1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng bisphenol a và phthalates trong bùn đáy nước thải và nước mặt trên địa bàn thành phố hồ chí minh và đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 18/9/2019) NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BISPHENOL A VÀ PHTHALATES TRONG BÙN ĐÁY, NƯỚC THẢI VÀ NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: TS TRẦN BÍCH CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 18/9/2019) NHIÊM VỤ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BISPHENOL A VÀ PHTHALATES TRONG BÙN ĐÁY, NƯỚC THẢI VÀ NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ (Ký tên) Trần Bích Châu CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Tự nhiên Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: TRẦN BÍCH CHÂU Ngày, tháng, năm sinh: 05/08/1977 Nam/ Nữ: nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: giảng viên Điện thoại: Tổ chức: (028) 38304379 Nhà riêng: Mobile: 0909 474 880 Fax: E-mail: tbchau@hcmus.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM Địa tổ chức: 227 Nguyễn Văn Cừ , P4, Quận Địa nhà riêng: 51 Lê Trung Nghĩa P12 Tân Bình TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM Điện thoại: 028 62884499 – 028 73089899 Fax: 028 38350096 E-mail: Website: https://www.hcmus.edu.vn/ Địa chỉ: 227 Nguyễn Văn Cừ , P4, Quận TP.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trần Minh Triết (theo giấy ủy quyền số 1281/UQ-KHTN ký ngày 7/10/2019) Số tài khoản: 3713.0.1056908.00000 Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Quận 5, TP.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12 /năm 2016 đến tháng 06 /năm 2018 - Thực tế thực hiện: từ tháng 12/năm 2016 đến tháng 9/ năm 2019 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 450 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 450 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT … Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 01/2017 450 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 01/2017 450 Ghi (Số đề nghị tốn) 450 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng 450 450 NSKH 450 450 Thực tế đạt Nguồn khác 0 Tổng 450 450 NSKH 450 450 Nguồn khác 0 - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Ngun vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng Nguồn khác NSKH - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn 1350/QĐ/KHTN Ngày 11/09/2019 Tên văn Ghi Thành lập hội đồng khoa học đánh giá, nghiệm thu cấp sở để tài NCKH cấp Sở KHCN TP.HCM … Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Lê Xuân Vĩnh Trần Thị Thu Dung Lê Ngọc Tuấn Trần Thị Mai Phương Trương Thị Cẩm Trang Trần Thị Diễm Thúy Nguyễn Quang Long Đinh Quốc Túc Nguyễn Thảo Nguyên Tên cá nhân tham gia thực 1, 2, 3, 2, 3, 4, Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo Báo cáo 3, 5, 1, 2, 3, Báo cáo Báo cáo 3, 4, Báo cáo 3, 4, Báo cáo 3, 4, Báo cáo 3, 4, Báo cáo 3,4 Báo cáo Nội dung tham gia Lê Xuân Vĩnh Trần Thị Thu Dung Lê Ngọc Tuấn Đặng Thị Thanh Lê Trương Thị Cẩm Trang Trần Thị Diễm Thúy Nguyễn Quang Long Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Thảo Nguyên Ghi chú* - Lý thay đổi ( có): Thay đổi Đinh Quốc Túc cơng tác dài hạn nước ngồi khơng tham gia đề tài Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa TT điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nội dung Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 12/2016 – 12/2016 – 2/2017 2/2017 Người, quan thực 1.1 Tổng quan đặc tính lý hóa hợp chất BPA phthalates, tình hình sản xuất ứng dụng hợp chất sản xuất công nghiệp dân dụng, sản phẩm có sử dụng hợp chất thị trường 1.2 Tổng quan tồn lưu vận chuyển hợp chất môi trường 1.3 Tổng quan tác động sức khỏe người sinh vật BPA phthalates 1.4 Tổng quan trạng môi trường kênh rạch, môi trường nơi tiếp nhận nước thải từ hệ thống thoát nước thải khu CN, trạm xử lý nước thải đô thị bãi chôn lấp 1.5 Tổng quan khu cơng nghiệp TP.HCM, loại hình sản xuất KCN có liên quan đến phát thải BPA phthalates 1.6 Tổng quan bãi chôn lấp TP.HCM 1.7 Tổng quan nghiên cứu liên quan quy trình phân tích mẫu BPA phthalates nước mặt, nước thải, bùn 12/2016 – Nội dung Xây dụng quy 4/2017 trình xử lý mẫu để phân tích BPA phthalates mẫu nước mặt, nước thải, bùn, trầm tích 2.1 Xây dựng quy trình xử lý 6/2017 mẫu để phân tích BPA nước mặt 2.2 Xây dựng quy trình xử lý mẫu để phân tích BPA nước thải 2.3 Xây dựng quy trình xử lý mẫu để phân tích BPA bùn trầm tích (kênh rạch bùn từ hệ thống xử lý nước thải) 2.4 Xây dựng quy trình xử lý mẫu để phthalates phân tích (DMP, DEP, BBP, DiBP, DBP, DEHP, DiNP, DiDP) nước mặt 2.5 Xây dựng quy trình xử lý mẫu để phân tích phthalates (DMP, DEP, BBP, DiBP, DBP, DEHP, DiNP, DiDP) nước thải 2.6 Xây dựng quy trình xử lý mẫu để phân tích phthalates (DMP, DEP, BBP, DiBP, DBP, DEHP, DiNP, DiDP) bùn Nội dung Đánh giá nhiễm 2/2017 – nguồn thải BPA 9/2017 3/2018 phthalates vào môi trường nước TP.HCM 3.1 Lập kế hoạch khảo sát thu mẫu 3.2 Xây dựng đồ lấy mẫu, đồ nồng độ BPA phthalates nguồn thải 3.3 Xác định thơng số hóa lý: nhiệt độ, pH, COD, TSS, lưu tốc 3.4 Thu mẫu nước thải sau xử lý từ KCN, NMXLNT trạm xử lý nước thải bãi chơn lấp 3.5 Phân tích hàm lượng BPA nước thải sau xử lý từ trạm xử lý nước thải KCN 3.6 Phân tích hàm lượng BPA nước thải sau xử lý từ nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Bình Hưng Hịa 3.7 Phân tích hàm lượng BPA nước thải sau xử lý từ trạm xử lý nước rỉ rác BCL (Gị Cát, Phước Hiệp, Đa Phước, Đơng Thạnh) 3.8 Phân tích hàm lượng phthalates nước thải sau xử lý từ trạm xử lý nước thải KCN (8 phthalates x 14 KCN) 3.9 Phân tích hàm lượng phthalate nước thải sau xử lý từ nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Bình Hưng Hịa 3.10 Phân tích hàm lượng phthalates nước thải sau xử lý từ trạm xử lý nước rỉ rác BCL (8 phthalates x BCL) 3.11 Đánh giá ô nhiễm BPA phthalates từ nguồn thải mơi trường nước khu vực tiếp nhận TP.HCM Bảng Nồng độ phthalates BPA nguồn nước cấp Hợp chất Trạm Hóa An Kênh N46 Trạm Hịa Phú DMP - 0.011 - DEP 0.108 0.093 0.058 DiBP 0.262 0.172 0.157 DnBP 0.326 0.185 0.129 BBP - - - DEHP 6.229 4.712 3.094 DiNP 0.890 0.643 0.531 DiDP 0.043 - - BPA 0.046 0.075 0.058 Trong nước sông, nồng độ BPA thấp nồng độ phthalates ngoại trừ DMP DiDP Nồng độ BPA dao động từ 0,04 µg/L đến 0,09 µg/L, với trung bình 0,06 µg/L Mức độ ô nhiễm BPA nước sông theo thứ tữ sau: Kênh N46 > Trạm Hịa Phú > Trạm Hóa An (bảng 5.1 hình 5.3) Tương tự, Cladière et al (2010) tìm thấy nồng độ BPA sơng Seine dao động từ 0,007 đến 0,125 µg/L Ở Rome (Ý, 2003), Patrolecco cs, tìm thấy nồng độ BPA sơng Tiber có độ lớn nghiên cứu chúng tôi, khoảng dao động từ Kênh N46 (5.81 µg/L) > Trạm Hịa Phú (3.94 µg/L) (hình 5.4) 105 Hình 5.4 Nồng độ trung bình ∑8PEs DEHP nước sơng Rất liệu có sẵn phthalate DiNP DiDP nước bề mặt giới, đặc biệt Việt Nam Vào năm 2000 Paris, Lahoussine tìm thấy nồng độ DnBP Seine, Marne Oise từ 0,76 đến 1,29 µg/L Một nghiên cứu trước Paris năm 2005/2006 cho thấy giá trị phthalates DEHP, DnBP DEP thượng nguồn sông Seine, có khoảng dao động tương ứng từ 0,323 đến 0,779 µg/L, từ 0,211 đến 0,526 µg/L từ 0,046 đến 0,208 µg/L (Teil et al., 2007) Những giá trị tương đồng so với nghiên cứu ngoại trừ DEHP thấp so với kết nghiên cứu này, điều giải thích thay đổi sản xuất tiêu thụ sản phẩm có chứa phthalate qua khác biệt thời gian địa lý Trong nước máy, nồng độ phthalate DiBP DnBP thấp đến lần so với nước mặt Nồng độ DEHP DiNP trog nước cấp giảm 14 16 lần so với giá trị nước sông Sau xử lý, tỷ lệ phần trăm trung bình phthalates nước máy cho thấy thay đổi đáng kể tỷ lệ so với tài nguyên nước nguồn, đặc biệt DEHP, DiNP, DiBP hợp chất chiếm ưu DEHP (Hình 5.5) 106 Hình 5 Thành phần phần trăm PEs nước sông nước máy Nước máy thường liên quan đến việc xử lý nước mặt keo tụ chất rắn lơ lửng phân chia mịn, sau loại bỏ cách khử lọc Sau đó, nước lọc khử trùng trình hóa học, chủ yếu clo phương pháp vật lý xạ cực tím Tùy thuộc vào đặc tính nước nguồn, q trình khác sử dụng, bao gồm xử lý than hoạt tính để loại bỏ chất hữu hịa tan, khử khoáng (hydro sunfua / sắt / mangan) thường thực màng lọc Bảng 5.2 trình bày kết phân tích nồng độ BPA phthalates nước cấp quận TP.HCM Nồng độ BPA nước uống giảm khoảng 80% so với nước sông, trung bình 12 ng/L Các cơng nghệ nước uống thường xử lý loại bỏ 76% đến 99% lượng BPA có nguồn nước mặt (Kleywegt cộng sự, 2011, Stckelberg et al., 2007) Kleywegt et al (2007) báo cáo nhà máy cấp nước sử dụng viên than hoạt tính, xạ cực tím, loại bỏ 80-99% BPA có nước sơng Hiện tại, chưa có tiêu chuẩn tồn cho BPA nước mặt để sản xuất nước uống Tuy nhiên, Cục Hóa chất Châu Âu (ECB) xác định cho sinh vật nước giá trị PNEC cho BPA nước mặt 1,5 μg/L Nồng độ BPA mẫu nước cấp đo trung bình thấp khoảng 100 lần so với giới hạn 107 Bảng Nồng độ trung bình BPA phthalates nước cấp (µg L-1) Hợp chất Tân Bình DMP - - - - - DEP - - - - - DiBP 0.023 0.035 0.057 0.052 0.022 DnBP 0.066 0.059 0.075 0.050 0.073 BBP - - - - - DEHP 0.347 0.208 0.487 0.262 0.326 DiNP 0.052 0.040 0.030 0.052 0.036 DiDP - - - - - ∑8 phthalates 0.489 0.341 0.649 0.416 0.457 BPA 0.014 0.017 0.012 0.010 0.015 Quân Thủ Đức Hóc Mơn Qn 5.2 Đánh giá rủi ro BPA Phthalates đến sức khỏe người Hậu việc sử dụng rộng rãi hợp chất cơng nghiệp dân dụng chúng tìm thấy khắp nơi khơng khí, bụi, nước mặt vật dụng gia đình, đồ chơi Đồng thời, nghiên cứu độc học gần chứng minh khả quan trọng hợp chất làm rối loạn hệ thống nội tiết tố người kiềm hãm phát triển trí não thể lực người Báo cáo Matthias Wormuth cs 2006 cho biết trẻ em người lớn ngày bị phơi nhiễm hợp chất qua nhiều đường khác tiếp xúc da (mỹ phẩm hay chạm tay vào bụi, vật dụng có chứa chất này), hít thở khơng khí, tiêu hóa (thực phẩm, nước uống đóng chai, nước máy ) Hệ thống sơng Sài Gịn nguồn cung cấp nước quan trọng cho nhà máy cấp nước sinh hoạt TP.HCM, nhiên rât có liệu nồng độ chất mơi trường nước sơng Sài Gịn nên việc đánh giá rủi ro hợp chất thông qua đường ăn uống thơng tin Trong đó, nghiên cứu este phthalate thực Trung Quốc cho thấy nhiều môi trường nước bao gồm sông, hồ, hồ chứa nước ngầm bị ô nhiễm nghiêm trọng chất gây ô nhiễm quan trọng tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Ngoài ra, nhà máy xử lý nước xử lý nước thải khơng thể loại bỏ hiệu hóa chất Sự xuất rộng rãi este 108 phthalate nước nguồn nước uống yếu tố quan trọng góp phần gây tác dụng phụ nguy hại người Do đó, quyền tình Chiết Giang, Trung Quốc xem việc đánh giá ô nhiễm phthalateesters rủi ro sức khỏe tiềm ẩn chất gây cho người nguồn nước uống quan trọng Đánh giá rủi ro sức khỏe người trình ước tính chất xác suất ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiếp xúc với hóa chất mơi trường bị nhiễm mơi trường bị ô nhiễm môi trường Trong khuôn khổ nghiên cứu tại, kịch đánh giá rủi ro sức khỏe áp dụng để ước tính rủi ro cho người trưởng thành vả trẻ em uống nước từ nguồn nước máy khác đánh giá Một giả định cho người trưởng thành 70 kg tiêu thụ L nước uống ngày trẻ em nặng 10 kg tiêu thụ 1L nước uống ngày (Volatier, 1999)Liều trung bình hàng ngày sử dụng để ước tính phơi nhiễm người với chất tính theo cơng thức sau : 𝐸𝐼 = 𝐶 𝐵𝑊 × 𝐼𝑅 (1) Trong : EI : số mức độ phơi nhiễm uống nước (µg/kg.ngày) C : nồng độ chất ô nhiễm nước máy (µg/L) IR : phần ăn vào (2L/ngày) người lớn L/ngày trẻ em BW : trọng lượng trung bình người lớn (70kg) trẻ em (10 kg) Do nồng độ hợp chất DMP, DEP DiDP không phát mẫu xét nghiệm nước máy, nên phần tính tốn đề tài bỏ qua hợp chất Bảng 3.5 trình bày kết tính tốn mức độ phơi nhiễm năm trẻ em người lớn 109 Bảng Lượng tiêu thụ trung bình (µg/ngày) BPA phthalates hàng ngày cho người lớn trẻ em qua nước uống Hợp chất Tân Bình Quận Thủ Đức Hóc Mơn Quận DiBP DnBP DEHP DiNP BPA Người lớn 0.047 0.133 0.694 0.104 0.027 Trẻ em 0.023 0.066 0.347 0.052 0.014 Người lớn 0.069 0.117 0.416 0.080 0.034 Trẻ em 0.035 0.059 0.208 0.040 0.017 Người lớn 0.113 0.151 0.973 0.061 0.024 Trẻ em 0.057 0.075 0.487 0.030 0.012 Người lớn 0.104 0.100 0.525 0.104 0.019 Trẻ em 0.052 0.050 0.262 0.052 0.010 Người lớn 0.044 0.146 0.652 0.073 0.030 Trẻ em 0.022 0.073 0.326 0.036 0.015 Nhìn chung, cư dân phơi nhiễm với DEHP nhiều so với hợp chất khác, theo sau DnBP, DiBP DiNP Đối với DEHP, nguồn nước cấp Thủ Đức có rủi ro phơi nhiễm cho người dân cao so với quận khác, theo sau quận Tân Bình Tuy nhiên, mức phơi nhiễm thấp TDI WHO μg/L DEHP Blanchard cs (2012) rõ Paris giá trị phơi nhiễm người phthalates thông qua nước uống 0,19 ng/kg.ngày DMP, 0,38 ng/kg/ ngày DEP, 0, 87 ng/kg.ngày DnBP, 0,04 ng/kg.ngày BBP 1,1 ng/ kg.ngày DEHP Kết nghiên cứu có tính tương đồng với nghiên cứu trường hợp phơi nhiễm phthalates DnBP Đối với DEHP người dân TPHCM có rủi ro phơi nhiễm cao lần so với nghiên cứu Blanchard Về BPA, kết cho thấy việc tiếp xúc với BPA qua nước uống quan trọng so với phthalates Đối với tất mẫu nước cấp, mức độ phơi nhiễm BPA hàng ngày thấp (trung bình 0,29 ng/kg.ngày người lớn trung bình 0,54 ng/kg.ngày trẻ em) Ở Trung Quốc, Li et al (2010) ước tính lượng BPA hàng ngày từ nước 110 máy mức 2,11 ng/kg.ngày người lớn mức 13,40 ng/kg.ngày trẻ em Họ cho thấy lượng BPA hấp thụ hàng ngày nước máy trẻ em cao (khoảng gấp lần) so với người lớn, phù hợp với nghiên cứu Kết cho thấy người dân quận khác có nguy tiếp xúc với hợp chất gây rối loạn nội tiết nghiên cứu qua đường nước uống (đường tiêu hóa) Tuy nhiên, lượng tiêu thụ hàng ngày tối đa cho người lớn trẻ em mức tiêu thụ hàng ngày chấp nhận EPA Hoa Kỳ Ủy ban Khoa học Ủy ban Thực phẩm Châu Âu quy định (Bảng 5.4) Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy trẻ em có nguy tiếp xúc với hợp chất cao người lớn, điều đáng lo ngại chúng dễ bị tổn thương mặt sinh lý Việc tiếp xúc lúc nhiều hợp chất gây tích tụ sinh học thê, lâu ngày gây rối loạn nội tiết tố làm ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển trí lực thể lực trẻ nhỏ Bảng Ngưỡng tiếp nhận hàng ngày cho phép BPA phthalates Hợp chất DJT (mg/kg/ngày) US/EPA DMP DEP DiBP DnBP 0,1 BBP 0,2 DEHP 0,02 DiNP 0,15 DiDP 0,15 BPA 0,05 Đối với hợp chất phthalates, kết tính tốn cho thấy EI cao có liên quan chủ yếu đến DEHP người lớn (0.973 µg/kg.ngày) trẻ em (0.347 µg/kg.ngày) Trong nghiên cứu A Abdolahnejad cs (Iran, 2018), EI DEHP người lớn trẻ em cao nhiều so với kết đề tài 9giá trị tương ứng 1,334 0,657 µg/kg.ngày), EI thấp lại rơi vào DBP (tương ứng 0,20 0,10 µg/kg ngày) 111 Từ kết EI, nghiên cứu tiến hành đánh giá hệ số rủi ro cho hợp chất Để ước tính nguy không gây ung thư hợp chất, nghiên cứu thực tính tốn hệ số rủi ro (HQ) theo phương trình : HQ = EI/RfD (2) Trong RfD : liều tham chiếu (mg/kg/ngày) hợp chất RfD DEP, DEHP, BBP, DBP, DiBP, DiNP BPA 800, 20, 200,100,100, 150 50 µg/kg.ngày Trong trường hợp kết tính tốn cho HQ < coi chấp nhận được, HQ > xem rủi ro cao chấp nhận (Selvaraj cộng 2015) Giá trị HQ hợp chất trình bày bảng 5.5 Tân Bình Quân Thủ Đức Hóc Mơn Qn Hợp chất Người lớn Trẻ em Người lớn Trẻ em Người lớn Trẻ em Người lớn Trẻ em Người lớn Trẻ em DiBP DnBP DEHP DiNP BPA 0.002 0.001 0.017 0.000 0.000 0.008 0.007 0.181 0.004 0.003 0.004 0.001 0.010 0.000 0.000 0.013 0.006 0.108 0.003 0.004 0.006 0.001 0.024 0.000 0.000 0.021 0.008 0.254 0.002 0.002 0.005 0.000 0.013 0.000 0.000 0.019 0.005 0.137 0.004 0.002 0.002 0.001 0.016 0.000 0.000 0.008 0.008 0.170 0.003 0.003 Bảng tính tốn cho thấy, hệ số rủi ro cao người lớn trẻ em có liên quan đến DEHP Kết có tính tương đồng với nghiên cứu A Abdolahnejad cs (giá trị tương ứng 0,0667 0,0328) Kết cho thấy hệ số rủi ro trẻ em cao so với người lớn, cần phải quan tâm nhiều việc tiếp xúc trẻ nhỏ hợp chất từ nhiều nguồn khác nhau, nước uống đường phơi nhiễm BPA v2 phthalates Kết cho thấy khơng có hợp chất có hệ số rũi ro HQ cao Do đó, nguy sức khỏe người phơi nhiễm chất nước máy khơng có mầm bệnh gây ung thư (HQ

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w