Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TRẦN THÀNH NGHIỆP TÍNH TIN CẬY VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM CORNELL TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TRẦN THÀNH NGHIỆP TÍNH TIN CẬY VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM CORNELL TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON NGÀNH: TÂM THẦN MÃ SỐ: NT 62 72 22 45 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BSCKII TRẦN TRUNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn thu thập, nhập liệu phân tích cách trung thực, rõ ràng minh bạch Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình trước hay báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học, sau đại học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác Nghiên cứu chấp thuận khía cạnh đạo đức từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, số 33/HĐĐĐ-ĐHYD kí ngày 10/01/2022 Tác giả luận văn Phạm Trần Thành Nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trầm cảm, rối loạn trầm cảm chủ yếu, giai đoạn trầm cảm chủ yếu giai đoạn giống trầm cảm chủ yếu 1.2 Trầm cảm bệnh nhân Parkinson 1.3 Bảng câu hỏi bán cấu trúc SCID-5 .7 1.4 Tổng quan thang đánh giá trầm cảm bệnh nhân Parkinson 1.5 Các thuộc tính thang đánh giá .13 1.6 Một số nghiên cứu tính tin cậy tính giá trị thang đánh giá trầm cảm Cornell .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Đối tượng nghiên cứu .21 2.4 Biến số nghiên cứu .23 2.5 Phương tiện nghiên cứu .25 2.6 Quy trình nghiên cứu 26 2.7 Phương pháp phân tích liệu 29 2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 3.2 Phân bố điểm số thang đánh giá trầm cảm Cornell 39 3.3 Tính tin cậy nội thang đánh giá trầm cảm Cornell 43 3.4 Tính tin cậy quan sát viên thang đánh giá trầm cảm Cornell 45 3.5 Tính giá trị cấu trúc thang đánh giá trầm cảm Cornell đối tượng bệnh nhân Parkinson 46 3.6 Tính giá trị theo điều kiện thang đánh giá trầm cảm Cornell phương pháp phân tích đường cong ROC 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 57 4.2 Tính tin cậy thang đánh giá trầm cảm Cornell phiên tiếng Việt nhóm đối tượng bệnh nhân Parkinson 60 4.3 Tính giá trị thang đánh giá trầm cảm Cornell phiên tiếng Việt nhóm đối tượng bệnh nhân Parkinson 63 4.4 Những điểm mạnh hạn chế đề tài 69 4.5 Tính tính ứng dụng đề tài 72 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Phụ lục 2: Biên xin đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Thang đánh giá trầm cảm Cornell (Phiên tiếng Việt) Phụ lục 4: Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5 Phụ lục 5: Bảng câu hỏi bán cấu trúc giai đoạn trầm cảm theo SCID-5 Phụ lục 6: Hệ số tải câu hỏi thang đánh giá trầm cảm Cornell trường hợp cấu trúc thang đo gồm nhân tố i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT (DỊCH NGHĨA TIẾNG VIỆT) American Psychology Association (Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ) American Psychiatry Association APA (Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ) Area Under the Curve (Diện tích đường cong) The Center for Epidemiologic Studies Depression Scale (Thang đánh giá trầm cảm trung tâm nghiên cứu dịch tễ) Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố xác định) AUC CES-D CFA Cornell Scale for Depression in Dementia (Thang đánh giá trầm cảm Cornell người sa sút trí tuệ) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth edition (Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần, Phiên Thứ năm) Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) CSDD DSM-5 EFA GDS Geriatric Depression Scale (Thang đo trầm cảm lão khoa) HAM-D Hamilton Depression Rating Scale (Thang đo đánh giá trầm cảm Hamilton) HDRS Hamilton Depression Rating Scale (Thang đo đánh giá trầm cảm Hamilton) ICC Intraclass Correlation Coefficient (Hệ số tương quan nội nhóm) International Classification of Diseases, 10th Revision (Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan phiên thứ 10) Montgomery Asberg Depression Rating Scale (Thang đo đánh giá trầm cảm Montgomery Asberg) ICD-10 MADRS ii TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT (DỊCH NGHĨA TIẾNG VIỆT) MMSE Mini-Mental Status Exam (Thang đánh giá trạng thái Tâm thần tối thiểu) PCA Principal Component Analysis (Phân tích thành tố chính) RDC Research Diagnostic Criteria (Tiêu chuẩn chẩn đoán cho nghiên cứu) ROC Curve Receiver operating characteristic curve (Đường cong ROC) SCID-5 Structured Clinical Interview for DSM-5 (Bảng vấn lâm sàng có cấu trúc DSM-5) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Absolute agreement Sự đồng thuận tuyệt đối Anhedonia Triệu chứng hứng thú Apathy Triệu chứng thờ Concurrent validity Tính giá trị đồng thời Construct validity Tính giá trị cấu trúc Content validity Tính giá trị nội dung Criterion validity Tính giá trị theo điều kiện Eigenvalue Giá trị eigen Internal consistency reliability Tính tin cậy nội Interrater reliability Tính tin cậy quan sát viên Item – test Correlation Hệ số tương quan biến – tổng Reliability Tính tin cậy Scree plot Biểu đồ Scree Test – retest reliability Tính tin cậy hai lần đo Validity Tính giá trị iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số kết nghiên cứu tính tin cậy tính giá trị thang đánh giá trầm cảm Cornell 18 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu (N=54) 34 Bảng 3.2: Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu nhóm mắc khơng mắc trầm cảm (N=54) .37 Bảng 3.3: Phân bố điểm số câu hỏi tổng điểm thang đánh giá trầm cảm Cornell (N=54) 40 Bảng 3.4: Tính tin cậy nội thang đánh giá trầm cảm Cornell đối tượng bệnh nhân Parkinson (N=54) 43 Bảng 3.5: Tính tin cậy quan sát viên thang đánh giá trầm cảm Cornell đối tượng bệnh nhân Parkinson (N=20) 45 Bảng 3.6: Kết phân tích thành tố để thăm dò số nhân tố tiềm thang đánh giá trầm cảm Cornell (N=54) 47 Bảng 3.7: Hệ số tải câu hỏi thang đánh giá trầm cảm Cornell (N=54) 50 Bảng 3.8: Kết phân tích ROC thang đánh giá trầm cảm Cornell việc tiên lượng mắc trầm cảm đối tượng bệnh nhân Parkinson (N=54) 52 Bảng 4.1: Một số kết phân tích nhân tố khám phá thang đánh giá trầm cảm Cornell 65 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ Bland & Altman đánh giá mức độ đồng thuận tổng điểm thang đánh giá trầm cảm Cornell quan sát viên (N = 20) .46 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ Scree giá trị eigen ứng với thành phần thang đánh giá trầm cảm Cornell (N = 54) 49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Thang đánh giá trầm cảm Cornell (Phiên tiếng Việt) THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM CORNELL (Phiên tiếng Việt) Họ tên: Tuổi: Giới: Ngày đánh giá: Địa chỉ: Số điện thoại (nếu có): Cách tính điểm a = khơng thể đánh giá = nhẹ ngắt qng 0= khơng có = nặng Việc đánh giá dựa dấu hiệu triệu chứng biểu vào 01 tuần trước buổi vấn Khơng tính điểm triệu chứng hậu bệnh lý tình trạng tàn tật thể chất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A DẤU HIỆU LIÊN QUAN TỚI KHÍ SẮC Lo âu biểu lo lắng bên ngoài, a a a a a a a nghiền ngẫm, nghĩ nghĩ lại việc, lo lắng Trạng thái buồn biểu nỗi buồn bên ngoài, giọng nói trầm buồn, dễ khóc Giảm phản ứng kiện vui vẻ Bứt rứt bễ bực tức, cáu giận B RỐI LOẠN VỀ HÀNH VI Kích động loay hoay, khơng n chỗ, xoắn vặn tay, hay tự giật tóc Chậm chạp chậm, nói chậm, đáp ứng chậm với mơi trường xung quanh Hay than phiền triệu chứng thể (Cho điểm than phiền triệu chứng tiêu hóa) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mất hứng thú giảm tham gia hoạt động a thường ngày sinh hoạt chung gia đình (Chỉ tính điểm biểu xuất thay đổi gần đây, ví dụ: xuất chưa đến 01 tháng) C DẤU HIỆU VỀ MẶT CƠ THỂ Giảm ngon miệng ăn bình thường a 10 Sụt cân (cho điểm sụt 2kg a 2 vòng 01 tháng) 11 Thiếu lượng a dễ mệt mỏi, khơng thể trì hoạt động (Chỉ tính điểm biểu xuất thay đổi gần đây, ví dụ: xuất chưa đến 01 tháng) D CÁC YẾU TỐ MANG TÍNH CHU KỲ 12 Khí sắc thay đổi ngày a triệu chứng tệ vào buổi sáng 13 Khó ngủ bệnh nhân vào giấc muộn a a so với trước 14 Thức giấc nhiều lần vào ban đêm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Thức dậy sớm vào buổi sáng bệnh nhân thức dậy sớm a so với trước E BẤT THƯỜNG TRONG SUY NGHĨ 16 Tự sát cảm thấy không đáng sống, a a a a có mong muốn tự sát thử tự sát 17 Tự ti, hình ảnh thân thấp tự đổ lỗi, tự hạ thấp thân, cảm giác thất bại, mặc cảm 18 Cảm xúc tiêu cực nhìn thấy viễn cảnh tương lai tồi tệ 19 Hoang tưởng liên quan tới khí sắc ý nghĩ sai lầm nghèo đói, bệnh tật mát HẾT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo DSM-5 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU THEO DSM-5 A Có triệu chứng sau, kéo dài tuần gây thay đổi so với chức trước đó; phải có triệu chứng (1) khí sắc trầm (2) hứng thú Lưu ý: không bao gồm triệu chứng rõ ràng tình trạng y khoa khác gây Khí sắc trầm: ngày ngày, bệnh nhân kể (ví dụ cảm thấy buồn, trống rỗng, vô vọng ) nhận thấy người khác (ví dụ ng khác thấy bệnh nhân hay khóc) (Lưu ý: trẻ nhỏ trẻ vị thành niên cảm xúc bực bội, cáu gắt) Mất hứng thú tất gần tất hoạt động, xảy ngày ngày Sụt cân đáng kể khơng phải ăn kiêng tăng cân (ví dụ thay đổi cân nặng ≥5% tháng), giảm tăng cảm giác ngon miệng gần ngày Mất ngủ ngủ nhiều ngày Có hành vi kích động tâm thần vận động (xoắn vặn tay chân, nhịp chân, cào da) giảm vận động gần ngày (được thấy người khác, không thân bệnh nhân cảm thấy bồn chồn cảm thấy chậm chạp) Cảm thấy mệt mỏi, lượng gần ngày Cảm thấy vô dụng tội lỗi q mức khơng phù hợp (có thể đến mức hoang tưởng) (không đơn tự trách thân cảm thấy tội lỗi bệnh tật) Khó tập trung khả đoán gần ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Suy nghĩ lặp lặp lại chết (không sợ chết), ý tưởng tự sát mà chưa có kế hoạch, mưu toan tự sát, thực hành vi tự sát B Những triệu chứng gây suy giảm đáng kể chức mặt xã hội , công việc chức quan trọng khác C Giai đoạn ảnh hưởng chất tình trạng y khoa khác Thỏa tiêu chuẩn từ A đến C gọi giai đoạn trầm cảm chủ yếu (major depressive episode) D Giai đoạn trầm cảm chủ yếu khơng giải thích tốt rối loạn phân liệt cảm xúc, tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tưởng, phổ phân liệt chuyên biệt không chuyên biệt khác rối loạn loạn thần khác E Chưa ghi nhận giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ trước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 5: Bảng câu hỏi bán cấu trúc giai đoạn trầm cảm theo SCID-5 GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU HIỆN TẠI TIÊU CHUẨN GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU Bây hỏi bạn vài câu A (hoặc nhiều hơn) hỏi khí sắc bạn triệu chứng sau diện khoảng thời gian tuần liên tiếp đại diện cho thay đổi chức so với trước đó; có triệu chứng (1) khí sắc trầm, (2) hứng thú Kể từ (1 THÁNG TRƯỚC), có Khí sắc trầm hầu ? A1 ngày, gần giai đoạn bạn cảm thấy ngày, trầm chán nản báo cáo ngày gần ngày? thân bệnh nhân (Có nói bạn trơng (VD: cảm thấy buồn, chán nản, trầm buồn, trống rỗng, khơng?) NẾU KHƠNG: Cịn cảm tuyệt vọng) quan sát thấy giác trống rỗng tuyệt người vọng ngày khác (VD: khuôn gần ngày? NẾU “CĨ” VỚI TRONG mặt đầm đìa nước CÂU HỎI TRÊN: Điều mắt) Chú ý: trẻ em thiếu nào? Nó kéo dài bao niên, khí lâu? (Khoảng tuần khơng?) sắc cáu gắt NẾU MỤC TRƯỚC ĐĨ Suy giảm rõ rệt ? A2 ĐƯỢC MÃ HĨA “3”: hứng thú vui thích tất Trong khoảng thời gian NẾU MỤC A.1 tất HOẶC A.2 đó, bạn có bị hứng thú KHƠNG MÃ HĨA hoạt động, vui thích “3”, ĐI ĐẾN *GIAI hầu hết ngày, điều mà bạn thường thích ĐOẠN TRẦM gần ngày thú? (Điều CẢM CHỦ YẾU (được báo cáo QUÁ KHỨ* A.5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bệnh nhân quan sát thấy) nào? Cho vài ví dụ?) NẾU MỤC TRƯỚC ĐĨ KHƠNG ĐƯỢC MÃ HĨA “3”: Còn khoảng thời gian kể từ (1 THÁNG TRƯỚC) bạn hứng thú hay vui thích với điều mà bạn thường thích thú? (Điều nào? Cho tơi vài ví dụ?) NẾU “CĨ”: Nó có xảy gần ngày? Nó kéo dài (Khoảng tuần không?) ĐỐI VỚI CÁC CÂU HỎI SAU ĐÂY, TẬP TRUNG VÀO TUẦN TỒI TỆ NHẤT TRONG THÁNG QUA (HOẶC BỎ QUA TUẦN NẾU TRẦM BUỒN NHƯ NHAU TRONG TOÀN BỘ THÁNG) NẾU KHÔNG RÕ: Kể từ (1 tháng trước), khoảng thời gian tuần, bạn trải qua điều tồi tệ nhất? Trong (KHOẢNG THỜI GIAN TUẦN)… …cảm giác ngon miệng bạn nào? (So với cảm giác ngon miệng bình thường bạn sao? Bạn có phải ép thân ăn khơng? Ăn [ít / nhiều] bình thường? Gần ngày vậy? Bạn có giảm hay tăng cân khơng? Bao nhiêu? NẾU CĨ: Bạn có cố gắng [giảm/tăng] cân? CHÚ Ý: Khi đánh giá mục sau, mã hóa “1” triệu chứng rõ ràng tình trạng y khoa tổng quát gây (VD: ngủ đau lưng nặng) Sụt cân rõ rệt không ăn kiêng, tăng cân (VD: thay đổi lớn 5% cân nặng tháng) giảm tăng ngon miệng gần ngày CHÚ Ý: trẻ em, xem xét đến Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ? A3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh việc khơng đạt cân nặng mong đợi Đánh dấu nếu: _ sụt cân giảm ngon miệng _ tăng cân tăng ngon miệng Mất ngủ ngủ … giấc ngủ bạn nhiều gần nào? (Khó vào giấc ngủ, ngày thức giấc thường xun, khó trì giấc ngủ, thức dậy Đánh dấu nếu: _ ngủ sớm HOẶC ngủ nhiều? Bạn ngủ _ ngủ nhiều [bao gồm giấc ngủ ngắn]? Bạn thường ngủ trước bị [trầm cảm / TỪ CỦA BỆNH NHÂN]? Nó xảy gần đêm khơng?) … Bạn có lo lắng hay bồn chồn Kích động chậm chạp tâm thần đến mức ngồi yên? vận động gần Cịn điều ngược lại - nói chậm ngày (có thể di chuyển chậm quan sát thấy mức bình thường bạn, người khác, không thể bạn di chuyển cảm giác qua mật đường bùn? quan bồn (Trong hai trường hợp, chồn chậm có tệ đến mức người khác chạp) ý đến khơng? Họ nhận thấy điều gì? Nó có xảy gần CHÚ Ý: Xem xét hành vi suốt q trình ngày khơng?) vấn Đánh dấu nếu: _ kích động tâm thần vận động _ chậm chạp tâm thần vận động … Mức lượng bạn nào? (Mệt mỏi lúc? Gần ngày?) Yếu lượng gần ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn A4 A5 ? A6 A7 A8 ? A9 A10 A11 ? A12 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh … Bạn có cảm thấy vơ dụng khơng? Cảm thấy vô dụng tội lỗi không phù hợp mức (có thể hoang Cịn cảm giác tội lỗi tưởng) gần điều bạn làm chưa làm ngày (khơng đơn sao? NẾU CĨ: Đó điều giản tự trách thân tội lỗi gì? (Điều có phải việc mắc bệnh) bạn khơng thể chăm sóc Đánh dấu nếu: thứ kể từ bạn bị _ cảm thấy vơ dụng bệnh?) NẾU “CĨ” VỚI TRONG _ cảm thấy tội lỗi CÂU HỎI TRÊN: Nó xảy khơng phù hợp gần ngày khơng? Giảm khả suy … Bạn có gặp khó khăn nghĩ tập trung, suy nghĩ tập trung dự, gần khơng? Có khó để đưa ngày (hoặc định việc hàng bệnh nhân tự báo ngày khơng? (Nó can thiệp cáo quan vào việc gì? Nó có xảy sát người khác) gần ngày không?) ? ? A16 …có thứ tệ bạn nghĩ nhiều chết bạn tốt chết đi? Bạn có nghĩ tự sát? Nếu có: Bạn làm nó? (Bạn làm gì? Bạn có lập kế hoạch cụ thể? Bạn có hành động để chuẩn bị cho nó? Bạn có thực thực tự sát lần chưa?) ? A17 Những suy nghĩ chết lặp lại (không sợ chết), ý tưởng tự sát lặp lại mà khơng có kể hoạch cụ thể, nỗ lực tự sát kế hoạch cụ thể mưu toan tự tử CHÚ Ý: Mã hóa “1” tự cắt mà khơng có dự định tự tử Kiểm tra nếu: ….Nghĩ chết … Ý tưởng tự tử … Kế hoạch tự sát … Nỗ lực tự sát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn A13 A14 A15 A18 A19 A20 A21 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh NẾU CHƯA GHI NHẬN: (các triệu chứng trầm cảm) tác động lên sống bạn nào? HỎI CÁC CÂU SAU KHI CẦN THIẾT ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN B: (Các triệu chứng trầm cảm) tác động đến mối quan hệ tương tác bạn với người khác? (điều gây cho bạn vấn đề mối quan hệ với gia đình, người yêu hay bạn bè hay chưa?) (Các triệu chứng trầm cảm) tác động đến công việc/học tập bạn? (Sự có mặt bạn cơng ty trường học nào? Có làm bạn khó khăn để làm việc học tập? Chúng ảnh hưởng lên chất lượng làm việc/học tập?) Các triệu chứng trầm cảm tác động đến khả chăm sóc thứ nhà? Những thứ đơn giản CHÚ Ý: suy nghĩ, kế hoạch hành vi tự sát nên đánh giá bác sĩ hành động cần thiết ÍT NHẤT CĨ TRONG SỐ CÁC TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM Ở TRÊN (A1-A9) ĐƯỢC MÃ HÓA “3” VÀ ÍT NHẤT TRONG SỐ NHỮNG MỤC NÀY LÀ A1 HOẶC A2 B Các triệu chứng gây khó chịu suy giảm rõ lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp lĩnh vực chức quan trọng khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn A22 ĐẾN *GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU QUÁ KHỨ* A5 ? ĐẾN *GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU QUÁ KHỨ* A5 A23 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mặc quần áo, tắm rửa, chải nào? Làm thứ khác mà quan trọng với bạn hoạt động tôn giáo, tập thể dục sở thích khác sao? Bạn có tránh làm bạn cảm thấy khơng nhấc được? (Các triệu chứng trầm cảm) có tác động lên phần quan trọng đời bạn? NẾU KHÔNG CAN THIỆP ĐẾN CUỘC SỐNG: (Các triệu chứng trầm cảm) làm phiền làm bạn buồn nhiều nào? NẾU CHƯA GHI NHẬN: (giai đoạn trầm cảm) bắt đầu? Ngay trước bắt đầu, bạn có bệnh thể khơng? C [Giai đoạn trầm cảm nguyên phát] Giai đoạn không tác động sinh lý chất (như lạm dụng chất, thuốc) tình trạng nội khoa khác Ngun nhân nội khoa NẾU CĨ: Bác sĩ nói bệnh gì? bao gồm: đột quỵ, bệnh Ngay trước bắt đầu, bạn có Huntington, bệnh Parkinson, Tổn thương dùng loại thuốc khơng? chấn thương, bệnh NẾU CĨ: Có thay đổi Cushing, suy giáp, đa liều sử dụng không? xơ cứng, Lupus hệ thống Ngay trước bắt đầu này, bạn có uống sử dụng chất Nguyên nhân chất/thuốc bao gồm: không? rượu (I/W), phencyclidine (I), chất gây ảo giác (I), chất hít (I), thuốc p hiện(I/W), thuốc an thần, thuốc gây ngủ (I/W), amphetamine chất kích thích khác (I/W), cocaine (I/W), não Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ? A24 DO DÙNG CHẤT HOẶC GMC, ĐẾN *GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU QUÁ KHỨ* A5 GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM NGUYÊN PHÁT TIẾP TỤC CÁC MỤC KẾ TIẾP Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thuốc kháng vi-rút (etavirenz), thuốc tim mạch (clonodine, guanethidine, methyldopa, reserpine), retinoic acid derivatives (isotretinoin), thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật, thuốc chống migraine, thuốc chống loạn thần, thuốc hóc-mơn (corticosteroids, thuốc tránh thai uống, thuốc đồng vận gonadotropin-releasing hormone, tamoxifen), thuốc ngưng hút thuốc (varenicline) thuốc miễn dịch (interferon) GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU TIÊU CHUẨN A, B, VÀ C ĐƯỢC MÃ HĨA “3” Có đợt (trầm cảm) Tổng điểm giai đời bạn mà xảy đoạn trầm cảm chủ gần ngày yếu (mã hóa tuần có triệu 99 NẾU QUÁ NHIỀU chứng mà bạn mô tả HOẶC TÍNH (CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA KHƠNG RÕ RÀNG) GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM HIỆN TẠI) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ĐẾN *GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU QUÁ KHỨ* A5 A2 A25 GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM HIỆN TẠI ĐẾN *GIAI ĐOẠN HƯNG CẢM HIỆN TẠI* A10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 6: Hệ số tải câu hỏi thang đánh giá trầm cảm Cornell trường hợp cấu trúc thang đo gồm nhân tố Khía cạnh Nhân tố* C1: Lo âu 0,31 C2: Trạng thái buồn 0,39 0,42 C3: Giảm phản ứng kiện vui vẻ C4: Bứt rứt 0,59 0,69 C5: Kích động 0,51 C6: Chậm chạp 0,50 C7: Than phiền triệu chứng thể C8: Mất hứng thú C9: Giảm ngon miệng 0,61 C10: Sụt cân C11: Thiếu lượng 0,40 0,33 C12: Khí sắc thay đổi ngày 0,54 C13: Khó vào giấc ngủ 0,39 C14: Thức giấc nhiều lần vào ban đêm 0,63 C15: Thức dậy sớm vào buổi sáng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 0,42 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khía cạnh Nhân tố* C16: Tự sát 0,37 C17: Tự ti, hình ảnh thân thấp 0,75 C18: Cảm xúc tiêu cực 0,31 0,58 0,65 0,67 Hệ số alpha Cronbach nhân tố Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 0,80