Nghiên cứu tổng hợp nano vàng từ dung dịch haucl4 bằng dịch chiết nước rễ xáo tam phân

64 1 0
Nghiên cứu tổng hợp nano vàng từ dung dịch haucl4 bằng dịch chiết nước rễ xáo tam phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC –––oOo––– THÁI PHÚC BẢO TRÂN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO VÀNG TỪ DUNG DỊCH HAuCl4 BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC RỄ XÁO TAM PHÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – Năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC –––oOo––– NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO VÀNG TỪ DUNG DỊCH HAuCl4 BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC RỄ XÁO TAM PHÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Giáo viên hướng dẫn : Thái Phúc Bảo Trân PGS TS Lê Tự Hải Đà Nẵng – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Thái Phúc Bảo Trân LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Tự Hải tận tình hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn cho suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy suốt thời gian học đại học giúp tơi trang bị kiến thức cần thiết góp phần hồn thành q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn q thầy Khóa Hóa - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho tơi suốt q trình tiến hành thí nghiệm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng điều kiện hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành từ thầy giáo Thái Phúc Bảo Trân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Nguồn gốc công nghệ Nano 1.1.2 Vật liệu nano a Khái niệm b Các loại vật liệu nano 1.1.3 Cơ sở khoa học 1.1.4 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano a Phương pháp từ xuống b Phương pháp từ lên 1.1.5 Ứng dụng vật liệu nano a Trong y học 10 b Trong công nghệ thông tin 10 c Trong lượng môi trường 11 d Trong cơng nghiệp khí, vật liệu 11 e Trong an ninh quốc phòng 12 1.1.6 Tình hình phát triển cơng nghệ nano nước 12 1.2 HẠT NANO VÀNG 13 1.2.1 Giới thiệu vàng kim loại 13 1.2.2 Các phương pháp tổng hợp nano vàng 14 a Phương pháp Turkevich 14 b Phương pháp Brust 15 c Phương pháp phát triển hạt 16 1.2.3 Ứng dụng nano vàng 17 a Dẫn truyền thuốc 17 b Đánh dấu sinh học 18 c Cảm biến sinh học 19 1.3 TỔNG QUÁT VỀ CÂY XÁO TAM PHÂN 19 1.3.1 Giới thiệu chung 19 1.3.2 Nguồn gốc xuất xứ 20 1.3.3 Đặc điểm hình thái 21 1.3.4 Thành phần hóa học 22 CHƯƠNG 23 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 23 2.1.1 Nguyên liệu 23 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 23 a Dụng cụ thiết bị 23 b Hóa chất 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết rễ Xáo tam phân 24 a Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng Xáo tam phân với thể tích nước cất 24 b Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến dịch chiết Xáo tam phân 25 c Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến dịch chiết Xáo tam phân 25 2.2.2 Định tính nhóm chất hóa học dịch chiết Xáo tam phân 25 a Định tính saponins 26 b Định tính tanins 26 c Định tính flavonoids 26 d Định tính terpenoids 26 e Định tính alkaloids 26 2.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết 27 a Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết Xáo tam phân với thể tích dung dịch HAuCl4 27 b Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết 27 c Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết 27 d Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết 28 2.2.4 Phương pháp khảo sát hình thành nano vàng đặc trưng hạt nano vàng 28 a Phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (UV – Vis) 28 b Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 29 c Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X (EDX) 29 d Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 30 CHƯƠNG 32 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT RỄ XÁO TAM PHÂN 32 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng Xáo tam phân với thể tích nước cất 32 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến dịch chiết Xáo tam phân 33 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến dịch chiết Xáo tam phân 34 3.2 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHỨC TRONG DỊCH CHIẾT NƯỚC RỄ XÁO TAM PHÂN 35 a Định tính saponins 35 b Định tính tanins 36 c Định tính flavonoids 37 d Định tính terpenoids 37 e Định tính alkaloids 38 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO VÀNG TỪ DỊCH CHIẾT RỄ XÁO TAM PHÂN 39 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết Xáo tam phân với thể tích dung dịch HAuCl4 39 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết Xáo tam phân 40 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết Xáo tam phân 42 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết Xáo tam phân 43 3.4 ĐẶC TRƯNG HÓA LÝ CỦA NANO VÀNG ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ DỊCH CHIẾT RỄ XÁO TAM PHÂN 44 3.4.1 Phổ EDX 44 3.4.2 Ảnh TEM 44 3.4.3 Phổ XRD 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UV – Vis Quang phổ hấp thụ phân tử TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua EDX Phổ tán sắc lượng X XRD Phổ nhiễu xạ tia X DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Mơ tả phương pháp Turkevich 15 1.2 Mô tả phương pháp Brust 16 1.3 Mô tả phương pháp phát triển hạt 17 1.4 Nano vàng làm chất mang để vận chuyển thuốc 17 1.5 Hiện tượng nhiệt tác động từ trường lên nano vàng 18 1.6 Cây Xáo tam phân 20 1.7 Lá Xáo tam phân 21 1.8 Hoa Xáo tam phân 22 2.1 Quy trình thu dịch chiết rễ Xáo tam phân 24 2.2 Quy trình điều chế dung dịch keo nano vàng 24 2.3 Nguyên tắc tán xạ tia X dùng phổ EDX 30 3.1 3.2 3.3 Phổ UV-Vis dung dịch nano vàng tỷ lệ khối lượng rễ Xáo tam phân/100 mL nước Phổ UV-Vis dung dịch nano vàng thời gian chiết rễ Xáo tam phân Phổ UV-Vis dung dịch nano vàng nhiệt độ chiết rễ Xáo tam phân 32 33 35 3.4 Hình ảnh định tính nhóm Saponins 36 3.5 Hình ảnh định tính nhóm Tanins 36 3.6 Hình ảnh định tính nhóm Flavonoids 37 3.7 Hình ảnh định tính nhóm Terpenoids 38 38 - Ống 1: Xuất hiện tượng tách lớp, lớp màu vàng nhạt – lớp không màu - Ống 2: Xuất hiện tượng tách lớp, lớp màu vàng nhạt – lớp không màu Khi thêm H2SO4 đậm đặc vào, dung dịch xuất lớp màu đỏ nâu bề mặt → Như ta kết luận dịch chiết có chứa nhóm chất Terpenoids Hình 3.7 Hình ảnh định tính nhóm Terpenoids e Định tính alkaloids Cách tiến hành: Chuẩn bị ống nghiệm khô - Chuẩn bị thuốc thử Wagner: 1,27 g Iodine + g KI vào 100 mL nước cất Khuấy thu thuốc thử Wagner - Ống nghiệm: Lấy mL dịch chiết + – giọt thuốc thử Wagner Quan sát tượng Kết quả: - Dung dịch xuất màu đỏ nâu → Như ta kết luận dịch chiết có chứa nhóm chất Alkaloids 39 Hình 3.8 Hình ảnh định tính nhóm Alkaloids 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO VÀNG TỪ DỊCH CHIẾT RỄ XÁO TAM PHÂN 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết Xáo tam phân với thể tích dung dịch HAuCl4 Ảnh hưởng tỷ lệ thể tích dịch chiết đến q trình tổng hợp nano vàng khảo sát điều kiện: - Thể tích HAuCl4 1mM: 15 mL - Nhiệt độ tạo nano: 60oC - pH dịch chiết: - Thời gian tạo nano: 60 phút - Thể tích dịch chiết: mL đến mL Kết khảo sát phụ thuộc trình tổng hợp nano vàng vào tỷ lệ thể tích dịch chiết biểu diễn Hình 3.9 Bảng 3.4 40 - mL, A = 0.167 - mL, A = 0.290 - mL, A = 0.313 - mL, A = 0.320 - mL, A = 0.298 - mL, A = 0.289 - mL, A = 0.280 Hình 3.9 Phổ UV-Vis dung dịch nano vàng thể tích dịch chiết/15 mL dung dịch HAuCl4 1mM Bảng 3.4 Giá trị mật độ quang dung dịch nano vàng thể tích dịch chiết/15 mL dung dịch HAuCl4 1mM V (mL) 2mL 3mL 4mL 5mL 6mL 7mL 8mL A 0.167 0.290 0.313 0.320 0.298 0.289 0.280 Nhận xét: Từ kết Hình 3.9 Bảng 3.4 cho thấy tỉ lệ thể tích dịch chiết rễ Xáo tam phân/15 mL dung dịch HAuCl4 mM tăng dần từ 1mL đến 5mL giá trị mật độ quang đo có giá trị cao V = mL, nghĩa lượng nano vàng tổng hợp nhiều nhất.Nếu tiếp tục tăng thể tích dịch chiết giá trị mật độ quang giảm, nguyên nhân thể tích dịch chiết tăng tăng nồng độ chất khử dịch chiết nên làm tăng tốc độ tạo nano vàng, dẫn đến tăng kích thước hạt, tăng độ tụ hạt nano vàng làm giảm mật độ quang Như vậy, thể tích dịch chiết rễ Xáo tam phân tốt V = mL/15 mL HAuCl4 mM, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (Amax = 0.320) dung dịch hạt nano vàng tổng hợp không bị keo tụ 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết Xáo tam phân Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tổng hợp nano vàng khảo sát điều kiện: - Thể tích HAuCl4 1mM: 15 mL 41 - pH dịch chiết: - Thời gian tạo nano: 60 phút - Thể tích dịch chiết: mL - Nhiệt độ tạo nano: 40oC, 50oC, 60oC, 70oC, 80oC Kết khảo sát phụ thuộc trình tổng hợp nano vàng vào nhiệt độ biểu diễn Hình 3.10 Bảng 3.5 - 60oC, A = 0.320 - 50oC, A = 0.308 - 70oC, A = 0.280 - 80oC, A = 0.252 - 40oC, A = 0.198 Hình 3.10 Phổ UV-Vis dung dịch nano vàng nhiệt độ tổng hợp khác Bảng 3.5 Giá trị mật độ quang dung dịch nano vàng nhiệt độ tổng hợp khác T (oC) 40oC 50oC 60oC 70oC 80oC A 0.198 0.308 0.320 0.280 0.252 Nhận xét: Từ kết Hình 3.10 Bảng 3.5 cho thấy nhiệt độ tăng dần từ 40oC đến 60oC giá trị mật độ quang đo tăng dần, nghĩa lượng nano vàng tổng hợp tăng, đạt giá trị lớn với nhiệt độ 60oC Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ, giá trị mật độ quang giảm Có thể giải thích, tăng nhiệt độ 60oC trình tạo nano vàng nhanh dẫn đến tượng keo tụ nên làm giảm mật độ quang Như vậy, chọn giá trị nhiệt độ tạo nano vàng 60oC, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (Amax = 0,320) dung dịch hạt nano vàng tổng hợp bền, không bị keo tụ 42 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết Xáo tam phân Ảnh hưởng pH đến trình tổng hợp nano vàng khảo sát điều kiện: - Thể tích HAuCl4 1mM: 15 mL - Thời gian tạo nano: 60 phút - Thể tích dịch chiết: mL - Nhiệt độ tạo nano: 60oC - pH dịch chiết: 4; 5; 6; 7; 8; Kết khảo sát phụ thuộc trình tổng hợp nano vàng vào pH biểu diễn Hình 3.11 Bảng 3.6 - pH = 9, A = 0.323 - pH = 8, A = 0.347 - pH = 7, A = 0.337 - pH = 6, A = 0.324 - pH = 5, A = 0.320 - pH = 4, A = 0.305 Hình 3.11 Phổ UV-Vis dung dịch nano vàng pH dịch chiết khác Bảng 3.6 Giá trị mật độ quang dung dịch nano vàng pH dịch chiết khác pH A 0.305 0.320 0.324 0.337 0.347 0.323 Nhận xét: Từ kết Hình 3.11 Bảng 3.6 cho thấy pH mơi trường tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo tăng dần đạt giá trị cao pH = 8, nghĩa lượng nano vàng tổng hợp đạt nhiều 43 Nếu tiếp tục tăng giá trị pH giá trị mật độ quang giảm dần, giải thích mơi trường có pH lớn 8, lượng nano vàng tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano vàng tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Như vậy, chọn giá trị pH môi trường 8, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (Amax = 0,347) dung dịch hạt nano vàng tổng hợp bền, không bị keo tụ 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình tạo nano vàng từ dịch chiết Xáo tam phân Ảnh hưởng thời gian đến trình tổng hợp nano vàng khảo sát điều kiện: - Thể tích HAuCl4 1mM: 15 mL - Thể tích dịch chiết: mL - Nhiệt độ tạo nano: 60oC - pH dịch chiết: - Thời gian tạo nano: 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút Kết khảo sát phụ thuộc trình tổng hợp nano vàng vào thời gian tổng hợp biểu diễn Hình 3.12 Bảng 3.7 - 30 phút, A = 0.289 - 60 phút, A = 0.347 - 90 phút, A = 0.351 - 120 phút, A = 0.359 - 150 phút, A = 0.358 Hình 3.12 Phổ UV-Vis dung dịch nano vàng thời gian tổng hợp khác Bảng 3.7 Giá trị mật độ quang dung dịch nano vàng thời gian tổng hợp khác 44 T (phút) 30 60 90 120 150 A 0.289 0.347 0.351 0.359 0.358 Nhận xét: Từ kết Hình 3.12 Bảng 3.7 cho thấy thời gian tạo nano vàng tăng dần giá trị mật độ quang đo tăng dần Có thể giải thích thời gian lâu phản ứng chất dịch chiết khử với ion AuCl4- mạnh để tạo lượng nano vàng nhiều dẫn đến giá trị mật độ quang tăng Sau thời gian 120 phút phản ứng tạo nano vàng xem hồn tồn 3.4 ĐẶC TRƯNG HĨA LÝ CỦA NANO VÀNG ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ DỊCH CHIẾT RỄ XÁO TAM PHÂN 3.4.1 Phổ EDX Phổ EDX nano vàng tổng hợp trình bày Hình 3.13 Hình 3.13 Phổ EDX nano vàng tổng hợp Kết phân tích EDX cho thấy nano vàng thu có hàm lượng vàng cao, lẫn tạp chất Ngồi ra, cịn có ngun tố C O cho thấy có mặt hợp chất hữu bề mặt nano vàng 3.4.2 Ảnh TEM Ảnh TEM nano vàng tổng hợp trình bày Hình 3.14 45 Hình 3.14 Ảnh TEM nano vàng tổng hợp Kết TEM cho thấy hạt nano vàng hình thành chủ yếu đa phân tán với kích thước khác nhỏ 20 nm Một số hình ảnh hạt nano riêng rẽ cho thấy ổn định hạt nano tác nhân làm bền hóa Tác nhân làm bền hóa chất có mặt dịch chiết Xáo tam phân, chúng tạo lớp phủ mạnh mẽ lên hạt nano vàng ngăn cản kết tụ chúng Một số bị kết đám thời điểm tiến hành đo cách thời gian phản ứng lâu 3.4.3 Phổ XRD Phổ XRD nano vàng tổng hợp trình bày Hình 3.15 Hình 3.15 Phổ XRD nano vàng tổng hợp 46 Phân tích phổ nhiễu xạ tia X hạt nano vàng cho thấy, có xuất pic đặc trưng với góc 2 38.31o, 44.46o, 64.67o 77.45o tương ứng với mạng (111), (200), (220) (311) tinh thể vàng 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu, tổng hợp thành công vật liệu nano vàng từ dung dịch HauCl4 dịch chiết từ rễ Xáo tam phân Trong khn khổ khóa luận, qua q trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tơi rút kết đạt sau: Điều kiện thích hợp để chiết rễ Xáo tam phân - Khối lượng Xáo tam phân: 10g - Thể tích nước cất: 100 mL - Thời gian chiết: 80 phút - Nhiệt độ chiết: Nhiệt độ sơi Định tính nhóm chất hóa học dung dịch chiết nước rễ Xáo tam phân Dịch chiết rễ Xáo tam phân chứa nhóm chất saponins, tanins, flavonoids, terpenoids, alkaloids Điều kiện thích hợp để tổng hợp nano vàng từ dịch chiết rễ Xáo tam phân - Thể tích HAuCl4 1mM: 15 mL - Thể tích dịch chiết: mL - Nhiệt độ tạo nano: 60oC - pH dịch chiết: - Thời gian tạo nano: 120 phút Kết khảo sát đặc trưng hóa lý hạt nano vàng Từ kết đo TEM, EDX, XRD khẳng định hạt nano vàng tổng hợp từ dung dịch HAuCl4 tác nhân khử dịch chiết rễ Xáo tam phân có dạng hình cầu với kích thước nhỏ 20 nm 48 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu chế tạo hạt nano vàng nói riêng hạt nano kim loại nói chung phương pháp sinh học, hướng thân thiện với môi trường - Lĩnh vực nghiên cứu sử dụng nano vàng có nhiều triển vọng phát triển mở rộng nghiên cứu Đề tài kiến nghị số nội dung cần nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu trình điều chế nano vàng vào số ứng dụng sống dùng để bảo quản thực phẩm, ứng dụng vào ngành mỹ phẩm, sức khỏe y tế,… 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh, tr.439 [2] Trần Nam Thắng, Lê Văn Khánh (2017), Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến nhân giống Xáo tam phân Khánh Hòa giâm hom chiết cành, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, tập 126, số 3C, tr.5-11 [3] Lê Thị Thu Hiền, Nơng Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Cơng nghệ sinh học nano, Viện Công nghệ Sinh học [4] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xn Chánh (2004),Cơng nghệ nano điều khiến đến phân tử, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Lê Tự Hải, Cao Nguyễn Thùy Trâm (2020), Nghiên cứu tổng hợp nano vàng từ dung dịch bạc HauCl4 dịch chiết tách từ chè xanh, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng [6] Lê Tự Hải, Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2022), Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước lược vàng ứng dụng chất kháng khuẩn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng [7] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano-cơng nghệ vật liệu nguồn, NXB khoa học Tự nhiên công nghệ, Hà Nội [8] Lê Tự Hải, Nguyễn Thị Phương Anh (2015), Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước bồ ngót ứng dụng chúng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng [9] Nguyễn Ngọc Khánh Anh, Nguyễn Thị Diễm Hương, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2018), Điều chế hạt nano vàng sử dụng chất khử trà định hướng ứng dụng mỹ phẩm, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ [10] Bộ Y tế vụ Khoa học Đào tạo (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học Hà Nội [11] Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Jack Uldrich - Deb Newberry, Công Nghệ NANO - Đầu tư đầu tư mạo hiểm (Tủ Sách Kiến Thức Thời Đại), NXB Trẻ [13] La Vũ Thùy Linh (2010), Công nghê nano – cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ 21, Tạp chí Khoa học ứng dụng, số 12, tr 47-48 [14] Phạm Tuấn (2015), Bài giảng hóa học nguyên tố kim loại, Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng [15] Nguyễn Thanh Hùng (2020), Công nghệ nano ứng dụng y học, trang https://www.benhviendaihocykhoavinh.vn/phan-i-cong-nghenano-da-va-dang-duoc-ung-dung-trong-y-hoc/ [16] Lê Thị Lành (2015), Nghiên cứu chế tạo vàng nano số ứng dụng, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Huế * Tiếng Anh [17] JE Hulla, SC Sahu and AW Hayes (2015), “Nanotechnology: History and future”, Human and Experimental Toxicology, Vol.34(12), pp 1318–1321 [18] W.C.Bell and M.L.Myric (2001), Preparation and cheraterization of Nanoscacle Siver Colloids by Two Novel Synthetic Routes, J.Colloid Interface Sci.242.300 [19] M.Shah, V.Badwaik, Y.Kherde, H.K.Waghwani, T.Modi (2014), Gold nanoparticles: Various methods of synthenis and antibacterial applications, Frontiers in Bioscience 19, pp 1320-1344 [20] R.R Letfullin, T.F.George (2016), Computational Nanomedicine and Nanotechnology: lectures with computer practicums, pp.473 [21] Ninh The Son (2017), Notes on the genus Paramignya: Phytochemistry and biological activity, Department of Bioactive Products, Institute of Natural Products Chemistry, Vietnam Academy of Science and Technology [22] N.R.Panyala, E.M.Pena-Méndez, J.Havel (2009), Gold and nano-gold in medicine: Overview, toxicology and perspectives, Journal of Applied Biomedicine, pp 75-91 * Trang web [23] https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A1o_tam_ph%C3%A2n [24] https://wikiduoclieu.org/tu-dien/cay-xao-tam-phan/

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan