Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch cuso4 với tác nhân khử dịch chiết nước lá chanh

48 12 0
Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch cuso4 với tác nhân khử dịch chiết nước lá chanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC ĐỒNG VŨ TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 VỚI TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CHANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 VỚI TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CHANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Đồng Vũ Tiến Đạt Lớp : 18SHH GV hướng dẫn : PGS.TS Lê Tự Hải Đà Nẵng, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý giảng viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải, thực đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước chanh” để thực khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo nhà trường, q thầy Khoa Hóa Học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Tự Hải – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Cảm ơn bạn: Nguyễn Lê Trường Linh Nguyễn Thị Kiều giúp đỡ buổi nghiên cứu Mặc dù cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Thầy Cơ xem xét góp ý để tiểu luận tơi hồn thiện Chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 03 năm 2022 Sinh viên Đồng Vũ Tiến Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn giúp đỡ PGS.TS Lê Tự Hải – giảng viên hướng dẫn Các số liệu, kết báo cáo trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 20 tháng 03 năm 2022 Sinh viên Đồng Vũ Tiến Đạt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu công nghệ nano .3 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm công nghệ nano 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.3 Vật liệu nano 1.1.4 Chế tạo vật liệu nano 1.1.5 Ý nghĩa ứng dụng công nghệ nano 1.2 Khái quát hạt nano đồng .11 1.2.1 Giới thiệu sơ lược kim loại đồng .11 1.2.2 Khả diệt khuẩn nano đồng .14 1.2.3 Các phương pháp tổng hợp nano đồng 16 1.2.4 Ứng dụng nano đồng 18 1.3 Tổng quan chanh 20 1.3.1 Giới thiệu .20 1.3.2 Mô tả chanh 20 1.3.3 Ứng dụng chanh .21 1.3.4 Thành phần chanh 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM .23 2.1 Nguyên liệu 23 2.1.1 Nguyên liệu 23 2.1.2 Xử lí nguyên liệu 23 2.2 Hóa chất dụng cụ 23 2.2.1 Hóa chất 23 2.2.2 Hệ thống thiết bị dụng cụ 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu hạt nano đồng .24 2.3.1 Phương pháp chưng ninh 24 2.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS .24 2.3.3 Phương pháp đo: đo TEM, EDX 25 2.4 Quy trình thực nghiệm 27 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết chanh 28 3.1.1 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 28 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết 29 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo nano đồng 31 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết chanh/dung dịch CuSO4 31 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tạo nano đồng 32 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng PVA 33 3.3 Kết khảo sát đặc tính hạt nano đồng 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải TEM Transmission electron microscopy Kính hiển vi điện tử truyền qua EDX Energy-dispersive X-ray spectroscopy Phổ tán sắc lượng tia X UV – VIS Ultraviolet – Visible spectroscopy Phổ hấp thụ phân tử DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu Bảng 1.2 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng 23 Bảng 2.2 Hệ thống thiết bị dụng cụ sử dụng 23 Bảng 3.1 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo tỉ lệ rắn/lỏng 29 Bảng 3.2 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo thời gian chiết 30 Bảng 3.3 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo tỉ lệ dịch chiết dung dịch CuSO4 5mM 32 Bảng 3.4 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo nhiệt độ tạo nano đồng 33 Bảng 3.5 giá trị mật độ quang đo mẫu có khơng có ảnh hưởng PVA đến trình tạo nano đồng 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vật liệu nano Hình 1.2 Ứng dụng cơng nghệ nano y tế Hình 1.3 Ứng dụng công nghệ nano lĩnh vực điện tử Hình 1.4 Ứng dụng công nghệ nano ngành công nghiệp thời trang 10 Hình 1.5 Màng lọc nano 10 Hình 1.6 Máy lọc nano 11 Hình 1.7 Kim loại đồng 12 Hình 1.8 Đồng nhiệt độ nóng chảy 13 Hình 1.9 Hình ảnh chụp hạt nano đồng tương tác lên tế bào vi khuẩn, phá vỡ cấu trúc màng tế bào vi khuẩn tiêu diệt chúng 14 Hình 1.10 Nano đồng oxyclorua sinh gốc tự làm suy giảm sức sống nấm khuẩn 15 Hình 1.11 Cây chanh 20 Hình 2.1 Sơ đồ máy UV – VIS 24 Hình 2.2 Máy UV-VIS LAMBDA 25 hãng PerkinElmer 25 Hình 2.3 Kỹ thuật phân tích EDX hay EDS (Energy-dispersive X-ray spectroscopy) 25 Hình 2.4 Thiết bị sử dụng kĩ thuật EDX Viện khoa học Việt Nam 26 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ rắn/ lỏng đến trình tạo nano đồng 28 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian chiết đến trình tạo nano đồng 30 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết đến trình tạo nano đồng 31 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano đồng 33 Hình 3.5 Ảnh hưởng PVA đến trình tạo nano đồng 34 Hình 3.6 Ảnh TEM mẫu nano đồng tổng hợp 35 Hình 3.7 Phổ EDX mẫu nano đồng tổng hợp 36 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện ngành khoa học công nghệ đà phát triển khơng giới nói chung mà cịn Việt Nam nói riêng Trong đó, Khoa học công nghệ nano sở kết hợp đa ngành tạo nên cách mạng khoa học kĩ thuật Đồng thời công nghệ nano ngành khoa học mũi nhọn, phát triển với tốc độ chóng mặt làm thay đổi diện mạo ngành khoa học Cơng nghệ nano có ứng dụng to lớn hữu ích ngành điện tử, lượng, y học, mỹ phẩm xa nhiều lĩnh vực Việc nghiên cứu chế tạo hạt nano phương pháp sử dụng dịch chiết thực vật làm tác nhân khử phương pháp hiệu quả, an toàn, thân thiện với mơi trường, chi phí thực thấp, đặc biệt tạo hạt nano sạch, khơng lẫn hóa chất độc hại nên hạt nano phát huy tối đa đặc tính Chính vậy, để tăng cường mối quan tâm đến vấn đề mơi trường, giảm chi phí tổng hợp đặc biệt tạo hạt nano để ứng dụng vào lĩnh vực y sinh học [8] Trong đề tài hướng đến phương pháp tổng hợp hạt nano đồng sử dụng chiết xuất thực vật để thay cho phương pháp hóa học vật lý tốn khác Với lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu với nội dung “Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử dịch chiết nước chanh” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình điều chế hạt nano đồng từ dịch chiết chanh - Đóng góp thêm thơng tin, tư liệu khoa học chanh phương pháp điều chế nano đồng từ dịch chiết chanh tạo sở khoa học cho nghiên cứu sâu điều chế ứng dụng nano đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lá chanh thu hái địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu nguồn nguyên liệu, phương pháp nghiên cứu ứng dụng chanh Hình 2.2 Máy UV-VIS LAMBDA 25 hãng PerkinElmer 2.3.3 Phương pháp đo: đo TEM, EDX Kính hiển vi điện tử truyền (TEM) Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng sử dụng thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh tạo huỳnh quang, hay film quang học, hay ghi nhận máy chụp kỹ thuật số Về mặt nguyên lý, TEM có cấu trúc tương tự kính hiển vi quang học với nguồn sáng (lúc nguồn điện tử), hệ thấu kính (hội tụ, tạo ảnh…), độ… Tuy nhiên, TEM vượt xa khả kính hiển vi truyền thống ngồi việc quan sát vật nhỏ, đến khả phân tích đặc biệt mà kính hiển vi quang học nhiều loại kính hiển vi khác khơng thể có nhờ tương tác chùm điện tử với mẫu Tốc độ ghi ảnh TEM cao, cho phép thực phép chụp ảnh động, quay video trình động chất rắn Hình 2.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 25 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) Kỹ thuật phân tích xác định thành phần mẫu chất rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát từ mẫu vật rắn tương tác với xạ (chùm điện tử có lượng cao kính hiển vi điện tử) gọi kỹ thuật phân tích EDX hay EDS (Energy-dispersive X-ray spectroscopy) Hình 2.4 Thiết bị sử dụng kĩ thuật EDX Viện khoa học Việt Nam Kỹ thuật EDX chủ yếu thực kính hiển vi điện tử đó, ảnh vi cấu trúc vật rắn ghi lại thông qua việc sử dụng chùm điện tử có lượng cao tương tác với vật rắn Khi chùm điện tử có lượng lớn chiếu vào vật rắn, đâm xuyên sâu vào nguyên tử vật rắn tương tác với lớp điện tử bên nguyên tử Tương tác dẫn đến việc tạo tia X có bước sóng đặc trưng tỉ lệ với nguyên tử số (Z) nguyên tử theo định luật Mosley Có nhiều thiết bị phân tích EDX chủ yếu EDX phát triển kính hiển vi điện tử, phép phân tích thực nhờ chùm điện tử có lượng cao thu hẹp nhờ hệ thấu kính điện từ Phổ tia X phát có tần số (năng lượng photon tia X) trải vùng rộng phân tich nhờ phổ kế tán sắc lượng ghi nhận thông tin nguyên tố thành phần Kỹ thuật EDX phát triển từ năm 1960s thiết bị thương phẩm xuất vào đầu năm 1970s với việc sử dụng detector dịch chuyển Si, Li Ge Tia X phát từ vật rắn (do tương tác với chùm điện tử) có lượng biến thiên dải rộng, đưa đến hệ tán sắc ghi nhận (năng lượng) nhờ detector 26 dịch chuyển (thường Si, Ge, Li ) làm lạnh nitơ lỏng, chip nhỏ tạo điện tử thứ cấp tương tác với tia X, lái vào anốt nhỏ Cường độ tia X tỉ lệ với tỉ phần nguyên tố có mặt mẫu Độ phân giải phép phân tích phụ thuộc vào kích cỡ chùm điện tử độ nhạy detector (vùng hoạt động tích cực detector) Độ xác EDX cấp độ vài phần trăm (thông thường ghi nhận có mặt nguyên tố có tỉ phần cỡ 3-5% trở lên) Tuy nhiên, EDX tỏ không hiệu với nguyên tố nhẹ (ví dụ B, C ) thường xuất hiệu ứng trồng chập đỉnh tia X nguyên tố khác (một nguyên tố thường phát nhiều đỉnh đặc trưng Kα, Kβ , đỉnh nguyên tố khác chồng chập lên gây khó khăn cho phân tích) 2.4 Quy trình thực nghiệm Lá chanh Khảo sát thời gian chiết Chưng ninh Khảo sát tỉ lệ R/L Dịch chiết tối ưu Tổng hợp hạt nano đồng Nghiên cứu hạt nano đồng Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết Khảo sát nhiệt độ tạo nano đồng Khảo sát ảnh hưởng PVA Đo UV– VIS Đo EDX Đo TEM 27 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết chanh 3.1.1 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng Để khảo sát phụ thuộc khả tạo dịch chiết chanh tối ưu vào tỉ lệ khối lượng chanh so với thể tích nước thực điều kiện thí nghiệm: - Nhiệt độ chiết: đun sơi - Thời gian chiết: 15 phút - Tỷ lệ khối lượng chanh/100 mL nước: 5g, 10g, 15g, 20g/100 mL nước - Nồng độ dung dịch CuSO4: mM - Nồng độ PVA: 2g/L - Lấy mL dịch chiết nước chanh cho vào 30 mL dung dịch CuSO4 pha, khuấy từ 60 phút đo UV Kết khảo sát ảnh hưởng phụ thuộc khả tạo nano đồng vào tỉ lệ rắn lỏng trình bày Hình 3.1 Bảng 3.1 - 10g/100 mL - 15g/100 mL - 20g/100 mL - 5g/100 mL Hình 3.1 Phổ UV-Vis dung dịch nano Cu tỷ lệ khối lượng khác 28 Bảng 3.1 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo tỉ lệ rắn/lỏng Tỷ lệ Rắn/ lỏng 5g/100 mL 10g/100 mL 15g/100 mL 20g/100 mL 0.20 0.64 0.59 0.53 A Nhận xét: Từ kết Hình 3.1 Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ rắn/lỏng 10g/100mL giá trị mật độ quang đo cao (A = 0,64), nghĩa lượng nano đồng tạo thành tốt tiếp tục tăng khối lượng chanh lên giá trị mật độ quang giảm dần Có thể giải thích sau: khối lượng chanh vượt 10 gam chất khử chiết nhiều làm cho trình khử ion đồng xảy nhanh dẫn đến hạt nano đồng tạo nhanh, dễ bị keo tụ lại tạo thành hạt có kích thước lớn gây giảm mật độ quang Vì tỉ lệ rắn/lỏng thích hợp 5g/100mL 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết Để khảo sát phụ thuộc ảnh hưởng tạo dịch chiết chanh tối ưu (tức dịch chiết có khả tạo nano đồng tốt nhất) vào thời gian chiết, tiến hành thí nghiệm với thơng số sau: - Nhiệt độ chiết: đun sôi - Tỉ lệ rắn/lỏng: 10 gam chanh/100 mL nước cất (kết từ 3.1.1) - Nồng độ dung dịch CuSO4: 5mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4 = 2mL/30mL - Thời gian tạo nano đồng: 60 phút - Nồng độ PVA: 2g/L Đối với thông số thời gian chiết, giá trị biến thiên: t = phút, 10 phút, 15 phút, 20 phút, 25 phút Kết khảo sát phụ thuộc khả tạo dịch chiết chanh tối ưu vào thời gian chiết trình bày Hình 3.2 Bảng 3.2 29 - 15 phút - 20 phút - 25 phút - 10 phút - phút Hình 3.2 Phổ UV-Vis dung dịch nano Cu thời gian chiết khác Bảng 3.2 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo thời gian chiết Thời gian chiết 5p 10p 15p 20p 25p 0.23 0.30 0.64 0.36 0.32 (phút) A Nhận xét: Từ kết Hình 3.2 Bảng 3.2 cho thấy thời gian chiết tăng tức thời gian chưng ninh lên từ đến 15 phút mật độ quang tăng lên đạt kết cao sau 15 phút (A = 0,64) Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết lên mật độ quang giảm, Điều giải thích thời gian chưng ninh 15 phút tạo lượng chất khử thích hợp để khử lượng ion Cu2+ tạo thành hạt nano đồng Khi tăng thời gian chiết lên lượng chất khử tạo nhiều làm cho qúa trình tạo nano đồng xảy nhanh, dẫn đến tượng hạt nano đồng tạo thành dễ bị keo tụ lại tạo 30 hạt có kích thước lớn nên làm giảm mật độ quang Vậy thời gian chiết chanh tối ưu thích hợp 15 phút 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo nano đồng Sau thu dịch chiết chanh tối ưu, tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo nano đồng 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết chanh/dung dịch CuSO4 Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano đồng vào tỉ lệ dịch chiết chanh, cố định thông số sau: - Nồng độ dung dịch CuSO4: 5mM - Nhiệt độ tạo nano: Nhiệt độ phòng - Thời gian tạo nano đồng: 60 phút - Nồng độ PVA: 2g/L - Đối với thông số tỉ lệ thể tích dịch chiết/ 30 mL dung dịch CuSO4, giá trị biến thiên: V = 2ml, ml, ml, ml, 10 ml, 12 ml, 14 ml, 16 ml, 18 ml Kết khảo sát thực nghiệm khả tạo nano đồng vào tỉ lệ thể tích dịch chiết biểu diễn Hình 3.2.1 Bảng 3.2.1 Hình 3.3 Phổ UV-Vis dung dịch nano Cu tỷ lệ thể tích dịch chiết khác 31 Bảng 3.3 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo tỉ lệ dịch chiết V(mL) 10 12 14 16 18 0.47 0.53 0.76 0.85 1.15 2.46 2.97 3.16 2.07 dịch chiết A Nhận xét: Từ kết Hình 3.2.1 Bảng 3.2.1 cho thấy tỉ lệ thể tích dịch chiết chanh tăng dần từ mL đến 16 mL giá trị mật độ quang đo tăng dần đạt giá trị cao V = 16 mL, nghĩa lượng nano đồng tổng hợp tốt Nếu tiếp tục tăng thể tích dịch chiết giá trị mật độ quang giảm, nguyên nhân thể tích dịch chiết tăng tăng nồng độ chất khử dịch chiết nên làm tăng tốc độ tạo nano đồng, dẫn đến tăng kích thước hạt, tăng độ tụ hạt nano đồng làm giảm mật độ quang Như vậy, giá trị thể tích dịch chiết thích hợp V = 16 mL, với giá trị mật độ quang (Amax = 3.16) dung dịch chứa hạt nano đồng tổng hợp bền, không bị keo tụ 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tạo nano đồng Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano đồng vào nhiệt độ, cố định thông số sau: - Nồng độ dung dịch CuSO4: 5mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4 = 16 mL/30 mL - Thời gian tạo nano đồng: 60 phút - Nồng độ PVA: 2g/L - Đối với thông số nhiệt độ, giá trị biến thiên: T = 30℃, 40℃, 50℃, 60℃, 70℃ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano đồng vào nhiệt độ biểu diễn Hình 3.2.2 Bảng 3.2.2 32 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano đồng Bảng 3.4 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo nhiệt độ tạo nano đồng Nhiệt độ (oC) 30 40 50 60 70 A 1.30 1.49 1.65 1.80 1.35 Nhận xét: Từ kết Hình 3.2 Bảng 3.2 cho thấy tăng nhiệt độ từ 30℃ đến 70℃ giá trị mật độ quang đo tăng đạt giá trị cao 30℃, nghĩa lượng nano đồng tổng hợp tốt Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ mật độ quang giảm dần Điều giải thích sau: nhiệt độ cao 60℃ phân tử chuyển động nhanh, số va chạm hiệu tăng nhanh dẫn đến hạt nano đồng tạo thành nhanh, dễ bị keo tụ, hạt tạo thành có kích thước lớn gây giảm mật độ quang Như vậy, giá trị nhiệt độ tạo nano đồng 60℃, với giá trị mật độ quang cao (Amax = 1.80) dung dịch keo nano đồng tổng hợp bền, không bị keo tụ 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng PVA Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano đồng vào PVA, cố định thông số sau: - Nồng độ dung dịch CuSO4: 5mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4 = 16 mL/30 mL 33 - Thời gian tạo nano đồng: 60 phút - Nhiệt độ tạo nano: 60oC - Nồng độ PVA: 0g/L, 2g/L Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano đồng vào PVA biểu diễn Hình 3.2.3 Bảng 3.2.3 Hình 3.5 Ảnh hưởng PVA đến trình tạo nano đồng Bảng 3.5 giá trị mật độ quang đo mẫu có khơng có ảnh hưởng PVA đến q trình tạo nano đồng PVA Có Khơng A 1.70 1.34 Nhận xét: Từ Hình 3.2.3 Bảng 3.2.3 cho thấy chất PVA có khả bao bọc hạt nano đồng tạo thành Ở mẫu khơng có PVA, khả phân tán hồn tồn hạt nano đồng kém, khơng đồng nên dẫn đến co cụm, tạo cụm hạt nano đồng tạo Hạt tạo thành có kích thước lớn gây nên làm giảm mật độ quang so với mẫu có chất PVA 2g/L 34 Như vậy, mẫu có PVA, với giá trị mật độ quang cao (Amax = 1.70) dung dịch keo nano đồng tổng hợp bền, không bị keo tụ 3.3 Kết khảo sát đặc tính hạt nano đồng Keo nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước chanh điều kiện tối ưu khảo sát đặc tính hóa lý TEM Viện vệ sinh dịch tễ - Hà Nội, EDX trung tâm đánh giá hư hỏng vật liệu - Viện khoa học vật liệu Hà Nội Kết khảo sát trình bày Hình 3.3.1 3.3.2 Hình 3.6 Ảnh TEM mẫu nano đồng tổng hợp 35 1000 002 900 800 CO Cu 700 Cu Counts 600 S 500 400 Cu 300 200 P Si P S S KK Cu 100 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Hình 3.7 Phổ EDX mẫu nano đồng tổng hợp Nhận xét: Từ Hình 3.3.1 cho thấy, hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết chanh có dạng hình cầu với kích thước < 100 nm Phổ phân tích nguyên tố EDX Hình 3.3.2 cho thấy thành phần dung dịch nano đồng thu đồng, ngồi cịn có lượng C, O, S, K, P, Si thành phần màng bọc thực vật quanh nano tạo Như vậy, kết phân tích hóa lý khẳng định trình tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước chanh 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài rút kết luận sau: Các điều kiện thích hợp để chiết chanh - Thời gian chiết: 15 phút - Tỉ lệ khối lượng mẫu chanh thể tích nước: 10 g/100 mL - Nhiệt độ chiết: đun sôi Các yếu tố thích hợp để tổng hợp hạt nano đồng - Nồng độ dung dịch CuSO4: 5mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết so với thể tích dung dịch CuSO4 5mM: 16 mL/30 mL - Nhiệt độ tạo nano đồng: 60℃ - Có sử dụng chất chống co cụm PVA Kết khảo sát đặc tính hạt nano đồng Từ kết đo TEM, EDX, khẳng định hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch đồng sunfat tác nhân khử dịch chiết nước chanh có dạng hình cầu với kích thước < 100nm KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu sâu điều chế nano đồng đường sử dụng tác nhân chất khử thiên nhiên khác vật sử dụng loại khác đặc biệt có chứa tinh dầu húng quế, vối, chanh, tía tơ, … để tổng hợp nano đồng - Nghiên cứu ứng dụng nano đồng lĩnh vực sống 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] “Công nghệ nano”, https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano, 20/03/2022 [2] “Công nghệ nano ứng dụng đột phá”, https://genk.vn/cong-nghe-nano-va-nhung-ung-dung-dot-pha20140605234725292.chn#:~:text=K%E1%BB%83%20t%E1%BB%AB%20%C4%91 %E1%BA%A7u%20nh%E1%BB%AFng%20n%C4%83m,d%E1%BB%A5ng%20c% C3%A1c%20h%E1%BA%A1t%20nano%20b%E1%BA%A1c, 20/03/2022 [3] “Đồng”, https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng, 20/03/2022 [4] “Nano đồng ứng dụng nano đồng nông nghiệp”, https://www.nanobacsuper.com/nano-dong-va-ung-dung-cua-nano-dong-trong-nongnghiep-nano-dong-chuyen-dungdac#:~:text=Ho%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1%BB%99ng%20kh%C3%A1ng%2 0khu%E1%BA%A9n%20c%E1%BB%A7a%20Nano%20%C4%90%E1%BB%93ng &text=H%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1%BB%93ng%20nano%20%C4%91%C6 %B0%E1%BB%A3c%20bi%E1%BA%BFt,v%E1%BA%ADt%20truy%E1%BB%81 n%20b%E1%BB%87nh%20nh%C6%B0%20E , 20/03/2022 [5] Trung tâm Thông tin khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2011), báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ, Hồ Chí Minh, trang 7-9 [6] Nguyễn Thị Dung (2014), “Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch Cu2+ dịch chiết nước bàng ứng dụng làm chất kháng khuẩn”, luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Đà Nẵng, trang 28-33 [7] “Chanh ta”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chanh_ta, 20/03/2022 [8] Võ Thị Duyên (2018), “Nghiên cứu tổng hợp nano đồng/ oxit đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử dịch chiết nước húng quế”, luận văn tốt nghiệp cử nhân hóa học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, trang [13] Cao Văn Dư, Nguyễn Thị Phương Phong, Nguyễn Thị Kim Phượng (2013), “Nghiên cứu tổng hợp điều chỉnh kích thước hạt nano đồng hệ glycerin/PVP”, Tạp chí Hóa học, T.51 (2C), tr 745-749 38 [15]Cao Văn Dư, Nguyễn Thị Phương Phong (2016), Nghiên cứu tổng hợp khảo sát tính chất vật liệu nano kim loại đồng, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học công nghệ [16] Bùi Khánh Hà (2020), “Chanh: vị thuốc chữa cảm sốt quen thuộc”, https://youmed.vn/tin-tuc/chanh-vi-thuoc-chua-cam-sot-quenthuoc/#:~:text=V%E1%BB%8F%20qu%E1%BA%A3%20chanh%3A%20L%E1% BB%9Bp%20v%E1%BB%8F,%2C%20camphen%20v%C3%A0%20%CE%B3%2 Dtecpinen., 20/03/2022 Tiếng Anh [9] H Zhu, C Zhang, Y Yin (2005), “Novel synthesis of copper nanoparticles: influence of the synthesis conditions on the particle size”, Nanotechnology, Vol.16, Number 12, pp 3079 - 3082 [10] Ali, A (1992), Neo- Clerodane diterpennoids from Musa balbisiana seeds, Phytochemistry, vol 31, No 6, pp 2173-2175 [11] Nguyen Thi Phuong Phong, Nguyen Viet Dung, Ngo Hoang Minh, Cao van Du, Vo Quoc Khuong, Ngo Vo Ke Thanh (2010), “Synthesis and characterization ofmetallic copper nanoparticles via thermal decomposition of copper oxalate complex”, Journal of Chemistry, Vol 48 (4B), pp 125-134 [12] Dang Thi My Dung, Le Thi Thu Tuyet, Eric Fribourg – Blanc, Dang Mau Chien (2011), “The influence of solvents and surfactantson the preparation of copper nanoparticles by a chemical reduction method”, Adv Nat Sci Nanosci Nanotechnol, Vol 2, Number [14] Moohammad Zafar Imam and Saleha Akter (2011), “Musa paradisiaca L and Musa sapientum L.: A phytochemical and pharmacological review”, Journal of applied pharmaceutical science, pp 14- 20 39 ... HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 VỚI TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CHANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Đồng Vũ Tiến Đạt Lớp :... Hình 3.7 Phổ EDX mẫu nano đồng tổng hợp Nhận xét: Từ Hình 3.3.1 cho thấy, hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết chanh có dạng hình cầu với kích thước < 100 nm Phổ... năm 2022 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý giảng viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước chanh? ?? để thực khóa luận

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan