1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố định hướng các ngành nghề đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới

216 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ, ĐỊNH HƯỚNG CÁC NGÀNH NGHỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI” CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: THS HỒ THỦY TIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ, ĐỊNH HƯỚNG CÁC NGÀNH NGHỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI” KT.VIỆN TRƯỞNG CHỦ NHIỆM PHĨ VIỆN TRƯỞNG PHẠM BÌNH AN THS HỒ THỦY TIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NCKH “ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ, ĐỊNH HƯỚNG CÁC NGÀNH NGHỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI” CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: THS HỒ THỦY TIÊN THÀNH VIÊN THAM GIA: TS Võ Văn Thành TS Nguyễn Văn Ít Ths Cao Minh Nghĩa Ths Trương Thiết Hà Ths Đoàn Khưu Diễm Nga Ths Trần Thị Đỏ Ths Hồng Vũ Tuấn Cường Ths Trần Thị Triêu Nhật CN Nguyễn Vĩnh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2023 MỤC LỤC PHẦN I i PHẦN MỞ ĐẦU i Sự cần thiết phải nghiên cứu nhiệm vụ i Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ: iv 2.1 Mục tiêu tổng quát iv 2.2 Mục tiêu cụ thể iv Phương pháp nghiên cứu v Cấu trúc nhiệm vụ x PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CHƯƠNG I BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MƠ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ FDI TỒN CẦU, GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 I.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mơ Hoạt động đầu tư FDI tồn cầu khu vực, giai đoạn 2011 – 2020 I.2 Bối cảnh kinh tế thực trạng hoạt động đầu tư FDI Việt Nam, vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, giai đoạn 2011 – 2020 I.3 Thực trạng địa phương dẫn đầu nước thu hút dòng vốn FDI 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA FDI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG CỦA TPHCM 31 II.1 Thực trạng thu hút đóng góp FDI phát triển kinh tế xã hội TPHCM 31 II.2 Thực trạng hoạt động khu vực FDI gắn với phát triển ngành kinh tế quan trọng TPHCM 46 II.3 Một số tiêu kinh tế phản ánh thực trạng hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh DN FDI 55 II.4 Thực trạng đầu tư, phát triển khoa học chuyển giao công nghệ khu vực FDI gắn với phát triển kinh tế Thành phố 70 II.5 Xác định tồn tại, hạn chế Nguyên nhân 83 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG TRONG THU HÚT FDI CỦA THÀNH PHỐ 88 III.1 Hệ thống văn qui phạm pháp luật chương trình hành động thu hút FDI Chính phủ, Ủy ban nhân dân TPHCM 88 III.2 Hệ thống văn pháp luật khác liên quan đến FDI 100 III.3 Các văn sách hỗ trợ, ưu đãi DN gắn với thu hút FDI phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế 108 III.4 Xác định kết đạt được, khó khăn hạn chế nguyên nhân khó khăn hạn chế triển khai thực hệ thống sách văn qui phạm pháp luật thu hút FDI 115 CHƯƠNG IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA THÀNH CÔNG TRONG KHU VỰC VỀ THU HÚT NHIỀU VỐN FDI TOÀN CẦU 127 IV.1 Bài học kinh nghiệm số quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực Châu Á thu hút thành cơng dịng vốn FDI toàn cầu 127 IV.2 Xác định điểm mạnh, điểm yếu TPHCM thu hút FDI 142 IV.3 Xác định lợi cạnh tranh Thành phố thu hút FDI 146 PHẦN KẾT LUẬN 151 CHƯƠNG V HÀM Ý CHÍNH SÁCH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH GẮN VỚI THU HÚT FDI 151 V.1 Các 151 V.2 Đề xuất mơ hình số tiêu chí cần thiết thu hút FDI có chọn lọc 156 V.3 Định hướng chung, hàm ý sách đề xuất giải pháp 161 V.4 Định hướng thu hút FDI có chọn lọc gắn với phát triển ngành kinh tế quan trọng Thành phố 183 V.5 Kết luận 187 CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh AFTA ASEAN CPI FDI GDP GRDP M&A PCI R&D STI Tiếng Việt BQ GĐ CMCN 4.0 CNC CNTT CN CN CBCT CNH – HĐH CNHT DV DN ĐMST ĐTNN ĐTH GD&ĐT GTGT GTSX KT – XH KHKT&CN KCX – KCN NCKH NN NSLĐ NSNN Nguyên nghĩa ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa địa bàn Thành phố) Mergers and Acquisitions (Sáp nhập Mua lại) Provincial Competitiveness Index (Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Research and Development (Nghiên cứu Phát triển) Science Technology and Innovation (Khoa học-Công nghệ Đổi sáng tạo) Bình quân giai đoạn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Công nghệ cao Công nghệ thông tin Công nghiệp Công nghiệp chế biến chế tạo Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơng nghiệp hỗ trợ Dịch vụ Doanh nghiệp Đổi sáng tạo Đầu tư nước ngồi Đơ thị hóa Giáo dục Đào tạo Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Kinh tế – xã hội Khoa học kỹ thuật công nghệ Khu công nghiệp – Khu chế xuất Nghiên cứu khoa học Nông nghiệp Năng suất lao động Ngân sách Nhà nước TCTD TP TPHCM UBND KT TĐPN Tổ chức tín dụng Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Kinh tế trọng điểm phía Nam MỤC LỤC BẢNG Bảng Top 10 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận vốn FDI nhiều giới, Bảng Một số tiêu kinh tế Việt Nam (theo giá hành), giai đoạn 2011-2020 .7 Bảng Thực trạng dự án đầu tư FDI cấp phép Việt Nam, giai đoạn 2011-2020 Bảng Vốn Cơ cấu vốn đầu tư thực xã hội (giá hành) phân theo loại hình kinh tế, giai đoạn 2011-2020 .8 Bảng Vốn đầu tư thực xã hội (giá so sánh) phân theo loại hình kinh tế, giai đoạn 2011-2020 Bảng Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập giai đoạn 2011-2020 Bảng Vốn đầu tư xã hội địa phương vùng KT TĐPN, giai đoạn 2011-2020 14 Bảng Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI tổng vốn đầu tư thực xã hội địa phương vùng KT TĐPN, 2016-2020 15 Bảng Nhóm 10 địa phương dẫn đầu nước thu hút FDI 24 Bảng 10 Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI 10 địa phương dẫn đầu nước, phân theo ngành kinh tế 24 Bảng 11 Thực trạng dự án FDI cấp phép năm TPHCM, giai đoạn 20162020 32 Bảng 12 Qui mô dự án Vốn đầu tư trực tiếp nước TPHCM, phân theo ngành kinh tế (Lũy 31/12/2020) 33 Bảng 13 Thực trạng doanh nghiệp FDI hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm địa bàn TPHCM, giai đoạn 2011-2020 35 Bảng 14 Thực trạng doanh nghiệp hoạt động địa bàn TPHCM thời điểm 31/12/2020, phân theo qui mô lao động 36 Bảng 15 Thực trạng doanh nghiệp hoạt động địa bàn TPHCM thời điểm 31/12/2020, phân theo quy mô vốn 38 Bảng 16 Thực trạng tăng trưởng GRDP TPHCM (giá hành), phân theo ngành thành phần kinh tế 39 Bảng 17 Trị giá xuất hàng hóa TPHCM, phân theo loại hình kinh tế, giai đoạn 2011-2020 40 Bảng 18 Trị giá nhập hàng hóa TPHCM, phân theo loại hình kinh tế, giai đoạn 2011-2020 41 Bảng 19 Cán cân thương mại hàng hóa TPHCM, 2011-2020 42 Bảng 20 Thu nhập bình quân tháng lao động làm việc loại hình DN địa bàn TPHCM, giai đoạn 2016-2019 43 Bảng 21 Số lượng Tỷ trọng dự án FDI cấp phép điều chỉnh vốn, phân theo ngành kinh tế địa bàn TPHCM 47 Bảng 22 Thu nhập bình quân lao động tháng làm việc khu vực DN (phân theo ngành kinh tế loại hình DN), 2016-2020 52 Bảng 23 Thu nhập bình quân lao động làm việc DN FDI địa bàn TPHCM, 2019-2021 55 Bảng 24 Vốn sản xuất kinh doanh DN phân theo loại hình DN ngành kinh tế, giai đoạn 2016-2020 55 Bảng 25 Tổng tài sản DN FDI địa bàn TPHCM, năm 2020 58 Bảng 26 Giá trị tài sản cố định Vốn đầu tư tài dài hạn DN địa bàn TPHCM, giai đoạn 2016-2020 59 Bảng 27 Tổng doanh thu DN FDI phân theo ngành kinh tế, năm 2020 61 Bảng 28 Tổng lợi nhuận sau thuế DN, phân theo ngành kinh tế, năm 2020 62 Bảng 29 Tỷ suất sinh lời tài sản DN FDI, phân theo ngành kinh tế, năm 2020 63 Bảng 30 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu DN, phân theo loại hình DN, giai đoạn 2016-2020 65 Bảng 31 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu DN FDI phân theo ngành kinh tế, năm 2020 66 Bảng 32 Thực trạng sử dụng công nghệ ứng dụng phần mềm cho hoạt động SXKD DN FDI, năm 2022 71 Bảng 33 Thực trạng đổi sáng tạo DN địa bàn TPHCM, giai đoạn 2016-2020 72 Bảng 34 Thực trạng chi tiêu cho KH&CN TPHCM, giai đoạn 2016-2020 73 Bảng 35 Thực trạng tiềm lực nghiên cứu KH&CN khu vực DN (phân theo loại hình DN) địa bàn TPHCM 74 Bảng 36 Thực trạng hoạt động chuyển giao Công nghệ phân theo loại hình DN, địa bàn TPHCM 75 Bảng 37 Thực trạng chi tiêu DN cho hoạt động NCKH Công nghệ 76 Bảng 38 Thực trạng Năng suất lao động DN địa bàn TPHCM 77 Bảng 39 Thực trạng lực SXKD DN FDI địa bàn TPHCM, năm 2022 79 Bảng 40 Thực trạng hoạt động FDI KCX-KCN địa bàn TPHCM 80 Bảng 41 Kế hoạch hoạt động SXKD DN FDI địa bàn TPHCM 148 qui định chặt chẽ, thông suốt, thống có chế tài mạnh trường hợp vi phạm pháp luật (3) Có giải pháp kiện tồn máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật nghiêm minh trường hợp vi phạm cá nhân, đơn vị thực quản lý Nhà nước tham nhũng, cửa quyền; FDI chuyển giá, trốn thuế… Cùng với cần có sách giải pháp nâng cao thu nhập cho lực lượng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước giúp đảm bảo sống; giải pháp giúp hạn chế việc tham ô, tham nhũng nâng cao hiệu cơng việc (4) Có chiến lược xúc tiến đầu tư cách phối hợp với Tổng lãnh quán, Hiệp hội doanh nghiệp nước để tiếp cận mời gọi tập đoàn lớn giới đầu tư (như cách làm với Samsung, Intel, LG…) theo hướng thu hút đầu tư FDI có chọn lọc; giúp phát huy hiệu chương trình hoạt động xúc tiến đầu tư … Nhìn chung, việc hoạch định, ban hành triển khai thực giải pháp, hệ thống sách, pháp luật qui định pháp lý thu hút FDI chọn lọc, Thành phố cần đảm bảo nguyên tắc lợi ích cho địa phương lợi ích cho FDI có cạnh trạnh, hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư nước V.3.3.7 Đề xuất giải pháp thu hút FDI gắn với phát triển vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam cho Chính phủ Để thu hút thành công phát huy hiệu nguồn vốn FDI gắn với chiến lược phát triển vùng KT TĐPN, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp sau: (1) Đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh, thành phố theo hướng mở kết nối bên ngoài; đặc biệt khu vực cửa ngõ giúp đẩy mạnh liên kết giao thương thuận tiện tỉnh/thành phố Vùng với tỉnh, thành phố lân cận với nhau; với 181 vùng KTTĐ khác nước; với khu vực, quốc tế theo hướng đồng bộ, hoàn thiện ngày đại (2) Có nguồn kinh phí đầu tư giải pháp đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng vùng KT TĐPN theo hướng: TPHCM trung tâm đô thị Vùng mạng lưới đô thị vệ tinh xung quanh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu… liên kết tuyến trục vành đai thơng thống Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thu hút FDI vào vùng KT TĐPN, tạo lan tỏa cho phát triển tỉnh, vùng lân cận (3) Nghiên cứu ban hành chế Vùng Trong đó, vai trị thị trung tâm - lõi vùng KT TĐPN vai trò đô thị vệ tinh xung quanh cần xác định rõ ban hành sách Vùng chế vận hành phù hợp Nhóm nghiên cứu đề xuất sách có chế Vùng theo ngun tắc: Tư dài hạn; Phát huy tính liên kết mạnh mẽ (liên kết Vùng, liên kết ngành); Lợi ích chung địa phương “kim nam” Lập kế hoạch Vùng; Đảm bảo tính minh bạch trình lập kế hoạch triển khai thực hiện; Thực thi có hiệu quả; Linh hoạt vận hành đảm bảo không vi phạm luật định (4) Song song tỉnh, thành phố Vùng cần phát huy lực quản trị địa phương gắn với giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh - xây dựng hệ thống đánh giá hiệu hài lịng người dân quyền thị (5) Cần có chế qui định chặt chẽ trách nhiệm địa phương liên kết ban hành kế hoạch phát triển Vùng định hướng phát triển vùng KT TĐPN trở thành vùng đô thị - đại Trong tập trung đầu tư phát triển TPHCM trở thành siêu đô thị, phát triển mạng lưới đô thị đại – đô thị xanh xung quanh theo hướng khép kín, tạo lan tỏa cho phát triển đô thị khác Vùng (sau đạt mục tiêu) 182 V.4 Định hướng thu hút FDI có chọn lọc gắn với phát triển ngành kinh tế quan trọng Thành phố (1) Định hướng thu hút FDI vào ngành CN CBCT Trên sở mục tiêu phát triển Thành phố xác định “ưu tiên đầu tư phát triển 04 ngành công nghiệp trọng điểm; xây dựng hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực, công nghiệp hỗ trợ, làm động lực để phát triển ngành công nghiệp khác; ưu tiên phát triển quỹ đất phục vụ công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp khởi nghiệp công nghiệp hỗ trợ”; sở kết nghiên cứu thực trạng phát triển, tỷ trọng đóng góp sức lan tỏa số ngành CN CBCT tăng trưởng ngành lĩnh vực kinh tế khác; nhóm nghiên cứu đề xuất thu hút FDI vào số ngành CN CBCT sau (1.1) Ngành CN Điện tử - CNTT viễn thông Cụ thể ngành SX vi mạch, bo mạch, điện tử - bán dẫn, phần mềm, ứng dụng CN cho máy tính, điện thoại xe hơi; đặc biệt hạn chế thu hút FDI vào hoạt động lắp ráp Định hướng thu hút đối tác có nhiều lợi lĩnh vực Hàn Quốc; Trung Quốc; Cộng hòa Liên bang Đức; Nhật Bản; Ấn Độ… (1.2) Ngành CN hóa-dược-cao su Cụ thể SX hóa dầu, mỹ phẩm, thuốc dược phẩm, hóa chất chuyên dụng, cao su kỹ thuật, phân bón vi sinh có ứng dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, hướng tới tăng trưởng xanh theo hướng bền vững kinh tế tuần hoàn Đáp ứng cho nhu cầu sản xuất ngành lọc dầu; y tế (chăm sóc sức khỏe, làm đẹp); hóa chất; cơng nghiệp nơng nghiệp công nghệ cao Định hướng thu hút đối tác có nhiều lợi lĩnh vực Nga; Pháp; Phần Lan; Trung Quốc; Nhật Bản; … (1.3) Ngành CN Chế biến LTTP theo hướng CNH – HĐH; có ứng dụng CN mới-hiện đại, đầu tư nhiều vào máy móc dây chuyền đóng gói tự động; tập trung chủ yếu khâu thành phẩm theo hướng nâng cao giá trị giúp mang lại đa dạng sản phẩm, hàng hóa nước; đặc biệt hàng nơng sản đáp ứng cho thị trường nước hướng xuất khẩu, tránh tượng mùa giá 183 lệ thuộc thị trường Trung Quốc Định hướng thu hút FDI nhóm ngành CN Chế biến LTTP vào KCX – KCN huyện Củ Chi, Bình Chánh Cần Giờ nhằm phát huy lợi đất rộng; gắn với phát triển sản phẩm Ocoop động lực giúp đẩy nhanh q trình thị hóa cho phát triển địa phương theo hướng đô thị xanh Định hướng thu hút đối tác có nhiều lợi lĩnh vực Thái Lan; Nhật Bản; Ấn Độ; Trung Quốc; … (1.4) Ngành CN Cơ khí, đặc biệt ngành CN khí xác Bởi ngành CN có vai trị quan trọng q trình CNH-HĐH Thành phố, quốc gia; tảng tạo sức lan tỏa cho ngành kinh tế khác phát triển, đặc biệt phát triển vũ bão KHKT CNTT Định hướng thu hút FDI ngành CN khí vào KCX – KCN huyện Củ Chi, huyện Hóc Mơn chưa sử dụng hết quỹ đất, đặc biệt chưa lắp đầy hết KCX – KCN sẵn có khu vực Định hướng thu hút đối tác có nhiều lợi lĩnh vực Mỹ, Đức, Nhật Bản; Trung Quốc; … (1.5) Nhóm ngành CN truyền thống theo hướng đặc sắc hóa, chuyên biệt hóa sản phẩm hàng hóa Thành phố Trên sở sử dụng nguyên vật liệu mới, công nghệ giúp nâng cao GTGT NSLĐ ngành kinh tế Như thu hút FDI lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo, dự báo thị trường ngành dệt may, da giày; đặc biệt công ty đa quốc gia lĩnh vực thời trang sáng tạo theo hướng phát triển trung tâm – kinh đô thời trang nước, nâng tầm tạo sóng khu vực; hạn chế gia công, thâm dụng lao động Định hướng đối tác có nhiều lợi lĩnh vực Anh; Mỹ; Ý; Pháp; Nhật Bản (5 kinh đô thời trang lớn giới) xu hướng thời trang có ảnh hưởng khu vực Hàn Quốc; Trung Quốc … (2) Thu hút FDI vào ngành công nghệ cao, công nghệ nano Giúp cho ngành ngành CN CBCT lĩnh vực nông nghiệp phát triển theo hướng công nghệ cao giúp nâng cao GTGT NSLĐ, thân thiện với môi trường gắn với phát triển bền vững 184 (3) Liên kết ngành gắn với chiến lược phát triển toàn diện - chiến lược “khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” để phát triển ngành kinh tế quan trọng xu phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia giới; sở nhóm nghiên cứu đề xuất thu hút FDI vào ngành, như: (3.1) Ngành CN Là ngành CN có liên kết, liên quan đến CN viễn thông – CNTT (chẳng hạn như, liên kết ngành CN Cơ khí với ngành CN Điện tử, gọi ngành CN khí điện tử) Sự xuất ngành CN sở phát huy lợi CMCN 4.0 cho phát triển ngành Đây xu hướng phát triển bật kinh tế giới năm gần đây; đó, cơng ty đa quốc gia tập trung đầu tư thúc đẩy thơng minh hóa, hệ thống hóa tồn cầu hóa Đây xu hướng phát triển mới, Thành phố cần nghiên cứu để có chiến lược thu hút FDI gắn với phát triển ngành; góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế (3.2) Các ngành, lĩnh vực R&D, đổi sáng tạo; đặc biệt lĩnh vực công nghiệp, y tế, giáo dục, nơng nghiệp… Các đối tác có nhiều lợi lĩnh vực mà Thành phố thu hút Hàn Quốc; Trung Quốc; Nhật Bản; Israel… (4) Thu hút FDI vào ngành Dịch vụ mang lại GTGT NSLĐ cao, tạo sức lan tỏa cho ngành khác phát triển; đặc biệt ngành DV chất lượng cao Gắn với phát huy hiệu lợi vốn/năng lực tài chính, KHCN, trình độ quản lý mơ hình kinh doanh đại du nhập từ kinh tế phát triển FDI mang lại; theo đạt mục tiêu phát triển nội lực cho kinh tế, cụ thể phát triển STI; đảm bảo định hướng phát triển quy hoạch ngành dịch vụ Chính phủ; phù hợp với xu phát triển chung kinh tế dịch vụ toàn cầu Trên sở đó, nhóm nghiên cứu định hướng thu hút FDI vào số ngành thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ sau 185 (4.1) Ngành thương mại có qui mô lớn (về vốn đầu tư) ngành dịch vụ chất lượng cao gắn với mục tiêu phát triển du lịch cho Thành phố Như loại hình trung tâm thương mại lớn (như Aeon, Takashimaya, Vincom…); loại hình dịch vụ nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện chất lượng cao, chuẩn quốc tế, sao; quỹ đầu tư mạo hiểm (khởi nghiệp); hệ thống ngân hàng quốc tế chất lượng cao gắn với mục tiêu phát triển TPHCM trung tâm tài khu vực tồn cầu Đề xuất Thành phố chủ động thu hút đối tác có nhiều lợi lĩnh vực này, Nhật Bản; Hàn Quốc; Singapore; Mỹ… (4.2) Lĩnh vực Logistic Tập trung chủ yếu khâu phát triển sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng giao thông gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tại; phát triển đô thị xanh huyện ngoại thành; giúp đẩy mạnh kết nối tỉnh, thành phố lân cận vùng KT TĐPN; gắn với phát triển công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đẩy mạnh liên kết, chia sẻ phát triển Đề xuất Thành phố chủ động thu hút đối tác có nhiều lợi lĩnh vực logistic công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, Nga; Mỹ; Trung Quốc; Nhật Bản; Israel; Singapore; Thái Lan;… (4.2) Lĩnh vực GD-ĐT Đáp ứng cho mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với tăng trưởng nội sinh (phát triển khoa học, công nghệ, R&D đổi sáng tạo) cho kinh tế theo hướng bền vững Cụ thể thu hút FDI bậc đào tạo nghề, đại học, sau đại học thuộc số ngành CN CBCT; số ngành DV trọng yếu (ở nội dung trên); ngành Nông nghiệp sinh học Định hướng Thành phố thu hút đối tác có nhiều lợi lĩnh vực GD&ĐT tiếng tồn cầu, có nhiều trường ĐH danh tiếng với chất lượng đào tạo chuẩn quốc tế, Phần Lan (quốc gia vượt trội khoa học Mỹ); Thụy Sĩ (quốc gia đứng đầu lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, khách sạn du lịch nôi đào tạo nhà quản lý hàng đầu giới); Bỉ (với lợi có sở đào tạo danh tiếng, qui cũ, chất lượng cao, đa dạng ngành học, có nhiều trường kĩ thuật, trường dạy nghề); Singapore (quốc gia có nhiều lợi phát triển khoa học ứng 186 dụng với lợi giáo dục phát triển đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, chuẩn quốc tế); Anh Quốc (một giáo dục chất lượng với tiêu chuẩn cao chặt chẽ, xây dựng giáo trình tốt nhất, có phương pháp giảng dạy tiên tiến có tỷ lệ hợp tác cao trường ĐH với DN); New Zealand (với lợi chương trình hệ thống trường nghề chất lượng cao); Úc (có lợi đào tạo lĩnh vực khoa học tự nhiên, toán học, khoa học sống, nông nghiệp, y khoa lâm sàng vật lý); Israel (có giáo dục thành cơng với mơ hình dự án thúc đẩy sáng tạo trường học)… (5) Thu hút FDI vào ngành nông nghiệp công nghệ cao, gắn với phát triển hoạt động R&D, khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp sinh học Như nghiên cứu lai tạo phát triển giống; cấy ghép chuyển đổi cấu trúc DNA gốc (giúp nâng cao chất lượng giống vật nuôi-cây trồng giúp giống phát triển điều kiện mơi trường khó khăn khắc nghiệt biến đổi khí hậu) đảm bảo sản lượng lẫn chất lượng; tạo phương pháp giúp kéo dài thời gian bảo quản đảm bảo chất lượng (như độ tươi, ngon, hàm lượng dinh dưỡng) mặt hàng nông sản; giúp tạo nhiều hơn, đa dạng loại LTTP cách hiệu bền vững đáp ứng cho thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, đặc biệt đảm bảo yếu tố an ninh lương thực quốc gia giai đoạn nhiều rủi Đề xuất Thành phố chủ động thu hút đối tác có nhiều lợi lĩnh vực này, Hà Lan (TPHCM tham khảo chiến lược phát triển nông nghiệp đô thị đại gắn với phát triển nông nghiệp công nghệ cao mà Singapore hợp tác thực với Hà Lan); Israel; Nhật Bản; Trung Quốc; Thái Lan;… V.5 Kết luận Tóm lại, sức khỏe kinh tế phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực khả tiếp nhận lực lượng lao động; kinh tế (cụ thể ngành, lĩnh vực kinh tế); DN nội địa Trong bối cảnh tồn cầu hóa với phát triển vượt trội KHCN đặc biệt CNTT, TMĐT, ĐMST với xu hướng 187 phát triển kinh tế dịch vụ toàn cầu cho thấy tầm quan trọng lực sản xuất tự cường gắn với chuỗi giá trị toàn cầu TPHCM với đặc điểm kinh tế mở điều kiện Việt Nam thực cam kết hiệp định tự thương mại (FTAs) với đối tác Điều tạo khơng hội thách thức cho thu hút FDI, cho phát triển kinh tế Thành phố Như giúp mở rộng thị trường đồng thời giúp gia tăng hội thu hút nhiều FDI hơn, thời để TPHCM gia tăng qui mô kinh tế; nhiên với thực trạng phát triển nay, Thành phố cần có giải pháp nâng cao chất lượng kinh tế theo hướng tăng trưởng nội sinh sở khắc phục hạn chế nội tại, đặc biệt nút thắt nguồn nhân lực; đồng thời tiếp nhận phát huy hiệu lực khoa học, công nghệ ĐMST từ bên FDI mang lại Để đạt mục tiêu đề thu hút FDI có chọn lọc kỳ vọng, Thành phố cần có chiến lược ban hành sách mang tính cạnh tranh cao; có phối hợp; đồng lịng máy trị; có phân cấp phân quyền phân công hợp lý, với tinh thần trách nhiệm cao có tư phát triển thực sự; có phối hợp chặt chẽ bên liên quan, đặc biệt đơn vị có chức nhiệm vụ thực công tác QLNN khu vực FDI (như sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Công thương; Sở Khoa học & Công nghệ; Ban quản lý KCX-KCN; Khu công nghệ cao; Sở Ngoại vụ; đặc biệt, vai trò lãnh đạo UBND Thành phố cần phát huy triệt để) Do đó, Thành phố cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu để hoạch định chiến lược ban hành sách thu hút FDI chọn lọc gắn với mục tiêu phát triển cụ thể (như ngành kinh tế, sản phẩm hàng hóa); đặc biệt phát huy hiệu chiến lược sách cho phát triển kỳ vọng; hạn chế rủi ro FDI mang lại cho kinh tế Trên kết nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển ngành nghề lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước Thành phố định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045./ 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC NGHIÊN CỨU, TÀI LIỆU, BÀI VIẾT NGOÀI NƯỚC Dan Senor & Saul Singer “Start-Up Nation” NXB Thế giới (2017) ILO (22/11/2017) Ấn phẩm “Vai trò Doanh nghiệp Đa Quốc gia việc Thúc đẩy Việc làm Bền vững Nông thôn - Việc làm bền vững kinh tế nông thôn tài liệu hướng dẫn sách” International Monetary Fund (IMF) “Báo cáo thường niên – IMF Ananual Reports” Joseph E Stiglitz, “Vận hành tồn cầu hóa - Making Globalization Worl” NXB trẻ (2008) Justin Paul and Garbriel R.G.Benito (2018) “A review of research on outwward foreign direct investment from emerging countries, including China: What we nkow, how we nkow and where should we be heading?” Karen Ayas, Philip Mirvis & George Roth “Đường đến sa mạc trở về” NXB Trẻ (2007) Klaus Schwab & Nicholas Davis “Định hình cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” NXB Thế giới (2019) Leon Grunberg, Chương “Khía cạnh kinh tế trị quốc tế công ty đa quốc gia” David N Balaam & Micheal Vasheth “The International Political Economy of Multinational Corporations” (New Jersey: Pearson Education,2001), pp 320,345 Lokesha & Leelavathy (2012) “The determinants of Foreign Direct Investment FDI” 10 Shiba Shankar PATTAYAT “Examining the determinants of FDI inflows in India” Theoretical and Applied Economics Volume XXIII (2016), No 2(607), Summer, pp 225-238 11 Thomas L Friedman, “The World is Flat” NXB Trẻ (2005) 12 United Nations Development Programme – UNDP (Tháng 01/2010) “Thành phố Hồ Chí Minh thách thức tăng trưởng” 13 United Nations Conference on Trade and Development – UNCTAD “Báo cáo đầu tư toàn cầu năm 2021 - World investment report 2021” 14 World Bank “Toàn Cầu Hóa, tăng trưởng nghèo đói – Xây dựng kinh tế giới hội nhập” NXB Văn hóa Thơng tin (2002) 15 World Bank (tháng 7/2019) ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên đề đặc biệt: “Phát triển du lịch Việt Nam Nhìn lại i từ điểm tới hạn - xu hướng, thách thức ưu tiên sách cho ngành du lịch Việt Nam” 16 World Bank (Tháng 5/2020) Các nghiên cứu chuyên đề “Việt Nam động Tạo tảng cho kinh tế thu nhập cao” 17 World Bank (22/08/2021) Ấn phẩm “Việt Nam hóa số: Con đường đến tương lai” 18 W Chan Kim Renée Mauborgne, “Chiến lược đại dương xanh” NXB Tri thức (2006) B CÁC NGHIÊN CỨU, BÀI VIẾT TRONG NƯỚC Phạm Lan Anh “Quản lý chiến lược” NXB Khoa học kỹ thuật (2000) Nguyễn Thị Tuệ Anh & Vũ Thị Như Hoa (2014) “Đầu tư trực tiếp nước lực cạnh tranh Việt Nam” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (76) Lê Thanh Bình “Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa” Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia (2002) Trần Văn Công nnk (28/22/2016) Bài viết “Giáo dục Israel: Thúc đẩy sáng tạo” Tạp chí Khoa học DDHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016), pp 125-137 Võ Kim Cương “Phương pháp phân tích nguồn lực chiến lược phát triển đô thị” NXB Tổng hợp TPHCM (2021) Phan Đức Dũng Huỳnh Hữu Nguyên Bài viết “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp có vốn đầu nƣớc ngồi Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp 4.0” Hội thảo khoa học kinh tế trẻ 2019 “Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam tham gia đến lực lượng lao động trẻ kinh tế Việt Nam Trung tâm phát triển Khoa học Công nghệ trẻ - Sở Khoa học Công nghệ TPHCM, pp 125-133 Trần Thị Hà & Phạm Tiến Đạt (14/12/2018) Bài viết “Hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm nước hàm ý sách cho Việt Nam” Trần Thọ Đạt Sách chuyên khảo Trường ĐH Kinh tế quốc dân “Các mơ hình tăng trưởng kinh tế” NXB Thống kê (2005) Nguyễn Xuân Đóa (12/2021) Đề tài NCKH “Giải pháp nâng cao tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp công nghệ cao tăng trưởng kinh tế địa bàn Tp.Hồ Chí Minh” Viện Nghiên cứu phát triển Tp Hồ Chí Minh 10 Chu Nguyệt Hà nnk (28/01/2022) Bài viết “Chính sách thu hút vốn đầu tư vào ngành may mặc” ĐH Quốc gia Hà Nội 11 Cao Tấn Huy (2019) Luận án Tiến sĩ, “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Nghiên cứu vùng kinh tế Đơng Nam Bộ” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ii 12 Nguyễn Thị Loan, nnk (04/02/2020) Bài viết “Vốn FDI vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Diễn đàn Tài tiền tệ Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ 13 Nguyễn Khánh Ly (11/11/2021) Bài viết “Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến vai trị nhà nước” Tạp chí Triết học, số (229) 14 Nguyễn Thành Phong (2018) Bài viết “Thành phố Hồ Chí Minh: Hướng tới thu húT FDI có chọn lọc bối cảnh mới” Kỷ yếu hội thảo “30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam Tầm nhìn hội kỷ nguyên mới” Bộ kế hoạch đầu tư, pp 68-77 15 Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Mạnh Hùng VNH3.TB5.789 Bài viết “Xu hướng phát triển ngành dịch vụ giới” 16 Tạ Minh Thảo (30/05/2018) Bài viết “Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Một số vấn đề thực trạng giải pháp” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) 17 Nguyễn Xn Thắng “Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” NXB Khoa học Xã hội (2007) 18 Hồ Thủy Tiên (2020) Đề án NCKH“Giải pháp nâng cao mức sống dân cư ngoại thành TPHCM gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới” Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố 19 Nguyễn Hoàng Tiến (2018) “Nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam” Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Giải pháp tạo lập nguồn vốn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (trang 177) ĐH Thủ Dầu Một 20 Phạm Chí Trung (10/10/2018) Bài viết “Chuyển giao công nghệ từ FDI: cần chiến lược thu hút mới” Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 21 Đào Thanh Trường Bài viết “Một số lý luận thực tiễn hệ thống khoa học công nghệ đổi mới/sáng tạo Việt Nam xu hội nhập quốc tế khoa học công nghệ” JSTPM Tập 4, Số 3, 2015 22 Trần Hoàng Ngân (2021) Đề án NCKH “Xây dựng Thành phố trở thành trung tâm mua sắm – thương mại khu vực nước” Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố 23 Phạm Thị Thu Phương “Quản trị chiến lược kinh tế toàn cầu” NXB Khoa học kỹ thật (2002) C CÁC TÀI LIỆU TRONG NƯỚC KHÁC Bộ Công thương Dự thảo “Chiến lược phát triển ngành dệt may, da giầy Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2035” Bộ Kế hoạch Đầu tư “Báo cáo tình hình – kinh tế xã hội nước năm 2021” iii Bộ Kế hoạch Đầu tư (03/2018) Dự thảo “Chiến lược Định hướng Chiến lược Thu hút FDI hệ mới, giai đoạn 2018 – 2030” Bộ Thông tin Truyền thông Dự thảo đề án “Nâng cao nhận thức, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2010-2020) “Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh qua năm” Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (12/2018) Chuyên đề “Thực trạng hoạt động đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn TPHCM giai đoạn 2011 – 2016” Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2019) Ấn phẩm “Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Vùng kinh tế Trọng điểm phía Nam” Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2019) Ấn phẩm “Sách trắng Doanh nghiệp TPHCM năm 2019” Hiệp định Thương mại tự Việt Nam với Liên minh Châu Âu, ký kết vào ngày 30/6/2019 10 Sở Công thương Ấn phẩm “Ngành Cơng thương thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển (1975 - 2010)” NXB Tổng hợp TPHCM, 2010 11 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2020” 12 Sở Khoa học Cơng nghệ TPHCM “Báo cáo hoạt động khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh năm 2021” 13 Luật số 45/2013/QH13, “Luật Đất đai 2013” 14 Luật số 61/2020/QH14, ngày 17/6/2020 “Luật Đầu tư” Việt Nam 15 Luật số14/VBHN-VPQH, ngày 15/7/2020,“Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp” (TNDN) Quốc Hội ban hành 16 Luật số 36/2005/QH11, ngày 14/06/2005“Luật Thương mại” Quốc hội ban hành 17 Luật số 107/2016/QH13, ngày 06/4/2016,“Luật Thuế xuất, nhập khẩu” 18 Luật “Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 2017” Nghị định NĐ 80/2021/NĐ-CP, ngày 26/8/2021, “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa” 19 Nghị định số 115/NĐ–CP Về “Các giải pháp thúc đẩy phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ”, Chính phủ ký ban hành ngày 06/8/2020 20 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 iv 21 Nghị số 05-NQ/TW Về “Một số chủ trương, sách lớn, nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế”, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành ngày 01/11/2016 22 Nghị định số 09/2018/NĐ-CP Về “Quy định chi tiết Luật thương mại Luật Quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam” Chính phủ ban hành ngày 15/01/2018 23 Nghị số 50-NQ/TW Về “Định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030”, Bộ Chính trị ký ban hành ngày 20/8/2019 24 Nghị số 52-NQ/TW Về“Một số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Bộ Chính trị ký ban hành ngày 27/9/2019 25 Nghị số 55-NĐ/TW Về“Định hướng chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11/02/2020 26 Nghị số 58-NĐ/CP Về “Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50-NQ/TW, ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị Định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030” Chính phủ ký ban hành ngày 27/4/2020 27 Nghị 115-NĐ/CP Về “Các giải pháp thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ” Chính phủ ký ban hành ngày 06/8/2020 28 Quyết định số 569/QĐ-TTg “Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 11/5/2022 29 Quyết định số 667/QĐ-TTg Phê duyệt “Chiến lược hợp tác đầu tư nước (FDI) giai đoạn 2021-2030”, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 02/6/2022 30 Quyết định số 726/QĐ-TTg Phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040”, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 16/6/2022 31 Quyết định 531/QĐ-TTg Phê duyệt “Chiến lược phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam 2021 – 2030”, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 01/4/2021 32 Quyết định số 493/QĐ-TTg Phê duyệt “Chiến lược xuất nhập hàng hóa đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 19/4/2022 v 33 Tổng Cục Thống kê (2020) Ấn phẩm “Sách trắng Doanh nghiệp TPHCM năm 2020” 34 Tổng Cục Thống kê (2020) “Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020” 35 Tổng Cục thống kê (2021) “Kết điều tra trình độ cơng nghệ DN năm 2020” 36 Tổng Cục thống kê (2021) “Kết điều tra khảo sát DN năm 2020” 37 Tổng Cục thống kê (2010-2020) “Niên giám thống kê Việt Nam qua năm” 38 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI (2021) Ấn phẩm “Báo cáo nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp Australia Việt Nam – Đánh giá hiệu thực tế Những giải pháp sách” 39 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định 4544/QĐ-UBND, ngày 15 tháng 10 năm 2018, “Danh mục nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực nhóm sản phẩm công nghiệp tiềm thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020” 40 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định 4545/QĐ-UBND, ngày 17 tháng 10 năm 2018, “Danh mục nhóm sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp Thành phố” 41 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam qua năm” 42 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (11/2016) “Báo cáo tổng hợp cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số đặc trưng, tác động hàm ý sách Việt Nam” 4 D NGUỒN INTERNET NGOÀI NƯỚC Trang điện tử International Monetary Fund IMF https://www.imf.org/en/Home Trang điện tử United Nations Conference on Trade and Development UNCTAD https://unctad.org/webflyer/world-investment-report-2021 Trang điện tử United Nations Development Programme - UNDP https://www.un.org/development/desa/dpad/ Trang điện tử World Bank - WB https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam E NGUỒN INTERNET TRONG NƯỚC Trang điện tử Cục đầu tư nước thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư https://fia.mpi.gov.vn/ Trang điện tử Bộ Công thương https://moit.gov.vn/ Trang điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư https://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx Trang điện tử Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx Trang điện tử Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/ vi Trang điện tử Cục Thống kê TPHCM http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/home;jsessionid=E352444DEDD2A CEDCBB5D3162F2F290E Trang điện tử Sở Công Thương TPHCM.http://www.congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ Trang điện tử Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/Pages/default.aspx Trang điện tử Sở Khoa học Công nghệ TPHCM https://dost.hochiminhcity.gov.vn/ 10 Trang điện tử thành phố Hồ Chí Minh UBND TPHCM https://hochiminhcity.gov.vn/ vii

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w