1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm trừ sâu sinh học từ nấm nomuraea rileyi

46 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ NẤM Nomuraea rileyi THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2016 BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ NẤM Nomuraea rileyi CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CHỦ NHIỆM (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hồng Tuyền MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 1 Thông tin chung dự án Tính cấp thiết Xuất xứ Mục tiêu dự án II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu nấm Nomuraea rileyi 1.1 Phân loại khoa học 1.2 Cơ chế gây bệnh sâu nấm Nomuraea rileyi Giới thiệu loại sâu hại rau 2.1 Sâu khoang (Spodoptera litura) 2.2 Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) Tình hình nghiên cứu 10 3.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Đối tượng nghiên cứu 13 Thời gian địa điểm thực hiện: 13 Nội dung nghiên cứu 13 3.1 Hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm trừ sâu sinh học từ nấm Nomuraea rileyi 13 i 3.2 Nghiên cứu xác định hiệu lực chế phẩm nấm Nomuraea rileyi lên loại sâu khoang sâu xanh bướm trắng hại rau điều kiện phịng thí nghiệm 17 3.3 Nghiên cứu xác định hiệu lực chế phẩm nấm Nomuraea rileyi lên loại sâu hại rau đồng ruộng 19 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 Hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm trừ sâu sinh học từ nấm Nomuraea rileyi 21 1.1 Đặc điểm, hình thái khuẩn lạc 21 1.2 Xác định môi trường lên men tối ưu tạo bào tử nấm Nomuraea rileyi 22 1.3 Lên men khay inox 24 1.4 Chế phẩm nấm Nomuraea rileyi 25 Nghiên cứu xác định hiệu lực chế phẩm nấm Nomuraea rileyi lên loại sâu khoang sâu xanh bướm trắng hại rau điều kiện phịng thí nghiệm 27 Nghiên cứu xác định hiệu lực chế phẩm nấm Nomuraea rileyi loại sâu hại rau đồng ruộng 29 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 36 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thí nghiệm xác định lượng trấu bổ sung tối ưu 14 Bảng 3.2 Thí nghiệm lượng nước bổ sung tối ưu………………… 15 Bảng 3.3 Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ bào tử nấm Nomuraea rileyi trừ sâu tối ưu……………………………………………………………………………… 17 Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm xác định hiệu lực chế phẩm đồng ruộng… 19 Bảng 4.1 Đặc điểm khuẩn lạc hình dạng bào tử chủng nấm Nomuraea rileyi…………………………………………………………………………… 21 Bảng 4.2 Mật số bào tử chủng nấm thí nghiệm xác định hàm lượng trấu (%) thích hợp bổ sung vào môi trường lên men 23 Bảng 4.3 Mật số bào tử chủng nấm thí nghiệm xác định hàm lượng nước thích hợp bổ sung vào mơi trường lên men 23 Bảng 4.4 Mật số bào tử lên men khay inox thời gian 15 ngày 24 Bảng 4.5 Thời gian ảnh hưởng đến trình bào quản chế phẩm……… 25 Bảng 4.6 Hiệu lực diệt sâu khoang (%) chế phẩm …………………… .26 Bảng 4.7 Hiệu lực diệt sâu xanh bướm trắng (%) chế phẩm…………… 28 Bảng 4.8 Hiệu lực (%) chế phẩm diệt sâu đồng ruộng………… … 29 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Khuẩn lạc tế bào nấm Nomuraea rileyi quan sát với kính hiển vi X40 21 Hình 4.2 Một số hình ảnh thí nghiệm lên men tối ưu erlen 24 Hình 4.3 Chủng nấm Nomuraea rileyi lên men khay 25 Hình 4.4 Chế phẩm nấm sau xay đóng gói………………………… .26 Hình 4.5a Một số hình ảnh thí nghiệm hiệu lực diệt sâu khoang sâu xanh bướm trắng phịng thí nghiệm………………………………………………… 29 Hình 4.5b Một số hình ảnh sâu đĩa petri………………………………… 29 Hình 4.6a Hình ảnh đất thí nghiệm cày xới để chuẩn bị trồng rau…… 31 Hình 4.6b Một số hình ảnh thí nghiệm diệt sâu ngồi đồng ruộng………… 31 iv I GIỚI THIỆU Thông tin chung dự án Chủ nhiệm dự án: NGUYỄN THỊ HỒNG TUYỀN Học vị: Thạc sĩ Chức vụ: Chun viên phịng hỗ trợ Cơng nghệ Vi sinh Địa chỉ: 113, đường 385, phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0902629030 Email: nthtuyen6489@gmail.com Cơ quan chủ trì: Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Cán phối hợp chính: Chữ ký Họ tên xác nhận TT (Học vị chức Chuyên ngành Cơ quan công tác tham gia danh KH) đề tài ThS Nguyễn Duy Long Công nghệ sinh học CN Nguyễn Ngọc Duy Công nghệ sinh học CN Lâm Ngọc Thảo Công nghệ sinh học CN Thạch Thị Hồng Loan Công nghệ sinh học KS Huỳnh Xuân Vũ Công nghệ sinh học CN Huỳnh Phương Anh Công nghệ sinh học KS Nguyễn Tiến Duy Công nghệ thực phẩm Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nơng nghiệp Cơng nghệ cao TP.HCM Tính cấp thiết Việt Nam nước nông nghiệp, phần lớn trồng lúa, số nông sản cà phê, sợi bông, đậu phộng, trà…và loại rau Do nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời với khí hậu tạo điều kiện cho lồi trùng, sâu bệnh phát sinh phát triển Hàng năm, dịch sâu bệnh hại trồng gây nên tổn thất lớn, làm giảm chất lượng nơng sản, mà cịn làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu kinh tế làm suy thối mơi trường (Bộ NN&PTNT, 2007) Trong thời điểm thống kê, tình hình sâu hại lúa đồng sông Cửu Long báo cáo: 48ha diện tích trồng lúa bị nhiễm nặng 595ha bị nhiễm nhẹ dịch sâu đục thân; riêng 108ha diện tích trồng lúa bị nhiễm nhẹ dịch sâu năn 15,7ha diện tích trồng lúa bị nhiễm nhẹ dịch sâu nhỏ Kết quả, sản lượng đạt gần 11,1 triệu tấn, giảm so với vụ trước khoảng 60 ngàn Tuy nhiên nhiều nước khác giới, vấn đề ổn định chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm trở thành mối quan tâm chung xã hội cản trở việc xuất nơng sản nước ta Trong đó, rau coi mặt hàng nhạy cảm xã hội quan tâm, lo lắng Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2006, diện tích trồng rau nước 643.970 (tăng khoảng 22.000ha, chiếm gần 5%) diện tích trồng rau áp dụng GAP (Good Agricultural Practice) đạt 0,2% (Hội thảo phổ biến ASEAN - GAP tháng 4/2008, Bộ NN&PTNT) Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp, việc phịng trừ sâu bệnh rau trồng đảm bảo an tồn cho mơi trường, cho người sản xuất người tiêu dùng vấn đề vô quan trọng - Các phương pháp diệt trừ sâu bệnh: Việc sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ dịch sâu, bệnh hại sử dụng hóa chất để kích thích sinh trưởng trồng năm qua bộc lộ nhiều nhược điểm như: gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp để lại dư lượng hóa chất nơng sản thực phẩm Bên cạnh đó, thuốc hóa học sử dụng nhiều ngày làm tăng tính kháng thuốc, giảm hiệu thuốc côn trùng gây hại đồng thời triệt tiêu sinh vật có lợi tự nhiên Vì vậy, việc sử dụng thuốc hóa học gây hại cho sức khỏe người gây cân sinh thái Đặc biệt để thực theo tiêu chuẩn VietGAP cần phải có nguồn ngun liệu đầu vào sạch, an tồn, việc ứng dụng sản phẩm sinh học (phân bón, thuốc BVTV) coi giải pháp quan trọng, thực tiễn hữu hiệu Với ưu điểm bật an tồn, nhanh phân hủy, khơng gây nhiễm mơi trường, khơng để lại dư lượng hóa chất độc hại nông sản, sản phẩm BVTV sinh học không coi giải pháp thay quan trọng cho hóa chất độc hại mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác giám sát chất lượng sản phẩm Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng sản phẩm sinh học BVTV sản xuất nơng sản an tồn, Bộ KH&CN Bộ NN&PTNT hỗ trợ viện nghiên cứu thực nhiều đề tài, dự án nghiên cứu phát triển thuốc BVTV sinh học, qua tạo nhiều sản phẩm sinh học tiên tiến, có khả sử dụng giải pháp thay hiệu để ứng dụng sản xuất nông sản an tồn Các sản phẩm tạo nhiều đường khác chế phẩm sản xuất từ virus (NPV), từ vi khuẩn (Bacillus thuringiensis), từ loại nấm côn trùng (Metarhizium, Beauveria), nấm đối kháng (Trichoderma), từ tuyến trùng… Một số thuốc trừ sâu sinh học có lợi tốt so với tác nhân phịng trừ khác chế phẩm dựa chế ký sinh côn trùng chủng vi nấm chúng có khả công tất giai đoạn phát triển côn trùng bao gồm giai đoạn nhộng Hiện nay, thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ nấm sản xuất chế phẩm dạng thô (hỗn hợp môi trường bào tử nấm) chế phẩm Beauveria, chế phẩm Metarhizium… Một số chế phẩm có hiệu lực cao với côn trùng gây hại chế phẩm Beauveria có hiệu lực 7-10 ngày sử dụng sâu non cánh vảy hại rau trồng khác; chế phẩm Metarhizium châu chấu lưng vàng; nấm bạch dương Beauveria bassiana…Trong đó, đáng ý nấm bột Nomuraea rileyi diệt trừ loại sâu xanh, sâu khoang số loại sâu hại rau khác với hiệu cao Chế phẩm sinh học từ Nomuraea rileyi thử nghiệm phịng thí nghiệm đạt hiệu cao từ 65- 75,5 % sau 10-14 ngày thử nghiệm triển khai ứng dụng phòng trừ loại sâu khoang, sâu xanh bướm trắng sâu tơ hại bắp cải, đậu xanh, đậu tương đồng ruộng vụ rau năm 2013 vụ rau Xuân 2014 huyện Hoài Đức, Đơng Anh Sóc Sơn, TP Hà Nội, hiệu phòng trừ sâu hại rau, đậu đạt 58,6- 72,5% sau 10-15 ngày phun mơ hình 0,5 bắp cải, 0,3 rau cải, 0,2 cà chua, 0,5 đậu tương 0,5 đậu đũa đạt kết cao Ứng dụng chế phẩm Nomuraea rileyi: nhu cầu thị trường thuốc trừ sâu sinh học lớn hàng năm dịch sâu hại phát sinh liên tục nhiều loại rau xanh Thử nghiệm chế phẩm trừ sâu hại rau đạt kết cao chứng minh hoàn toàn khả ứng dụng nấm nhiều loài sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ hại rau, sâu xanh đục cà chua sâu đậu tương vùng ngoại thành Hà Nội Trên giới ứng dụng thành công việc dùng nấm bột Nomuraea rileyi để diệt trừ sâu hại nhiều loại trồng khác trừ sâu hại đậu tương (Ignoffo cộng sự, 1976), sâu đục thân ngô (Mohamed cộng sự, 1978), sâu hại bắp cải (Gardner, 1976), loài sâu hại rau thuộc họ ngài đêm Noctuidea cánh vảy Lepidoptera (sâu xanh),… Ở Việt Nam, việc nghiên cứu khả diệt trừ sâu hại cách dùng nấm Nomuraea rileyi cịn Theo Tống Kim Thuần cộng (1999) nấm Nomuraea rileyi thường gặp cánh vảy Lepidoptera khơng có trùng cánh nửa Hemiptera Chúng thường ký sinh nhiều loại sâu hại như: sâu xanh bướm trắng, sâu đục đậu, sâu đậu, sâu đo, sâu khoang…nhưng chủ yếu ký sinh sâu xanh bướm trắng sâu khoang Một số tài liệu khác cho thấy nấm Nomuraea rileyi ký sinh sâu xanh, sâu khoang, sâu đục đậu tương… diệt trừ loài sâu (Phạm Thị Thùy, 1999; Tống Kim Thuần cộng sự, 2004) Gần đây, Phạm Thị Thùy (2002) nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm côn trùng Nomuraea rileyi kết luận nấm Nomuraea rileyi nguồn vi sinh vật có ích tự nhiên, nghiên cứu để ứng dụng phòng trừ sinh học trừ sâu hại rau để tạo sản phẩm an tồn Bên cạnh đó, việc sản xuất bào tử nấm Nomuraea Biểu đồ 4.1 Thời gian bảo quản chế phẩm nấm thời gian tháng Kết bảng 4.5 biểu đồ cho thấy, số lượng bào tử nấm tháng đầu giảm khơng có khác biệt thống kê, tháng thứ mật số bào tử nấm giảm có khác biệt thống kê, cụ thể sau tháng mật số bào tử giảm cịn 6.21 x 108 CFU/g, ta tiếp tục theo dõi số lượng bào tử chế phẩm tháng Dưới hình chế phẩm nấm sau xay đóng gói túi nhơm 200g Nấm Nomuraea rileyi sau xay Nấm Nomuraea rileyi đóng gói Hình 4.4 Chế phẩm nấm sau xay đóng gói túi nhôm 200g 26 Tổng hợp kết trên, chúng tơi đưa quy trình sản xuất chế phẩm nấm Nomuraea rileyi sau: Chủng nấm Nomuraea rileyi Nhân giống cấp Môi trường MYAR Nhân giống cấp Môi trường gạo, trấu 5% Lên men khay inox Thu phơi khô sinh khối Kiểm tra mật số bào tử Xay, đóng gói, bảo quản chế phẩm Nghiên cứu xác định hiệu lực chế phẩm nấm Nomuraea rileyi lên sâu khoang sâu xanh bướm trắng hại rau điều kiện phịng thí nghiệm Chế phẩm nấm Nomuraea rileyi pha với nước theo nồng độ nghiệm thức, thêm 1-2 giọt chất bám dính để bào tử nấm giữ lại thức ăn cho sâu phun chế phẩm Mỗi nghiệm thức lặp lại lần với 10 sâu tuổi 1-2 Sau bảng kết thử nghiệm hiệu lực diệt sâu khoang sâu xanh bướm trắng Bảng 4.6 Hiệu lực diệt sâu khoang (%) chế phẩm Thời gian thử nghiệm (ngày) Nồng độ bào tử (CFU/g) 106 8.52a 107 18.52b 21.85ab 32.59a 108 21.11b 29.63b LSD 5% 2.19 3.27 12.59a 18.52a 23.70a 25.93a 13 29.63a 15 36.11a 30.37a 39.48ab 47.41ab 62.96b 36.67a 43.70b 6.45 10 2.67 27 48.15b 64.81b 67.04b 4.31 7.87 6.87 Nhiệt Độ độ ẩm trung trung bình bình 28 ± 70 ± Bảng 4.7 Hiệu lực diệt sâu xanh bướm trắng (%) chế phẩm Nồng độ bào tử (CFU/g) Thời gian thử nghiệm (ngày) 106 7.78a 107 108 LSD 5% 16.67a 10 13 Nhiệt Độ độ ẩm 15 trung trung bình bình 19.26a 29.63a 34.81a 44.07a 17.41ab 26.30a 36.67b 40.00a 55.93b 59.63a 66.67b 28 ± 22.59b 28.89a 34.81b 47.78a 52.59ab 61.85a 68.89b 3.69 4.13 2.85 5.01 5.34 4.94 48.52a 70 ± 3.96 Ghi chú: số liệu cột, có chữ kèm giống thể khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 0.05 qua phép thử Ducan 106 107 108 Biểu đồ 4.2 Hiệu diệt sâu chế phẩm thử nghiệm phịng thí nghiệm vào ngày 15 Kết bảng 4.6 biểu đồ cho thấy hiệu lực phòng trừ sâu khoang nồng độ bào tử 108 CFU/g đạt kết tốt 66.67% sau 15 ngày thí nghiệm Đối với sâu xanh bướm trắng hiệu lực diệt sâu chế phẩm cao so với sâu khoang với kết 68.89% sau 15 ngày thí nghiệm, mẫu sâu chết để ẩm từ ngày trở thấy xuất khoảng 12% mọc lại nấm Kết tương tự với kết thí nghiệm tác giả Phạm Thị Thùy (2012) với hiệu lực diệt sâu khoang sau 14 ngày 71.8% 28 Thí nghiệm sâu khoang Thí nghiệm sâu xanh bướm trắng Hình 4.5a Hình ảnh thí nghiệm hiệu lực diệt sâu khoang sâu xanh bướm trắng Sâu chuẩn bị cho thí nghiệm Sâu mọc lại nấm sau thí nghiệm Hình 4.5b Một số hình ảnh sâu khoang sâu xanh bướm trắng đĩa petri Nghiên cứu xác định hiệu lực chế phẩm nấm Nomuraea rileyi loại sâu hại rau đồng ruộng Sau thử nghiệm hiệu diệt sâu phịng thí nghiệm, chúng tơi tiến hành thí nghiệm ngồi đồng ruộng Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Chế phẩm phun lần vào ngày 1/11 7/11/16 (mỗi lần phun cách ngày) Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Bảng 4.8 Hiệu lực (%) chế phẩm diệt sâu đồng ruộng Nồng độ bào tử (CFU/g) 10 10.94a 10 17.58ab 10 23.94b LSD 5% 2.47 Thời gian thử nghiệm (ngày) 10 13 18.44a 20.63a 31.25a 34.38a 26.36a 38.79b 42.73a 43.64ab 46.36a 30.00a 42.12b 45.15a 4.69 3.67 29 28.13a 15 8.62 63.64b 70.91b 5.43 5.71 Ghi chú: số liệu cột, có chữ kèm giống thể khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 0.05 105 106 107 Biểu đồ 4.3 Hiệu diệt sâu chế phẩm thử nghiệm phịng thí nghiệm vào ngày 15 Kết bảng 4.8 cho thấy, qua lần phun chế phẩm nấm trừ sâu, sau 15 ngày phun hiệu diệt sâu đạt 70.91% nồng độ 107CFU/g nồng độ 105 va 106 CFU/g hiệu diệt sâu thấp Kết có hiệu lực diệt sâu tương đương với kết tác giả Phạm Thị Thùy (2012), nhiên nồng độ bào tử nấm diệt sâu thí nghiệm thấp với 107 CFU/g tác giả mật số phải đạt 108 CFU/g diệt 64.5% sâu hại Như vậy, với kết mơ hình thử nghiệm chế phẩm đồng ruộng ứng dụng để trừ sâu hại rau diện rộng, với mật số bào tử từ 107 CFU/g trở lên, đáp ứng yêu cầu sản xuất rau Dưới số hình ảnh thử nghiệm ruộng rau Ấp 3, xã Phạm Văn Cội, Củ Chi 30 Hình 4.6a Hình ảnh đất thí nghiệm cày xới để chuẩn bị trồng rau Hình 4.6b Một số hình ảnh thí nghiệm diệt sâu đồng ruộng 31 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Môi trường tối ưu để nuôi chủng nấm Nomuraea rileyi môi trường gạo 5% trấu, tỷ lệ nước môi trường 1:1.5, với mơi trường ni cấy tối ưu mật độ bào tử nấm đạt 108 CFU/g sau 15 ngày ni cấy Hồn chỉnh quy trình sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu từ nấm Nomuraea rileyi Hiệu diệt sâu khoang sâu xanh bướm trắng chế phẩm nấm phịng thí nghiệm đạt khoảng từ 60-70% nồng độ bào tử 107 CFU/g trở lên Đối với thử nghiệm ngồi đồng với nồng độ 107 CFU/g hiệu diệt sâu đạt 70%, kết khả quan để phát triển mở rộng sản phẩm sản xuất rau sạch, theo hướng hữu Kiến nghị Thử nghiệm chế phẩm đối tượng sâu hại khác điều kiện phịng thí nghiệm Tiếp tục thử nghiệm chế phẩm đồng ruộng khu vực khác để có thêm số liệu thống kê hiệu diệt sâu chế phẩm 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lương Thị Hoàng Dung, 2013, Khảo sát đặc tính sinh học đánh giá khả ký sinh chủng nấm Nomuraea rileyi (Farlow) Samson côn trùng thuộc Lepidoptera điều kiện In-Vitro : Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Bảo vệ Thực vật / Lương Thị Hoàng Dung ; Trần Văn Hai (người hướng dẫn khoa học).- Cần Thơ : Trường Đại học Cần Thơ , 2013.- 62 tr Nguyễn Thành Công, 2014, Khảo sát ảnh hưởng loại môi trường lên phát triển nấm Nomuraea rileyi (Farlow) Samson hiệu lực loại nấm ký sinh sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius), Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Lai, 2011, Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp khoai lang vùng ĐBSCL – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn- Viện lúa đồng sông Cửu Long Phạm Thị Nhất (1995), sâu bệnh hại rau phương pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp Phạm Thị Thùy, 1999, Thành phần vi sinh vật sâu hại rau, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghệ thực phẩm số 1, trang 3-5 Phạm Thị Thùy, 2002, Khả sử dụng nấm bột để phòng trừ số sâu hại đậu tương, Tạp chí bảo vệ thực vật số 2, trang 42-43 Phạm Thị Thùy, Phạm Thị Vân, 2012 Phân lập nấm tuyển chọn chủng nấm Nr (Nomuraea rileyi ) kí sinh sâu xanh bướm trắng sâu khoang, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc gia Nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam ngày 12/12/2012, trang 711-718 Phạm Thị Thùy cộng sự, 2012 Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả gây bệnh nấm bột Nomuraea rileyi lên sâu hại rau đậu tương Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc gia Nghiên cứu giảng dậy sinh học Việt Nam ngày 12/12/2012, trang 719-725 Tống Kim Thuần, 1996, Kết phân lập vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng cánh đồng đậu tương Bắc Ninh Hà Tây, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5, trang 5356 10 Tống Kim Thuần, Vũ Quang Côn, 1999, Điều tra nấm bột Nomuraea rileyi gây bệnh cho côn trùng hại đậu tương vùng Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội định hướng sử dụng chúng, Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, trang 318-324 11 Tống Kim Thuần, Vũ Quang Côn, 2001, Vi sinh vật diệt sâu hại đậu tương triển vọng sử dụng chúng vùng đồng Sông Hồng, Tạp chí sinh học số 23, trang 28 33 12 Vũ Thị Hương, 2014, Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm bột Nomuraea rileyi ký sinh sâu hại rau, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 59 trang Tài liệu Tiếng Anh 13 Abbott W.S., 1925 A method of computing the effectivenness of an insecticide Journal of Economic Entomology 18, pp 265- 267 14 Colston N V., Smallwood C., Jr., waste control in the processing of sweet potatoes, the Environmental Protection Agency, Office of Research ang Monitoring 15 Debabandya Mohapatra, Sabyasachi Mishra, Namrata Sutar, Banana and its byproduct utilisation: an overwiew, Journal of Scientific and Industrial Research, vol 69, pp 323-329 16 Debabandya Mohapatra, Sabyasachi Mishra, Namrata Sutar, Banana and its byproduct utilisation: an overwiew, Journal of Scientific and Industrial Research, vol 69, pp 323-329 17 Fuxa J.R, 1984, Dispersion and spread of the entomopathogenic fungus Nomuraea rileyi in a soybean field, Environ Entomol 13, page 252 18 Ignoffo C.M et al., 1976, Natural and induced epizootics of Nomuraea rileyi in soybean caterpillar, Journal of Invertebrate Pathology 27, pp 269-270 19 Ignoffo C.M, 1981, The fungus Nomuraea rileyi as a microbial insecticide: fungi, Microbial Control of Pests and Plant Diseases (H.D.Burges, Ed.), pp 513-538, Academic Press, London, UK 20 Ignoffo et al., 1977, Laboratory srudies of the entomopathogenic fungus, Nomuraea rileyi: Soil borne contaminants of soybean seedling and dispersal ofdiseased larvae of Trichoplusia ni, Fournal of Invertebrate pathology 29, pp 147152 21 Ingle Y V, (2014) Effect of different growing media on mass production of nomuraea rileyi, International journal of environmental sciences, Volume 4, No 22 Izz-aldien I Iqtiat, Mohammad I Al-Masri and Radwan M Barakat (2009), The Potential of Native Palestinian Nomuraea rileyi Isolates in the Biocontrol of Corn Earworm Helicoverpa (Heliothis) armigera, Agricultural Sciences, Volume 36, No.2 23 Kulkarni, N S and Lingappa S., 2002, Seasonal incidence of entomopathogenic fungus, Nomuraea rileyi (Farlow) Samson on Helicoverpa armigera in cotton, redgram and stylosanthes- A comparative study Karnataka Journal of Agricultural Sciences, 15: 5762 24 Moscardi F., 1984, Microbial control of insect pests in grain legume crops, P.C Mateson Ed Proc Int Workshop integrated pests control for Grain Legume, Brazil 34 25 Mamta Thakre, Mahendra Thakur, Nagesh Malik and Suman Ganger, (2011), Mass scale cultivation of entomopathogenic fungus Nomuraea rileyi using agricultural products and agro wastes, Journal of Biopesticides, (2): 176-179 26 Namasivayam S Karthick Raja, ArvindBharani RS, (2015) Biocontrol Potential of Entomopathogenic FungiNomuraea Rileyi (f.) Samson Against Major Groundnut Defoliator Spodoptera litura (fab.) Lepidoptera;Noctuidae, Advances in Plants & Agriculture Research, Volume Issue 27 Shanthakumar, S P., Murali, P D., Malarvannan, S., Prabavathy, V R and Sudha Nair, 2010 Laboratory evaluation on the potential of entomopathogenic fungi, Nomuraea rileyi against tobacco caterpillar, Spodoptera litura Fabricius (Noctuidae: Lepidoptera) and itssafety to Trichogramma sp Journal of Biopesticides, 3(1): 132137 28 Sonai Rajan T and Muthukrishnan N., 2010 Influence of various health drinks media on growth and sporulation of Nomuraea rileyi (Farlow) Samson isolates Journal of Biopesticides, 3(2): 463-465 35 PHỤ LỤC Hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm trừ sâu sinh học từ nấm Nomuraea rileyi 1.1 Bảng thống kê kết mật số bào tử (107 CFU/g) thí nghiệm xác định hàm lượng trấu thích hợp bổ sung vào mơi trường chứa khoai tây Descriptives Matsobaotu 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NT1 1.8500 21794 12583 1.3086 2.3914 1.70 2.10 NT2 5.1767 29092 16796 4.4540 5.8993 4.90 5.48 NT3 5.3267 58535 33795 3.8726 6.7808 4.73 5.90 Total 4.1178 1.73659 57886 2.7829 5.4526 1.70 5.90 Multiple Comparisons Matsobaotu Subset for alpha = 0.05 Nghiemthuc Duncana N NT1 1.8500 NT2 5.1767 NT3 5.3267 Sig 1.000 660 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.2 Bảng thống kê kết mật số bào tử (108 CFU/g) thí nghiệm xác định hàm lượng trấu thích hợp bổ sung vào môi trường chứa gạo Descriptives Matsobaotu 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NT4 5.8267 48542 28026 4.6208 7.0325 5.33 6.30 NT5 5.5500 13229 07638 5.2214 5.8786 5.45 5.70 NT6 5.4267 08737 05044 5.2096 5.6437 5.33 5.50 Total 5.6011 31090 10363 5.3621 5.8401 5.33 6.30 Multiple Comparisons 36 Matsobaotu Subset for alpha = 0.05 Duncana Nghiemthuc N NT6 5.4267 NT5 5.5500 NT4 5.8267 Sig .159 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.3 Bảng thống kê kết mật số bào tử (108 CFU/g) thí nghiệm xác định hàm lượng nước thích hợp bổ sung vào mơi trường chứa gạo Descriptives Matsobaotu 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NT1 1.0700 05292 03055 9386 1.2014 1.01 1.11 NT2 6.4700 14933 08622 6.0990 6.8410 6.30 6.58 NT3 3.5800 33645 19425 2.7442 4.4158 3.20 3.84 Total 3.7067 2.34757 78252 1.9022 5.5112 1.01 6.58 Matsobaotu Subset for alpha = 0.05 Nghiemthuc Duncana N NT1 NT3 NT2 Sig 1.0700 3.5800 6.4700 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 37 1.000 Bảng thống kê thời gian bảo quản chế phẩm 1.4 Descriptives Matsobaotu 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum tháng 7.0833 04933 02848 6.9608 7.2059 7.05 7.14 tháng 7.0633 06807 03930 6.8942 7.2324 7.01 7.14 tháng 6.9233 09504 05487 6.6872 7.1594 6.83 7.02 tháng 6.2067 11372 06566 5.9242 6.4892 6.08 6.30 tháng 4.6533 44456 25667 3.5490 5.7577 4.25 5.13 15 6.3860 97312 25126 5.8471 6.9249 4.25 7.14 Total Matsobaotu Subset for alpha = 0.05 Nghiemthuc Duncana N tháng 3 tháng tháng 6.9233 tháng 7.0633 tháng 7.0833 Sig 4.6533 6.2067 1.000 1.000 400 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Nghiên cứu xác định hiệu lực chế phẩm nấm Nomuraea rileyi lên sâu khoang sâu xanh bướm trắng hại rau điều kiện phịng thí nghiệm 2.1 Bảng thống kê hiệu lực diệt sâu khoang phịng thí nghiệm vào ngày 15 Descriptives Hieuquadietsau 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 10^6 36.1133 7.34952 4.24325 17.8561 54.3706 27.78 41.67 10^7 62.9633 8.48322 4.89779 41.8898 84.0368 55.56 72.22 10^8 67.0367 9.32054 5.38122 43.8832 90.1902 61.11 77.78 Total 55.3711 16.27680 5.42560 42.8597 67.8826 27.78 77.78 38 Hieuquadietsau Subset for alpha = 0.01 Nongdobaotu Duncana N 10^6 36.1133 10^7 62.9633 10^8 67.0367 Sig 1.000 575 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 2.2 Bảng thống kê hiệu lực diệt sâu xanh bướm trắng phòng thí nghiệm vào ngày 15 Descriptives Hieuquadietsau 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 10^6 48.5167 6.78767 3.91886 31.6552 65.3782 41.11 54.44 10^7 66.6700 1.11000 64086 63.9126 69.4274 65.56 67.78 10^8 68.8900 4.83838 2.79344 56.8708 80.9092 65.56 74.44 Total 61.3589 10.55328 3.51776 53.2469 69.4709 41.11 74.44 Hieuquadietsau Subset for alpha = 0.01 Nongdobaotu Duncana N 10^6 10^7 66.6700 10^8 68.8900 Sig 48.5167 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 39 596 Bảng thống kê hiệu lực diệt sâu đồng ruộng vào ngày 15 Descriptives Hieuquadietsau 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 10^5 34.3767 9.37500 5.41266 11.0879 57.6655 25.00 43.75 10^6 46.3633 5.96270 3.44256 31.5512 61.1755 40.91 52.73 10^7 70.9100 4.81527 2.78010 58.9482 82.8718 65.45 74.55 Total 50.5500 17.22703 5.74234 37.3081 63.7919 25.00 74.55 Hieuquadietsau Subset for alpha = 0.01 Nongdobaotu Duncana N 10^5 34.3767 10^6 46.3633 10^7 Sig 70.9100 080 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 40 1.000

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w