1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính tin cậy của nghiệm pháp 1stst trong đánh giá khả năng gắng sức ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

83 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG TÍNH TIN CẬY CỦA NGHIỆM PHÁP 1STST TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GẮNG SỨC Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG TÍNH TIN CẬY CỦA NGHIỆM PHÁP 1STST TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GẮNG SỨC Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VẶN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÊ KHẮC BẢO DR WILLIAM PONCIN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình iv MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu COPD 1.2 Giảm khả gắng sức COPD 1.3 Tổng quan nghiên cứu STST 14 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 19 2.6 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 22 2.7 Phương pháp phân tích liệu 24 2.8 Quy trình nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm nhân học nhóm nghiên cứu 28 3.2 Độ tin cậy hiệu học tập 1STST 30 3.3 Phản ứng tim mạch-hơ hấp 1STST 37 3.4 Phân tích hồi quy đa biến kết 1STST biến dự báo độc lập 39 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm nhân học dân số nghiên cứu 42 4.2 Hiệu học tập độ tin cậy 44 4.3 Số lần lặp lại 1STST COPD 46 4.4 Phản ứng sinh lý 1STST 49 4.5 Các yếu tố dự báo kết 1STST 51 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Đầy đủ tiếng Anh Đầy đủ tiếng Việt Nghiệm pháp đứng lên ngồi xuống 1STST miunite sit to stand test 6MWT minute walk test Nghiệm pháp phút ATS American Thoracic Society Hội lồng ngực Hoa Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể COPD CAT CPET FEV1 FVC GOLD ICC ISWT Chronic obstructive pulmonary disease COPD Assessment Test CardioPulmonary Exercise Testing mMRC Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thang điểm đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nghiệm pháp tim phổi gắng sức Forced expiratory volume in Thể tích thở gắng sức giây the first second Forced Vital Capacity Dung tích sống gắng sức Global initiative for chronic Chiến lược toàn cầu quản lý bệnh Obstructive Lung Disease phổi tắc nghẽn mạn tính Intraclass correlation Coefficient Shuttle Walking Test Hệ số tương quan nhóm Nghiệm pháp hình thoi Khoảng tin cậy KTC MCID phút Minimum Clinically Important Khác biệt tối thiểu có ý nghĩa lâm Difference sàng modified Medical Research Bộ câu hỏi khó thở cải biên hội Council đồng nghiên cứu y khoa ii STST Sit to stand test Nghiệm pháp đứng lên ngồi xuống STST1 Thực thử nghiệm lần STST2 Thực thử nghiệm lần STST3 Thực thử nghiệm lần STST4 Thực thử nghiệm lần V’O2 V’O2 Max Oxygene consumption Maximal oxygene consumption Mức tiêu thụ oxy Mức tiêu thụ oxy tối đa iii Danh mục bảng Bảng 1.1 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018 Bảng 1.2 Bộ câu hỏi CAT Bảng 1.3 Đánh giá COPD theo nhóm ABCD (Theo GOLD 2018) Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.4: Độ tin cậy 1STST buổi kiểm tra thứ ( N ꞊ 122) 32 Bảng 3.10: Các phản ứng sinh lý 1STST 38 Bảng 3.13: Mối liên hệ kết 1STST biến dự đoán phân loại 40 Bảng 3.14 : Mối liên hệ kết 1STST biến dự đốn liên tục 42 Bảng 3.15: Phân tích hồi quy đa biến với số lần lặp lại đứng lên ngồi xuống 43 điểm Borg mệt mỏi khử bão hòa oxy iv Danh mục sơ đồ, biểu đồ Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 17 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ dân số nghiên cứu theo mức độ tắc nghẽn 30 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ dân số nghiên cứu theo mức độ triệu chứng 31 Biểu đồ 3.5: Kết 1STST hai buổi kiểm tra 33 Biểu đồ 3.6: Số lần lặp lại 1STST nhóm bệnh nhân nhẹ đến nặng hai buổi kiểm tra 34 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ Bland – Altman cho chênh lệch số lần lặp lại 35 động tác lần kiểm tra Biểu đồ 3.8: Số lần lặp lại 1STST theo mức độ tắc nghẽn 36 Biểu đồ 3.9: Số lần thực theo mức độ nghiêm trọng triệu chứng 37 Biểu đồ 3.11: Biểu đồ số bệnh nhân có khử bão hịa oxy ≥4 39 nhóm GOLD I-IV Biểu đồ 3.12: Biểu đồ số bệnh nhân có khử bão hịa oxy ≥4 nhóm GOLD A-D 40 MỞ ĐẦU Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) vấn đề sức khỏe toàn cầu, thể qua tần suất bệnh, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tàn phế cao tăng lên Theo báo cáo Tổ chức y tế giới năm 2017, COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ với khoảng 3,2 triệu người chết 329 triệu người mắc toàn giới1 Tại Việt Nam, theo kết nghiên cứu dịch tễ tỷ lệ mắc COPD 4,1% người 40 tuổi có xu hướng tiếp tục tăng cao tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào ô nhiễm môi trường gia tăng2 Người bệnh COPD thường vận động suy giảm chức phổi tiến triển yếu cơ3 Nó dẫn đến giảm khả hoạt động chức với gia tăng trầm cảm, dẫn đến tiên lượng số đợt cấp cao nhóm người bệnh này3,4 Hiện tại, hướng dẫn GOLD 2018 ủng hộ cải thiện tình trạng chức nên mục tiêu điều trị COPD Vì vậy, đánh giá khả gắng sức người bệnh COPD có vai trị vơ quan trọng cần thiết để đưa phương pháp điều trị phù hợp theo dõi tiến triển bệnh Bài kiểm tra gắng sức tim phổi CPET, kiểm tra phút (6MWT) kiểm tra kiểu thoi tăng tiến (ISWT) kiểm tra khả gắng sức tiêu chuẩn vàng cho hầu hết bệnh phổi mạn tính tim mạch5 Tuy nhiên, kiểm tra thường đánh giá người bệnh nội trú, người bệnh ngoại trú sở chăm sóc ban đầu bị hạn chế mức chi trả, thời gian, không gian nguồn lực cần thiết để thực nghiệm pháp6 Bài kiểm tra gắng sức tim phổi CPET phải thực phịng thí nghiệm chi phí cao Bài kiểm tra 6MWT yêu cầu hành lang dài 30m, khơng có chướng ngại vật, ISWT yêu cầu chặng đường 10m hai yêu cầu lặp lại vào ngày khác sau nghỉ ngơi đầy đủ ngày để tính đến hiệu nghiệm pháp 48 Ritchie C, Trost SG, Brown W, Armit C Reliability and validity of physical fitness field tests for adults aged 55 to 70 years J Sci Med Sport Mar 2005;8(1):61-70 doi:10.1016/s1440-2440(05)80025-8 49 Strassmann A, Steurer-Stey C, Dalla Lana K, et al Population-based reference values for the 1-min sit-to-stand test International journal of public health 2013;58(6):949-953 50 Van Gestel AJ, Clarenbach CF, Stöwhas AC, et al Predicting daily physical activity in patients with chronic obstructive pulmonary disease PloS one 2012;7(11):e48081 51 Rocco CC, Sampaio LM, Stirbulov R, Corrêa JC Neurophysiological aspects and their relationship to clinical and functional impairment in patients with chronic obstructive pulmonary disease Clinics (Sao Paulo) 2011;66(1):125-9 doi:10.1590/s1807-59322011000100022 52 Canuto F, Rocco C, de Andrade DV, et al Neurophysiological comparison between the Sit-to-Stand test with the 6-Minute Walk test in individuals with COPD Electromyography and clinical neurophysiology 2010;50(1):47-53 53 Ozalevli S, Ozden A, Itil O, Akkoclu A Comparison of the Sit-toStand Test with walk test in patients with chronic obstructive pulmonary disease Respiratory medicine 2007;101(2):286-293 54 Briand J, Behal H, Chenivesse C, Wémeau-Stervinou L, Wallaert B The 1-minute sit-to-stand test to detect exercise-induced oxygen desaturation in patients with interstitial lung disease Ther Adv Respir Dis Jan-Dec 2018;12:1753466618793028 doi:10.1177/1753466618793028 55 Segura-Ortí E, Martínez-Olmos FJ Test-retest reliability and minimal detectable change scores for sit-to-stand-to-sit tests, the six-minute walk test, the one-leg heel-rise test, and handgrip strength in people undergoing hemodialysis Physical therapy 2011;91(8):1244-1252 56 Majchrzak KM, Pupim LB, Chen K, et al Physical activity patterns in chronic hemodialysis patients: comparison of dialysis and nondialysis days Journal of Renal Nutrition 2005;15(2):217-224 57 Reychler G, Audag N, Mestre NM, Caty G Assessment of validity and reliability of the 1-minute sit-to-stand test to measure the heart rate response to exercise in healthy children JAMA pediatrics 2019;173(7):692-693 58 Núđez-Cortés R, Rivera-Lillo G, Arias-Campoverde M, Soto-García D, García-Palomera R, Torres-Castro R Use of sit-to-stand test to assess the physical capacity and exertional desaturation in patients post COVID-19 Chronic respiratory disease 2021;18:1479973121999205 59 Baricich A, Borg MB, Cuneo D, et al Midterm functional sequelae and implications in rehabilitation after COVID-19: a cross-sectional study Eur J Phys Rehabil Med 2021:199-207 60 Gofus J, Vobornik M, Koblizek V, Pojar M, Vojacek J The outcome of a preoperative one-minute sit-to-stand test is associated with ventilation time after cardiac surgery Scandinavian Cardiovascular Journal 2021/06/02 2021;55(3):187-193 doi:10.1080/14017431.2020.1866771 61 Kronberger C, Oeztuerk B, Mousavi R, et al Exercise capacity assessed with the one-minute sit-to-stand test (1-min STST) is associated with echocardiographic findings in patients with heart failure with preserved ejection fraction (HFpEF) European Heart Journal - Cardiovascular Imaging 2022;23(Supplement_1)doi:10.1093/ehjci/jeab289.386 62 Crook S, Büsching G, Schultz K, et al A multicentre validation of the 1-min sit-to-stand test in patients with COPD The European respiratory journal Mar 2017;49(3)doi:10.1183/13993003.01871-2016 63 Gruet M, Peyré-Tartaruga LA, Mely L, Vallier JM The 1-Minute Sitto-Stand Test in Adults With Cystic Fibrosis: Correlations With Cardiopulmonary Exercise Test, 6-Minute Walk Test, and Quadriceps Strength Respir Care Dec 2016;61(12):1620-1628 doi:10.4187/respcare.04821 64 Kohlbrenner D, Benden C, Radtke T The 1-Minute Sit-to-Stand Test in Lung Transplant Candidates: An Alternative to the 6-Minute Walk Test Respiratory care 2020;65(4):437-443 65 Puhan MA, Siebeling L, Zoller M, Muggensturm P, ter Riet G Simple functional performance tests and mortality in COPD European Respiratory Journal 2013;42(4):956-963 doi:10.1183/09031936.00131612 66 Bonett DG Sample size requirements for estimating intraclass correlations with desired precision Stat Med May 15 2002;21(9):1331-5 doi:10.1002/sim.1108 67 Siddiqui K Heuristics for sample size determination in multivariate statistical techniques World Applied Sciences Journal 2013;27(2):285-287 68 Kocks JW, Asijee GM, Tsiligianni IG, Kerstjens HA, van der Molen T Functional status measurement in COPD: a review of available methods and their feasibility in primary care Primary care respiratory journal : journal of the General Practice Airways Group Sep 2011;20(3):269-75 doi:10.4104/pcrj.2011.00031 69 Agarwala P, Salzman SH Six-Minute Walk Test: Clinical Role, Technique, Coding, and Reimbursement Chest Mar 2020;157(3):603-611 doi:10.1016/j.chest.2019.10.014 70 Fernandes AL, Neves I, Luís G, et al Is the 1-Minute Sit-To-Stand Test a Good Tool to Evaluate Exertional Oxygen Desaturation in Chronic Obstructive Pulmonary Disease? Diagnostics 2021;11(2):159 71 Zanini A, Aiello M, Cherubino F, et al The one repetition maximum test and the sit-to-stand test in the assessment of a specific pulmonary rehabilitation program on peripheral muscle strength in COPD patients International journal of chronic obstructive pulmonary disease 2015;10:2423 72 Kakavas S, Papanikolaou A, Kompogiorgas S, Stavrinoudakis E, Karayiannis D, Balis E The correlation of sit-to-stand tests with COPD assessment test and GOLD staging classification COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2020;17(6):655-661 doi:https://doi.org/10.1080/15412555.2020.1825661 73 Lâm HT, Ekerljung L, Nguyễn Văn Tường, Rönmark E, Larsson K, Lundbäck B Prevalence of COPD by disease severity in men and women in northern Vietnam COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2014;11(5):575-581 74 Ställberg B, Janson C, Johansson G, et al Management, morbidity and mortality of COPD during an 11-year period: an observational retrospective epidemiological register study in Sweden (PATHOS) Primary care respiratory journal : journal of the General Practice Airways Group Mar 2014;23(1):38-45 doi:10.4104/pcrj.2013.00106 75 Van Minh H, Giang KB, Ngoc NB, et al Prevalence of tobacco smoking in Vietnam: findings from the Global Adult Tobacco Survey 2015 International Journal of Public Health 2017/02/01 2017;62(1):121-129 doi:10.1007/s00038-017-0955-8 76 Chooi YC, Ding C, Magkos F The epidemiology of obesity Metabolism 2019;92:6-10 77 Hogan D, Lan LTT, Diep DTN, Gallegos D, Collins PF Nutritional status of Vietnamese outpatients with chronic obstructive pulmonary disease Journal of Human Nutrition and Dietetics 2017;30(1):83-89 doi:https://doi.org/10.1111/jhn.12402 78 Guo Y, Zhang T, Wang Z, et al Body mass index and mortality in chronic obstructive pulmonary disease: A dose-response meta-analysis Medicine Jul 2016;95(28):e4225 doi:10.1097/md.0000000000004225 79 Sevillano-Castaño A, Peroy-Badal R, Torres-Castro R, et al Is there a learning effect on 1-minute sit-to-stand test on post-COVID-19 patients? ERJ Open Research 2022;doi:10.1183 / 23120541.00189-2022 80 Selles RW, Schreuders TA, Stam HJ Mirror therapy in patients with causalgia (complex regional pain syndrome type II) following peripheral nerve injury: two cases Journal of rehabilitation medicine 2008;40(4):312314 81 Radtke T, Hebestreit H, Puhan MA, Kriemler S The 1-min sit-to-stand test in cystic fibrosis - Insights into cardiorespiratory responses Journal of cystic fibrosis : official journal of the European Cystic Fibrosis Society Nov 2017;16(6):744-751 doi:10.1016/j.jcf.2017.01.012 82 Reychler G, Audag N, Mestre NM, Caty G Assessment of Validity and Reliability of the 1-Minute Sit-to-Stand Test to Measure the Heart Rate Response to Exercise in Healthy Children JAMA Pediatr Jul 2019;173(7):692-693 doi:10.1001/jamapediatrics.2019.1084 83 Gillet N, Vallerand RJ, Lafrenière M-AK Intrinsic and extrinsic school motivation as a function of age: the mediating role of autonomy support Social Psychology of Education 2012/03/01 2012;15(1):77-95 doi:10.1007/s11218-011-9170-2 84 Combret Y, Prieur G, Boujibar F, et al Validity and reliability of the one-minute sit-to-stand test for the measurement of cardio-respiratory responses in children with cystic fibrosis Pulmonology Mar-Apr 2022;28(2):137-139 doi:10.1016/j.pulmoe.2021.10.005 85 Rausch-Osthoff A-K, Kohler M, Sievi NA, Clarenbach CF, van Gestel AJ Association between peripheral muscle strength, exercise performance, and physical activity in daily life in patients with chronic obstructive pulmonary disease Multidisciplinary respiratory medicine 2014;9(1):1-7 86 Shaw KA, Zello GA, Butcher SJ, Ko JB, Bertrand L, Chilibeck PD The impact of face masks on performance and physiological outcomes during exercise: a systematic review and meta-analysis Applied Physiology, Nutrition, and Metabolism 2021;46(7):693-703 doi:https://doi.org/10.1139/apnm-2021-0143 87 Reychler G, Straeten CV, Schalkwijk A, Poncin W Effects of surgical and cloth facemasks during a submaximal exercise test in healthy adults Respir Med Sep 2021;186:106530 doi:10.1016/j.rmed.2021.106530 88 Poncin W, Schalkwijk A, Vander Straeten C, Braem F, Latiers F Impact of surgical mask on performance and cardiorespiratory responses to submaximal exercise in COVID-19 patients near hospital discharge: A randomized crossover trial Aug 2022;36(8):1032-1041 doi:10.1177/02692155221097214 89 Barbeito‐Caamaño C, Bouzas‐Mosquera A, Peteiro J, et al Exercise testing in COVID‐19 era: Clinical profile, results and feasibility wearing a facemask European journal of clinical investigation 2021;51(4):e13509 doi:https://doi.org/10.1111/eci.13509 90 Seymour JM, Spruit MA, Hopkinson NS, et al The prevalence of quadriceps weakness in COPD and the relationship with disease severity The European respiratory journal Jul 2010;36(1):81-8 doi:10.1183/09031936.00104909 91 Lacasse M, Maltais F, Poirier P, et al Post-exercise heart rate recovery and mortality in chronic obstructive pulmonary disease Respiratory medicine 2005;99(7):877-886 doi:https://doi.org/10.1016/j.rmed.2004.11.012 92 Accuracy PO Limitations: FDA Safety Communication US Food & Drug Administration 2021;doi:https://www.fda.gov/medical-devices/safetycommunications/pulse-oximeter-accuracy-and-limitations-fda-safetycommunication 93 Foglio K, Carone M, Pagani M, Bianchi L, Jones P, Ambrosino N Physiological and symptom determinants of exercise performance in patients with chronic airway obstruction Respiratory medicine 2000;94(3):256-263 doi:https://doi.org/10.1053/rmed.1999.0734 94 Trombetti A, Reid K, Hars M, et al Age-associated declines in muscle mass, strength, power, and physical performance: impact on fear of falling and quality of life Osteoporosis international 2016;27(2):463-471 doi:doi: 10.1007/s00198-015-3236-5 95 O'Donnell DE, Elbehairy AF, Faisal A, Webb KA, Neder JA, Mahler DA Exertional dyspnoea in COPD: the clinical utility of cardiopulmonary exercise testing European Respiratory Review 2016;25(141):333-347 96 van STEL HF, BOGAARD JM, RIJSSENBEEK-NOUWENS LH, COLLAND VT Multivariable assessment of the 6-min walking test in patients with chronic obstructive pulmonary disease American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 2001;163(7):1567-1571 doi:https://doi.org/10.1164/ajrccm.163.7.2001071 97 Waatevik M, Johannessen A, Hardie JA, et al Different COPD disease characteristics are related to different outcomes in the 6-minute walk test COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2012;9(3):227234 doi:https://doi.org/10.3109/15412555.2011.650240 PHỤ LỤC Phụ lục : PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Thơng tin chung: Hành chính: • Họ tên • Mã số hồ sơ • Ngày sinh • Nơi cư trú • Giới tính • Điện thoại • Ngày đến khám Lần Lần 2 Tiền căn: Bệnh lý khác bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Tim mạch: suy tim trái, nhồi máu tim Có Khơng Đái tháo đường Có Khơng Phẫu thuật chi tháng trước Có Khơng Bệnh phổi hạn chế: lao, gù vẹo cột sống Có Khơng Có Khơng Bệnh hệ vận động: viêm khớp, chấn thương chân Bệnh lý khác (nếu có): Diễn tiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: • Năm có chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: • Số đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính năm vừa qua: • Đợt cấp gần nhất: • Số lần nhập viện tính năm vừa qua: II Thông tin nghiên cứu: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Biến số đánh giá Thang đo Tổng trạng Chiều cao Mét (m) Cân nặng Kilogam(kg) BMI Kg/m2 lâm sàng Triệu chứng Mức độ khó thở Mức mMRC độ Phân nặng loại GOLD hấp Chức hô FEV1 Mức độ FVC tắc nghẽn FEV1 % dự đoán Mức độ Số lần thực gắng sức Thay đổi Kết test 1STST hô hấp động tác Sp02 (bình thương) Sp02 sau test Nhịp tim Thay đổi (bình thường) tim mạch Nhịp tim (sau test) Mức độ Điểm Borg thở Mệt mỏi khó mệt mỏi Điểm Borg Lần khám Lần khám Test Test Test Test Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khó thở Chiều cao ghế(cm) Ngưng tạm dừng trước phút: Khơng _ Có , lý do:…….……… Các triệu chứng xuất nghiệm pháp: Đau ngực , chóng mặt _ Đau hông, chân, bắp chân , khác ………………………… Số lần lặp lại: …………………………… Chiều cao ghế: …………………………… Nhận xét:…………………………………………………………………… Phụ lục 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Tính tin cậy nghiệm pháp 1STST đánh giá khả gắng sức người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhà tài trợ: khơng có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Thu Hằng Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Kỹ thuật Phục hồi chức năng, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (Bản Thơng tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu cần phải có thơng tin Có thể có thêm thơng tin khác, tùy theo nghiên cứu) I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Kính gửi: Ơng/bà Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tính tin cậy nghiệm pháp 1STST đánh giá khả gắng sức người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kết nghiên cứu góp phần vào việc củng cố tính tin cậy nghiệm pháp 1STST để đánh giá bệnh đầy đủ giúp tăng hiệu trình điều trị cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trong q trình tham gia nghiên cứu, ơng/bà đánh giá khả gắng sức nghiệm pháp 1STST phút Nghiệm pháp thực với ghế có tựa lưng đặt phịng khám hơ hấp ngày ơng/bà đến khám bệnh định kỳ Quy trình đánh giá tiến hành sau: Chúng muốn gặp Ông/Bà tháng lần tháng Thời gian Ông/Bà phải cho lần gặp gỡ 60-90 phút Tại lần gặp gỡ, chúng mời Ông/Bà: + Tự đọc – trả lời câu hỏi triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính + Thực lần nghiệm pháp đứng lên ngồi xuống ghế phút để ước lượng khả gắng sức Ông/Bà lần kiểm tra cách từ 30 phút – Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Đo nhịp tim, độ bão hòa oxy (SpO ) + Các triệu chứng khó thở mệt mỏi trước sau nghiệm pháp đánh giá cách Ông/Bà trả lời câu hỏi theo thang điểm Borg sửa đổi Ông/Bà mời quay trở lại thêm lần sau tháng Chúng liên lạc với Ông/Bà để nhắc lại mời Ông/Bà quay lại Tuy nhiên, Ơng/Bà khơng bị bắt buộc phải quay trở lại Ơng/Bà khơng muốn Thành phần tham gia: Người bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính tuổi từ 40 – 79 Ghi chú: thắc mắc Ông/bà giải đáp cuối buổi điều trị Tham gia nghiên cứu này, Ơng/Bà nhận lợi ích sau: Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng bao gồm mức độ khó thở, khả gắng sức Ơng/Bà thông báo cho bác sỹ điều trị Ông/Bà bác sỹ điều chỉnh điều trị cách phù hợp cần Ơng/Bà khơng phải trả khoản tiền liên quan đến việc hỏi thực nghiệm pháp 1STST thời gian nghiên cứu Vì nghiên cứu khơng phải nghiên cứu can thiệp, nghiệm pháp thuốc nên Ơng/Bà khơng nhận thuốc điều trị miễn phí Ông/Bà không nhận khoản tiền bồi dưỡng tham gia nghiên cứu Bên cạnh đó, đóng góp Ơng/ bà vào nghiên cứu mang lại lợi ích cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: • Giúp xác định tính tin cậy nghiệm pháp (1STST - biện pháp dễ tiến hành hơn, dễ áp dụng sở y tế) việc đánh giá khả gắng sức người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ơng/Bà có rủi ro tham gia nghiên cứu? + Ông/bà phải xếp, chỉnh thời gian làm thời gian Ơng/Bà để tham gia Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Việc thực nghiệm pháp 1STST làm Ơng/Bà mệt mỏi thể chất Tuy nhiên nghiệm pháp không xâm lấn, không gây chảy máu, tai biến nghiệm pháp ghi nhận hoi Các bác sỹ nghiên cứu viên bên cạnh Ơng/Bà để xử trí kịp thời tai biến có Thơng tin sức khỏe Ơng/Bà có bảo mật khơng? Danh tính tồn đối tượng nghiên cứu bảo mật Các đối tượng nghiên cứu nhận diện thông qua mã số nghiên cứu cấp ban đầu Tất thông tin sức khỏe đối tượng nghiên cứu lưu giữ cẩn thận sử dụng nhà nghiên cứu đối tượng có thẩm quyền khác Tất thơng tin, hình ảnh Ơng/bà cung cấp cho việc báo cáo nghiên cứu bảo mật an tồn, thơng tin cung cấp giữ bí mật (khơng sử dụng tên) Khơng có thơng tin nhận dạng đưa vào ấn phẩm báo chí trình bày kết nghiên cứu Người liên hệ • Nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Thu Hằng • Số điện thoại: 0912798644 Email: thuhanghmtu@gmail.com Sự tự nguyện tham gia • Ơng/bà tự nguyện tham gia khơng bị ép buộc • Ơng/bà dừng tham gia nghiên cứu lúc khơng bị phí • Ơng/bà đồng ý cho việc quay phim, ghi âm chụp hình • Ơng/bà đồng ý cung cấp thơng tin cho nghiên cứu Ví dụ: tên, tuổi, thông tin bệnh sử… II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho (1) (1) hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc (1) tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ (1): bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: : PHIẾU ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VỚI BẢNG ĐIỂM mMRC Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm Khó thở gắng sức mạnh Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ với người tuổi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh đường Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường Khó thở nhiều khơng thể khỏi nhà khó thở thay quần áo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM KHÓ THỞ BORG Khơng khó thở chút 0,5 Khó thở rất, nhẹ (mới cảm thấy) Khó thở nhẹ Khó thở nhẹ Khó thở trung bình Khó thở nặng Khó thở nặng Khó thở nặng Khó thở nặng, gần hết mức 10 Khó thở hết mức (tối đa) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w