1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp kiến trúc nhằm cải thiện chất lượng môi trường sống trong nhà phố tại thành phố hồ chí minh

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG SỐNG TRONG NHÀ PHỐ TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: TS KTS LÊ THỊ HỒNG NA Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG SỐNG TRONG NHÀ PHỐ TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 23/8/2017) CHỦ CHIỆM ĐỀ TÀI TS KTS LÊ THỊ HỒNG NA CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU STT Họ tên Đơn vị công tác ThS.KTS Phan Thị Phương Diễm Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM TS Nguyễn Quốc Ý Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM ThS.KTS Trần Công Danh Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM TS KTS Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng TS Đỗ Đại Thắng Đại học quốc gia TP.HCM TS Nguyễn Anh Thư Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM TS Lê Anh Tuấn Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM TS Nguyễn Anh Tuấn Sở QH Kiến trúc Tp.HCM KTS Bùi Lê Ấn Lĩnh Công ty CP Kiến trúc XD Nhà Miền Nam TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các vấn đề liên quan đến sức khỏe người sử dụng công trình, chất lượng mơi trường sống hay mức tiện nghi người ngày nhận quan tâm từ nhiều phía Chính quyền thị ban hành văn pháp luật, nhà khoa học tiến hành đề tài nghiên cứu chuyên sâu, cuối người dân sống đô thị đưa ý kiến Bằng cách áp dụng đồng thời 03 hướng tiếp cận trên, trạng kiến trúc mơi trường vi khí hậu nhà phố thuộc địa bàn Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, tổng hợp chi tiết thể rõ Về kiến trúc, khác biệt thời gian ban hành văn thời điểm xây dựng cơng trình, phát triển khả khai thác không gian nhà phố theo thời gian việc xây dựng tự phát, không phép khiến cách tổ chức không gian nhà phố chưa đồng với quy định quản lý nhà phố hành 04 nhóm nhà phố điển hình khu vực khảo sát phân loại cụ thể dựa sở khoa học rõ ràng Về tiện nghi, kết khảo sát đo đạc giới hạn chất lượng sống nhà phố, bao gồm môi trường nhiệt, môi trường ánh sáng mơi trường khơng khí Với liệu thu thập từ khảo sát kết mô phỏng, 03 yếu tố tác động lớn làm giảm chất lượng môi trường sống nhà phố xác định gồm hiệu cách nhiệt lớp vỏ cơng trình kém, khả tận dụng ánh sáng tự nhiên giới hạn mức độ thơng thống hạn chế Dựa ngun nhân này, nhóm giải pháp khả thi liệt kê kiểm chứng tính tốn, đề xuất nhằm góp phần nâng cao mức độ tiện nghi cho người sử dụng Hệ thống giải pháp bao gồm hạn chế xâm nhập xạ mặt trời nhiệt độ từ bên ngoài, tạo điều kiện lối tiếp cận đến không gian bên cho ánh sáng mặt trời, thơng gió tự nhiên, kết nối mơi trường bên tự nhiên bên ngồi Mặt khác, quy định hành quản lý xây dựng nhà phố kiến nghị cần sửa đổi bổ sung nhằm đảm bảo thực tế quy định có trùng khớp SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Issues related to the user's health in the building, the quality of the living environment or the comfort level of citizens increasingly receive attention from many stake-holders Urban authorities have issued legal documents, scientists have been conducting in-depth studies, and finally citizens also gave their opinions By concurrently applying these three approaches, the current state of the architecture and the microclimate environment in street houses of District 11, Ho Chi Minh City, are summarized in detail and clearly illustrated In terms of architecture, the difference between the timing of the publication of the document and the time of construction, the development of the ability to exploit space in street houses over time, and the spontaneous construction made the spaces of street house not synchronized with the current regulations on the management of street house The four typical street house groups in the survey area were also categorized based on clear scientific basis In terms of comfort, survey results and measurements indicate the current quality of life restrictions in street house, including the thermal environment, the light environment and the air environment With the data collected from the survey and simulation results, the three most significant contributors to the deterioration of the living environment in the street house were identified, including the insulation effect of the crust, utilize limited natural light and limited ventilation Based on these main reasons, the feasible solution groups are listed and verified by calculations, which are proposed to contribute to improving the level of comfort for the user System solutions include limiting the penetration of solar radiation as well as outside temperatures, facilitating and providing access to interior spaces for sunlight, natural ventilation, and connect the inner and outer natural environment On the other hand, the existing regulations on management and construction of street houses are also suggested to be amended and supplemented to ensure that the actual and the regulations are coincident MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài 01 ii Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 01 iii Mục tiêu nghiên cứu 03 iv Phạm vi nội dung nghiên cứu 03 v Phương pháp nghiên cứu 04 vi Ý nghĩa nghiên cứu 04 PHẦN NỘI DUNG 06 CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 06 1.1 Các khái niệm liên quan 06 1.2 Quá trình hình thành phát triển nhà phố TP.HCM 07 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển nhà phố 07 1.2.2 Các đặc tính trội nhà phố 08 1.3 Những quy định kiến trúc nhà phố 11 1.4 Tổng quan Quận 11 kiến trúc nhà phố Quận 11 11 1.4.1 Vị trí – điều kiện tự nhiên 13 1.4.2 Hiện trạng dân cư 14 1.4.3 Hiện trạng sử dụng đất 14 1.5 Những học kinh nghiệm giải pháp kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng sống nhà phố 15 1.5.1 Bài học kinh nghiệm nhà phố Singapore 16 1.5.2 Bài học kinh nghiệm NP Malaysia Bài học kinh nghiệm NP Malaysia 18 1.5.3 Một số giải pháp kiến trúc áp dụng Việt Nam 19 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG SỐNG BÊN TRONG NHÀ PHỐ QUẬN 11 23 2.1 Những yếu tố tác động đến môi trường sống nhà phố quận 11 23 2.2 Phương pháp khảo sát xã hội học: 25 2.3 Phương pháp đo đạc thông số vi khí hậu 26 2.4 Phương pháp mơ vi khí hậu 26 2.4.1 Tiện nghi nhiệt 28 2.4.2 Chiếu sáng tự nhiên 28 2.4.3 Thơng gió tự nhiên 29 2.5 Cơ sở đánh giá 31 CHƯƠNG - HIỆN TRẠNG NHÀ PHỐ TẠI QUẬN 11 32 3.1 Hiện trạng tổ chức không gian kiến trúc nhà phố quận 11 32 3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường sống phố quận 11 38 3.3 Đánh giá việc thực quy định quản lý nhà phố Quận 11 47 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG SỐNG TRONG NHÀ PHỐ TẠI QUẬN 11 50 4.1 Những yêu cầu cho giải pháp kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng sống nhà phố 50 4.2 Giải pháp thiết kế lớp vỏ bao che 52 4.3 Giải pháp tổ chức thông gió tự nhiên 59 4.4 Giải pháp tổ chức chiếu sáng tự nhiên 60 4.5 Giải pháp tổ hợp không gian mở 61 4.6 Giải pháp quy hoạch cho khu phố 63 4.7 Giải pháp tổng hợp kết mô kiểm chứng 65 PHẦN KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NP TP.HCM IEQ THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Nhà phố Thành phố Hồ Chí Minh Chất lượng mơi trường bên nhà (Indoor Environment Quanlity) CSTN Chiếu sáng tự nhiên TGTN Thơng gió tự nhiên MB Mặt WC Nhà vệ sinh VKH Vi khí hậu BXMT Bức xạ mặt trời MĐXD Mật độ xây dựng PCCC Phòng cháy chữa cháy DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp giai đoạn phát triển NP [6] 07 Bảng 1.2 Quy định quản lý xây dựng NP Hà Nội, Đà Nẵng TP.HCM 11 Bảng 1.3 Thơng tin khí hậu thủy văn phương 1, phường 10, Quận 11 14 Bảng 1.4 Thống kê trạng sử dụng đất (47.716 người) 15 Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến IEQ NP 24 Bảng 2.2 Chỉ số clo vài trang phục 28 Bảng 2.3 Chỉ số met vài hoạt động 28 Bảng 2.4 Chi tiết mơ hình hố kiến trúc nhà (thơng gió tự nhiên) 29 Bảng 2.5 Chi tiết mô hình hố kiến trúc nhà (chiếu sáng tự nhiên) 30 Bảng 2.6 Cơ sở đánh giá trạng IEQ 31 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tiêu sử dụng đất Quận 11 [10] 33 Bảng 3.2 Năm xây dựng NP Quận 11 theo khảo sát thực tế 34 Bảng 3.3 Số hệ sinh sống NP Quận 11 theo khảo sát thực tế 34 Bảng 3.4 Kết cấu NP theo khảo sát thực tế Quận 11 35 Bảng 3.5 Số lượng phòng WC chung NP khảo sát thực tế Quận 11 36 Bảng 3.6 Không gian xanh NP khảo sát thực tế Quận 11 36 Bảng 3.7 Phân loại NP theo diện tích, chiều rộng đường, số tầng, số mặt tiền 38 Bảng 3.8 Phân loại nhóm nhà phố điển hình khu vực khảo sát 39 Bảng 3.9 Hiện trãng IEQ NP TP.HCM ………… …………………………40 Bảng 3.10 Mật độ xây dựng nhà liên kế ……………………………… ……47 Bảng 3.11 Kích thước khu đất mật độ xây dựng NP khảo sát so với quy định 47 Bảng 3.12 Chiều rộng đường/hẻm trước nhà số tầng cao NP so với quy định 48 Bảng 3.13 Kích thước khu đất số tầng cao NP khảo sát so với quy định …… 48 Bảng 4.1 Yêu cầu nhóm NP điển hình 52 Bảng 4.2 Tổng hợp giải pháp thiết kế mái nhà NP Q11 53 Bảng 4.3 Phân nhóm NP theo hướng yêu cầu lớp vỏ mặt đứng 55 Bảng 4.4 Mức độ ưu tiên cho lớp vỏ mặt đứng 56 Bảng 4.5 Ba nhóm ứng dụng vào NP 58 Bảng 4.6 Giải pháp tổ chức thơng gió tự nhiên cho nhóm NP điển hình 60 Bảng 4.7 Giải pháp tổ chức chiếu sáng tự nhiên cho nhóm NP điển hình 61 Bảng 4.8 Giải pháp tổ khơng gian mở cho nhóm NP điển hình 63 Bảng 4.9 Giải pháp quy hoạch đề xuất cho khu vực NP cải tạo 64 Bảng 4.10 Giải pháp tổng hợp cho nhóm NP điển hình 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sự thay đổi chiều dài số tầng NP qua giai đoạn [6] 08 Hình 1.2 NP cổ đường Hàng Đào (trái) Hàng Khay (phải) Hà Nội [6] 08 Hình 1.3 Phân loại nhóm Nhà phố theo hình thái (Nguồn: Tác giả)……………… 09 Hình 1.4 Một mơ hình dãy NP [6]………………………………………………… … 09 Hình 1.5 Từ trái sang phải: Khơng gian chung riêng NP; Sự đa dạng tổ chức khơng gian mặt cắt NP điển hình [6]………………………………………… 10 Hình 1.6 Mơ hình khơng gian mở rộng [6]……………………………………… 10 Hình 1.7 Hoa gió [Ecotect] chuyển động biểu kiến mặt trời TP.HCM [11] 13 Hình 1.8 Mặt đứng kiểu NP Singapore [14] [15] 16 Hình 1.9 Cấu trúc NP truyền thống Singapre [16] 17 Hình 1.10 Các giải pháp kiến trúc NP truyền thống Singapore áp dụng vào NP đại ngày [16] 17 Hình 1.11 Ngơi nhà ống Jalan Elok Singapore [14] 18 Hình 1.12 Các kiểu NP đặc trưng Malaysia [17] 18 Hình 1.13 Các giai đoạn làm mát thụ động thiết kế NP [18] 19 Hình 1.14 Mơ hình Đặc-Rỗng- Đặc NP cũ (Đặc: Phịng; Rỗng: sân trong; Mũi tên màu đen: gió tự nhiên; Mũi tên màu trắng: ánh sáng tự nhiên) [6] 19 Hình 1.15 Giếng trời bố trí nhà, cuối nhà kết hợp với việc mở cửa sổ, cửa để đón nhận luồng gió, ánh sáng từ bên ngồi vào nhà [19] 20 Hình 1.16 Giếng trời kết hợp không gian xanh NP [19]…………………… … 20 Hình 1.17 Thơng gió xun phịng Nội thất tối giản NP [19]…………… … 21 Hình 2.1 Các thành phần IEQ 23 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình bước thực đề tài 25 Hình 2.3 Thiết bị Testo 480 (trái) Thiết bị Light Meter Pen (phải) 27 Hình 2.4 Mơ hình số nhà mơ 29 Hình 3.1 Kiến trúc mặt tiền nhà đơn giản 35 Hình 3.2 Hầu hết NP có từ 1-2 tầng (trái); Cơi nới nhà gỗ/tôn (phải) 35 Hình 3.3 Cây xanh ban cơng, hẻm phố, sân trước bên hông nhà 36 Hình 3.4 Hẻm nhỏ thiếu ánh sáng, nơi phơi quần áo sân chơi cho trẻ em 37 Hình 3.5 Dây điện chằng chịt trước nhà 37 Hình 3.6 Dải nhiệt độ tổng hợp tiện nghi kiến nghị cho TP HCM – sử dụng lý thuyết tiện nghi nhiệt thích ứng 41 Hình 3.7 Tương quan nhiệt độ cơng trình mẫu khảo sát giới hạn ngưỡng tiện nghi nhiệt tháng TP.HCM 41 Hình 3.8 Biểu đồ sinh khí hậu cho Việt Nam 41 Hình 4.10 Từ trái sang phải, từ xuống dưới: Giải pháp tổ chức không gian mở cho NP nhóm 1, nhóm 2, nhóm nhóm Bảng 4.8 Giải pháp tổ hợp khơng gian mở cho nhóm NP điển hình STT Giải pháp Không gian nhà nhỏ nên cần ưu tiên bố trí khơng gian linh hoạt (tường, vách di động) để tận dụng diện tích thơng thống tốt Tạo điều kiện đưa gió vào sâu nhà: tầng nên sử dụng vách ngăn Ở tầng nên ưu tiên đưa khơng gian chung phía trước không gian riêng sau, sử dụng hệ tường hở Có thể trồng xanh ban cơng, sân trước, sân sau (hoặc mái) Giếng trời Liên kết không gian mở NP Nhóm 3mx9m; tầng; mặt tiền; Khơng có sân Nhóm 3mx9m; tầng; mặt tiền; Khơng có sân Nhóm 4mx15m; tầng; mặt tiền; có sân trước Nhóm 4mx20m; tầng; mặt tiền; có sân trước x x o o x x x x x x o o x x x x x x x x x x x x Ghi chú: “x” cần thực giải pháp; “o” không cần thực giải pháp 4.6 Giải pháp quy hoạch cho khu phố: Trong đô thị, TP.HCM, giải pháp quy hoạch khu NP cần phải đề xuất dựa tuân thủ định hướng quy hoạch chung quy hoạch phân khu chức duyệt, đồng thời cần có liên quan tạo điều kiện cho giải pháp kiến trúc triển khai thuận tiện, hiệu Tại địa bàn Quận 11, giải pháp quy hoạch chia làm nhóm, gồm (i) giải pháp cho khu vực NP hữu; (ii) giải pháp cho khu vực NP cải tạo, chỉnh trang (iii) giải pháp cho khu vực NP quy hoạch xây dựng Giải pháp cho khu vực nhà phố hữu: Các khu vực NP hữu Quận 11 phân chia NP thành nhóm chính: 63 - Thứ nhóm NP hình thành từ dự án quy hoạch Những NP có tiêu kỹ thuật (hình dáng diện tích lơ phố, khoảng lùi, tầng cao, MĐXD, thông hành địa dịch) tương đối quy định đạt yêu cầu, đáp ứng điều kiện tương đối tốt Vì thế, giải pháp đề xuất giữ nguyên trạng ổn định - Thứ hai nhóm NP hình thành từ lâu, phân chia tự phát, khơng có quy hoạch Những NP nhóm có quy mơ nhỏ, nắm hẻm sâu nhỏ hẹp, ngoằn ngoèo, có điều kiện IEQ kém, có nguy khơng an tồn PCCC Đối với nhóm này, có giải pháp đề xuất gồm: o Mở rộng lộ giới hẻm, tạo hành lang thơng thống cho khu phố o Điều tra, xác định thông hành địa dịch bị lấn chiếm Tiến hành thu hồi phần đất Đồng thời, nghiên cứu biện pháp mở rộng, kết nối, tạo hành lang thông hành địa dịch cho khu nhà san sát (Hình 4.11) Cách thức thực thương lượng đền bù Độ rộng thông hành địa dịch tùy theo thực tế khu phố mà mở rộng từ 1,2m đến 1,8m Hình 4.11 Mở thơng hành địa dịch, vị trí có nhà khảo sát số 13, Phường 1(trái); Mở thơng hành địa dịch, vị trí có nhà khảo sát số 219 417, Phường (phải) Giải pháp quy hoạch cho khu vực phố cải tạo chỉnh trang: Giải pháp đề xuất áp dụng cho NP mà chủ nhà cải tạo sửa chữa xây dựng mới, nhằm tăng tính hiệu thơng thống, chiếu sáng nhiệt cho nhà Hai nguyên tắc chung để đề xuất giải pháp (i) Kiểm soát MĐXD để tạo nên khoảng mở, góp phần tăng cường thơng thống, chiếu sáng, đối lưu khơng khí Chỉ số MĐXD tùy thuộc vào điều kiện tiếp cận lô phố với đường thơng hành địa dịch; (ii) Vị trí bố trí khoảng mở (giếng trời) tùy thuộc vào điều kiện tiếp cận NP với đường thông hành địa dịch Các giải pháp thiết lập qui mơ diện tích điều kiện tiếp cận (đường, thông hành địa dịch) qui định khoảng lùi (chỉ giới xây dựng) xác định cho trục đường mà phố tiếp cận Giải pháp sở để thực công tác quản lý đô thị cấp phép xây dựng Nội dung giải pháp đề xuất cho nhóm NP điển hình trình bày Bảng 4.9 Bảng 4.9 Các giải pháp quy hoạch đề xuất cho khu vực NP cải tạo Nhóm Đặc điểm A -Diện tích NP 36m2, - Khơng có khoảng lùi, - Có thơng hành địa dịch E - Diện tích NP >36m2, - Có khoảng lùi, - Khơng có thơng hành địa dịch F - Diện tích NP >36m2, - Có khoảng lùi, - Có thơng hành địa dịch G - Diện tích NP >36m2, - Tiếp cận ≥ mặt đường, - Không khoảng lùi, - Không có thơng hành địa dịch - Diện tích NP >36m2, - Tiếp cận ≥ mặt đường, - Có khoảng lùi thông hành địa dịch H - MĐXDmax : 85% ; - Khoảng mở phía sau nhà - Tầng cao tối đa: 2,5 tầng; - Độ cao: tầng ≥3,5m, tầng lại ≥ 3,2m; - Độ vươn cho ban công tầng: khoảng 0,9-1m; - MĐXDmax : 90% - Tầng cao tối đa: tầng; - Độ cao: tầng ≥ 4m, tầng lại ≥ 3,2m; - Độ vươn cho ban công tầng: khoảng 0,9-1m; - MĐXDmax : 80%; - Có khoảng cách đến tường ranh phía sau ≥1m - Tầng cao tối đa: tầng; - Độ cao: tầng ≥ 4m, tầng lại ≥ 3,2m; - Độ vươn cho ban công tầng 2: khoảng 0,9-1m; - MĐXDmax : 90%; - Có thể xây dựng đến sát ranh đất phía sau, tiếp giáp với thơng hành địa dịch - Tầng cao tối đa: tầng; - Độ cao: tầng ≥ 4m, tầng lại ≥ 3,2m; - Độ vươn cho ban công tầng 2: khoảng 1-1,2m; - MĐXDmax : 90%; - Có khoảng cách đến tường ranh phía sau ≥1m - Tầng cao tối đa: tầng; - Độ cao: tầng ≥ 4m, tầng lại ≥ 3,2m; - Độ vươn cho ban công tầng 2: khoảng 1-1,2m; - MĐXDmax : 90%; - Có khoảng cách đến tường ranh phía sau ≥1m - Tầng cao tối đa: tầng; - Độ cao: tầng ≥ 4m, tầng lại ≥ 3,2m; - Độ vươn cho ban công tầng 2: khoảng 0,9-1m; - MĐXDmax : 90% - Tầng cao tối đa: tầng - Độ cao: tầng ≥ 4m, tầng lại ≥ 3,2m; - Độ vươn cho ban công tầng 2: khoảng 1-1,2m; - MĐXDmax : 90% 4.7 Giải pháp tổng hợp kết mô kiểm chứng Tất giải pháp tổng hợp đề xuất cho nhóm nhà điển hình địa bàn nghiên cứu, kết mơ kiểm chứng, nội dung đánh giá giải pháp tối ưu thể nội dung Phụ lục 11 nội dung Bảng 4.10 Nhóm Bảng 4.10 Giải pháp tổng hợp cho nhóm NP điển hình Kết mơ 3D Chiếu sáng 65 Thơng gió Nhiệt Hiện trạng Giải pháp Nhóm Nhóm Kết mô 3D Đánh giá Chiếu sáng Tại NP trạng, ánh sáng mặt trời truyền vào sâu 5m tính từ mặt tiền; Thơng gió Vùng gió xốy lớn tập trung phía sau tầng (gần WC), trần tầng Các vùng chiếu trần tầng 2; sáng tốt chưa tốt Khả lưu thơng phân chia khơng khí mảng tường chắn không gian sâu ngang đường truyền nhà kém; ánh sáng; Lưu lượng gió qua Nhóm Các phịng sâu nhà bị hạn chế khơng thể dùng ánh sáng tự nhiên cho nhu cầu đọc sách hay làm việc; Giải pháp giếng trời bổ sung phương pháp chiếu sáng từ xuống cho toàn nhà Giải pháp tối ưu Nhiệt Nhờ hiệu ứng đối lưu hiệu quả, nguồn khí tươi nhiêṭ đô ̣ thấ p đươ ̣c dẫn vào nhà Sư ̣ trao đổi khơng khí với bên ngồi cịn tạo điều kiện đào thải các luồng khí nóng hữu NP Nhiệt độ khơng khí giếng trời lớn; bên Gió vào nhiều di phân bố la ̣i đảm chuyển tầng tốt bảo đồ ng đề u ở mức cao với các giá so với tầng tri ̣ nhiêṭ đô ̣ tâ ̣p trung quanh khoảng 27-28oC (màu la ̣nh) Hạn chế dùng tường Đặt hoa gió đặc việc phân cửa lấy gió phần chia không gian; tường gần trần; Sử dụng mái giếng trời Đục hở lan can vật liệu xun ngồi ban cơng; sáng; Tạo luồng khơng Các vật liệu, màu sơn khí lưu thơng qua nhà có hệ số khơng gian mái phản quang cao; trần để kết nối Đặt hoa gió, tường phần khơng khí bên rỗng hay lỗ hở sát 66 Hiện trạng Nhóm Nhóm trần để tạo điều kiện mái với bên truyền ánh sáng xa ngồi Kết mơ 3D Thơng gió Nhiệt Giải pháp Chiếu sáng Nhóm Đánh giá Các khơng gian phía sau khu vực cầu thang khơng nhận ánh sáng mặt trời; Vùng gió xốy tập trung không gian mặt tiền tầng trệt, trần tầng khơng Tường đặc phịng gian phịng ngủ phía ngủ gần mặt tiền sau tầng 3; ngun nhân cho Khơng gian phía sâu việc thiếu ánh sáng tự nhà nhận gió; nhiên khơng gian Khơng khí lưu thơng bên trong; khu vực Giải pháp chiếu sáng tầng theo phương đứng nhờ giếng trời phát huy hiệu Giải pháp tối ưu Tăng chiều cao mái Đặt hoa gió, cửa giếng trời để tạo diện gió phần tường áp tích lối tiếp cận khơng trần; 67 Nhờ hiệu ứng đớ i lưu hiệu quả, nguồn khí tươi nhiệt đô ̣ thấp dẫn vào nhà Sự trao đổi khơng khí với bên ngoài cịn tạo điều kiện đào thải luồng khí nóng hữu NP Nhiệt độ khơng khí bên phân bố la ̣i, đảm bảo đồng mức cao với giá trị nhiệt độ tập trung quanh khoảng 2728oC (màu la ̣nh) gian bên lớn cho Lan can ngồi ban ánh sáng mặt trời; cơng tầng cần có Bố trí cửa sổ, hoa chỗ cho gió xuyên gió hay tường rỗng cho qua (đục rỗng khu vực tiếp xúc giếng bố trí khe rỗng); trời để tạo lối tiếp cận Kết nối khơng khí cho A đến vị trí bất lợi; bên mái với Đối với giải pháp bên ngồi Nhóm giếng trời, sử dụng vật liệu sơn phản quang cho khu vực lân cận kết hợp dùng mái xuyên sáng cho giếng Kết mơ 3D Thơng gió Nhiệt Giải pháp Hiện trạng Chiếu sáng Nhóm Đánh giá Trục nhà dài khơng có chiếu sáng đứng dẫn đến phòng bên thiếu sáng; Vào ban ngày, độ rọi tự nhiên khu vực cầu thang không đủ phục vụ nhu cầu lại; Kết hợp không gian cầu thang với giếng trời lớn bố trí khoảng thơng tầng nhỏ góc nhà tạo đồng ánh sáng cho nhà Không gian Nhờ hiệu ứng đối nhà thơng lưu hiệu quả, nguồn thống; khí tươi nhiệt ̣ Các phịng nằm sâu thấp dẫn vào bên nhận nhà Sự trao đổi gió tươi từ bên ngồi; khơng khí với bên ngồi cịn ta ̣o điều Vùng xốy gió gần trần giảm đáng kiêṇ đào thải luồng khí nóng kể hữu NP Nhiệt độ khơng khí bên phân bố la ̣i đảm bảo đồ ng đề u ở mức cao với giá trị nhiệt đô ̣ tập trung quanh khoảng 27-28oC (màu la ̣nh) Với trục nhà dài, sử Đặt hoa gió, cửa dụng giếng trời gió phần tường áp nhỏ khu vực trần 68 Giải pháp tối ưu khuất sâu cơng trình; Ta ̣o điề u kiêṇ truyền sáng vật liệu sơn phản quang hay bề mặt có khả xuyên sáng tốt; Nhóm Lắp đặt thiết bị hỗ trợ kết nối ánh sáng không gian nhà hoa gió, cửa chớp hay khoảng đục hở tường phân chia không gian Kết mô 3D Thơng gió Nhiệt Nhóm Giải pháp Hiện trạng Chiếu sáng Đánh giá Bố trí mảng tường đặc gần khu vực tiếp xúc ánh sáng mặt trời vừa giảm diện tích khơng gian có lợi vừa làm tăng cản trở truyền sáng đến phịng phía sau; Ánh sáng tự nhiên khoảng thông tầng không khai thác; Khoảng thông tầng kết hợp giếng trời mang nhiều ánh sáng mặt trời vào tầng 69 Tốc độ gió bên Nhờ hiệu ứng đối nhà hợp lý; lưu hiệu quả, nguồn Các xoáy lớn khı́ tươi ở nhiệt độ thấ p đươ ̣c dẫn vào phòng trước cầu nhà Sư ̣ trao đổi thang; khơng khí với bên Các phịng trước cầu ngồi tạo điều thang xuất kiện đào thải các xốy sát trần luồng khí nóng hữu NP Nhiệt độ khơng khí bên phân bố la ̣i đảm bảo đồ ng ở mức cao với các giá trị nhiệt đô ̣ tập trung quanh khoảng 27-28oC (màu la ̣nh) Giải pháp tối ưu Trổ cửa sổ diện tích tiếp cận ánh sáng khoảng thơng tầng cho phịng lân cận; Bố trí cửa sổ tường tiếp xúc giếng trời; Đặt hoa gió, cửa gió phần tường áp Lựa chọn vật liệu hay trần; sơn sáng màu cho Ban công tầng không gian bị hạn chế cần đục rỗng ánh sáng mặt trời; Tạo đường cho ánh sáng tự nhiên qua mảng tường đặc khoảng hở hay hoa gió Kết mơ nhiệt cho thấy, trạng với mức đô ̣ thông thoáng kém và tố c ̣ di chủ n dịng khı́ bi ̣ ̣n chế , lươ ̣ng nhiệt mà công trıǹ h hấ p thu ̣ thế bi giư ̣ ̃ la ̣i, dẫn đế n ta ̣i các không gian sử du ̣ng, đă ̣c biêṭ đố i với các phòng nằ m sâu bên NP, nhiêṭ độ không khı́ cao đáng kể , khoảng 32-33oC (được thể hiêṇ bằ ng các màu nóng) Thông qua các giải pháp TGTN, nhờ hiê ̣u ứng đố i lưu hiêụ quả, ng̀ n khí tươi ở nhiêṭ độ thấ p đươ ̣c dẫn vào công trıǹ h Bên ca ̣nh đó, sự trao đổi khơng khí với khơng gian bên ngoài còn ta ̣o điề u kiêṇ đào thải các l̀ ng khı́ nóng hiê ̣n hữu NP Vì vậy, nhiệt ̣ khơng khí bên cơng trıǹ h đươ ̣c phân bố lại và đảm bảo sự đồ ng đề u ở mức cao với các giá tri ̣nhiêṭ đô ̣ tâ ̣p trung quanh khoảng 27-28oC (đươ ̣c thể hiêṇ bằ ng các màu la ̣nh) Các kết mô phỏng thể hiêṇ rõ sư ̣ đóng góp hiêụ quả của giải pháp TGTN cũng vai trò của nhiêṭ ̣ dòng khí bên ngoài đố i với nhiêṭ đô ̣ môi trường bên công trıǹ h Tiểu kết chương IV: Với thực trạng mô tả đánh giá chương III, nội dung Chương IV kế thừa tiếp tục giải vấn đề thực trạng đưa Những yêu cầu cho giải pháp kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng sống NP làm rõ Từ đó, giải pháp quy hoạch cho khu phố, giải pháp tổ hợp không gian mở, giải pháp thiết kế lớp vỏ bao che, giải pháp tổ chức TGTN giải pháp tổ chức CSTN đề xuất Cuối cùng, mơ hình giải pháp tổng hợp cho NP xây dựng kèm theo kết mô kiểm chứng nhằm hướng đến đảm bảo chất lượng sống tốt cho người dân 70 PHẦN KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bằ ng phương pháp khoa ho ̣c, bao gồ m phương pháp khảo sát xã hội học, phương pháp đo đạc thông số VKH và phương pháp mô VKH, đặc điểm về không gian kiến trúc chấ t lươ ̣ng môi trường số ng của NP ta ̣i Quâ ̣n 11 tổ ng hơ ̣p đươ ̣c đã thể hiêṇ rõ bức tranh hiêṇ trạng NP nơi Quy hoạch và tổ chức không gian kiến trúc NP Quận 11 còn nhiều bất cập và chưa tuân thủ đúng với những quy đinh ̣ quản lý Tı̉ lê ̣ số người đươ ̣c khảo sát (tập trung chủ yếu Phường 3, Phường 10 Phường 1) cảm thấ y hài lòng với môi trường nhiê ̣t ta ̣i thấ p 1/7 Tốc độ gió nhà ̣ số ̣ ro ̣i tư ̣ nhiên ở mức thấp nên không khai thác đươ ̣c hiê ̣u quả TGTN và CSTN So với quy định hành quản lý quy hoạch kiến trúc NP TP.HCM, có cách phân loại NP địa bàn khảo sát, bao gồm phân loại theo diện tích, chiều rộng lộ giới, số tầng số lượng mặt tiền Nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc đề xuất giải pháp kiến trúc cụ thể, nhóm NP điển hình xác định dựa đặc điểm gây bất lợi cho việc tổ chức IEQ nhà, đặc điểm có ảnh hưởng tới giải pháp thiết kế, đảm bảo trì chức tổ chức không gian sinh hoạt sát với trạng Kết 50 NP (trong số 300 mẫu khảo sát) lựa chọn để đo đạc thông số kiến trúc VKH chi tiết phân chia thành nhóm điển hình Thực trạng kiến trúc NP Quận 11 cịn phổ biến hình thái NP không so với quy định hành kích thước khu đất mật độ xây dựng, số tầng cao, diện tích thơng số kiến trúc khác Nguyên nhân phần lớn NP xây dựng trước thời gian UBND TP.HCM ban hành quy định quản lý quy hoạch, kiến trúc NP (chiếm 65%) Bên cạnh đó, tượng xây mới, cải tạo và, sửa chữa NP khu vực không phép tồn (58.4%), việc xây mới, cải tạo sửa chữa NP khu vực sai phép chiếm tỷ lệ lớn (66.7%) Vẫn cịn ngơi nhà xây dựng trái phép với diện tích nhỏ người dân không đủ không gian sinh sống điều kiện kinh tế hạn hẹp nên cố tình cơi nới, lấn chiếm khơng gian hẻm Ngồi ra, tình hình quản lý việc thực quy định hành chưa thực chặt chẽ Những quy định hành quản lý xây dựng NP Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng cịn số thiếu sót cần bổ sung, sửa đổi để đảm bảo thực tế quy định có trùng khớp Bởi thực tế nay, địa bàn toàn thành phố, trường hợp NP nằm ngồi quy định cịn tồn phổ biến tương tự trường hợp mà nhóm nghiên cứu khảo sát đánh giá trạng Kết khảo sát, đo đạc mô VKH cho thấy, vấn đề xúc NP địa bàn Quận 11 ngột ngạt, nóng ẩm thấp khả che nắng, cách nhiệt TGTN Nguyên nhân (i) trạng quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc chưa đồng bộ, chưa đảm bảo quy định hành quản lý NP; (ii) giải pháp kiến trúc NP hữu chưa thực hợp lý; (iii) người dân chưa nhận thức chất lượng môi trường sống tốt dẫn đến thói quen hành xử chưa phù hợp Để cải thiện mức độ tiện nghi nhiệt, chất lượng CSTN TGTN cho NP, giải pháp kiến trúc cần (i) Hạn chế xâm nhập xạ nhiê ̣t từ mặt trời và các ng̀ n nhiê ̣t bên ngồi; (ii) Tạo điều kiện lối tiếp cận đến không gian bên cho ánh sáng mặt trời, (iii) Khơng khí nhà cần lưu thơng tốt với bên ngồi; (iv) Mơi trường bên tự nhiên bên ngồi cần tăng cường kết nối Những giải 71 pháp đơn giản cụ thể đề xuất tương ứng với 04 nhóm NP điển hình khu vực khảo sát Những giải pháp kiểm chứng việc mơ VKH Nhìn chung, nghiên cứu giải pháp tổ hợp không gian kiến trúc nhằm cải thiện chất lượng môi trường sống NP TP.HCM q trình lâu dài cần có đầu tư định có quan tâm mức đến công tác quản lý quy hoạch kiến trúc NP ban ngành lãnh đạo, đơn vị chuyên trách địa phương quan tâm hiểu biết từ phía người dân sinh sống NP Qua trình nghiên cứu vấn đề này, số chủ điểm kết luận sau: Hiện nay, chưa có thống quy định hành NP đô thị lớn Việt Nam Tại TP.HCM, sách quy định quản lý quy hoạch kiến trúc ban hành, đề cập có quan tâm từ ban ngành lãnh đạo người dân Tuy nhiên, quy định số hạn chế, chưa có cập nhật thực tiễn phát triển NP quy định ban hành Như vậy, có khoảng cách quy định hành NP thực trạng tồn Do đó, cần có xem xét bổ sung, cập nhật hay có chế độ hỗ trợ, khuyến khích nhằm thuận lợi cho người dân thực quy định nhà quản lý dễ dàng kiểm soát kiểm tra công tác thực quy định người dân Nội dung nghiên cứu đề tài tiếp cận vấn đề NP nhiều phương diện khác quy hoạch, kiến trúc, kỹ thuật, lịch sử, văn hóa tâm lý người dân sinh sống NP, chủ yếu kiến trúc, từ đưa giải pháp đảm bảo yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng sống người dân NP Đề tài nghiên cứu thực với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể:  Việc khảo sát thực tế lối sống, kiến trúc VKH NP địa bàn Quận 11 tiến hành Những yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống NP khu vực Quận 11 xác định  Những liệu thu thập từ trình khảo sát thực tế thống kê, xử lý, phân tích Dựa sở đó, chất lượng mơi trường sống NP Quận 11 đánh giá cụ thể  Những yêu cầu cho giải pháp kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng sống NP rõ Những giải pháp kiến trúc (tổ hợp không gian mở, thiết kế lớp vỏ bao che, tổ chức TGTN tổ chức CSTN) đề xuất cách cụ thể Và cuối cùng, mơ hình giải pháp tổng hợp cho nhóm NP điển hình đề xuất kèm theo kết mơ kiểm chứng phân tích đánh giá nhằm hướng đến đảm bảo chất lượng môi trường sống tốt cho người dân Hơn nữa, số nội dung thực vượt tiêu đăng ký ban đầu (xem nội dung bảng trang sau) Đó việc xuất thêm báo, đào tạo thạc sĩ, số lượng NP đo đạc khảo sát nhiều so với dự kiến mô kiểm chứng cho giải pháp đề xuất thực thêm Cụ thể, số lượng NP khảo sát kiến trúc đo đạc VKH 50 mẫu so với dự kiến 40 mẫu Những giải pháp đề xuất cho nhóm NP điển hình tiến hành mô VKH để định lượng kế hoạch ban đầu khơng có nội dung Bài báo “Đánh giá trạng kiến trúc nhà phố TP.HCM” đăng Tạp chí xây dựng số 04/2017 Ngoài ra, chủ nhiệm đề tài hướng dẫn thạc sĩ Trường đại học Kiến trúc TP.HCM (ThS.KTS Trần Thị Thùy Trang, đề tài “Giải pháp kiến trúc cải thiện VKH NP TP.HCM - Lấy Quận 11 làm trường hợp nghiên cứu”, bảo vệ năm 2016) 72 STT Nội dung NP khảo sát trạng kiến trúc NP đo đạc VKH Bài báo tạp chí Xây dựng Đào tạo thạc sĩ Mô kiểm chứng cho giải pháp Số lượng dự kiến 40 nhà 40 nhà không Số lượng thực tế 50 nhà 50 nhà có Số lượng vượt tiêu 10 10 1 làm thêm Những hạn chế đề tài: - Nội dung khảo sát xã hội học chiếm nhiều thời gian tiếp cận với người dân không thực dễ dàng - Nội dung đo đạc thông số VKH gặp trục trặc máy móc thiết bị (nhập PTN muộn) phải dời thời điểm đo lại khoảng 2-3 tháng so với dự kiến - Nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu đề tài thành viên mạnh nhiều lĩnh vực tạo nên đa dạng nhiều chuyên ngành đánh giá vấn đề nghiên cứu hạn chế khó khăn thống quan điểm vấn đề Các thành viên làm việc đơn vị độc lập nên không dễ dàng tập hợp để tập trung nghiên cứu đề tài cách thường xuyên - Quy trình thủ tục hành suốt q trình thực đề tài phức tạp, gây thời gian, ảnh hưởng đến thời lượng nghiên cứu đề tài - Chủ nhiệm đề tài cịn kinh nghiệm, lần thực đề tài Sở KHCN nên chưa phân bổ nguồn kinh phí hiệu thực nội dung đề tài Nói tóm lại, đề tài nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra, đảm bảo sở lý luận sản phẩm cụ thể yêu cầu đề cương ban đầu Tuy nhiên, giới hạn thời gian, nhân lực kinh phí, hạn chế, thiếu sót khơng tránh khỏi Những ý kiến đóng góp, phản biện, xây dựng cần thiết để hoàn thiện phát triển kết nghiên cứu Kiến nghị Các giải pháp đề xuất phổ biến áp dụng rộng rãi cho NP cải tạo xây địa bàn TP.HCM Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng thực tiễn vào trường hợp cụ thể NP quận nội thành TP.HCM áp dụng rộng chung cho trường hợp đô thị khác nước Trong đó, kết nghiên cứu đề tài có thể: o Làm tiền đề cho việc soạn thảo nội dung văn pháp lý nhằm phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch, kiến trúc loại hình NP TP.HCM; o Dùng để cải tạo thị hữu giới hạn nhóm nhỏ Trong đó, có tồn NP người dân tự đầu tư để nâng cấp hay xây ngơi nhà nhu cầu đáng cần thiết hội để cải thiện nâng cao chất lượng môi trường sống NP; o Trong dự án đầu tư mới, kết nghiên cứu hỗ trợ cho công tác thiết kế môi trường hợp lý tổng thể dự án nhà ở, mà NP kiểu xác định phận dự án Nhằm hướng đến việc xóa bỏ dần khoảng cách thực trạng NP quy định hành quản lý NP TP.HCM, nhóm nghiên cứu có kiến nghị sau: 73 - - Cần xây dựng sổ tay hướng dẫn để người dân có thêm thơng tin quản lý NP TP.HCM thêm hiểu biết chất lượng môi trường sống NP Trong đó, nội dung sổ tay cần có hướng dẫn rõ quy định hành NP Việt Nam TP.HCM nhằm phục vụ trình cải tạo xây NP đảm bảo quy định quy hoạch Nội dung sổ tay cần thể giải pháp gợi ý cho cải tạo xây NP theo kết nghiên cứu đề tài Nhà nước nên có nhiều gói vay ưu đãi cho người dân có thu nhập thấp việc cải tạo xây NP nhằm tạo điều kiện khuyến khích người dân thực theo sách quản lý NP Hiện nay, sách quy định quy hoạch kiến trúc nhà nói chung quy định nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển nhà Việt Nam Tuy nhiên, quy định cụ thể quy hoạch kiến trúc NP chưa bổ sung hướng dẫn chi tiết Trong nước, có TP.HCM có quy định chi tiết quy hoạch kiến trúc NP khoảng cách nội dung quy định thực tiễn NP Điều gây nên khó khăn đời sống người dân cơng tác kiểm sốt nhà quản lý việc thực quy định địa phương Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất cần sớm hồn thiện, bổ sung văn pháp quy quy hoạch kiến trúc NP cụ thể:  Bổ sung nội dung quy định liên quan đến công tác quản lý NP Luật đất đai số 45/2013/QH13 có phạm vi áp dụng chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ Việt Nam  Bổ sung giải pháp quy hoạch (trong chương 4) vào Luật quy hoạch đô thị số 01/VBHN-VPQH (ngày 20/07/2015) quy định hoạt động quy hoạch đô thị gồm lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đô thị; tổ chức thực quy hoạch đô thị quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đô thị phê duyệt  Bổ sung thay đổi số tiêu thông số kiến trúc, kỹ thuật NP QĐ số 29/2014/QĐ-UBND ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị chung TP.HCM QĐ số 135/2007/QĐ-UBND Ban hành Quy định kiến trúc NP liên kế khu đô thị hữu địa bàn TP.HCM sửa đổi, bổ sung với QĐ số 45/2009/QĐ-UBND (có thể bổ sung chi tiết thông số phần thực trạng đánh giá) 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V De Giuli, O Da Pos and M De Carli, "Indoor environmental quality and pupil perception in italian primary schools," Build Environ, vol 56, p 335~345, 2012 [2] I D M d J T M J J M B F N.-O d W M e a Houtman, New Forms of Physical and Psychosocial Health Risks at Work, 2008 [3] M Q R H T H S J J Jaakkola, "Association of indoor dampness and molds with rhinitis risk: a systematic review and meta-analysis," J Allergy Clin Immuno, vol 132, no 5, p 1099~1110, 2013 [4] ASHREA, ANSI/ASHREA Standard 55-2004: Thermal environmental conditions for human occupancy, 2004 [5] N T H Le and H J Park, "Applying Eco-features of Traditional Vietnamese Houses to Contemporary High-rise Housing," Open House International, vol 36, 2011 [6] N T H Le, "An Analysis of Passive Design and Unique Spatial Characteristics Inherent in Vietnamese Indigenous Housing and Their Applications to Contemporary High-Rise Housing in Vietnam," PhD thesis, Incheon, South of Korea, 2011 [7] T Kien, "Tube House and Neo-Tube House in Hanoi City," Journal of Asian Architecture and Building Engeenering, vol 262, 2008 [8] Trương Kim Bảo Châu, "Không gian kiến trúc hẻm khu địa bàn Quận 11," Luận văn cao học, Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, 2014 [9] "http://www.quan11.hochiminhcity.gov.vn/," [Online] [10] "Thuyết minh tổng hợp đồ án quy hoạch chi tiết khu dân cư liên phường 1, 10, Quận 11," Viện Nghiên cứu Phát triển TP.Hồ Chí Minh, 2012 [11] Hội đồng Cơng trình Xanh Việt Nam, "Hướng dẫn kỹ thuật Chứng LOTUS cho Cơng trình Phi-Nhà - Bản 2.0," 2015 [12] "http://www.sg-shophouseforsale.com/," [Online] [13] Davison, J & Tettoni, L I, Singapore shophouse, Singapore: Talisman Publishing, 2010 [14] "http://23o5studio.com.vn/vuon-trong-ngoi-nha-ong-jalan-elok/2015/03/09/," [Online] [15] "http://www.sgshophouse.org/shophouse/shophouse/," [Online] 75 [16] P T N Thu, "Giải pháp thiết kế kiến trúc thơng gió tự nhiên cho NP TP.HCM," Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, TP.HCM, 2016 [17] "http://buildingconservation.blogspot.com/2009/01/categories-of-shophouses-atmalacca.html," [Online] [18] Norazam Othman, Pau Chung Leng, Abdul Ghani Khalid, Mohd Saidin Misnan, Sarajul Fikri Mohamad, Mohd Saidin Misnan, Sarajul Fikri Mohamad, Zakaria Mohd Yusof and Zuhaili Mohamad Ramly, "Cost-Benefit analysis in maximising natural ventilation in terraced housing: Case study in Malaysia," Ho Chi Minh City, 2017 [19] "http://thuvienxaydung.net/kien-truc32/giai-phap-chong-nang-thong-gio-tu-nhiencho-nha-chat-hep.html," [Online] [20] Concettina Marino, Antonino Nucara, Matilde Pietrafesa, "Thermal comfort in indoor environment: Effect of the solar radiation on the radiant temperature asymmetry," Solar Energy Journal, vol 144, 2017 [21] Igancio Acosta, Jaime Navarro, Juan José Sendra, "Towards an analysis of the performance of lightwell skylights under overcast sky conditions," Energy and Buildings Journal, vol 64, 2013 [22] Arefeh Hesaraki, John Are Myhren, Sture Holmberg, "Influence of different ventilation levels on indoor air quality and energy savings- A case study of a singlefamily house," Sustainable Cities and Society Journal, vol 19, 2015 [23] Kestutis Miskinis, Vidmantas Dikavicius, Raimondas Bliudzius, Karolis Banionis, "Comparison of sound insulation of windows with double glass units," Applied Acoustic Journal, vol 92, 2015 [24] ISO, "ISO 7730-2005: Ergonomics of the thermal environment - Analytical determination and interpretation of thermal comfort using calculation of the PMV and PPD indices and local thermal comfort criteria," Geneva: ISO, 2005 [25] A T Nguyen, M K Singh and S Reiter, "An adaptive thermal comfort model for hot humid South-East Asia," Building and Environment, vol 56, pp 291-300, 2012 [26] A T Nguyen and S Reiter, "A climate analysis tool for passive heating and cooling strategies in hot humid climate based on Typical Meteorological Year data sets," Energy and Buildings, vol 68, pp 756-763, 2014 [27] Bộ Xây dựng, TCXD 29: 1991: Chiếu sáng tự nhiên cơng trình dân dụng, tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây dựng, 1991 [28] Bộ Khoa học Cơng nghệ, TCVN 5687: 2010: Thơng gió – điều hịa khơng khí – Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Khoa học Công nghệ, 2010 76 [29] ASHRAE, "ASHRAE standard 62.1-2004 Ventilation for acceptable Indoor Air Quality, Atlanta GA: ASHRAE," Inc., 2004b [30] A K Persily, "Evaluating building IAQ and ventilation with indoor carbon dioxide," Transactions-American society of heating refrigerating and air conditioning engineers, vol 103, pp 193-204, 1997 [31] Trần Thị Thùy Trang, "Giải pháp kiến trúc cải thiện VKH nhà phố thành phố Hồ Chí Minh – Lấy quận 11 làm trường hợp nghiên cứu," Luận văn thạc sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc TP.HCM, 2016 [32] Mai Quốc Bửu, "Tài liệu hướng dẫn Khóa Đào tạo – Hỗ trợ thực Quy chuẩn Tòa nhà Hiệu Năng lượng Việt Nam -QCVN09:2013/BXD," Bộ Xây dựng, 2014 [33] Le Thi Hong Na, Park Jin-Ho & Minjung Cho, "Lessons from Vietnamese Urban Street Houses for Contemporary High-rise Housing," Open House International, vol 38, 2013 [34] Bộ Xây dựng, Hướng dẫn áp dụng Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia QCVN 09:2013/BXD Về Các Cơng Trình Xây Dựng Sử Dụng Năng Lượng Hiệu Quả, Bộ Xây dựng, 2014 77

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w