Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HỒ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU QUẢ TIÊU LỐT (PIPER LONGUM) LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng - Năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HOÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU QUẢ TIÊU LỐT (PIPER LONGUM) LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC GVHD: TS ĐỖ THỊ THUÝ VÂN Đà Nẵng - Năm 2023 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thu Hòa, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi tơi thực Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, tham khảo trích dẫn, rõ nguồn tham khảo theo quy định Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hồ SV: Nguyễn Thị Thu Hịa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô khoa Hóa học trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng vừa qua Chính nhờ cơng lao giảng dạy, bảo tận tình Q Thầy/Cơ mà em trang bị kiến thức chuyên ngành để thực tiếp chặng đường học tập, vận dụng nghiên cứu để góp phần phục vụ lĩnh vực khác Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn, cô Đỗ Thị Thúy Vân giúp đỡ em trình nghiên cứu, lập đề cương suốt q trình thực hồn thiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Em cố gắng nổ lực để hoàn thành luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo q thầy để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hòa SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Nghiên cứu lý thuyết 10 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Nội dung nghiên cứu 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Giới thiệu tiêu lốt, Piper Longum 12 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 12 1.2 Thành phần hoá học [31] 14 1.3 Giới thiệu tinh dầu tiêu lốt 17 1.3.1 Giới thiệu chung 17 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nguyên liệu 26 2.2 Thiết bị, dụng cụ hoá chất 26 2.2.1 Hoá chất 26 2.2.2 Thiết bị 26 2.3 Chưng cất lôi nước tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Việt Nam 26 a Tỷ lệ rắn/ lỏng 29 b Thời gian chưng cất 29 2.4 Xác định thành phần hoá học tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Việt Nam 29 2.5 Xác định tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu tiêu lốt 30 2.5.1 Xác định số khúc xạ tinh dầu theo TCVN 8445:2010 30 2.5.2 Xác định tỷ trọng tinh dầu hạt 20oC theo TCVN 8444:2010 30 2.5.3 Xác định số acid tinh dầu theo TCVN 8450:2010 30 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 2.5.4 Xác định số ester tinh dầu theo TCVN 8451:2010 30 2.6 Xác định hoạt tính sinh học tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Việt Nam 30 2.6.1 Xác định hoạt tính diệt ấu trùng muỗi loài Culex quinquefasciatus tinh dầu tiêu lốt 30 2.6.2 Xác định hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase (AChE) 31 2.6.3 Xác định hoạt tính ức chế nitric oxide 32 a Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitro 33 b Phương pháp xác định khả ức chế sản sinh NO tế bào macrophage RAW 264.7 33 c Phép thử sinh học xác định khả gây độc tế bào MTT 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình chưng cất lơi nước tinh dầu tiêu lốt 35 3.1.1 Tỉ lệ rắn/lỏng 35 3.1.2 Thời gian chưng cất 36 3.2 Kết đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu tiêu lốt 37 3.2.1 Các tiêu cảm quan, số hố lí 37 3.2.2 Thành phần hoá học 38 3.3 Kết hoạt tính diệt ấu trùng muỗi loài Culex quinquefasciatus tinh dầu tiêu lốt 44 3.4 Hoạt tính kháng acetylcholinesterase 45 3.5 Hoạt tính ức chế oxit nitric 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số alkaloid amide phân lập từ P.longum 15 Bảng 1.2 Cấu trúc số lignan P longum 16 Bảng 1.3 Cấu trúc số ester P.longum 17 Bảng 3.1 Kết hiệu suất thu tinh dầu tiêu lốt với tỉ lệ rắn/lỏng khác 35 Bảng 3.2 Kết hiệu suất thu tinh dầu tiêu lốt với thời gian khác 36 Bảng 3.3 Kết số hoá lý đánh giá cảm quan 37 Bảng 3.4 Kết định danh thành phần hoá học 39 Bảng 3.5 Hàm lượng hợp chất tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Bình Dương Ấn Độ 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ tử vong trung bình ấu trùng muỗi nồng độ khảo sát sau 24 48 42 Bảng 3.7 Giá trị nồng độ gây chết trung bình ấu trùng muỗi sau 24 48 43 Bảng 3.8 Hoạt tính kháng acetylcholinesterase tinh dầu tiêu lốt 43 Bảng 3.9 Hoạt tính kháng acetylcholinesterase loại tinh dầu thuộc chi Piper 44 Bảng 3.10 Hoạt động ức chế oxit nitric tinh dầu tiêu lốt 45 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh tiêu lốt… 13 Hình 1.2 Quả tiêu lốt tươi .13 Hình 1.3 Quả tiêu lốt sấy khơ 13 Sơ đồ 2.1 Quy trình chưng cất lơi nước tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Việt Nam… 13 Hình 2.1 Hình ảnh chiết tinh dầu tiêu 28 Hình 2.2 Hình ảnh tinh dầu thô 28 Hình 2.3 Tinh dầu thành phẩm 29 Hình 2.4 Hình ảnh thực nghiệm xác định hoạt tính chống muỗi tinh dầu P.longum 30 Hình 3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng đến hiệu suất thu tinh dầu tiêu lốt… 35 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian chưng cất đến hiệu suất thu tinh dầu tiêu lốt… 37 Hình 3.3 Sơ đồ sắc kí GC-MS 39 Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ khảo sát đến tỷ tệ tử vong trung bình ấu trùng muỗi sau 24 48giờ 42 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT GC-MS: (Gas Chromatography Mass Spectometry) Sắc ký khí ghép khối phổ GC: Sắc ký khí MS: khối phổ AChE: Acetylcholinesterase ACTI: acetylthiocholine Iodid DTNB: 5,5′-dithiobis-(2-nitrobenzoic acid) LPS: Lipopolysaccharides DMEM: Dulbecco’s Modified Eagle’s Medium DMSO: dimethyl sulphoxide FBS: fetal bovine serum SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức Y tế giới (WHO) tuyên bố rằng, nguyên liệu thảo dược thuốc thảo dược phát triển với tốc độ tăng trưởng năm khoảng 15%, đa phần dân số giới phụ thuộc gần hoàn tồn vào thuốc thảo dược [40] Điều cho thấy phát triển tầm quan trọng hợp chất thực vật chất tương tự hoá học cung cấp nhiều loại thuốc hữu ích cho người việc điều trị bệnh Vì thế, việc nghiên cứu thành phần hoá học cỏ thiên nhiên đem lại ý nghĩa thực tiễn cao Piper longum lần nhắc đến loại thuốc loại gia vị Có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học tính chất Piper longum chất hóa học thực vật có hoạt tính sinh học khác nhau, bao gồm alkaloid, flavonoid , este steroid, xác định từ thực vật rễ tinh dầu báo cáo có kháng khuẩn, tác dụng chống ký sinh trùng, tẩy giun, diệt côn trùng gây hại, ấu trùng muỗi , chống viêm , chống oxy hóa, chống ung thư, kích thích thần kinh, dược lý, hạ đường huyết, bảo vệ gan, hạ lipid máu, chống tạo mạch, điều hòa miễn dịch, chống viêm khớp, chống loét, chống hen suyễn nọc độc rắn [2][9] Gần đây, với xuất COVID-19 thành phần hố học hỗ trợ việc điều trị bệnh đó, gần nghiên cứu điều trị COVID-19 [48] Vì vậy, để đóng góp thêm sở khoa học thành phần hố học hoạt tính sinh học cho nghiên cứu sau loài P.longum thu hái Việt Nam, khoá luận triển khai với đề tài: “Xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu tiêu lốt (Piper longum)” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài - Tình hình nghiên cứu nước: Nghiên cứu chiết tách thành phần hoá học tinh dầu tiêu lốt; - Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Nghiên cứu định danh hợp chất có mặt tinh dầu tiêu lốt ứng dụng tinh dầu tiêu việc điều trị bệnh; - Những vấn đề cần nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần hố học có tinh dầu tiêu lốt Bình Định hoạt tính sinh học chúng SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 42 24,306 cis-α-Bisabolene 1,90 24,435 β-Bisabolene 5,98 24,470 Pentadecane 8,76 24,555 α-Panasinsene 1,32 24,628 Sesquisabinene 0,81 24,742 γ-Bisabolene 0,99 24,873 α-Bisabolene 2,47 25,222 Caryophyllene oxide 0,67 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 43 26,054 1-Heptadecene 7,15 26,103 3-Heptadecene 9,95 26,189 Heptadecane 8,73 26,958 9-Nonadecene 0,82 26,991 1-Nonadecene 1,54 27,037 Nonadecane 0,68 Tổng cộng 99.68 So sánh hàm lượng hợp chất tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Bình Dương Ấn Độ thể Bảng 3.5 Bảng 3.5 Hàm lượng hợp chất tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Bình Dương Ấn Độ STT Hợp chất Hàm lượng (%) Bình Định Bình Dương Ấn Độ [46] [4] Caryophyllene 10,78 14,91 17,00 3-Heptadecene 9,95 4,46 2,33 Zingiberene 9,54 4,46 5,00 Germacrene D 8,96 19,98 4,90 Pentadecane 8,76 7,54 17,80 Heptadecane 8,73 4,27 5,70 β-Bisabolene 5,98 5,67 11,20 Humulene 5,80 11,56 1,90 (E)-5-Tetradecene 2,73 - - 10 α-Bisabolene 2,47 - - 11 Tridecane 2,35 1,59 6,8 Dựa vào tài liệu tham khảo thành phần hố học tinh dầu tiêu lốt Bình Dương [4] Ấn Độ [46] kết so sánh bảng 3.5 cho thấy hàm lượng SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 44 cao caryophyllene Hàm lượng hợp chất có độ chênh lệch rõ rệt khác chất lượng hạt giống, cách gieo trồng, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, thời kỳ sinh trưởng tạo khác thành phần hoá học tinh dầu tiêu lốt địa phương quốc gia quốc gia với 3.3 Kết hoạt tính diệt ấu trùng muỗi loài Culex quinquefasciatus tinh dầu tiêu lốt Kết hoạt tính diệu ấu trùng muỗi lồi Culex quinquefasciatus tinh dầu tiêu lốt Bình Định thể tỷ lệ tử vong trung bình ấu trùng muỗi nồng độ khảo sát sau 24 48 thê Bảng 3.6, Hình 3.4 Bảng 3.7 Bảng 3.6 Tỷ lệ tử vong trung bình ấu trùng muỗi nồng độ khảo sát sau 24 48 Nồng độ (μg/mL) 24 48 Tỷ lệ tử vong Độ lệch Tỷ lệ tử vong Độ lệch trung bìnha chuẩn SD trung bìnha (%) chuẩn SD (%) 12,5 8,75 2,50 17,50 6,45 25 17,50 2,89 32,50 6,45 50 32,50 5,00 48,75 7,50 100 45,00 4,08 56,25 6,29 150 66,25 7,50 71,25 4,79 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 45 80 70 Tỉ lệ tử vong trung bình (%) 60 50 40 30 20 10 12.5 25 50 100 150 Nồng độ (μg/mL) 24 48 Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ khảo sát đến tỷ tệ tử vong trung bình ấu trùng muỗi sau 24 48 Từ kết thu với việc so sánh với kết số tinh dầu chi Piper [23], [2], [52] số loại tinh dầu khác đánh giá hoạt tính tài liệu tham khảo [21], [24], [22], nhận thấy tinh dầu tiêu lốt Bình Định thể hoạt tính diệt ấu trùng muỗi lồi Culex quinquefasciatus mức trung bình với LC50 (μg/mL) = 97,516 sau 24 60,542 sau 48 Bên cạnh đó, có cơng bố dịch chiết hợp chất phân lập từ tiêu lốt [52], [39], [38] tiêu lốt [15], [44] thể hoạt tính diệt ấu trùng muỗi lồi Culex quinquefasciatus Bảng 3.7 Giá trị nồng độ gây chết trung bình ấu trùng muỗi sau 24 48 Mẫu thử LC50 (μg/mL) sau 24 LC50 (μg/mL) sau 48 97,516 60,542 (78,871-128,494) (48,044-78,523) χ2 P χ2 P 1,834 0,608 1,374 0,712 Tinh dầu tiêu lốt Permethrin 0,00173 - (0,00157-0,0189) Permethrin chất đối chứng dương thử nghiệm tương tự điều kiện với tinh dầu tiêu lốt 3.4 Hoạt tính kháng acetylcholinesterase Kết hoạt tính kháng Acetylcholinesterase tinh dầu tiêu lốt trình bày Bảng 3.8 So với kết hoạt tính kháng acetylcholinesterase chất đối SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 46 chứng dương galantamine tinh dầu từ loài Piper [64] (Bảng 3.9) cho thấy tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Việt Nam có hoạt tính kháng acetylcholinesterase yếu với IC50=164,15±13,79 µg/mL Bảng 3.8 Hoạt tính kháng acetylcholinesterase tinh dầu tiêu lốt ( Piper longum) Tinh dầu Piper longum Galantamine (µg/mL) Tỉ lệ ức chế (%) Sai số Tỉ lệ ức chế (%) Sai số 500 75,44 2,26 87,38 2,83 100 42,48 1,89 52,80 1,66 20 16,66 1,08 23,58 1,98 6,05 0,12 8,26 0,28 IC50 164,15±13,79 Nồng độ 1,87±0,11 Galantamine: Chất đối chứng dương, hoạt động ổn định thí nghiệm Bảng 3.9 Hoạt tính kháng acetylcholinesterase loại tinh dầu thuộc chi Piper Các loại Các phận LC50 (μg/mL) 100 µg/mL Tỷ lệ phần trăm Piper Lá thân 102,00±3,00 12,40±0,13 Piper puberulum Lá thân 148,00±9,60 13,90±1,85 Piper flaviflorum Lá thân 96,10±3,70 13,90±1,85 Piper betle Lá thân 108,00±1,90 14,00±0,01 Piper Lá thân 95,40±4,60 1,51±0,05 austrosinense hispidimervium SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 47 Sesquiterpenes phenylpropanoids giàu dầu lồi Piper, asaricin, caryophyllene, caryophyllene oxide, isospathulenol, (+) spathulenol βbisabolene thành phần Hợp chất hoạt động phân lập xác định từ loại dầu loài Piper asaricin, cho thấy hoạt tính kháng acetylcholinesterase mạnh [64] Caryophyllene β-bisabolene sesquiterpene tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Việt Nam, nguyên nhân gây hoạt tính kháng acetylcholinesterase 3.5 Hoạt tính ức chế oxit nitric Kết hoạt tính ức chế oxit nitric tinh dầu tiêu lốt thể Bảng 3.10 Tinh dầu chiết xuất từ tiêu lốt cho thấy hoạt tính ức chế oxit nitric với IC50 (µg/mL) = 13,02 ± 0,29 So sánh với kết hoạt tính ức chế oxit nitric dexamethasone, nhận thấy tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Việt Nam có hoạt tính ức chế oxit nitric mạnh Caryophyllene, zingiberene, germacrene D, β- bisabolene, humulene, α-bisabolene sesquiterpen tinh dầu tiêu lốt Bình Định, Việt Nam nguyên nhân ức chế oxit nitric Bảng 3.10 Hoạt tính ức chế oxit nitric tinh dầu tiêu lốt (Piper longum) Nồng độ Tinh dầu Piper longum L-NMMA (µg/mL) Tỉ lệ ức chế NO Tỉ lệ số lượng Tỉ lệ ức chế Tỉ lệ số lượng tế bào sống NO (%) tế bào sống (%) (%) Trung Sai số bình Trung (%) Sai số bình Trung Sai số Trung Sai số bình bình 100 90,12 5,94 6,82 0,31 89,54 1,96 86,51 2,15 20 72,84 2,44 80,21 1,94 52,50 1,65 93,71 1,87 20,99 0,35 29,59 1,56 0.8 9,38 0,00 28,24 0,75 IC50 13,02±0,29 - 14,20±0,54 - L-NMMA: Chất đối chứng dương, có tác dụng ổn định thí nghiệm SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã xác định số hoá lý đánh giá cảm quan tinh dầu tiêu lốt: Đã xác định số hoá lý tinh dầu tiêu lốt với số khúc xạ 1,4765; Tỉ trọng đạt 0,8452; Chỉ số acid ester 2,58 4,53 Tinh dầu tiêu lốt chất lỏng dễ bay hơi, suốt, màu vàng đậm Có mùi thơm đặc trưng vị cay - Đã khảo sát tìm điều kiện chưng cất tinh dầu tiêu lốt: Bằng phương pháp chưng cất lôi nước hiệu cao nhất, 1,01% điều kiện tỉ lệ rắn/lỏng = 100g tiêu lốt/400mL nước cất thời gian chưng cất - Đã xác định thành phần tinh dầu tiêu lốt: Thành phần hóa học tinh dầu từ tiêu lốt Bình Định bao gồm 35 thành phần (99,68%), thành phần caryophylenne (10,78%), 3-heptadeccene (9,95%) zingiberene (9,54%), germacrene D (8,96%), pentadecane (8,76%), heptadecane (8,73%), β-bisabolene (5,98%), humulene (5,80%), (E)-5-tetradecene (2,73%), α-bisabolene (2,47%), tridecane (2,35%) - Đã xác định hoạt tính sinh học tinh dầu tiêu lốt: Tinh dầu tiêu lốt Bình Định thể hoạt tính diệt ấu trùng muỗi lồi Culex quinquefasciatus mức trung bình với LC50 (μg/mL) = 97,516 sau 24 60,542 sau 48 giờ; hoạt tính chống axit acetylcholinesterase yếu với IC50 (µg/mL) = 164,15 ±13,79 µg/mL hoạt tính ức chế oxide nitric cao với IC50 (µg/mL) = 13,02±0,29 KIẾN NGHỊ - Tinh dầu tiêu lốt có giá trị sử dụng cao, nhiên, việc trồng trọt tiêu lốt Việt Nam hạn chế, nguồn nguyên liệu sử dụng cho việc sản xuất sử dụng rộng rãi hạn hẹp Vậy nên, việc triển khai trồng trọt cần thiết, từ có nguồn nguyên liệu phong phú nghiên cứu ứng dụng sản phẩm đời sống SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 49 - Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh tiêu lốt loại dược liệu tốt, nên cần ý đầu tư để phát triển loại thảo dược - Kết nghiên cứu bước đầu đạt nhằm góp phần định hướng cho nghiên cứu chuyên sâu dược lý tinh dầu tiêu lốt SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, 2003 Đỗ Thị Thúy Vân Trần Thị Ngọc Bích (2022), “Thành phần hóa học hoạt tính diệt ấu trùng muỗi lồi Culex quinquefasciatus tinh dầu hạt tiêu đen (Piper nigrum) thu hái tỉnh Bình Định”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng,1 B (60B), tr.109-113 Nguyễn Hữu Nghị (2021), Nghiên cứu sử dụng tinh dầu thực vật xua đuổi muỗi, Viện Nghiên cứu Phát triển Sản phẩm Thiên nhiên (IRDOP) Trương Thị Ngọc Lan (2012) Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.), Luận văn thạc sĩ hóa học hữu cơ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên -Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 2, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 956-958 Vũ Đức Lợi cộng (2016), Tài nguyên thuốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 23-103 Tiếng Anh Attanaik S et al, (2006) “Effect of piperine on the steady-state pharmacokinetics of phenytoin in patients with epilepsy” Phytother Res, vol 20, pp 683−6 Bezerra P et al., (2006) , In vivo growth-inhibition of Sarcoma 180 by piplartine and piperine, two alkaloid amides from Piper, Braz J Med Biol Res., 39: 801-807 Biswas P et al., (2022), “Piper longum L.: A comprehensive review on traditional uses, phytochemistry, pharmacology, and health-promoting activities,” Phyto Res, vol 36, no 12, p 4425 10 Chauhan K et al., (2010), “Effect of Piper longum linnon histopathological and biochemical changes in isoproterenol induced myocardial infarction in rats” Reasearch Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, vol 1, no 3, pp.759-766 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 51 11 Cheenpracha S et al., (2010) “Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-activated murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide, epimuqubilin A,” Mar Drugs, vol 8, no 3, p 429 12 Choochote W et al., (2006) “Adulticidal activity against Stegomyia aegypti (Díptera: Culicidae) of three Piper spp” Rev Inst Med Trop Sao Paulo, vol 48, pp 33-37 13 Christina AJ et al., (2006), “Inhibition of CCl4 induced liver fibrosis by Piper longum Linn” Phytomedicine, vol.13, pp 196−18 14 Dai DN et al., (2020), “Chemical compositions, mosquito larvicidal and antimicrobial activities of essential oils from five species of Cinnamomum growing wild in north central Vietnam”, Molecules, vol 25, no 6, pp.1303 15 Dey P et al., (2020), "Evaluation of larvicidal activity of Piper longum leaf against the dengue vector, Aedes aegypti, malarial vector, Anopheles stephensi and filariasis vector, Culex quinquefasciatus", South African Journal of Botany, vol.132, pp.482-490 16 Ellman GL et al., (1961), “A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity,” Biochem Pharmacol, vol 7, no 2, p 88 17 Ghoshal S and Lakshmi V, (2002) “Potential antiamoebic property of the roots of Piper longum Linn” Phytother Res, vol 16, pp 689-691 18 Grover M et al., (2021) “Piper longum (Pippalimool): A systematic review on the traditional and pharmacological properties of the plant,” WJPMR, vol 7, no 8, p 281 19 Gurumurthy et al., 2012b Hepatoprotective effect of aqueous extract of Piper longum and piperine when administered with antitubercular drugs The Bioscan., 7: 661-663 20 Hakim Md Osman gani, Md Obydul Hoq and Tahamina Tamanna, (2019), “Ethnomedicinal, phytochemical and pharmacological properties of Piperlongum”, Asian Journal of Medical and Biological Research, vol 5, no 1, pp.1-7 21 Hoi TM et al., (2020), "Essential Oil Compositions of Three Invasive Conyza Species Collected in Vietnam and Their Larvicidal Activities against Aedes SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 52 aegypti, Aedes albopictus, and Culex quinquefasciatus", Molecules, vol 25, no 4576, pp.1-25 22 Hung NH et al., (2019), "Chemical Compositions of Crassocephalum crepidioides Essential Oils and Larvicidal Activities Against Aedes aegypti, Aedes albopictus, and Culex quinquefasciatus", Natural Product Communications, vol.14, no 6, pp.1-5 23 Huong LT et al., (2019) “Chemical Compositions and Mosquito Larvicidal Activities of Essential Oils from Piper Species Growing Wildin Central Vietnam”, Molecules, vol 24, no 3871, pp.1-30 24 Huong LT et al., (2020), "Mosquito Larvicidal Activity of the Essential Oil of Zingiber collinsii against Aedes albopictus and Culex quinquefasciatus", Journal of Oleo Science, vol 69, no 2, pp.153-160 25 Iwashita M et al., (2007), “Inhibitory effect of ethanol extract of Piper longum L on rabbit platelet aggregation through antagonizing thromboxane A2 receptor” Phytomedicine, vol 14, pp 853-855 26 Jin Z et al., (2009), “Antihyperlipidemic compounds from the fruit of Piper longum L”, Phytother Res, vol 23, pp 1194-1196 27 Khajuria A et al., (2002) “Piperine modulates permeability characteristics of intestine by inducing alterations in membrane dynamics: influence on brush border membrane fluidity, ultrastructure and enzyme kinetics” Phytomedicine, vol 9, pp 224−31 28 Kim KS et al., (2006) “Inhibitory effect of piperlonguminine on melanin production in melanoma B16 cell line by downregulation of tyrosinase expression” Pigment Cell Res, vol 19, pp 90-98 29 Koul IB, and Kapil A (1993), “Evaluation of the liver protective potential of piperine, an active principle of black and long peppers” Planta Med, vol.59, pp 413−7 30 Kumar S et al., (2005), “Novel aromatic ester from Piper longum and its analogues inhibit expression of cell adhesion molecules on endothelial cells” Biochemistry, vol 44, pp 15944-15952 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 53 31 Kumar S et al.,(2011), Overview for Various Aspects of the Health Benefits of Piper Longum Linn Fruit, Journal of Acupuncture and Meridian Studies, Volume 4, Issue 2, pp 134-140 32 Lakshmi V et al., (2006) “Antifertility activity of Piper longum Linn in female rats” Nat Prod Res, vol 20, pp 235-239 33 Lee SA et al, (2008) “Methylpiperate derivatives from Piper longum and their inhibition of monoamine oxidase” Arch Pharm Res, vol 31, pp 679683 34 Lee SA et al., (2005) “Piperine from the fruits of Piper longum with inhibitory effect on monoamine oxidase and antidepressant/like activity” Chem Pharm Bull, vol 53, pp 832-835 35 Lee SE et al., (2001) “Fungicidal activity of pipernonaline, a piperidine alkaloid derived from long pepper, Piper longum L., against phytopathogenic fungi” Crop Protection, vol 20, pp 523-528 36 Li D et al., (2022), “Chemical constituents from the fruits of Piper longum L and their vascular relaxation effect on rat mesenteric arteries”, Natural Product Research, vol 36, no 2, pp.674-679 37 Ling L et al., (2016), “GC-MS Analysis of the Essential Oils of Piper nigrum L and Piper longum L.”, Chromatographia, vol 66, pp.785-790 38 Madhu SK et al., (2010), "Evaluation of the larvicidal efficacy of extract from three plants and their synergistic action with propoxur against larvae of the filariral vector Culex quinquefasciatus (Say)", Toxicological & Environmental Chemistry, vol 92, no 1, pp.115-126 39 Madhu SK et al., (2011), "Bioactivity guided isolation of mosquito larvicide from Piperlongum", Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, vol 4, no 2, pp.112-116 40 Madhu SK et al., (2019), Chapter 1- Herbal Medicine: Current Trends and Future Prospects, New Look to Phytomedicine, pp 3-13 41 Manoj P et al., (2004), “Recent studies on well-known spice, Piper longum Linn.,” Nat Pro Rad, vol 3, no 4, p 222 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 54 42 Nabi SA et al., (2013), “Antidiabetic and antihyperlipidemic activity of Piper longum root aqueous extract in STZ induced diabetic rats” BMC Compl Altern Med., vol 13, pp 37 43 Nigam SS et al., (1986), “Chemical examination of the essential oils derived from the berries of Piper longum”, Bulletin of the National Institute of Science of India, vol 37, no 18, pp.189-192 44 NR Padma Priya and RD Stevens Jones, (2021), "Larvicidal activity and GCMS analysis of Piper longum L leaf extract fraction against human vector mosquitoes", International Journal of Mosquito Research, vol 8, no 4, pp.3137 45 Pradeep CR and Kuttan G (2002), Effect of piperine on the inhibition of lung metastasis induced B16F/10 melanoma cells in mice, Clin Exp Metastasis, pp 703-708 46 Shankaracharya NB et al., (1997), “Characterization of chemical constituents of Indian Long Pepper”, Journal of Food Science and Technology, vol 34, no 1, pp.73-75 47 Shanmugasundaram KR et al.,(2006), “Antioxidant activity of a salt–spice– herbal mixture against free radical induction”, Journal of Ethnopharmacology, vol 105, pp 76-83 48 Shoji N et al., (1986) “Ohizumi Dehydropipernonaline, an amide possessing coronary vasodilating activity, isolated from Piper longum L” J Pharm Sci, vol 75, pp 1188-1189 49 Shradha L et al., (2021), In silico investigation of phytoconstituents of medicinal herb ‘Piper Longum’ against SARS-CoV-2 by molecular docking and molecular dynamics analysis, Result in Chemistry, Vollume 50 Singh C and Rai NP, (2013) “In vitro anti-bacterial activity of Piper longum L Fruit” Int J Phar Sci Rev Res., vol 18, pp 89-91 51 Singh M et al., (2005) “Alteration of pharmacokinetics of oxytetracycline following oral adminis-tration of Piper longum in hens” J Vet Sci, vol 6, pp 197−200 SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 55 52 Subsuebwong T et al., (2016), "Adulticide efficacy of essential oil from Piper retrofractum Vahl against Aedes aegypti and Culex quinquefasciatus", Tropical Biomedicine, vol 33, no 1, pp.84-87 53 Sung EL et al., "Mosquito larvicidal activity of pipernonaline, a piperidine alkaloid derived form long piper, Piper longum", Journal of the American Mosquito Control Association, vol 16, no 3, pp.245-247 54 Sunila ES and Kuttan G, (2005) “Protective effect of Piper longum fruit ethanolic extract on radiation induced damages in mice: a preliminary study” Fitoterapia, vol 76, pp 649-655 55 Sunila ES et al., (2004), Immunomodulatory and antitumor activity of Piper longum Linn and piperine J Ethnopharmacol., 90: 339-346 56 Supinya T et al., (2000), “Fruit Oil Composition of Piper chaba Hunt., P longum L and P nigrum L.”, Journal of Essential Oil Research, vol 12, pp.603-608 57 Tewtrakul S et al.,(2000) “Fruit Oil Composition of Piper chaba Hunt., P longum L and P nigrum L.,” J Essen Oil Res, vol 12, no 5, p 603 58 Titto V et al., (2016), “Chemistry Composition of the Essential Oils from Stem, Root ,Fruit and Leaf of Piper longum Linn.”, TEOP, vol 19, no 1, pp.52-58 59 Tripathi DM et al., (1999), “Antigiardial and immunostimulatory effect of Piper longum on giardiasis due to Giardia lamblia” Phytother Res, vol 13, pp 561-565 60 Tung YT et al., (2010), “Anti-inflammatory activities of essential oils and their constituents from different provenances of indigenous cinnamon (Cinnamomum osmophloeum) leaves,” Pharm Bio, vol 48, no 10, p 1130 61 Varughese T et al., (2016), “Chemistry Composition of the Essential Oils from Stem, Root, Fruit and Leaf of Piper longum Linn.,” TEOP, vol 19, no 1, p 52 62 Vedhanayaki G et al., (2003), “Analgesic activity of Piper longum Linn”, Root - Indian J Exp Biol, vol 41, pp 649-651 63 Wakade AS et al., (2008), “Protective effect of Piper longum L on oxidative stress induced injury and cellular abnormality in adriamycin induced SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 56 cardiotoxicity in rats”, Indian Journal of Experimental Biology, vol 46, pp 528-533 64 Xiang CP et al., (2017), “Chemical Composition and Acetylcholinesterase Inhibitory Activity of Essential Oils from Piper species,” J Agric Food Chem, vol 65, no 18, p 3702 65 Yang YC et al., (2002) “A piperidine amide extracted from Piper longum L fruit shows activity against Aedes aegypti mosquito larva” J Agric Food Chem, vol 19, pp 3765-3767 66 Yende et al., (2010), “Antirheumatoid activity of aqueous extract of Piper longum on freunds adjuvant-induced arthritis in rats” Int J Pharm Sci Res., vol 1, pp 129-133 67 Zaveri M et al., (2010), “Chemistry and Pharmacology of Piper longum L.,” International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, vol 5, no 1, p 67-76 Website 68 https://www.tastesofhistory.co.uk/post/a-brief-history-of-foods-pepper 69 https://www.plantnames.unimelb.edu.au/Sorting/Piper.html SV: Nguyễn Thị Thu Hòa GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân