Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện phổi hà nội năm 2020

158 30 9
Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện phổi hà nội năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ VÂN H P CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HÀ NỘI NĂM 2020 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ VÂN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H P CỦA NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HÀ NỘI NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN HƯNG HÀ NỘI, 2020 i LỜI CẢM ƠN Chọn đề tài nghiên cứu “Chất lượng sống số yếu tố liên quan người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú Bệnh viện phổi Hà Nội năm 2020” lĩnh vực vô mẻ thử thách tơi Tuy nhiên hướng dẫn, bảo tận tình 02 hướng dẫn khoa học thầy cô giáo lần xây dựng ý tưởng, bảo vệ đề cương luận văn, thông qua Hội đồng đạo đức, bảo vệ luận văn tốt nghiệp giúp cho xây dựng đề cương luận văn, luận văn đạt yêu cầu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến họ, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Hưng Ths Nguyễn Thị Kim Ngân định hướng trực tiếp hướng dẫn giúp cho tơi thực hồn H P thành luận văn Trong trình thực đề tài nghiên cứu Bệnh viện Phổi Hà Nội, xin chân thành cảm ơn Giám đốc Ths Phạm Hữu Thường bác sĩ, điều dưỡng phòng khám tư vấn hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Khám bệnh ủng hộ tạo điều kiện cho thu thập số liệu U nghiên cứu đạt hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y tế công cộng theo sát, nhắc nhở, cung cấp thông tin, hỗ trợ giúp cho H thực hoàn thành luận văn tốt Đặc biệt nữa, xin gửi lời cảm ơn tới Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung Ương PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, toàn thể đồng nghiệp khoa Vi sinh Labo lao chuẩn quốc gia ủng hộ tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học thạc sĩ Y tế công cộng Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn tới gia đình, người thân ln ủng hộ, tạo điều kiện động viên để học tập hồn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng từ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BMI Chỉ số khối thể BHYT Bảo hiểm y tế CAT Bộ câu hỏi đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD Assessment test) CI Khoảng tin cậy CLCS Chất lượng sống CLCSLQSK Chất lượng sống liên quan tới sức khỏe ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên FEV1 Thể tích thở gắng sức giây H P (Forced Expiratory Volume in One Second) FVC Dung tích sống gắng sức (Force vital capacity) GOLD Sáng kiến tồn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính U (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) HSBA Hồ sơ bệnh án HGĐ Hộ gia đình NNNB Người nhà người bệnh NB Người bệnh PVS Phỏng vấn sâu PVTT Phỏng vấn trực tiếp SD Độ lệch chuẩn SGRQ Bộ câu hỏi đánh giá triệu chứng hô hấp Saint George H (Saint George's Respiratory Questionnaire) SGRQ-C Bộ câu hỏi đánh giá triệu chứng hô hấp Saint George dành cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính TB Trung bình TGNC Tham gia nghiên cứu iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Các khái niệm dùng nghiên cứu 1.1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.2 Chất lượng sống .6 1.2.Chất lượng sống người bệnh BPTNMT .11 1.3.Những yếu tố liên quan với CLCS người bệnh BPTNMT 16 1.3.Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 26 H P 1.4.Khung lý thuyết 27 CHƯƠNG 2-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1.Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu .29 2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.4 Cỡ mẫu 29 U 2.5.Phương pháp chọn mẫu .30 2.6.Công cụ phương pháp thu thập số liệu 31 H 2.7.Các biến số nghiên cứu .33 2.8.Cách tính điểm chất lượng sống 34 2.9.Phương pháp phân tích số liệu 35 2.10.Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG -KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Chất lượng sống đo lường công cụ SGRQ-C .41 3.3 Mối liên quan CLCS với yếu tố đặc điểm cá nhân, đặc điểm lâm sàng hỗ trợ từ phía gia đình, y tế, xã hội .45 CHƯƠNG – BÀN LUẬN .53 4.1.Điểm chất lượng sống đo cộ công cụ SGRQ-C 53 iv 4.2.Mối liên quan CLCS với đặc điểm cá nhân, đặc điểm lâm sàng hỗ trợ từ phía gia đình/y tế/ xã hội 54 4.3.Phạm vi ứng dụng kết nghiên cứu 68 4.4.Một số hạn chế nghiên cứu 69 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 72 H P H U v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Một số đặc điểm cá nhân người bệnh BPTNMT .37 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng người bệnh BPNTMT 39 Bảng 3.4 Hỗ trợ từ phía gia đình, xã hội, y tế cho người bệnh BPTNMT .41 Bảng 3.5.Đặc điểm tần xuất xuất ho, có đờm, khó thở, khị khè 41 Bảng 3.6.Một số đặc điểm khác khó thở, khò khè, cảm giác khỏe khoắn 41 Bảng 3.7.Các hoạt động làm người bệnh mệt hết 42 Bảng 3.8.Hoạt động bị ảnh hưởng mắc BPTNMT .42 H P Bảng 3.9.Mức độ gây phiền phức bệnh phổi cho người bệnh BPTNMT 43 Bảng 3.10.Tác động triệu chứng BPTNMT 43 Bảng 3.11.Mức độ cản trở BPTNMT tới người bệnh 44 Bảng 3.12.Điểm CLCS người bệnh BPTNMT 44 Bảng 3.13.Điểm CLCS người bệnh BPTNMT theo tuổi, giới, nơi cư trú 44 U Bảng 3.14 Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan tới CLCS cấu phần triệu chứng người bệnh BPTNMT .45 Bảng 3.15 Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan tới CLCS cấu phần H hoạt động người bệnh BPTNMT 47 Bảng 3.16 Mô hình hồi quy đa biến phân tích yếu tố liên quan tới CLCS cấu phần tác động người bệnh BPTNMT 48 Bảng 3.17 Mơ hình hồi quy đa biến phân tích yếu tố liên quan với CLCS chung người bệnh BPTNMT 51 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu chất lượng sống (CLCS) số yếu tố liên quan người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) điều trị ngoại trú Bệnh viện Phổi Hà Nội năm 2020 Nghiên cứu cắt ngang phân tích, tích hợp định lượng định tính, thực 234 người bệnh BPTNMT điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh, Bệnh viện Phổi Hà Nội khoảng thời gian từ tháng 02-05/2020 câu hỏi đánh giá triệu chứng hô hấp Saint George dành cho người bệnh BPTNMT (SGRQ-C) Tất bệnh nhân tới khoa khám bệnh khoảng thời gian khám H P chẩn đoán xác định BPTNMT, đáp ứng tiêu chí chọn mẫu mời tham gia nghiên cứu trả lời câu hỏi vấn trực tiếp, tự điền SGRQ-C hồ sơ bệnh án họ tiếp cận Nghiên cứu định tính sử dụng hình thức chọn mẫu chủ đích ngẫu nhiên hệ thống để thực vấn sâu Kết nghiên cứu 234 người bệnh BPNTMT đưa điểm SGRQ-C U chung 46,2±17,8 theo ba cấu phần triệu chứng, hoạt động, tác động 50,7± 19,0; 46,6±16,8; 44,0±22,8 Bộ công cụ SGRQ-C thiết kế thang điểm từ đến 100 điểm, điểm cao chứng tỏ người bệnh bị tác động bệnh H BPTNMT nên tình trạng sức khỏe hay CLCS thấp Kết nghiên cứu cho thấy quần thể người bệnh có CLCS trung bình so với phát nghiên cứu trước Nghiên cứu số yếu tố có mối liên quan với CLCS tác động nhiều trạng thái làm việc, tập thể dục, mức độ tắc nghẽn, số năm mắc bệnh BPTNMT, tiền sử nhập viện điều trị bệnh BPTNMT, sử dụng liệu pháp oxi nhà, có triệu chứng mũi, chăm sóc thể chất từ gia đình hỗ trợ tâm lý nhân viên y tế Trong yếu tố có yếu tố nhận chăm sóc thể chất từ gia đình trạng thái làm việc có mối liên quan nghịch, nhóm người bệnh nhận chăm sóc có CLCS thấp nhóm khơng nhận chăm sóc, nhóm người bệnh khơng làm có CLCS thấp nhóm làm Từ phát hiện, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao vii CLCS cho người bệnh BPTNMT tới người bệnh, người nhà người bệnh, bác sĩ điều trị bệnh viện Phổi Hà Nội cần có giải pháp để người bệnh trì chế độ tập thể dục phù hợp, có chế độ dinh dưỡng tốt để có BMI từ 18,5 kg/m2 trở lên, phòng đợt cấp theo dẫn thầy thuốc để hạn chế tối đa xuất đợt cấp phải nhập viện điều trị Phòng tránh tác nhân gây triệu chứng mũi, quan tâm nhiều đến người bệnh mắc bệnh BPTNMT nhiều năm Tuân thủ điều trị tốt để mức độ tắc nghẽn BPTNMT khơng nặng lên nhằm phịng tránh việc phải sử dụng liệu pháp oxi nhà, kêu gọi nguồn hỗ trợ kinh phí cho trình điều trị người bệnh H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh phổ biến, phịng điều trị được, đặc trưng bệnh tình trạng giới hạn lưu thơng khí thở dai dẳng, tiến triển nặng dần, khơng hồi phục hồn tồn, liên quan đến trình viêm bất thường phổi, phế quản với khí hạt độc hại (1)Cho tới BPTNMT thách thức lớn phòng ngừa điều trị (2), với tỷ lệ mắc tử vong ngày gia tăng không giới mà cịn Việt Nam Trên tồn giới từ năm 1990 đến 2010 tăng 126,2 triệu từ 40 tuổi (3) Tại Việt Nam, điều tra dịch tễ tồn quốc (2010) cơng bố tỷ lệ mắc BPTNMT từ 40 tuổi H P 4,2% (4), đến năm 2014 nghiên cứu đưa tỷ lệ mắc BPTNMT người trưởng thành phía bắc (Hà Nội) 7,1% (5) Tỷ lệ mắc BPTNMT có xu hướng gia tăng tăng tỷ lệ hút thuốc nước phát triển già hóa dân số nước phát triển (6) Tử vong BPTNMT giới từ năm 1990 đến 2015 tăng 1,6% (7), năm 2016 khoảng 3,1 triệu người, ước tính năm 2030 4,5 triệu U người (6) BPTNMT dự đoán nguyên nhân đứng thứ tư gây tử vong toàn giới (8) BPTNMT làm suy giảm chức hô hấp, gây ảnh hưởng tới thể chất H tinh thần người bệnh, thiệt hại kinh tế thân gia đình, cuối làm giảm CLCS người bệnh Hơn nữa, BPTNMT bệnh phổ biến, chưa có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn nên ảnh hưởng bệnh BPTNMT vô lớn Do mục tiêu thiết yếu chăm sóc điều trị cho người bệnh mắc BPTNMT giữ gìn nâng cao CLCS Đánh giá CLCS đo lường ảnh hưởng khía cạnh thể chất, tinh thần xã hội người bệnh yếu tố đặc điểm cá nhân (tuổi, giới tính, nơi cư trú ), đặc điểm lâm sàng (giai đoạn tắc nghẽn, số năm mắc bệnh, đợt cấp, bệnh đồng mắc…) hỗ trợ từ gia đình, y tế, xã hội cho người bệnh, từ giúp cho bác sĩ nhận định tình trạng sức khỏe xác giúp lựa chọn biện pháp điều trị phù hợp hiệu hơn, đưa giải pháp nhằm nâng cao CLCS cho người bệnh Đánh giá CLCS người bệnh BPTNMT sử dụng thông qua 135 H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan