Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THẢO - LÊ THỊ THẢO KHÓA 2019 – 2021 KHẢO SÁT TỶ LỆ TUÂN THỦ CÁC BÀI TẬP THỞ TRÊN NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THẢO KHẢO SÁT TỶ LỆ TUÂN THỦ CÁC BÀI TẬP THỞ TRÊN NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM LÊ AN GS TS FAYE HUMMEL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .4 1.2 Chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .13 1.3 Tổng quan tập thở .15 1.4 Tổng quan tuân thủ tập thở 21 1.5 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 26 1.6 Khung lý thuyết: 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu .31 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 31 2.5 Thu thập số liệu .32 2.6 Thước đo tiêu chuẩn đánh giá .36 2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 37 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 2.9 Triển vọng đề tài nghiên cứu .38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Chất lượng sống 42 3.3 Đặc điểm tuân thủ tập thở 42 3.4 Mối liên quan tuân thủ tập thở yếu tố dân số 43 3.5 Mối liên quan mức độ ảnh hưởng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tuân thủ tập thở 46 3.6 Trung bình thời gian mắc bệnh với tuân thủ 46 3.7 Nhận xét tập thở 47 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc tính mẫu 49 4.2 Đặc điểm chất lượng sống mẫu nghiên cứu 54 4.3 Đặc điểm tuân thủ tập thở 55 4.4 Tuân thủ yếu tố liên quan 58 4.5 Mối liên quan chất lượng sống với tuân thủ 61 4.6 Nhận xét tập thở 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu nêu luận văn trung thực nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thảo i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AATD Anpha-1 antitrypsin ATS (American Thoracic Society) Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CNTK Chức thơng khí CLCS Chất lượng sống CS Cộng TCH Thở hồnh ERS (European Respiratory Society) Hội hơ hấp Châu Âu FEV1 Thể tích thở tối đa giây đầu FEV1/FVC Chỉ số Gaensler FVC Dung tích sống thở mạnh GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Sáng kiến Tồn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) KPT Khí phế thũng MRC (Medical Research Council) Hội đồng nghiên cứu Y khoa NANDA (North American Nursing Diagnosis Association) Hiệp Hội Chẩn đoán Điều dưỡng khu vực Bắc Mỹ NB Người bệnh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố VLTN-PHCN Vật lý trị liệu – Phục hồi chức VPQM Viêm phế quản mãn WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu .33 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.2.Đặc điểm tuân thủ tập thở (n=100) 42 Bảng 3.3 Những yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị (n=100) .43 Bảng 3.4 Mối liên quan mức độ ảnh hưởng BPTNMT tuân thủ tập thở 46 Bảng 3.5 Trung bình thời gian mắc bệnh với tuân thủ 47 Bảng 3.6 Nhận xét tập thở .47 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Khung lý thuyết 30 Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm chất lượng sống mẫu nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tuân thủ chung tập thở (n=100) 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kỹ thuật thở chúm môi .18 Hình 1.2: Kỹ thuật thở hồnh (thở bụng) .20 ĐẶT VẤN ĐỀ Các tập thở phần chương trình vật lý trị liệu phục hồi chức (VLTL-PHCN) giúp cải thiện chức phổi nâng cao chất lượng sống (CLCS) người bệnh (NB) [50] Báo cáo GOLD 2020 nhấn mạnh vai trò bật VLTL-PHCN phổi quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) [36] Cho đến ngày nhiều chứng rằng, VLTL-PHCN chìa khóa quản lý BPTNMT, làm giảm triệu chứng bệnh tăng khả chịu đựng hoạt động [4], [55], [62], [70] Các tập thở thở chúm mơi, thở hồnh dẫn đến cải thiện trao đổi khí nâng cao CLCS [50] Tập thở hiệu giúp phổi mở rộng, tăng cường sức mạnh hô hấp, giúp tăng cường hiệu động tác hô hấp tiết kiệm lượng, thơng thống đường thở BPTNMT BPTNMT bệnh phổ biến đe dọa tính mạng ảnh hưởng đến dân số toàn cầu [71] Là thách thức hệ thống sức khỏe tồn cầu tính chất phổ biến, chi phí điều trị cao, tiến triển phức tạp kéo dài, biến chứng hậu để lại ảnh hưởng đến sức khỏe CLCS [15] Dự đoán đến năm 2030, BPTNMT nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cao giới [25] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), 90% trường hợp tử vong BPTNMT xảy quốc gia thấp trung bình Tại Việt Nam, trường hợp BPTNMT từ 40 tuổi trở lên chiếm 7,1% dân số nam 1,9% nữ [18] BPTNMT phát triển chậm thường trở nên rõ ràng sau 40 50 tuổi BPTNMT dẫn đến suy giảm chức hô hấp, gây ảnh hưởng tiêu cực tới chức sinh hoạt CLCS NB Ở giai đoạn tiến triển NB khó thở thường xuyên, khó thở thực sinh hoạt cá nhân hàng ngày NB thường tránh hạn chế hoạt động thể chất để tránh khó thở, từ dẫn đến giảm khả chịu đựng tập thể dục, giảm hoạt động hàng ngày tăng lo lắng, trầm cảm, mệt mỏi, ngủ, khuyết tật CLCS suy hơ hấp tử vong đợt kịch phát [27] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Đinh Ngọc Sỹ cộng (2010), Dịch tễ học COPD Việt Nam, Hội thảo khoa học hen - COPD, tr 8-10 19 Trần Hoàng Thành, Nguyễn Phương Lan (2009), "Tình hình hút thuốc lào thuốc bệnh nhân COPD điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai", Y học thực hành, 667 (7), tr 41-44 20 Huỳnh Phương Thảo (2019), Khảo sát chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh viện đa khoa Đồng Nai, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Xuân Tĩnh, Trương Tuấn Anh, Vũ Thị Thanh Hăng (2017), "Một số yếu tố liên quan chất lượng sống người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017", Khoa học Điều dưỡng, (2), tr 66-72 22 Tổng điều tra dân số nhà (2019), Kết sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019, http://www.tongdieutradanso.vn/thong-cao-bao.html, 10/03/2021 23 Lương Mạnh Trường (2018), Đánh giá tình trạng sức khỏe đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính câu hỏi CAT khoa Hô hấp - Lao Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau, Luận văn, Đại học Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Xuyến (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, 704 (2), tr 8-11 TIẾNG ANH 25 Adeloye D., Chua S., Lee C., Basquill C., et al (2015), "Global and regional estimates of COPD prevalence: Systematic review and meta-analysis", Journal Of Global Health, (2), pp 1-9 26 Arias Llorente R P., Bousono Garcia C., Diaz Martin J J (2008), "Treatment compliance in children and adults with cystic fibrosis", Journal Cystic fibrosis, (5), pp 359-367 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Berry M J., Rejeski W J., Miller M E., Adair N E., et al (2010), "A lifestyle activity intervention in patients with chronic obstructive pulmonary disease", Respiratory Medicine, 104 (6), pp 39-829 28 Burns D., Boyer P., Razmjou H., Richards R., et al (2021), "Adherence Patterns and Dose Response of Physiotherapy for Rotator Cuff Pathology: Longitudinal Cohort Study", JMIR Rehabil Assist Technol, (1), e21374 29 Chau N Q., Phan D M., Vu G V., Dao P N., et al (2019), "Inhaler Technique and Adherence to Inhaled Medications among Patients with Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Vietnam", International Journal Of Environmental Research And Public Health, 16 (2), pp 185 30 De Geest S., Sabate E (2003), "Adherence to long-term therapies: evidence for action", European Journal of Cardiovascular Nursing, (4), pp 323 31 Dixon E., Puckey M., Collins N., Marsh G., et al (2020), "Striving for perfection, accepting the reality: A reflection on adherence to airway clearance and inhalation therapy for paediatric patients with chronic suppurative lung disease", Paediatric Respiratory Reviews, 34, pp 46-52 32 Eklöf J, Sørensen R., Ingebrigtsen TS., Sivapalan P., et al (2020), "Pseudomonas aeruginosa and risk of death and exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease: an observational cohort study of 22 053 patients", Clinical Microbiology and Infection, 26 (2), pp 227-234 33 Flores J S., Teixeira F A., Rovedder P M., Ziegler B., et al (2013), "Adherence to airway clearance therapies by adult cystic fibrosis patients", Respiratory Care, 58 (2), pp 279-285 34 Garrod R., Dallimore K., Cook J., Davies V., et al (2005), "An evaluation of the acute impact of pursed lips breathing on walking distance in nonspontaneous pursed lips breathing chronic obstructive pulmonary disease patients", Chronic Respiratory Disease, (2), pp 67-72 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 GBD 2015 Chronic Respiratory Disease Collaborators (2017), "Global, regional, and national deaths, prevalence, disability-adjusted life years, and years lived with disability for chronic obstructive pulmonary disease and asthma, 1990-2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015", The Lancet Respiratory Medicine, (9), pp 691-706 36 Global initiative for chronic obstructive lung disease (2020), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease, Global initiative for chronic obstructive lung disease, pp 4-5 37 Group W T (2015), "The world health organization quality of life assessment (WHOQOL)", Social Science & Medicine, (10), pp 1403-1409 38 Grygus I., Nesterchuk N., Zukow W., Nikolenko O., Prymachok L ( 2019), "The quality of life in COPD patients in the process of physical rehabilitation", Journal of Physical Education and Sport, 19 (2), pp 11261132 39 Guarascio A J., Ray S M., Finch C K., Self T H (2013), "The clinical and economic burden of chronic obstructive pulmonary disease in the USA", Clinicoecon Outcomes Res, 5, pp 235-245 40 Hassan H., Abd Aziz N., Hassan Y., Hassan F (2014), "Does the duration of smoking cessation have an impact on hospital admission and health-related quality of life amongst COPD patients?", International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 9, pp 8-493 41 Hnizdo E., Sullivan P A., Bang K M., Wagner G (2002), "Association between chronic obstructive pulmonary disease and employment by industry and occupation in the US population: a study of data from the Third National Health and Nutrition Examination Survey", American Journal of Epidemiology, 156 (8), pp 46-738 42 Humenberger M., Horner A., Labek A., Kaiser B., et al (2018), "Adherence to inhaled therapy and its impact on chronic obstructive pulmonary disease (COPD)", BMC Pulmonary Medicine, 18 (1), pp 163 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Ierodiakonou D., Sifaki-Pistolla D., Kampouraki M., Poulorinakis I., et al (2020), "Adherence to inhalers and comorbidities in COPD patients A crosssectional primary care study from Greece", BMC Pulmonary Medicine, 20 (1), pp 253 44 Jarab A S., Mukattash T L (2019), "Exploring variables associated with medication non-adherence in patients with COPD", International Journal of Clinical Pharmacy, 41 (5), pp 1202-1209 45 Jardim J R., Nascimento O A (2019), "The Importance of Inhaler Adherence to Prevent COPD Exacerbations", Medical Sciences, (4), pp 54 46 Jones A Y., Dean E., Chow C C (2003), "Comparison of the oxygen cost of breathing exercises and spontaneous breathing in patients with stable chronic obstructive pulmonary disease", Physical Therapy, 83 (5), pp 31-424 47 Lim S., Lam D C., Muttalif A R., Yunus F., et al (2015), "Impact of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in the Asia-Pacific region: the EPIC Asia population-based survey", Asia Pacific Family Medicine, 14 (1), pp 111 48 Lopez-Campos J L., Quintana Gallego E., Carrasco Hernandez L (2019), "Status of and strategies for improving adherence to COPD treatment", International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 14 pp 1503-1515 49 Lozano R., Naghavi M., Foreman K., Lim S., et al (2012), "Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010", Lancet, 380 (9859), pp 128-2095 50 Lu Y., Li P., Li N., Wang Z., et al (2020), "Effects of Home-Based Breathing Exercises in Subjects With COPD", Respiratory Care, 65 (3), pp 377-387 51 Maha Dardouri Manel Mallouli (2021), "COPD-Related Factors Affect the Quality of Life of Patients", IntechOpen Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Makela M J., Backer V., Hedegaard M., Larsson K (2013), "Adherence to inhaled therapies, health outcomes and costs in patients with asthma and COPD", Respiratory Medicine, 107 (10), pp 90-1481 53 Mathers C D., Loncar D (2006), "Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030", PLoS Medicine, (11), pp 442 54 Mayer Anamaria Fleig, Manuela Karloh, Karoliny Dos Santos, Cintia Laura Pereira de Araujo, et al (2018), "Effects of acute use of pursed-lips breathing during exercise in patients with COPD: a systematic review and metaanalysis", Physiotherapy, 104 (1), pp 9-17 55 Meek P M., Lareau S C (2003), "Critical outcomes in pulmonary rehabilitation: assessment and evaluation of dyspnea and fatigue", Journal of Rehabilitation Research and Development, 40 (5 Suppl 2), pp 13-24 56 Mendes L P., Moraes K S., Hoffman M., Vieira D S., et al (2019), "Effects of Diaphragmatic Breathing With and Without Pursed-Lips Breathing in Subjects With COPD", Respiratory Care, 64 (2), pp 136-144 57 Mesquita C B., Knaut C., Caram L M O., Ferrari R., et al (2018), "Impact of adherence to long-term oxygen therapy on patients with COPD and exertional hypoxemia followed for one year", Brazilian Journal of Pulmonology, 44 (5), pp 390-397 58 Montes de Oca M., Menezes A., Wehrmeister F C., Lopez Varela M V., et al (2017), "Adherence to inhaled therapies of COPD patients from seven Latin American countries: The LASSYC study", PLoS One, 12 (11), e0186777 59 Murdaugh C L., Parsons M A., Pender N J (2006), "Health promotion in nursing practice" 60 Murphy S L., Xu J., Kochanek K D., Arias E (2018), "Mortality in the United States, 2017", NCHS Data Brief, (328), pp 1-8 61 Oates G R., Stepanikova I., Rowe S M., Gamble S., et al (2019), "Objective Versus Self-Reported Adherence to Airway Clearance Therapy in Cystic Fibrosis", Respiratory Care, 64 (2), pp 176-181 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Ries A L., Bauldoff G S., Carlin B W., Casaburi R., et al (2007), "Pulmonary Rehabilitation: Joint ACCP/AACVPR Evidence-Based Clinical Practice Guidelines", Chest, 131 (5 Suppl), pp 4-42 63 Roberts SE., Stern M., Schreuder FM., Watson T (2009), "The use of pursed lips breathing in stable chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review of the evidence", Physical Therapy Reviews, 14 (4), pp 240-246 64 Santuzzi C H., Liberato F M G., Morau S A C., de Oliveira N F F., et al (2020), "Adherence and barriers to general and respiratory exercises in cystic fibrosis", Pediatric Pulmonology, 55 (10), pp 2646-2652 65 Seixas A., Connors C., Chung A., Donley T., et al (2020), "A Pantheoretical Framework to Optimize Adherence to Healthy Lifestyle Behaviors and Medication Adherence: The Use of Personalized Approaches to Overcome Barriers and Optimize Facilitators to Achieve Adherence", JMIR Mhealth Uhealth, (6), e16429 66 Sluijs EM Kerssens J., Van der Zee J., Myers L B (1998), "Adherence to physiotherapy", Adherence to treatment in medical conditions, pp 363382 67 Sorensen D., Svenningsen H (2018), "Adherence to home-based inspiratory muscle training in individuals with chronic obstructive pulmonary disease", Applied Nursing Research, 43 pp 75-79 68 Soto-Varela A., Faraldo-Garcia A., Del-Rio-Valeiras M., Rossi-Izquierdo M., et al (2017), "Adherence of older people with instability in vestibular rehabilitation programmes: prediction criteria", English Franỗais The Journal of Laryngology & Otology, 131 (3), pp 232-238 69 Srivastava K., Thakur D., Sharma S., Punekar Y S (2015), "Systematic review of humanistic and economic burden of symptomatic chronic obstructive pulmonary disease", Pharmacoeconomics, 33 (5), pp 88-467 70 Theander K., Jakobsson P., Jorgensen N., Unosson M (2009), "Effects of pulmonary rehabilitation on fatigue, functional status and health perceptions Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh in patients with chronic obstructive pulmonary disease: a randomized controlled trial", Clinical Rehabilitation, 23 (2), pp 36-125 71 Ubolnuar N., Tantisuwat A., Thaveeratitham P., Lertmaharit S., et al (2019), "Effects of Breathing Exercises in Patients With Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Systematic Review and Meta-Analysis", Annals of Rehabilitation Medicine, 43 (4), pp 509-523 72 Organization World Health (2017), Chronic obstructive pulmonary disease (COPD), https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/chronic- obstructive-pulmonary-disease-(copd), accessed on may 2020 73 Organization World Health (2019), WHO global report on trends in prevalence of tobacco use 2000-2025, World Health Organization, pp 12-13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TỶ LỆ TUÂN THỦ CÁC BÀI TẬP THỞ TRÊN NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG: Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Ơng/Bà cách khoanh trịn vào số đáp án điền vào chỗ trống bên dưới: Mã Câu hỏi Trả lời A1 Ông/Bà vui lịng cho biết giới tính Ơng/Bà A2 Ơng/Bà cho biết Ông/Bà sinh năm bao nhiêu? A3 Ông/Bà cho biêt chiều cao (cm) Ông/Bà A4 Ông/Bà cho biết cân nặng (kg) Ông/Bà A5 Nơi cư trú Ông/Bà đâu? Nam Nữ Khơng biết chữ Tiểu học A6 Trình độ học vấn cao mà Ơng/Bà có được? THCS THPT Trên THPT Công nhân Viên chức A7 Nghề nghiệp Ơng/Bà gì? Nơng dân Hưu trí Khác A8 A9 Tình trạng nhân Thời gian mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ông/Bà đến ? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Độc thân Có gia đình < năm 1- 10 năm A10 Ngồi bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ơng/Bà có Có bị mắc bệnh kèm theo không? Không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN B: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (CAT) Bộ câu hỏi giúp ông/bà nhân viên y tế đánh giá tác động BPTNMT ảnh hưởng tới sức khỏe sống ngày ông/bà Nhân viên y tế sử dụng câu trả lời ông bà kết đánh giá để giúp họ nâng cao hiệu điều trị BPTNMT ông/bà giúp ơng/bà lợi ích nhiều từ việc điều trị Đối với mục đây, có điểm số từ đến 5, xin vui lòng đánh dấu (X) vào mơ tả tình trạng ông/bà Chỉ chọn phương án trả lời cho câu Ví dụ: Tơi hạnh phúc Tôi buồn Điểm Tôi hồn tồn khơng ho 2 Tôi ho thường 5 Tôi khơng có chút đờm Trong phổi tơi có phổi Tơi khơng có cảm giác nặng ngực -0 nặng ngực Tơi khó thở thở lên dốc lên dốc lên tầng lầu (gác) lầu (gác) Tôi không bị hạn chế hoạt nhiều đờm Tơi có cảm giác Tơi khơng bị khó lên tầng xun Tơi bị hạn chế hoạt động động nhà nhà Tôi yên tâm Tơi khơng n tâm khỏi nhà dù tơi có bệnh phổi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn chút khỏi nhà tơi có bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phổi Tơi khơng ngủ ngon Tôi ngủ ngon giấc giấc tối có bệnh phổi Tơi cảm thấy không Tôi cảm thấy khỏe chút sức lực Tổng điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN C: BẢNG KIỂM CÁC BÀI TẬP THỞ Bài tập Thứ tự thở bước Thở Có Bước Tư ngồi thoải mái, thả lỏng cổ vai Bước Hít vào chậm qua mũi Khơng Mơi chúm lại huýt sáo, thở chúm môi Nội dung bước Bước miệng chậm cho thời gian gấp đôi thời gian thở vào Bước Bước Thở hoành Ngồi tư thoải mái Thả lỏng cổ vai Đặt bàn tay lên bụng đặt bàn tay cịn lại lên ngực Hít thật chậm qua mũi cho bàn tay Bước bụng có cảm giác phình lên Lồng ngực khơng di chuyển Hóp bụng lại thở chậm qua miệng Bước với thời gian thở gấp đôi thời gian hít vào bàn tay bụng có cảm giác bụng lõm xuống PHẦN D: THỜI GIAN TẬP CÁC BÀI TẬP THỞ Buổi Buổi Buổi Buổi Buổi Ngày tập Có tập Có tập Có tập Có tập Có tập Bỏ tập Bỏ tập Bỏ tập Bỏ tập Bỏ tập Lý bỏ tập: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN E: NHẬN XÉT VỀ CÁC BÀI TẬP THỞ Mã Câu hỏi Trả lời E1 Trong tập thở Ơng/Bà có bị mệt khơng? Có Khơng E2 Trong tập thở Ơng/Bà có bị đau tức ngực khơng? Có Khơng E3 Trong tập thở Ơng/Bà có bị khó thở thêm khơng? Có Khơng E4 Các tập thở thực khơng? Có Khơng Có Khơng E5 E6 E7 E8 Ơng/Bà có thấy tập thở tốn thời gian Ông/Bà không? Theo Ông/Bà tập thở mang lại lợi ích cho Ơng/Bà? Sau xuất viện, Ơng/bà có muốn trì tập thở khơng? Vì sao? Sau xuất viện, Ơng/Bà có muốn hỗ trợ Điều dưỡng nhà không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ………………… ………………… ………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN F: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân gửi Anh/Chị Tôi Lê Thị Thảo, Học viên Cao học Điều dưỡng khóa 2019 – 2021 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi q trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn mời anh/chị tham gia vào nghiên cứu nên xin phép gửi đến anh/chị thông tin Tên nghiên cứu: Khảo sát tỷ lệ tuân thủ tập thở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nghiên cứu viên chính: Lê Thị Thảo Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Lê An GS TS Faye Hummel Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Đây đề tài thực cho luận văn tốt nghiệp Cao học Điều dưỡng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, khố học 2019 – 2021 Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu thực khoa nội Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên Bệnh viện Quận 11 thành phố Hồ Chí Minh Từ tháng 11/2020 đến tháng 08/2021 tiến hành lấy mẫu nghiên cứu khoa nội nhằm xác định tỷ lệ tuân thủ tập thở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (cỡ mẫu khoảng 100) Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ tuân thủ tập thở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính yếu tố dự báo tuân thủ tập thở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kết thu từ nghiên cứu bước quan trọng để xác định tỷ lệ tuân thủ tập thở, nhằm cung cấp thông tin nền, hỗ trợ nhân viên y tế tìm giải pháp để giải vấn đề không tuân thủ, tiến tới xây dựng chương trình tập thở đa thành phần, cải thiện khuyết điểm tồn để giúp người người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tuân thủ tốt, giúp người bệnh cải thiện tình trạng bệnh nâng cao chất lượng sống, hiểu lợi ích từ trì tập thở Đây nghiên cứu không can thiệp, anh/chị khảo sát câu hỏi tự điền, ẩn danh khoảng 20 phút Các nguy bất lợi Bộ câu hỏi tự điền, ẩn danh, đồng thời liệu anh/chị mã hóa bảo mật Việc tự nguyện tham gia vào nghiên cứu không bị ảnh hưởng đến quyền lợi điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khi tham gia nghiên cứu, anh/chị gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời câu hỏi khảo sát khoảng 20 phút Tuy nhiên, nghiên cứu viên chọn thời điểm phù hợp để đảm bảo thuận tiện cho anh/chị Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Khi tham gia vào nghiên cứu, anh/chị có hội tìm hiểu hiểu tác dụng tập thở từ trì, tn thủ tập thở theo định bác sĩ cải thiện tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng sống Người liên hệ Họ tên nghiên cứu viên chính: Lê Thị Thảo Số điện thoại: 0911 045 995 Email: thaole.tdt@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Anh/Chị quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Anh/Chị rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc Tính bảo mật Tất thông tin anh/chị cung cấp mã hóa, bảo mật lưu trữ tủ có khóa, vịng năm trước tiêu hủy II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm: _/ _/20 Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận anh/chị/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho anh/chị anh/chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc anh/chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm: _/ _/20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn