1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình sản xuất nấm đông trùng hạ thảo bông tuyết isaria tenuipes giai đoạn 2 trung tâm ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƢƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO BÔNG TUYẾT Isaria tenuipes (GIAI ĐOẠN 2) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2017 BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƢƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO BÔNG TUYẾT Isaria tenuipes (GIAI ĐOẠN 2) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CHỦ NHIỆM (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Duy Long THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2017 MỤC LỤC TÓM TẮT THÔNG TIN CHUNG PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG I 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Giới thiệu nấm Isaria tenuipes 12 1.2 Tình hình nghiên cứu nấm Isaria tenuipes 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 1.3 Ứng dụng Isaria tenuipes y dƣợc 21 CHƢƠNG II 25 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu (giai đoạn 2) 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Vật liệu nghiên cứu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Chuẩn bị bào tử lây nhiễm xác định khả sinh bào tử Isaria tenuipes môi trƣờng khác 26 2.4.2 Xác định tỉ lệ bào tử Isaria tennuipes nảy mầm chất bám dính khác 26 2.4.3 Xác định khả hình thành synnema Isaria tennuipes giống tằm khác 27 2.4.4 Xác định ảnh hƣởng ánh sáng đến hình thành synnema I.tennuipes nhộng tằm 29 2.5 Phƣơng pháp phân tích số liệu 30 CHƢƠNG III 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Sự hình thành bào tử nấm Isaria tennuipes 3013 môi trƣờng nhân tạo 31 3.2 Sự nảy mầm nấm Isaria tennuipes mơi trƣờng có chứa chất bám dính khác 32 3.3 Sự phát triển nấm Isaria tennuipes giống tằm khác 34 3.3.1 Thời gian đóng kén 34 3.3.2 Tỷ lệ nhiễm nấm Isaria tenuipes nhộng tằm 36 3.3.3 Tỷ lệ hình thành synnema nấm Isaria tennuipes nhộng tằm 38 3.4 Sự phát triển nấm Isaria tennuipes 3013 mơi trƣờng có cƣờng độ ánh sáng khác 40 3.5 Sản phẩm nhiệm vụ 43 3.6 Chi phí sản xuất sản phẩm đông trùng hạ thảo tuyết 45 CHƢƠNG IV 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thành phần loài Isaria VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Huống 19 Bảng Hàm lƣợng bào tử nấm Isaria tennuipes 3013 môi trƣờng nhân tạo 31 Bảng Tỷ lệ nảy mầm nấm Isaria tennuipes 3013 mơi trƣờng ni cấy có chứa chất bám dính khác (Lauryl sulfate (5%): LS 5%; Polyvinyl Alcohol (5%): PA 5%; Potassium Linear AlkylBenzene Sulfonate (9 %): PLAS 9%) 33 Bảng 3 Thời gian đóng kén ba giống tằm nghiên cứu trƣớc sau đƣợc nhiễm nấm Isaria tennuipes 3013 35 Bảng Sự phát triển nấm Isaria tennuipes 3013 ba giống tằm nghiên cứu 36 Bảng Sự phát triển nấm Isaria tennuipes 3013 nhộng tằm điều kiện nuôi cấy với cƣờng độ ánh sáng khác 40 Bảng Chi phí sản xuất dự kiến cho kg sản phẩm đông trùng hạ thảo tuyết 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Hình thái cấu trúc synnemat Isaria tenuipes 12 Hình Thí nghiệm phát triển nấm I.tennuipes mơi trƣờng chứa chất bám dính khác (a) môi trƣờng đƣợc chuẩn bị; (b) môi trƣờng nhiễm nấm sau ngày nuôi cấy 27 Hình 2 Bố trí thí nghiệm khảo sát phát triển nấm đông trùng hạ thảo tuyết giống tằm khác 28 Hình Bố trí thí nghiệm khảo sát phát triển nấm đơng trùng hạ thảo tuyết cƣờng độ ánh sáng khác (a: cƣờng độ ánh sáng 100 lux, b: cƣờng độ ánh sáng 200 lux, c: cƣờng độ ánh sáng 300 lux) 30 Hình Sự phát triển hệ sợi nấm Isaria tennuipes 3013 môi trƣờng GYM sau ngày nuôi cấy (a) bào tử nấm Isaria tennuipes 3013 sau 30 ngày nuôi cấy (b) 32 Hình Sự nảy mầm nấm Isaria tennuipes 3013 mơi trƣờng thạch đĩa có chứa chất bám dính khác sau ngày (a), sau ngày (b) sau ngày (c) 34 Hình 3 Tằm bỏ ăn bắt đầu đóng kén sau 22 ngày ni (a), tằm đóng kén sau 24 ngày ni tằm bình thƣờng (b) 35 Hình Sự phát triển nấm Isaria tennuipes nhộng tằm sau ngày xé kén (a) sau ngày xé kén (b) 37 Hình Sự phát triển synnema ba giống tằm thí nghiệm (a: TN1827, b: ĐSKx09, c: GQ2218) sau 20 ngày bóc kén 38 Hình Sự phát triển thể nấm Isaria tennuipes nhộng tằm sau 30 – 35 ngày nuôi cấy 39 TÓM TẮT Nhiệm vụ KHCN cấp sở “Ho n t ện qu tr n sản uất nấm trùn n t ảo B n Tu ết Isaria tenuipes” đƣợc thực gồm hai giai đoạn Giai đoạn thực nội dung xây dựng quy trình nhân ni nấm Isaria tenuipes mơi trƣờng nhân tạo giai đoạn tiến hành lây nhiễm tằm nhân nuôi nấm Isaria tenuipes nhộng tằm tạo sản phẩm đông trùng hạ thảo tuyết nhộng tằm Giai đoạn đƣợc thực từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2017 Trung tâm Ƣơm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao, với kết thu đƣợc nhƣ sau: Nhân nuôi nấm Isaria tenuipes môi trƣờng gạo lứt GYM nhiệt độ 25oC, cƣờng độ chiếu sáng 200 lux, chu kỳ chiếu sáng 12h 30 ngày thu đƣợc hàm lƣợng bào tử đạt khoảng 109 CFU/ml; Phun trực tiếp bào tử nấm Isaria tenuipes lên tằm ngày tuổi (mỗi ngày phun lần tới tằm ngừng ăn đóng kén) cho tỷ lệ lây nhiễm nấm đạt 90% Thu nhộng tằm bị lây nhiễm, nuôi tiếp tục điều kiện độ 25oC, cƣờng độ chiếu sáng 200 lux, chu kỳ chiếu sáng 12h, sau 25 – 30 ngày thu đƣợc tỷ lệ hình thành synnema lên đến 98%, số lƣợng synnema/ nhộng đạt khoảng 4-6 Trọng lƣợng synnema/ nhộng thu đƣợc khoảng 0,30,4g/nhộng; Cƣờng độ ánh sáng thích hợp cho phát triển nấm Isaria tenuipes nhộng tằm 200 lux, thu đƣợc tỷ lệ hình thành synnema 98%, chiều dài synnema đạt 2,1 cm, số lƣợng synnema/ nhộng thu đƣợc khoảng 6,3 trọng lƣợng đạt khoảng 0,4g/ nhộng THÔNG TIN CHUNG Tên n ệm vụ: Ho n t ện qu tr n sản uất nấm n trùn t ảo B n Tu ết Isaria tenuipes Chủ nhiệm Họ tên: Nguyễn Duy Long Năm sinh: 1981 Học vị: Thạc sĩ Nam/N : nam Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Năm đạt học vị: 2010 Chức vụ: Phó trƣởng phịng Hỗ trợ cơng nghệ vi sinh Tên quan công tác: Trung tâm Ƣơm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Địa quan: Ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp.HCM Điện thoại quan: 08 62646103 Fax: 08 62646104 Địa nhà riêng: 201, Nguyễn Văn Khạ, ấp Cây Trắc, xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM Điện thoại: 0909.909.776 Email: duylong@abi.com.vn Cơ quan c ủ tr Trung tâm Ƣơm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Điện thoại: 08.62646103 Fax: 08.62646104 E-mail: info@abi.com.vn Website: www.abi.com.vn Địa chỉ: ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp HCM Văn phòng giao dịch: 499, Cách mạng Tháng 8, phƣờng 13, quận 10, Tp HCM T an t ực ện: 24 tháng (1/2016 – 12/2017) K n p í ƣợc duyệt: 155.817.900 VNĐ Nội dung Ga oạn Hoạt hóa nấm Isaria tenuipes môi trƣờng PDA Khảo sát nhân nuôi nấm Isaria tenuipes môi trƣờng lỏng Khảo sát nhân nuôi nấm Isaria tenuipes điều kiện nuôi cấy khác Ga oạn Nhân sinh khối nấm Isaria tenuipes môi trƣờng gạo lứt GYM Lây nhiễm nấm Isaria tenuipes tằm, nhân nuôi nấm Isaria tenuipes nhộng tằm Sản phẩm Ga oạn Báo cáo tổng hợp, phân tích Sản phẩm đơng trùng hạ thảo tuyết 500g tƣơi Tiến ộ thực STT Nội dung Kết N ƣờ t ực ện T an t ực ện Giai đoạn (2017) Hoạt hóa mơi trƣờng PDA Nhân sinh khối môi trƣờng GYM Nhân nuôi tằm Khảo sát điều kiện nuôi nấm Isaria nhộng tằm Tổng hợp tài liệu viết báo cáo nghiệm thu (giai đoạn 1) Hoàn thành 100% Hoàn thành 100% Hoàn thành 100% Hoàn thành 100% Hoàn thành 100% Nguyễn Duy Long Trần Thu Trang Nguyễn Duy Long Trần Thu Trang Nguyễn Duy Long Trần Thu Trang Nguyễn Duy Long Trần Thu Trang Nguyễn Duy Long Trần Thu Trang 01/2017 đến 03/2017 03/2017 đến 05/2017 06/2017 đến 10/2017 10/2017 đến 12/2017 11/2017 đến 12/2017 PHẦN MỞ ĐẦU Tín cấp thiết Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới có ẩm độ khơng khí cao, có đa dạng phong phú lồi trùng thích hợp cho loài nấm Isaria tenuipes phát triển dễ dàng nhân ni số lƣợng lớn Do việc nghiên cứu phát triển nguồn dƣợc liệu từ loại nấm có tính khả thi cao khai thác đƣợc nguồn tài nguyên dƣợc liệu quý có khả ứng dụng tạo sản phẩm thƣơng mại có giá trị kinh tế cao từ loài nấm Bên cạnh phát triển dƣợc liệu từ thực vật, từ công nghệ ni trồng lồi nấm khác phát triển nƣớc ta nhƣ nấm nhộng trùng thảo Cordyceps militaris việc nghiên cứu công nghệ nhân nuôi nhân tạo quy mô lớn ứng dụng thành phần dƣợc liệu quý khác từ nấm Isaria tenuipes nh ng giải pháp h u ích nhằm đa dạng hóa nguồn dƣợc liệu đáp ứng nhu cầu số lƣợng lớn để sản xuất dƣợc liệu quý từ thiên nhiên loại thực phẩm chức thay sản phẩm nhập ngoại Thể synnema nấm I tenuipes tự nhiên có giá trị cao mặt dƣợc liệu tác dụng dƣợc lý sinh học chúng Nh ng hợp chất có hoạt tính bao gồm hoạt tính chống khối u tác động đến hệ thống miễn dịch tách chiết từ lồi nấm Paecilomyces đƣợc cơng bố (Borchers cs., 1999; Liu cs., 1996; Lee cs., 1996) nhƣ Leucinostatins A, D, Polygalactosamine kháng khối u, Saintopin, Sphingofungins E F, UCE1022, Paeciloquinones A, B, C, D, E F, Ergosterol peroxide, Acetoxyscirpenediol… Đây nh ng nguồn dƣợc liệu quý cần nhân nuôi sản xuất số lƣợng lớn tiền đề cho nghiên cứu bào chế dƣợc liệu từ loài nấm quy mô lớn Từ kết nghiên cứu giai đoạn 1, nhóm nghiên cứu hồn thiện quy trình ni trồng nhân tạo nấm đông trung hạ thảo tuyết Isaria tenuipes 3013 thành công môi trƣờng nhân tạo gạo lứt Với quy trình sản xuất vừa hồn thiện, kết dự án xây dựng đƣợc quy trình với điều kiện sản xuất cho suất cao, 10 Diễn giả qu tr n Bƣớc 1: Hoạt hóa giống môi trƣờng PDA, cấy nấm môi trƣờng dĩa thạch PDA đƣợc chuẩn bị trƣớc, nuôi nấm điều kiện nuôi cấy nhiệt độ 25oC, ngày Bƣớc 2: Lấy nấm đƣợc hoạt hóa mơi trƣờng PDA, cấy vào môi trƣờng gạo lứt GYM thu bào tử với hàm lƣợng bào tử đạt khoảng 109 CFU/ml, điều kiện nuôi cấy nhiệt độ 20oC, độ ẩm 85%, ánh sáng 200 lux với chu kì chiếu sáng/tối 12/12 giờ, 30 ngày Bƣớc 3: Phun trực tiếp dung dịch chứa bào tử nấm lên tằm đƣợc ngày tuổi, ngày phun lần tằm bỏ ăn đóng kén Thu kén lấy nhộng nhiễm nấm Nuôi nhộng nhiễm nấm điều kiện nuôi cấy nhiệt độ 20oC, độ ẩm 85%, ánh sáng 200 lux với chu kì chiếu sáng/tối 12/12 Bƣớc 4: Thu hoạch nhộng nhiễm nấm đông trùng hạ thảo phát triển thành thể sau 30 – 35 ngày bảo quản 3.6 C p í sản uất sản p ẩm n trùn t ảo b n tu ết Hiện thị trƣờng Việt Nam xuất nhiều sản phẩm từ đông trùng hạ thảo loài Cordycep Từ cá sản phẩm thể nuôi môi trƣờng nhân tạo, đến sản phẩm thể nhộng tằm, viên nang chứa hoạt tính, rƣợu đơng trùng hạ thảo, bột đơng trùng hạ thảo Tuy nhiên giá bán cao, đại phận ngƣời tiêu dùng chƣa thể tiếp cận đƣợc sản phẩm từ đông trùng hạ thảo Giá bán thị trƣờng dao động từ 200 – 500 triệu/ kg nấm đông trùng hạ thảo Hiện có sản phẩm đơng trùng hạ thảo lồi Cordycep, chƣa có sản phẩm từ nấm Isaria tennuipes thị trƣờng Việt Nam Với việc xây dựng thành cơng quy trình nhân ni nấm Isaria tennuipes từ giai đoạn môi trƣờng nhân tạo tới phun nuôi trực tiếp tằm tạo thể, với điều kiện ni cấy thích hợp đƣợc kiểm sốt chặt chẽ cho dịng sản phẩm đơng trùng hạ thảo bơng tuyết nhộng tằm Với hy vọng nâng cao đƣợc hiệu suất nhân nuôi nấm 45 môi trƣờng nhân tạo, cải thiện đƣợc tỷ lệ lây nhiễm hình thành synnema tằm nhằm giảm bớt giá thành sản phầm, dần đƣa tới tay đông đảo ngƣời tiêu dùng có nhu cầu Qua q trình thực xây dựng qui trình nhân nhân ni hồn chỉnh từ giai đoạn nhân nuôi môi trƣờng nhân tạo tới tạo thể nhộng tằm, xin đƣa bảng tính chi phí xản suất sản phẩm đơng trùng hạ thảo tuyết dự kiến nhƣ sau: Bảng C p í sản xuất dự kiến cho kg sản phẩm n trùn thảo b n tuyết TT Nội dung Đơn Đơn vị Nguyên vật liệu sản xuất 15.00.000 /kg Công lao động 2.500.000 /kg Điện, nƣớc, xăng dầu 2.500.000 /kg Tổng c 20.000.000 /kg p í 46 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Xây dựng thành công quy trình nhân ni nấm Isaria tennuipes từ giai đoạn môi trƣờng nhân tạo tới giai đoạn tạo thể nhộng tằm với bƣớc cụ thể nhƣ sau: Nhân ni hoạt hóa mơi trƣờng PDA ngày Nhân nuôi tạo số lƣợng lớn bào tử môi trƣờng gạo lứt GYM 30 ngày Hai giai đoạn đƣợc nuôi điều kiện nhiệt độ 20oC, độ ẩm 85%, cƣờng độ ánh sáng 200 lux, chu kỳ chiếu sáng 12h Sau thu bào tử với hàm lƣợng khoảng 109 phun trực tiếp tằm ngày tuổi, phun ngày lần tới tằm ngừng ăn chuyển qua giai đoạn đóng kén Thu nhộng tằm bị nhiễm nấm Isaria tennuipes chuyển qua nuôi hộp (khay) đặt điều kiện độ 20oC, độ ẩm 85%, cƣờng độ ánh sáng 200 lux, chu kỳ chiếu sáng 12h Sau 30 – 35 ngày thu sản phẩm đông trùng hạ thảo tuyết dạng thể nhộng tằm Sản phẩm đông trùng hạ thảo tuyết nhộng tằm (500g tƣơi) 4.2 K ến n ị - Khảo sát thêm số điều kiện nhân ni thích hợp nhằm thu đƣợc sản phẩm nấm nhân tạo có chất lƣợng tƣơng tự sản phẩm tự nhiên - Triển khai nhân rộng mơ hình ni nấm Isaria tennuipes 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kang PD, Sung GB, Kim KY, Kim MJ, Hong IP, Ha NG, 2010 Breeding of a Silkworm Variety for Synnemata Production of Isaria tenuipes.Mycobiology ;38(3):180-3 In-Pyo Hong, Pil-Don Kang, Kee-Young Kim, Kwang-Gill Lee, 2011 Synnemata Production by Isaria tenuipes using Colored Cocoon Silkworm, Golden Silk KoreaScience Volume 22, Issue 1, 2011, pp.1-4 Takano F , Yahagi N , Yahagi R , Takada S , Yamaguchi M , Shoda S , Murase T , Fushiya S , Ohta T , 2005 The liquid culture filtrates of Paecilomyces tenuipes (Peck) Samson (=Isaria japonica Yasuda) and Paecilomyces cicadae (Miquel) Samson (=Isaria sinclairii (Berk.) Llond) regulate Th1 and Th2 cytokine response in murine Peyer's patch cells in vitro and ex vivo International Immunopharmacology, 5(5):903-916 Nam, Sung-Hee; Lee, Kwang Gill; Yeo, Joo Hong; Lee, Heui Sam; Hwang, Jae Sam; Choi, Young-Cheol; Park, Kwan-Ho, 2012 Cultivation of Paecilomyces tenuipes using Mini-kit, small culture container Journal of Sericultural and Entomological Science, Volume 50, Issue 2, pp.116-121 Nam SH1, Li CR, Li ZZ, Fan MZ, Kang SW, Lee KG, Yeo JH, Hwang JS, Choi JY, Han SM, Lee KM 2012 Long-term preservation, regeneration, and cultivation of Paecilomyces tenuipes (Peck) Samson (Ascomycetes), an entomopathogenic fungus inoculated into the silkworm larva of Bombyx mori Int J Med Mushrooms.,13(1):83-91 LIU Hui-juan et al, 2013 Cultivation of Paecilomyces tenuipes in Liquid Media and Amino Acid Constituents Analysis Engineering Research Center of Industrial Microbiology/Ministry of Education College of Life Science/Engineering Research Center of Fujian Modern Fermentation Technology,Fujian Normal University,Fuzhou,Fujian 350108 48 Linna Du, Jia Song, Hongbin Wang, Peng Li, Zhongzhou Yang, Lingjun Meng, Fanqing Meng, Jiahui Lu and Lirong Teng, 2012 Optimization of the fermentation medium for Paecilomyces tenuipes N45 using statistical approach African Journal of Microbiology Research , Vol 6(32), pp.6130-61418 In-Pyo Hong, Sung-Hee Nam,Gyoo-Byung Sung, In-Mo Chung, Hyeon Hur, Min-Woong Lee, Mi-Kyung Kim, and Shun-Xing Guo, 2007 Chemical Components of Paecilomyces tenuipes (Peck) Samson Mycobiology, v.35(4) Akihito Kana-uchi, Takema Fukatsu, 1999 Light-induced fruit body formation of an entomogenenous fungus Paecilomyces tenuipes Mycoscience, Volume 40, Issue 4, pp 349–351 10 Akira Sakakura, Kazufumi Shioya et al., 2009 Isolation, structural elucidation and synthesis of a novel antioxidative pseudo-di-peptide, Hanasanagin, and its biogenetic precursor from the Isaria japonica mushroom Sience direct , Volume 65, Issue 34, Pages 6822–6827 11 Bok J W., Lermer L., Chlton J.; Klingeman H G., Towers G H N, Antitumor Sterols from the Mycelia of Cordyceps sinensis Phytochemistry, 51, 891 – 898 12 Chen Y J., Shiao M S., Lee S S., Wang S Y., 1997 Effect of Cordyceps sinensis on the Proliferation and differentiation of human Leukemic U937 Cells Life Sci., 60, 2349 - 2359 13 Chiou, W F.; Chang, P C.; Chou, C J.; Chen, C F 2001, Protein Constituent Contributes to the Hypotensive and vasorelaxant Activities of Cordyceps sinensis Life Sci, 66, 1369 - 1376 14 Haritakun, Prasert Srikitikulchai, Punsa Khoyaiklang and Masahiko Isaka, 2007 Isariotins A–D, Alkaloids from the Insect Pathogenic Fungus Isaria tenuipes BCC 7831 J Nat Prod., 70 (9), pp 1478–1480 49 15 Ji SD, Sung GB, Kang PD, Kim KY, Choi YS, Kim NS, Woo SO, Han SM, 2011 Synnemata Production Using Silkworm Variety, Female Yangwonjam by Isaria tenuipes Mycobiology , 39(3):158-63 16 Katsuji Yamanaka, Satoshi Inatomi, Mitsuyo Hanaoka, 1998 Cutivation characteristics of Isaria japonica SpingerLink 39:43 17 Kikuchi H., Miyagawa Y., Nakamura K., Sahashi Y., Inatomi S., Oshima Y 2004 A Novel Carbon Skeletal Trichothecane, Tenuipesine A, Isolated from an Entomopathogenic fungus, Paecilomyces tenuipes Org Lett, 6: 4531 – 4533 18 Milanovich, J.;Cortez, K J.; Roilides, E.; Quiroz-Telles, F.; Meletiadis, J.; Antachopoulos, C.; Knudsen, T.; Buchanan, W.; 2008 Infections Caused by Scedosporium spp Clinical Microbiology Reviews 21 (1): 157–97 19 Nguyễn Mậu Tuấn, Nguyễn Thái Huy, Trƣơng Phi Hùng, 2011 Kết nghiên cứu thành phần sinh hóa nấm Đơng trùng hạ thảo tằm dâu Paecilomyces tenuipes Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng tồn quốc lần thứ 7, Nxb Nơng Nghiệp, pp: 905-912 20 Pil-Don Kang, Sang-Duk Ji, Gyoo-Byung Sung , Kee-Young Kim, Yong- Soo Choi, Nam-Suk Kim, Soon-Ok Woo, Sang-Mi Han, In-Pyo Hong, Nam-Gyu Ha, 2011 Synnemata Production Using Silkworm Variety, Female Yangwonjam by Isaria tenuipes Mycobiology 39(3):158-63 21 Pil-Don Kang,Gyoo-Byung Sung, Kee-Young Kim, Mi-Ja Kim, In-Pyo Hong, and Nam-Gyu Ha, 2010 Breeding of a Silkworm Variety for Synnemata Production of Isaria tenuipes Mycobiology 38(3): 180–183 22 Sang-Duk Ji, Gyoo-Byung Sung, Pil-Don Kang, Kee-Young Kim, Yong-Soo Choi, Nam-Suk Kim, Soon-Ok Woo, Sang-Mi Han, In-Pyo Hong, and Nam-Gyu Ha, 2011 Synnemata Production Using Silkworm Variety, Female Yangwonjam by Isaria tenuipes Mycobiology 39(3): 158–163 23 Sumalee Supothina, Urarat Srisanoh, Sutichai Nithithanasilp, Kanoksri Tasanathai, J Jennifer Luangsa-Ard, Chun-Ru Li, 2011 Masahiko Isaka 50 Beauvericin production by the Lepidoptera pathogenic fungus Isaria tenuipes: Analysis of natural specimens, synnemata from cultivation, and mycelia from liquid-media fermentation Natural Products and Bioprospecting Volume 1, Issue 3, pp 112–115 24 Trần Ngọc Lân cộng sự, 2008 Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng Vƣờn Quốc gia Pù Mát đánh giá khả ký sinh số loài nấm số loài sâu hại trồng, Báo cáo đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo (Mã số B2007-27-25), 120 trang 25 Trần Ngọc Lân, Thái Thị Ngọc Lam, Nguyễn Thị Thành, 2010 Đa dạng nấm ký sinh côn trùng giống Isaria vƣờn Quốc gia Phù Mát khu bảo tồn thiên nhiên Phù Huống 26 Trần Ngọc Lân Trịnh Thị Minh Thành 2014 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất sinh khối nấm dƣợc liệu “Bông tuyết Đông trùng Hạ thảo” Isaria tenuipes (Peck) Samson Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Vinh 27 Yu-Peng Chen, Chun-Gui Yang, Pei-Yao Wei, Lin Li, Du-Qiang Luo, Zhi- Hui Zheng, Xin-Hua Lu, 2014, Penostatin Derivatives, a Novel Kind of Protein Phosphatase 1B Inhibitors Isolated from Solid Cultures of the Entomogenous Fungus Isaria tenuipes Molecules Vol 19, No 2: 1663-1671 51 PHỤ LỤC TRONG LUONG SYN 15:51 Thursday, December 12, 2017 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values K 123 T ?SKx09 GQ2218 TN1827 Number of Observations Read Number of Observations Used 15:51 Thursday, December 12, 2017 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Model Error DF K T F 0.01508889 Coeff Var 1.000000 F Value 0.00377222 0.00000000 R-Square Mean Square 0.01508889 Corrected Total Alpha Squares Anova SS 0.01175556 0.01175556 Y Mean 0.371111 Mean Square 0.00587778 0.00587778 F Value Pr > F Infty F Infty F K 17.55555556 8.77777778 Infty F 0.2171 57 T Alpha 34.88888889 17.44444444 2.29 0.2171 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 7.611111 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 6.2541 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A Mean N T 90.333 GQ2218 86.333 ?SKx09 86.000 TN1827 A A A A TRONG LUONG SYN 15:51 Thursday, December 12, 2017 19 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values K 123 T 100 200 300 Number of Observations Read Number of Observations Used TRONG LUONG SYN 15:51 Thursday, December 12, 2017 20 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Model 0.01502222 Error Alpha Pr > F Infty F K 0.01375556 0.00687778 Infty

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN