Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch agno3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước rễ cây xáo tam phân

64 4 0
Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch agno3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước rễ cây xáo tam phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC PHẠM HỒNG MỸ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC RỄ CÂY XÁO TAM PHÂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC Đà Nẵng – Năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC PHẠM HỒNG MỸ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC RỄ CÂY XÁO TAM PHÂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC Sinh viên thực : Phạm Hoàng Mỹ Hương Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Lê Tự Hải Đà Nẵng – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, với hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải, giảng viên Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Các số liệu kết nghiên cứu nêu khố luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Những nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2023 Sinh viên thực Phạm Hoàng Mỹ Hương LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Tự Hải, giảng viên Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy/Cô giáo mơn cán Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp kiến thức làm tiền đề cho tơi hồn thành khố luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2023 Sinh viên thực Phạm Hoàng Mỹ Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục khoá luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Công nghệ nano vật liệu nano .3 1.1.1 Nguồn gốc công nghệ nano 1.1.2 Khái niệm công nghệ nano .3 1.1.3 Cơ sở khoa học công nghệ nano .4 1.1.4 Giới thiệu vật liệu nano 1.1.5 Ứng dụng vật liệu nano 1.1.6 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano .8 1.2 Hạt nano bạc 10 1.2.1 Giới thiệu kim loại bạc .10 1.2.2 Giới thiệu hạt nano bạc 11 1.2.3 Tính chất hạt nano bạc 12 1.2.4 Ứng dụng hạt nano bạc 15 1.2.5 Các phương pháp tổng hợp hạt nano bạc 16 1.3 Cây Xáo tam phân 21 1.3.1 Giới thiệu chung Xáo tam phân 21 1.3.2 Phân bố Xáo tam phân 21 1.3.3 Đặc điểm hình thái Xáo tam phân 22 1.3.4 Điều kiện sinh thái cách trồng Xáo tam phân 24 1.3.5 Thành phần hố học có Xáo tam phân 24 1.3.6 Công dụng Xáo tam phân 24 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ hoá chất 25 2.2 Xác định thành phần chất có dịch chiết nước rễ Xáo tam phân .25 2.3 Khảo sát điều kiện tối ưu tổng hợp nano bạc từ dịch chiết rễ Xáo tam phân 26 2.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết/thể tích dung dịch AgNO3 26 2.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tạo nano bạc 26 2.3.3 Ảnh hưởng pH dung dịch .26 2.3.4 Ảnh hưởng thời gian tạo nano bạc 27 2.4 Phương pháp xác định thành phần hoá học dịch chiết rễ Xáo tam phân 27 2.5 Phương pháp khảo sát hình thành nano bạc đặc trưng hạt nano bạc 27 2.5.1 Phương pháp phổ tử ngoại phổ khả kiến (UV-VIS) 27 2.5.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 28 2.5.3 Phương pháp phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 29 2.5.4 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 29 2.6 Sơ đồ quy trình thực nghiệm tổng hợp nano bạc 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 3.1 Thành phần chất hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân 31 3.2 Điều kiện tối ưu tổng hợp nano bạc từ dịch chiết nước rễ Xáo tam phân .39 3.2.1 Ảnh hưởng thể tích dịch chiết 39 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tạo nano bạc 40 3.2.3 Ảnh hưởng pH dịch chiết .41 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian tạo nano bạc 42 3.3 Đặc trưng hoá lý nano bạc tổng hợp .43 3.3.1 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 43 3.3.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 43 3.3.3 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) .44 KẾT LUẬN 45 Thành phần chất hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân .45 Điều kiện tối ưu tổng hợp nano bạc từ dịch chiết nước rễ Xáo tam phân 45 Đặc trưng hoá lý nano bạc tổng hợp 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC .51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nano bạc cơng bao bọc protein ngăn cản phát triển virus .8 Hình 1.2 Dao động plasmon hạt hình cầu tác động điện trường ánh sáng 11 Hình 1.3 Ứng dụng nano bạc 15 Hình 1.4 Phương pháp cắt laser tổng hợp nano bạc 17 Hình 1.5 Phương pháp Brust–Schiffrin Turkevich tổng hợp nano bạc 18 Hình 1.6 Phương pháp sinh tổng hợp nano bạc nấm 19 Hình 1.7 Phương pháp hố học xanh tổng hợp nano bạc từ chiết xuất thực vật 20 Hình 1.8 Mơ hình q trình tổng hợp nano bạc chiết xuất H perforatum 20 Hình 1.9 Paramignya trimera 21 Hình 1.10 Cây bụi thân gỗ cao từ 1-4 m 22 Hình 1.11 Lá có nhiều hình thái khác 22 Hình 1.12 Cây hoa; Hoa mẫu điển hình .23 Hình 1.13 Quả xanh; Quả chín; hạt bao bọc chất nhầy vỏ 23 Hình 1.14 Rễ cắt nhỏ 23 Hình 3.1 Phổ UV-Vis dung dịch nano bạc thể tích dịch chiết/15 mL dung dịch AgNO3 1mM 39 Hình 3.2 Phổ UV-Vis dung dịch nano bạc nhiệt độ tổng hợp khác 40 Hình 3.3 Phổ UV-Vis dung dịch nano bạc pH dịch chiết khác 41 Hình 3.4 Phổ UV-Vis dung dịch nano bạc thời gian tổng hợp khác 42 Hình 3.5 Phổ EDX nano bạc tổng hợp dịch chiết nước rễ Xáo tam phân 43 Hình 3.6 Ảnh TEM nano bạc tổng hợp dịch chiết nước rễ Xáo tam phân 43 Hình 3.7 Phổ XRD nano bạc tổng hợp dịch chiết nước rễ Xáo tam phân 44 Hình PL.1 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân n-hexane .51 Hình PL.2 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân chloroform 52 Hình PL.3 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân ethyl acetate 53 Hình PL.4 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hố học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân ethanol 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh kích thước số vật Bảng 1.2 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu Bảng 1.3 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu Bảng 1.4 Một số số vật lý bạc .10 Bảng 3.1 Thành phần hóa học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử EDX : Energy-dispersive X-ray spectroscopy – Phổ tán sắc lượng tia X GC-MS : Gas Chromatography-Mass Spectroscopy – Sắc ký khí-khối phổ TEM : Transmission Electron Microscopy – Kính hiển vi điện tử truyền qua UV-Vis : Ultra Violet-Visible – Phổ tử ngoại-khả kiến XRD : X-ray diffraction – Phổ nhiễu xạ tia X MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật chất phạm vi kích thước nanomet thể số tính chất vật lý, hóa học sinh học độc đáo hồn toàn khác so với vật chất trạng thái khối hữu ích nghiên cứu khoa học, ứng dụng thực tế nhiều lĩnh vực khác nhau, kể hạt nano tự nhiên tổng hợp Bạc từ lâu sử dụng làm chất tiệt trùng, dạng nano chí chất tiệt trùng tốt tương thích sinh học nhiều Nano bạc sử dụng rộng rãi công nghiệp gia dụng, chăm sóc sức khỏe, bảo quản thực phẩm, môi trường y sinh Đặc biệt đáng ý ứng dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, chống viêm, chống ung thư chống tân sinh mạch Nano bạc với đặc tính hóa lý điều chỉnh chức linh hoạt thu nhiều phương pháp tổng hợp từ xuống từ lên Ngày người ta đặc biệt ý đến phương pháp tổng hợp xanh an tồn, độc, rẻ tiền thân thiện với môi trường, gồm sử dụng chất chống oxy hóa chất khử có nguồn gốc từ thực vật sử dụng vi sinh vật để tiến hành trình khử sinh học Việt Nam với lợi khí hậu nhiệt đới nơi có nguồn tài nguyên thực vật phong phú mang tiềm lớn ứng dụng tổng hợp vật liệu nano phương pháp hoá học xanh Hiện có nhiều nghiên cứu cơng bố tổng hợp vật liệu nano sử dụng dịch chiết từ phận lồi thực vật có mặt phổ biến nước ta lô hội Aloe vera, bàng Terminalia catappa, ổi Psidium guajava, húng quế Ocimum basilicum,… Các hạt nano tạo thành có kích thước, hình dạng khác thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn Xáo tam phân, xứng với tên gọi thần dược, có tác dụng chống ung thư, sử dụng y học cổ truyền để chữa bệnh gan, đái tháo đường Thành phần hoá học chứa nhiều chất chống oxy hoá, chủ yếu terpenoids có tinh dầu Tất phận chứa tinh dầu chủ yếu chiết xuất từ rễ Một số nghiên cứu cho thấy cao chiết từ rễ thể hoạt tính chống oxy hóa độc tế bào ung thư tốt cao chiết từ thân Rễ Xáo tam phân, với thành phần cơng dụng trên, có tiềm chất khử để tạo nano bạc với dung dịch AgNO3 Do vậy, nhằm khai thác nâng cao giá trị ứng dụng nano bạc thực tế, chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước rễ Xáo tam phân” 41 3.2.3 Ảnh hưởng pH dịch chiết Điều kiện tổng hợp nano bạc: + Thể tích AgNO3 1mM: 15 mL; + Thời gian tạo nano: 60 phút; + Thể tích dịch chiết: mL; + Nhiệt độ tạo nano: 80oC; + pH dịch chiết: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào pH dịch chiết nước rễ Xáo tam phân biểu diễn Hình 3.3 - pH = 7, A = 0.367 - pH = 6, A = 0.330 - pH = 5, A = 0.306 - pH = 8, A = 0.284 - pH = 9, A = 0.197 - pH = 10, A = 0.110 - pH = 4, A = 0.102 Hình 3.3 Phổ UV-Vis dung dịch nano bạc pH dịch chiết khác  Nhận xét: Từ kết Hình 3.3 cho thấy pH môi trường tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo tăng dần đạt giá trị cao pH = 7, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp đạt nhiều Nếu tiếp tục tăng giá trị pH giá trị mật độ quang giảm dần, giải thích mơi trường có pH lớn 7, lượng bạc tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano bạc tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Như vậy, chọn giá trị pH môi trường 7, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (Amax = 0.367) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, không bị keo tụ 42 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian tạo nano bạc Điều kiện tổng hợp nano bạc: + Thể tích AgNO3 1mM: 15 mL; + Thể tích dịch chiết: mL; + Nhiệt độ tạo nano: 80oC; + pH dịch chiết: 7; + Thời gian tạo nano: 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút, 180 phút, 210 phút, 240 phút, 270 phút, 300 phút, 330 phút Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào thời gian tổng hợp biểu diễn Hình 3.4 - 300 min, A = 0.538 - 330 min, A = 0.535 - 270 min, A = 0.510 - 240 min, A = 0.496 - 210 min, A = 0.464 - 180 min, A = 0.433 - 150 min, A = 0.412 - 120 min, A = 0.397 - 90 min, A = 0.379 - 60 min, A = 0.367 Hình 4.4 Phổ UV-Vis dung dịch nano bạc thời gian tổng hợp khác  Nhận xét: Từ kết Hình 3.4 cho thấy thời gian tạo nano bạc tăng dần giá trị mật độ quang đo tăng dần Có thể giải thích thời gian lâu phản ứng chất dịch chiết khử với ion Ag+ mạnh để tạo lượng nano bạc nhiều dẫn đến giá trị mật độ quang tăng Sau thời gian 300 phút phản ứng tạo nano bạc xem hoàn toàn 43 3.3 Đặc trưng hoá lý nano bạc tổng hợp 3.3.1 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) Phổ EDX nano bạc tổng hợp trình bày Hình 3.5 Hình 1.5 Phổ EDX nano bạc tổng hợp dịch chiết nước rễ Xáo tam phân Kết phân tích EDX cho thấy nano bạc thu có hàm lượng bạc cao (72,173%) Ngồi ra, cịn có ngun tố C O cho thấy có mặt hợp chất hữu bề mặt nano bạc 3.3.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Ảnh TEM nano bạc tổng hợp trình bày Hình 3.6 Hình 2.6 Ảnh TEM nano bạc tổng hợp dịch chiết nước rễ Xáo tam phân Ảnh TEM cho thấy nano bạc tổng hợp tác nhân khử dịch chiết nước rễ Xáo tam phân có dạng hình cầu với kích thước < 50 nm 44 3.3.3 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) Phổ XRD nano bạc tổng hợp trình bày Hình 3.7 Hình 3.7 Phổ XRD nano bạc tổng hợp dịch chiết nước rễ Xáo tam phân Phân tích phổ nhiễu xạ tia X hạt nano bạc cho thấy, có xuất pic đặc trưng với góc 2 38,12o ; 44,45o; 64,58 tương ứng với mạng (111), (200), (220) tinh thể bạc 45 KẾT LUẬN Trong khn khổ khố luận, qua q trình nghiên cứu thực nghiệm rút kết luận sau: Thành phần chất hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân Rễ Xáo tam phân chiết điều kiện tối ưu: + Tỉ lệ rắn/lỏng: 10 g rễ Xáo tam phân/100 mL nước cất lần; + Thời gian chiết: 80 phút; + Nhiệt độ chiết: nhiệt độ sôi Dịch chiết nước rễ Xáo tam phân phân tích GC-MS xác định hợp chất chứa nhóm alcohol đóng vai trị tác nhân khử làm bền tổng hợp nano bạc Điều kiện tối ưu tổng hợp nano bạc từ dịch chiết nước rễ Xáo tam phân + Tỉ lệ thể tích/thể tích: mL dịch chiết nước rễ Xáo tam phân/15 mL dung dịch AgNO3 1mM + Nhiệt độ: 80°C + pH dịch chiết: + Thời gian phản ứng: 300 phút Đặc trưng hoá lý nano bạc tổng hợp Các phương pháp EDX, TEM XRD khẳng định nano bạc tổng hợp phương pháp hoá học xanh từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước rễ Xáo tam phân có hàm lượng bạc cao (72,173%) hạt nano bạc có dạng hình cầu với kích thước < 50 nm 46 KIẾN NGHỊ Cây Xáo tam phân loại thực vật quý có mặt địa bàn nước ta, chứa nhiều chất chống oxy hố nên ngồi ứng dụng tốt y học cịn có tiềm làm tác nhân khử để tổng hợp vật liệu nano Trên sở nghiên cứu này, kiến nghị tiếp tục nghiên cứu tổng hợp nano bạc đường sử dụng dịch chiết thực vật, đường an toàn, sạch, tốn Có thể tiếp tục mở rộng nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrate tác nhân khử dịch chiết phận khác Xáo tam phân, nghiên cứu tổng hợp hạt nano kim loại khác từ tiền chất kim loại tác nhân khử dịch chiết nước rễ Xáo tam phân Từ phát triển hướng mới, tổng hợp vật liệu nano vốn đa ứng dụng đời sống phương pháp hóa học xanh lành tính, khơng gây độc hại người môi trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2] Trần Thu Hà (2011), Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt hạt nano kim loại, Luận văn thạc sĩ Vật Lý, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [3] Nguyễn Hoàng Hải (2007), “Các hạt nano kim loại (Metallic Nanoparticles)”, Tạp chí http://vatlyvietnam.org, tr [4] Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Thanh Bình, Trịnh Ngọc Dương, Nguyễn Thanh Hải (2014), “Nano tiểu phân bạc triển vọng ứng dụng Dược học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 30, số 2, tr 23-32 [5] Trần Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Hồng Hạnh, Phan Thị Giang Thủy, Phạm Đông Phương, Đỗ Thị Hồng Tươi (2023), “Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa độc tế bào ung thư gan người HepG2 in vitro phân đoạn từ rễ, thân Xáo tam phân [Paramignya trimera (Oliv.) Burkill]”, Tạp chí Y dược học Cần Thơ, số 56, tr 1-8 [6] Trần Thị Thu Trang, Trần Trung Thạch, Trần Hợp, Trương Thị Đẹp (2016), “Đặc điểm hình thái vi học Xáo tam phân – Paramignya trimera (Oliv.) Guillaum, họ Rutaceae”, Nghiên cứu Y học – Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 20, số 2, tr 330-337 TIẾNG ANH [7] Ahamd A., Mukherjee P., Senapati S., Mandal D., Ikhan M., Kummar R., Sastry M (2003), “Extracellular biosynthesis of Silver nanoparticles using the fungus Fusarium oxysporum”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, vol 28, pp 313-318 [8] Mariana Guilger-Casagrande, Renata de Lima (2019), “Synthesis of Silver Nanoparticles Mediated by Fungi: A Review”, Frontiers in Bioengineering and Biotechnology, vol 7, no 287, pp 1-16, doi: 10.3389/fbioe.2019.00287 [9] Hongjin Jiang, Kyoung-sik Moon, Zhuqing Zhang, Suresh Pothukuchi, C P Wong (2006), “Variable Frequency Microwave Synthesis of Silver Nanopraticles”, Journal of Nanopraticle Research, vol 8, pp 117-124 [10] Nafeesa Khatoon, Jahirul Mazumder, Meryam Sardar (2017), “Biotechnological Applications of Green Synthesized ilver Nanoparticles”, Journal of Nanosciences: Current Research, vol 2, no 107, pp 1-8 48 [11] Kildeby N L., Ole Z Andersen, Ramus E.roge, Tomlarsen, Rene Petrsen, Jacob F.Riis (2005), Silver Nanoparticle, 14, pp 15,16 [12] Sang Hun Lee, Bong-Hyun Jun (2019), “Silver Nanoparticles: Synthesis and Application for Nanomedicine”, International Journal of Molecular Sciences, vol 20, no 865, pp 1-24, doi: 10.3390/ijms20040865 [13] Zaman M, Ahmad E, Qadeer A, Rabbani G, Khan RH (2014), “Nanoparticles in relation to peptide and protein aggregation”, International Journal of Nanomedicine, vol 9, no 1, pp 899-912, doi: 10.2147/IJN.S54171 [14] Jose Ruben Mornes, Jose Luis Elechiguerra, Alejandra Camacho, Katherin Holt, Juan B kouri, Jose Tapia Ramirez, Miguel Jose Yacaman (2005), “The bactericidal effect of silver nanoparticles”, Nano technology, vol 16, pp 2346-2353 [15] Ninh The Son (2018), “Notes on the genus Paramignya: Phytochemistry and biological activity”, Bulletin of Faculty of Pharmacy, Cairo University, vol 56, pp 110, doi: 10.1016/j.bfopcu.2017.12.001 [16] Thi Cam Mien Phi, Hoang Ha Chu, Ngoc Trieu Le, Duc Bach Nguyen (2020), “Phylogenetic relationship of Paramignya trimera and its relatives: an evidence for the wide sexual compatibility”, Scientific Reports, vol 10, no 21662, pp 1-11, doi: 10.1038/s41598-020-78448-2 [17] Pingli, Juan Li, Changzhu Wu, Qing sheng Wu and Jian Li (2005), “Synergistic antibacterial effects of β – Lactam antibiotic combined with silver nanoparticles”, Nano technology, vol 16, no 9, pp.1912-1917, doi: 10.1088/0957-4484/16/9/082 [18] Matam Pradeep, Dariusz Kruszka, Piotr Kachlicki, Dibyendu Mondal, Gregory Franklin (2022), “Uncovering the Phytochemical Basis and the Mechanism of Plant Extract-Mediated Eco-Friendly Synthesis of Silver Nanoparticles Using UltraPerformance Liquid Chromatography Coupled with a Photodiode Array and HighResolution Mass Spectrometry”, ACS Sustainable Chemistry & Engineering, vol 10, no 1, pp 562-571, doi: 10.1021/acssuschemeng.1c06960 [19] Muhammad Rafique, Muhammad Shahid Rafique, Umber Kalsoom, Amina Afzal, Shariqa Hassan Butt, Arslan Usman (2019), “Laser ablation synthesis of silver nanoparticles in water and dependence on laser nature”, Optical and Quantum Electronics, vol 51, no 179, pp 1-11, doi: 10.1007/s11082-019-1902-0 49 [20] Vatika Soni, Pankaj Raizada, Pardeep Singh, Hoang Ngoc Cuong, Rangabhashiyam S, Adesh Saini, Reena V Saini, Quyet Van Le, Ashok Kumar Nadda, Thi-Thu Le, Van-Huy Nguyen (2021), “Sustainable and green trends in using plant extracts for the synthesis of biogenic metal nanoparticles toward environmental and pharmaceutical advances: A review”, Environmental Research, vol 202, no.111622, pp 1-18, doi: 10.1016/j.envres.2021.111622 [21] Xi-Feng Zhang, Zhi-Guo Liu, Wei Shen, Sangiliyandi Gurunathan (2016), “Silver Nanoparticles: Synthesis, Characterization, Properties, Applications, and Therapeutic Approaches”, International Journal of Molecular Sciences, vol 17, no 1534, pp 1-34, doi: 10.3390/ijms17091534 WEBSITE [22] Bạc, trang https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1c (truy cập ngày 05/05/2023) [23] Cây Xáo Tam Phân, trang https://wikiduoclieu.org/tu-dien/cay-xao-tam-phan/ (truy cập ngày 02/05/2023) [24] Công nghệ nano, trang https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano (truy cập ngày 05/05/2023) [25] Hoá học hệ phân tán keo, trang https://www.academia.edu/6295279/Hoa_hoc_he_phan_tan_keo_Thay_Luc (truy cập ngày 05/05/2023) [26] Khánh Hòa sốt giá Xáo tam phân, trang https://tuoitre.vn/khanh-hoa-sot-gia-cay-xao-tam-phan-525198.htm (truy cập ngày 02/05/2023) [27] Kỹ thuật trồng Xáo tam phân, trang https://thaoduochoabinh.net/ky-thuat-trong-xao-tam-phan/ (truy cập ngày 02/05/2023) [28] Nanotechnology, trang http://en.wikipedia.org/wiki/Nanotechnology (truy cập ngày 05/05/2023) 50 [29] Paramignya trimera, trang https://fr.wikipedia.org/wiki/Paramignya_trimera#cite_note-:0-1 (truy cập ngày 02/05/2023) [30] Xáo tam phân, trang https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A1o_tam_ph%C3%A2n (truy cập ngày 02/05/2023) [31] Xáo Tam Phân, trang http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3786 (truy cập ngày 02/05/2023) [32] Xáo tam phân gốc Hịn Hèo, trang https://sanvatquy.vn/ung-buou-u-xo-u-nang/xao-tam-phan-chinh-goc-hon-heo-77 (truy cập ngày 02/05/2023) 51 PHỤ LỤC Hình PL.1 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân n-hexane 52 Hình PL.2 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân chloroform 53 Hình PL.3 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân ethyl acetate 54 Hình PL.4 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hoá học dịch chiết nước rễ Xáo tam phân ethanol

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan