương tự chương trình tầm sốt đại trà tiến hành dựa theo yêu cầu bệnh nhân Chƣơng trình tầm sốt hiệu cần đạt đƣợc u cầu sau[36]: - Q trình chẩn đốn phải xâm hại tối thiểu tốn - Giảm tử suất cải thiện chất lượng sống ung thư chẩn đốn sớm - Sẵn có phương pháp điều trị hiệu tác dụng phụ - Cuối cùng, điều trị sớm ung thư phải chứng tỏ mang lại kết tốt so với điều trị trường hợp bệnh có biểu lâm sàng Tuy nhiên, nay, chương trình tầm soát ung thư TTL chưa hội đủ tiêu chuẩn nêu Theo American Academy of Family Physicians U.S Preventive Services Task Force, khơng khuyến cáo tầm sốt ung thư TTL thường quy, lý do: (1) tính lợi ích chưa chứng minh chẩn đốn ung thư giai đoạn sớm, (2) khả xảy tác dụng phụ điều trị vượt q ích lợi mang lại Tương tự, Hội Niệu Khoa Singapore khuyến cáo khơng tầm sốt ung thư TTL Châu Á, mà nên tầm sốt người đàn ơng tuổi 40 mà có họ hàng quan hệ huyết thống hệ thứ bị ung thư TTL khởi phát sớm trước tuổi 60 Ngược lại, theo Hội Ung Thư Hoa Kỳ hướng dẫn phát sớm ung thư TTL: với người đàn ông tuổi 50 ước lượng đời sống lại > 10 năm, nên thực xét nghiệm PSA huyết DRE năm Với người có nguy cao (người có nguồn gốc Châu Phi người đàn ơng có họ hàng quan hệ huyết thống hệ thứ bị ung thư TTL, đặc biệt mắc bệnh lứa tuổi cịn trẻ), nên bắt đầu thực việc truy tầm ung thư TTL từ tuổi 45 Ở người đàn ơng có nhiều người 58 quan hệ huyết thống bị ung thư TTL, việc truy tầm nên tuổi 40 Tuy nhiên, PSA < 1ng/mL bắt đầu thực tuổi 45 Nếu PSA - 2.5ng/mL nên tiến hành tầm sốt năm Nếu PSA 2.5ng/mL cần sinh thiết TTL để chẩn đốn ung thư[44] Tất Bn nên thông tin đầy đủ ích lợi nguy q trình chẩn đoán mang lại Tầm soát hệ thống chưa chấp nhận rộng rãi, chưa chắn hiệu việc giảm tử suất ung thư TTL gây Tuy nhiên, theo chương trình tầm sốt Tyrol thực Úc, kết bước đầu ghi nhận giảm 33% tử suất sau năm tầm soát ung thư TTL Dù vậy, kết cuối có vào khoảng năm 2010 - 2015 từ kết nghiên cứu Thử Nghiệm Tầm Soát PLCO (thực Hoa Kỳ) nghiên cứu Tầm Soát Ung Thư TTL Ngẫu Nhiên Châu Âu (URSPC)[59] Hiện nay, Việt Nam nước khu vực, chưa có thống quan điểm có nên tầm sốt đại trà dân số hay khơng chưa làm sáng tỏ lợi khía cạnh lợi ích chi phí (cost – effective) chương trình Tuy nhiên, kết từ nghiên cứu cho thấy tần suất ung thư TTL dân số nam giới nước ta thấp nhiều so với nước Âu – Mỹ Có thể chương trình tầm sốt có chọn lọc, theo yêu cầu Bn phù hợp với hoàn cảnh 59 KẾT LUẬN Với tiến khoa học kỹ thuật, năm gần đây, xuất nhiều phương pháp điều trị hiệu ung thư TTL Tuy nhiên, để điều trị khỏi bệnh thiết bệnh phải phát sớm nghĩa ung thư phải giai đoạn khu trú Xuất phát từ tình hình thực tiễn, Bệnh viện Bình Dân, từ 6/2008 đến 6/2010, chúng tơi nghiên cứu tầm sốt 1098 nam giới 50 tuổi, rút số kết luận sau:  Tỷ lệ nam giới ≥ 50 tuổi có kết DRE bất thường 14.3%  Phân bố trị số PSA huyết nam giới ≥ 50 tuổi: o 78.32% có PSA(ng/mL) ≤ o 12.75% có < PSA(ng/mL) ≤ 10 o 3.82% có 10 < PSA (ng/mL)≤ 30 o 3.18% có 30 < PSA(ng/mL) ≤ 50 o 1.93% có PSA (ng/mL)> 50  Tỷ lệ ung thư TTL nam giới ≥ 50 tuổi đến tầm sốt 3%  Ngồi ra, nhận thấy rằng: o Tỷ lệ ung thư gia tăng đáng kể kết hợp kết DRE bất thường gia tăng trị số PSA huyết o Sinh thiết TTL qua ngả trực tràng hướng dẫn TRUS phương pháp tương đối dễ thực hiện, an tồn  Thiếu sót cần khắc phục nghiên cứu: Mở rộng đánh giá vai trị thơng số tốc độ gia tăng PSA, tỷ trọng PSA toàn bộ, tỷ trọng PSA với vùng chuyển tiếp… chẩn đóan ung thư TTL Theo dõi đầy đủ TH sinh thiết lần đầu âm tính đánh giá kết điều trị TH ung thư phát 60 Phụ lục MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Hành chánh: Họ tên: Tuổi -SHS……….N.nghiệp - Đ/chỉ: ĐT: -2 Đặc điểm lâm sàng: 2.1 Triệu chứng bế tắc: Tiểu khó Rặn tiểu Tiểu khơng hết Tiểu nhỏ giọt Tiểu yếu - Tiểu ngắt quãng -2.2 Triệu chứng kích thích: Tiểu nhiều lần Đêm tiểu - số lần Ngày tiểu: số lần -Tiểu gấp -Tiểu buốt -C) Tiền căn: - Dùng thuốc (Finasteride, kháng đông) - Thời gian Can thiệp đường tiểu gần đây: Cách ngày Bệnh lý kèm theo Gia đình có người bị K TTL: -Số người: -Tuổi phát -D) Thăm HM-TT: TTL cân xứng -Mật độ: -Nhân cứng: -Thùy (P) Thùy (T) Túi tinh sờ mật độ -3 Đặc điểm cận lâm sàng: PSA: ng/mL 3.1 TRUS: Kích thước TTL TTL đối xứng: Phân biệt đầu đuôi TTL Phì đại vùng chuyển tiếp: -Kích thước Nhân echo Thùy(P) -VùngT.Tâm -KT: Vùng N.vi KT -Nhân echo Thùy(T) -Vùng T.Tâm KT: Vùng N.vi -KT Vùng tăng sinh m.máu bất thường: Túi tinh:Đều Không -4 Kết GPBL: PIN:cao -thấp Car tuyến nang -Car tuyến ống Car tuyến nhầy Car TB nhỏ TTL -Car TB gai -Sarcome -Khác Biến chứng sinh thiết: Đau -Tiểu máu Xuất tinh máu -Chảy máu tr.tràng Bí tiểu cấp -Sốt ớn lạnh -Cấy máu Sốc Vagal 61 Danh sách 222 bệnh nhân đƣợc sinh thiết tuyến tiền liệt STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ tên Bn Bùi Hữu N Nguyễn Văn Tr Trần Văn D Đỗ Văn H La C Nguyễn L Mai Đức V Lê Công M Lê Minh T Võ Tất H Hàng xuân P Nguyễn văn Tr Nguyễn văn Q Thái quang L Nguyễn văn X Nguyễn Bách H Phạm Văn K Lê Văn Th Nguyễn Văn Ng Đoàn văn L Lê C Lê Như Kh Nguyễn Thanh Ph Mã Văn Nh Đoàn D Nguyễn Văn U Nguyễn Huy T Nguyễn C Lê Văn L Phạm K Vương văn T Lê T Nguyễn Văn S Lục D Trần văn B Cao ngọc H Huỳnh H Đàm Đ Tuổi 54 56 68 52 53 66 64 53 59 50 54 76 51 52 78 58 73 61 60 73 66 80 69 78 79 80 75 76 58 75 52 56 60 55 63 84 79 74 PSA 3.7 64.1 8.4 2.9 8.1 43.5 3.4 36.4 3.4 41.2 9.4 2.6 5.4 3.4 6.7 23.9 26.4 5.6 17.5 8.9 52.6 6.4 5.9 6.3 7.8 13.5 23.5 19.5 6.5 8.1 26.5 4.9 13.6 6.4 64.1 98.7 6.4 8.1 62 DRE Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Chẩn đóan Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN HIGH PIN HIGH PIN Carcinom TLT Carcinom TLT LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN Carcinom TLT Carcinom TLT HIGH PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN Carcinom TLT Carcinom TLT LOW PIN STT 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Họ tên Bn Nguyễn Ng Dương B Nguyễn văn H Trịnh Yên T Nguyễn Văn Th Trần Xuân Đ Nguyễn S Phan Thanh H Trần Nguyên H Nguyễn huỳnh Đ Ngô Quyết Th Nguyễn đức D Phan Văn B Nguyễn trúc S Nguyễn Mạnh H Trần Gia Kh Phan Văn N Nguyễn Văn Th Nguyễn huữ B Quan Huy Qu Nguyễn T Võ Văn N Nguyễn hồng Th Nhan Th Nguyễn Thành L Phạm Hữu H Ông Nam H Tạ văn Ph Lê văn N Huỳnh Bác A Nguyễn Văn Th Ngô văn H Nguyễn Xuân Ng Lý văn C Ngơ Văn Nh Huỳnh Chí Th Nguyễn Văn T Dương N Lâm Đ Đoàn Phú L Tuổi 57 61 60 65 61 50 71 61 75 63 76 50 50 53 60 51 51 54 50 49 54 50 50 79 65 52 65 54 62 53 78 54 65 78 70 72 88 71 63 68 PSA 6.3 4.9 17.8 17.8 23.6 5.9 13.6 43.9 46.5 37.2 5.9 8.9 65.4 54.9 8.4 32.5 2.2 41.1 32.6 5.6 3.4 22.9 1.5 51.6 8.9 2.1 8.2 8.3 21.9 2.1 6.8 6.2 9.4 14.9 36.9 31.5 9.7 7.9 4.5 16.9 63 DRE Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bình thường Chẩn đóan LOW PIN LOW PIN LOW PIN HIGH PIN HIGH PIN HIGH PIN HIGH PIN HIGH PIN Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT LOW PIN LOW PIN Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT LOW PIN LOW PIN LOW PIN STT 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 Họ tên Bn Nguyễn hoàng D Trương vệ S Lê H Đỗ Th Thân Ngọc Nh Huỳnh Tấn Ng Phạm Việt Th Nguyễn văn Ch Đỗ Huy Đ Nguyễn Văn A Trương Hùng S Đặng Quang T Phạm Ngọc L Nguyễn An L Phạm Xuân V Bui T Huỳnh Kim Th Hoàng Mạnh T Trần Văn H Lê Văn Nh Lý Trần B Tạ Minh Nh Nguyễn Nhựt D Lê Mạnh Qu Trần K Lã Quang Kh Chung Văn Tr Đoàn Ngọc Qu Trần Th Nguyễn Phước H Phạm Trung H Lâm L Trần V Trương Văn T Mã Văn Nh Nguyễn đức D Võ văn L Nguyễn Văn S Nguyễn Văn Qu Tuổi 56 53 83 73 51 51 74 81 59 82 86 68 76 81 72 70 58 51 62 52 55 52 52 52 63 79 64 63 57 63 66 64 56 87 52 60 67 69 74 51 PSA 6.4 9.4 9.3 5.9 8.6 3.1 46.1 26.5 4.7 16.5 79.3 113.7 41.1 25.4 6.7 36.1 6.7 5.6 7.9 2.1 6.4 8.6 5.1 9.6 98.4 16.9 23.4 27.8 35.6 24.6 8.9 41.6 14.9 7.4 6.5 41.3 56.4 25.1 5.3 8.6 64 DRE Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Chẩn đóan LOW PIN LOW PIN Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT HIGH PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT HIGH PIN HIGH PIN Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT HIGH PIN HIGH PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT STT 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 Họ tên Bn Nguyễn văn S Nguyễn đăng H Tô Tống L Nguyễn khắc Kh Nguyễn văn L Lê văn L Đặng Huy T Nguyễn Văn Qu Nguyễn Hùng T Phan Minh Qu Trần Văn L Đặng Th Phan ngọc B Nguyễn văn H Đào văn B Phan văn T Nguyễn văn B Phạm Văn Kh Hoàng Giang L Nguyễn Tấn L Nguyễn Xuân V Phạm Trọng D Vũ Hữu H Đỗ minh H Nguyễn Duy S Ngô Thế Đ Nguyễn Đức Qu Văn công Đ Bùi bá Đ Nguyễn Hồng Tr Nguyễn Văn T Trần Đình H Nguyễn văn Th Ninh Văn D Nguyễn Văn S Đinh Quang Th Nguyễn H Phan H Nguyễn ngọc D Dinh phi H Tuổi 69 70 60 69 66 53 75 78 64 72 76 69 52 83 58 50 54 55 50 68 52 77 57 67 62 66 53 75 76 56 61 58 55 73 68 59 51 60 60 50 PSA 132.3 94.7 7.3 14.8 8.2 19.6 34.5 40.2 84.7 31.9 43.2 26.5 36.5 13.6 8.6 7.1 6.4 5.9 6.4 36.8 55.6 5.6 7.3 15.6 1.6 16.9 8.1 25.1 5.4 23.4 7.4 3.4 45.5 84.7 31.5 8.1 6.7 14.6 4.6 5.6 65 DRE Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Chẩn đóan Carcinom TLT Carcinom TLT LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT HIGH PIN HIGH PIN HIGH PIN HIGH PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN Bướu Lành TLT STT 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 Họ tên Bn Phạm Công Đ Đỗ Thanh H Đặng Văn M Nguyễn Văn Tr Phạm Công Ph Trần Đình Tr Võ Văn B Nguyễn Viết M Nguyễn Văn Đ huỳnh gia H Huỳnh Hữu Ph Nguyễn văn H Bông Anh D Vũ quốc Th Huỳnh công N Võ Minh Đ Nguyễn văn Tr Đỗ Ch Phan Minh Lạc H Đào minh Đ Đỗ lê T Trương Kim A Phạm Văn Đ Trần Bá L Nguyễn Trung Ch Phạm Thanh S Đỗ Văn Ch Nguyễn Xuân L Trần Tấn T Nguyễn Đình Q Đặng văn K Nguyễn đức D Thái hữu Th Phùng văn Đ Trương ngọc Ng Lưu hữu Ph Dương Ph Lâm hữu T Nguyễn hồng Th Tuổi 53 58 52 56 68 59 75 60 59 70 50 51 75 62 69 53 53 62 54 52 51 75 62 50 59 50 58 79 78 69 68 52 55 51 63 77 54 63 56 78 PSA 31.5 2.3 24.6 25.3 6.3 68.5 41.3 1.6 46.8 36.4 8.5 69.4 97.8 3.4 8.9 62.3 7.8 32.6 6.4 16.5 8.3 6.4 11.6 7.1 24.6 2.3 5.4 68.9 23.6 36.8 18.3 9.4 42.3 8.2 6.4 36.4 8.2 4.8 6.7 32.5 66 DRE Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Chẩn đóan Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Carcinom TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT HIGH PIN HIGH PIN HIGH PIN HIGH PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN LOW PIN STT 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 Họ tên Bn Ngô Văn H Vương H Nguyễn Ng Nguyễn trường B Lưu văn V Đặng Thiếu Kh Nguyễn Quốc Đ Vũ Ngọc L Nguyễn Quang Tr Võ Văn T Nguyễn Xuân V Văn Phú Th Võ Công Th Lưu C Trần Phong Qu Dương Văn Ư Trần Hữu H Phạm Thọ Qu Trần Huy H Huỳnh văn K Nguyễn Văn Kh Nguyễn Đình D Nguyễn Kim A Tuổi 54 55 55 52 57 69 56 55 49 55 61 66 50 74 80 50 72 54 59 64 58 60 53 52 PSA 34.6 23.6 2.3 8.4 9.2 9.3 8.6 4.9 7.2 3.5 8.3 8.5 8.3 7.3 3.4 7.9 6.4 8.1 2.9 8.3 2.3 5.4 5.9 67 DRE Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Bình thường Bình thường Bất thường Bất thường Bất thường Bất thường Bình thường Bất thường Chẩn đóan Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT Bướu Lành TLT TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Văn Chất (2001), Hướng dẫn thực hành siêu âm hệ tiết niệu Xb lần Nxb Y học Hà Nội 185 trang Nguyễn Việt Hải, Nguyễn Thụy Linh (2005) ''Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học ung thư tuyến tiền liệt'' Y học Việt Nam Tập 313, tr.736-740 Nguyễn Phương Hồng (2000), ''Sử dụng PSA phát ung thư TTL'', Ngoại khoa, tập XLII (số 4), trang 46-50 Nguyễn Phương Hồng (2000), ''Thăm trực tràng: Kỹ thuật lợi ích phát ung thư TTL'', Ngoại khoa, tập XLIII (số 5), trang 57-60 Nguyễn Chấn Hùng, Phó Đức Mẫn, Cung Thị Tuyết Anh, Nguyễn Văn Sơn, Vũ Văn Vũ, Nguyễn Mạnh Quốc (1993) ''Dịch tễ học ung thư TP Hồ Chí Minh tỉnh phía nam Việt Nam'' Y học Việt Nam Tập 173 số Trần Văn Sáng (1998), Bài giảng bệnh học Niệu Khoa, xb lần 2, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau, 296 trang Đỗ Trường Thành (2001), ''Vai trò PSA tự việc phát tiên lượng bệnh lý ung thư TTL'', Ngoại khoa, tập XLVII (số 3).Trang 59-60 Đỗ Anh Tồn (2008), ''Vai trị sinh thiết tuyến tiền liệt qua tầng sinh môn để chẩn đoán ung thư giai đoạn sớm'', luận văn Cao Học Niệu, ĐHYD, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Sào Trung (2003), Bệnh hệ sinh dục nam Bệnh học tạng hệ thống Xb lần 4, NXB Y học, tr 321-336 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 10 Aus G, Abbou C.C, Heidenreich A, Schmid H.P, Poppel H, WolffJ.M, Zattoni F (2004) Prostate cancer EAU guidelines 11 Badalement R.A, Drago J.R (1991) Prostate cancer Dismon 37(4), 199268 12 Black R.J, Bray F, Ferlay J, Parkin D.M (1997) ''Cancer incidence and mortality in the European Union: cancer registry data and estimates of national incidence for 1990'' Eur J Cancer; 33.pp:1075-1107 13 Bray F, Sankila R, Ferlay J, Parkin D.M (2002) ''Estimates of cancer incidence and mortality in Europe in 1995'' Eur J Cancer; 38.pp: 99-166 14 Brawer M.K, Chetner M.P, Beatie J, Buchner D.M, Vessella R.L, Lange P.H (1992) ''Screening for prostatic carcinoma with prostate specific antigen'' J.Urol;147(3 Pt 2).pp:841-845 15 Breslow N, Chan C.W, Dhom G, Drury R.A.B, Franks L.M, Gellei B, Lee Y.S,Lundberg S, Sparke B, Sternby N.H, Tulinius H (1997), ''Latent carcinoma of prostate at autopsy in seven areas.The International Agency for Reseach on cancer, Lyon, France'' Int J Cancer 20.pp: 680-688 16 Beyersdorff D, Taupitz, WinkelmannB, Fischer T, Lenk S, Loening S.A, Hamm B (2002), ''Patiens with a history of elevated PSA levels and negative transrectal US- guided quarant or sextant biopsy results: value of MR imaging'' Radiology;224(3).pp: 701-706 68 17 Carter H.B, Piantodosi S, Isaacs J.T (1990) ''Clinical evidence for and implications of the multisteps development of prostate cancer'' J Urol; 143.pp:742-746 18 Ciatto S, Vis A & Finne (2003) ''How to improve the specificity and sensitivity of biopsy technique in screening'' BJU Int.2.pp:79-83 19 Catalona W.J, Hudson M.A, Scardino P.T, Richie J.P, Ahmann F.R, Flanigan R.C, De Kernion J.B, Ratliff T.L, Kavoussi L.R, Dalkin B.L(1994) ''Selection of optimal prostate specific antigen cut-offs for early detection of prostate cancer: receiver operating characteristic curves'' J.Urol; 152(6 Pt 1) pp:2037-2042 20 Catalona W.J, Richie J.P, deKernion J.B, Ahmann F.R, Ratliff T.L, Dalkin B.L, Kavoussi L.R, Macfarlane M.T, Southwick P.C (1994) ''Comparison of prostate specific antigen concentration versus prostate specific antigen density in the early detection of prostate cancer: receiver operating characteristic curves'' J.Urol; 152(6 Pt 1).pp:2031-2036 21 Catalona W.J, Partin A.W, Slawin K.M, Brawer M.K, Flanigan R.C, Patel A, Richie JP, deKernion J.B, Walsh P.C, Scardino P.T et al (1998) ''Use of the percentage of free prostate-specific antigen to enhance differentiation of prostate cancer from benign prostatic disease: a prospective multicenter clinical trial '' JAMA; 279(19).pp:1542-1547 22 Carter B.H, Partin A.W (2002), Diagnosis and Staging of Prostate cancer In: PC Walsh, AB Retik, ED Vaughan, AJ Wein (eds), Campell's Urology, Saunder Company, 8th ed-USA, pp: 3055-3064 23 Comet B.J, Vilanova-Busquets J.C, Saladie-Roig JM, Gelabert-Mas A, Barcelo-Vidal C (2003) ''The value of endorectal MRI in the early diagnosis of prostate cancer'' Eur Urol 44(2) pp: 201-207 24 Davidson D, Bostwick D.G, Qian J, Wollan P.C, Oesterling J.E, Rudders R.A, Siroky M, Stilmant M(1995) ''Prostatic intraepithelial neoplasia is a risk factor for adenocarcinoma: predictive accuracy in needle biopsies'' J.Urol; 154(4).pp:1295-1299 25 E medicine Journal (July, 2004), Prostatic Specific Antigen, volume Number 26 Emiliozzi P, Corsetti A, Tassi B, et al (2003) ''Best aproach for prostate cancer detection: a prospective study on transperineal versus transrectal sixcore prostate biopsy'' Urology 61.pp:961-966 27 Eskew L.A, Bare R.L, Mc Cullough D.L (1997) ''Systematic region prostate biopsy is superior to sextant method for diagnosing carcinoma of the prostate'' J.Urol; 157(1).pp:199-202 28 Epstein J.I (2002), Pathology of Prostatic Neoplasia , WB Saunders Co, Philadelphia-London-Toronto-Montreal-Sydney-Tokyo, pp: 3025-3027 29 Farhat W.A, Habbal A.A, Khanli R.B (2000) ''A guide to clinical utility of prostatic specific antigen in Saudi'' Med J 21(3).pp:223-227 30 Fink K.G, Hutarew G, Pytel A et al (2003) ''One 10-core prostate biopsy is superior to two sets of sextant prostate biopsies'' BJU Int;92.pp.385-388 69 31 Gleason D.F, Mellinger G.T (1974) ''Prediction of prognosis for prostatic adenocarconoma by combined histological grading and clinical staging'' J.Urol;111.pp: 58-64 32 Gronberg H, Damber L, Damber J.E (1996) ''Family prostate cancer in Sweden A nation-wide register cohort study'' Cancer ;77.pp:138-143 33 Halpern E.J (2002), Anatomy of the prostate gland, in: Halpern E.J Imaging of the Prostate,1st ed, Martin Dunitz, London-NewYork, pp:3-14 34 Halpern E.J (2002), Epidemiology and histopathology of prostate cancer In: Halpern E.J, Cochlin Mb D.LI, Goldberg B.B Imaging of the prostate 1st ed Martin Dunitz, London-New York,pp: 19-25 35 Halpern E.J (2002), Ultrasound- guided biopsy of the prostate In: E.J Halpern M.D, D.LI.Cochlin Mb, B.B.Goldberg Imaging of the prostate 1st ed Martin Dunitz, London-New York pp:51-61 36 Haggman M.J, Macoska J.A, Wojno K.J, Oesterling J.E (1997) ''The relationship between prostatic intraepithelial neoplasia and prostate cancer: critical issues'' J.Urol ;158(1).pp:12-22 37 Hodge K.K, McNeal J.E, Terris M.K, Stamey T.A (1989) ''Ultrasound guided Transrectal ultrasound core biopsies of palpably abnormal prostate'' J Urol 142,1,pp:66 38 Hodge K.K, McNeal J.E, Terris M.K, et al (1989).''Random systematic vs directed ultrasound guided transrectal core biopsy of the prostae'' J Urol; 142.pp:71-75 39 John N, Rebecca L, Zeiner, Jean B.D (1998) ''Diagnosis and Treatment of Prostate cancer'' In: AAFP Vol 57 No 40 Kramer A, Mike B Sinoky (2004), Neoplasm of the Genitourinary tract, In: Mike B siroky, Robert D Oates, Richard K Babayan Handbook of Urology 3rded, Lippincott Williams & Wilkins USA Chapt 15, pp: 249-300 41 Levran Z, Gonzalez J.A, Diokno A.C, Jafri S.Z, Steinert B.W (1995) ''Are pelvic computed tomography, bone scan and pelvic lymphadenectomy necessary in the staging of prostatic cancer?'' Br.J.Urol.; 75(6).pp:778-781 42 Naito S, Kimiya C, Denis Y (1988), ''Digital examination and transrectal ultrasound in the diagnosis of prostate cancer'' Eur Urol, 114.pp:356-359 43 Park S, Shinohara, Grossfeld, Gary D, Carrol, Peter R (2001) ''Prostate cancer detection in men with prior high grade PIN, an atypical prostate biopsy'' J Urol 165(5).pp: 1409-1414 44 Partin A.W, Carter H.P(1996) ''The use of PSA and free/total PSA in the diagnosis of localized Prostate cancer'' In: Urol Clin Am 23.pp: 531-540 45 Partin A.W, Kattan M.W, Subong E.N, Walsh P.C, Wojno K.J, Oesterling J.E, Scardino P.T,Pearson JD (1997) ''Combination of PSA, clinical stage, and Gleason score to predict pathological stage of localized prostate cancer A multi- institutional update''.JAMA ; 277(18).pp:1445-1451 46 Presti J.C, Chang J.J, Bhagara V, et al (2000) ''The optimal systematic prostate biopsy scheme should include rather than biopsies: results of a prospective clinical trial'' J Urol.163.pp:163-167 70 47 Presti J.C, Jr, (2004), Neoplasm of the prostate gland In: Tanagho E.A, McAninch JW Smith’s General Urology, 16thed,LANGE Medical Book/McGrow - Hill, NewYork, pp.367-384 48 Quinn D.I, Henshall S.M, Brenner P.C, et al (2003) ''Prognostic significance of preoperative factors in localized prostate carcinoma treated with radical prostatectomy'' Cancer 97.pp: 1884-1893 49 Resnick M.I, Gospadorowics M (2003), Markers and prognotis factors In: Prostate cancer Edition 2003 Health Publication 2003 Paris-France.pp: 5172 50 Reiter R.E., Jean B de Kernion, (2002), Epidemiology, Etiology and Prevention of Prostate Cancer In: PC Walsh, AB Retik, ED Vaughan, AJ Wein (eds), Campell's Urology, 8thed, Saunder Company, USA,Chapt 11,pp: 3003-3014 51 Rifkin M.D, (1997), Color Doppler Ultrasound of the prostate In: Ultrasound of the Prostate cancer, 2nd ed, Lippincott Reven, New Yord,Chapt 17,pp: 225-231 52 Rifkin M.D (1997), Embryology, Anatomy, and the pathogenesis of disease of the prostate, seminal vesicles, and surround structures In: Prostate cancer, 2nd, Chapt 2.pp.3-14 53 Rifkin M.D (1997) Biopsy technique In: Prostate cancer, 2nd ed, Lippincott Reven, New Yord,Chapt 15,pp.237-262 54 Rifkin M.D, Alexander A.A, Pisardick J, and Matteucci T (1991).Palpaple mass in the prostate: superior accuracy of ultrasound-guided biopsy compared with accuracy of digitally guided biopsy Radiology 179.pp: 4142 55 Rifkin M.D,(1997) Clinical parameters regarding diseases of the prostate and an overview of prostate cancer, In: Rifkin MD, Ultrasound of the Prostate: Imaging in the diagnosis and therapy of prostate disease,2nded, Lippincott-Raven, Philadelphia-Newyork pp: 57-68 56 Schroder R.H, et al (2003), Early detection and Screening for Prostate cancer In: Prostate cancer, Edition 2003 Health Publication 2003 ParisFrance.pp: 19-50 57 Smith J.A (1990), ''Early detection and treatment of localized carcinoma of the prostate'', Urol Clin North Am, 17(6) 58 Stamey T.A (1995) ''Making the most out of six systematic sextant biopsies'' Urol;45.pp: 2-12 59 Steinberg G.D, Carter B.S, Beaty T.H, Childs B, Walsh P.C (1990).Family history and the risk of prostate cancer Prostate 1990.17.pp: 337-347 60 Stone N.N, Stock R.G, Unger P (1995).''Indications for seminal vesicle biopsy and laparoscopic pelvic lymph node dissection in men with localized carcinoma of the prostate'' J.Urol; 154(4).pp:1392-1396 61 The Search Database Study Group(2003) ''Comparison of percentage of total prostate needle biopsy tissue with cancer to percentage of core with cancer for predicting PSA recurrence after radical prostatectomy results from the research database'' Urol 61.pp: 742-747 71 62 Teris M.K, (2002), Ultrasonography and Biopsy of the Prostate Walsh P.C, Retik A.B, Vaughan E.D, Wein A.J (eds) Campell's Uology,8th ed Saunder Co- SA,Chapt 11.pp: 3038-3054 63 Von E.A, Ho R, Murphy G.P, Cunnigham M, Lins N (1997) ''American Cancer Society guideline for the early detection of prostate cancer: Update 1997'' In: CA Cancer J Clin 47.pp: 261-264 64 Zaridze D.G, Boyle P (1987) ''Cancer of the prostate: epidemiology and aetiology'' Br J Urol; 59.pp: 493-502 65 Wilkinson B.A, Hamdy F.C (2001), ''State-of-the-art staging in prostate cancer'', BJU Int, 87.pp:423-431 72

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN