Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ BỒ NGÓT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ BỒ NGÓT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin Các số cam đoan liệu, kết cơng trình nêu cơng bố trong luậ cơng trình n Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Nguồn gốc công nghệ nano 1.1.2 Khái niệm công nghệ nano 1.1.3 Vật liệu nano 1.1.4 Ứng dụng vật liệu nano 1.1.5 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.6 Ứng dụng vật liệu nano 10 1.1.7 Các phƣơng pháp tổng hợp vật liệu nano 11 1.2 HẠT NANO BẠC 14 1.2.1 Giới thiệu kim loại bạc 14 1.2.2 Đặc tính xúc tác quang bạc 15 1.2.3 Giới thiệu nano bạc 21 1.2.4 Tính chất hạt nano bạc 23 1.2.5 Các phƣơng pháp chế tạo hạt nano bạc 27 1.2.6 Ứng dụng nano bạc 28 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY BỒ NGÓT 34 1.3.1 Đặc điểm chung bồ ngót 34 1.3.2 Thành phần hóa học 36 1.3.3 Công dụng 37 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NANO BẠC TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 39 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 42 2.1.1 Nguyên liệu 42 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 42 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 42 2.2.1 Xác định độ ẩm 42 2.2.2 Xác định hàm lƣợng tro 44 2.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Q TRÌNH CHIẾT LÁ BỒ NGĨT 44 2.3.1 Khảo sát thời gian chiết 44 2.3.2 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 45 2.4 ĐỊNH TÍNH CÁC NHĨM CHẤT HĨA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ BỒ NGÓT 45 2.4.1 Định tính nhóm chất tanin 45 2.4.2 Định tính nhóm chất flavonoid 46 2.4.3 Định tính nhóm chất saponin 46 2.4.4 Định tính nhóm chất alkaloid 47 2.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC 47 2.5.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH 47 2.5.2 Khảo sát thể tích dịch chiết bồ ngót 48 2.5.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc 48 2.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC 48 2.6.1 Phƣơng pháp phổ tử ngoại phổ khả kiến (UV-VIS) [29] 48 2.6.2 Phổ tán sắc lƣợng tia X (EDX) [2] 49 2.6.3 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) [8],[14] 51 2.6.4 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 53 2.7 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG CỦA NANO BẠC 54 2.7.1 Giới thiệu ánh sáng mặt trời 54 2.7.2 Nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang nano bạc phân hủy xanh metylen 55 2.8 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TẠO NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ BỒ NGÓT 55 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HĨA LÍ 57 3.1.1 Xác định độ ẩm 57 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro 57 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Q TRÌNH CHIẾT LÁ BỒ NGĨT 58 3.2.1 Ảnh hƣởng tỉ lệ rắn/lỏng 58 3.2.2 Ảnh hƣởng thời gian chiết 60 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN NHĨM CHẤT HĨA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ BỒ NGÓT 61 3.3.1 Định tính nhóm chất tanin 62 3.3.2 Định tính nhóm chất flavonoid 63 3.3.3 Định tính nhóm chất saponin 64 3.3.4 Định tính nhóm chất alkaloid 64 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC 65 3.4.1 Khảo sát pH môi trƣờng tạo nano bạc 65 3.4.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết bồ ngót 67 3.4.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc 68 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC 70 3.5.1 Kết chụp TEM 70 3.5.2 Kết đo XRD 71 3.5.3 Kết đo phổ EDX 72 3.6 CƠ CHẾ TẠO NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH BẠC NITRAT BẰNG DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ BỒ NGÓT 72 3.7 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METYLEN CỦA NANO BẠC 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDX Phổ tán sắc lƣợng tia X TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua UV – VIS Quang phổ hấp thụ phân tử XRD Phổ nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 So sánh kích thƣớc số vật Số nguyên tử lƣợng bề mặt hạt nano hình cầu Trang 1.3 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu 1.4 Một số số vật lý bạc 15 3.1 Kết xác định độ ẩm bồ ngót 57 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro bồ ngót 57 3.3 Bảng kết đo UV-VIS mẫu nghiên cứu từ 1h5h 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 1.2 1.3 1.4 Các hạt nano vàng công bao bọc protein virus để ngăn cản phát triển virus Cơ chế xúc tác quang chất bán dẫn Sự phân bố nguyên tử bề mặt so với tổng nguyên tử có hạt Sự dao động plasmon hạt hình cầu dƣới tác động điện trƣờng ánh sáng Trang 18 20 22 1.5 Khẩu trang nano bạc viện môi trƣờng sản xuất 29 1.6 Các dƣợc phẩm sử dụng nano bạc 29 1.7 1.8 1.9 Ảnh SEM hạt nano bạc kết hợp với film polyolefin Sản phẩm hàng tiêu dùng ứng dụng nano bạc Hình minh họa hạt nano bạc công phá vỡ tế bào vi khuẩn 30 31 34 1.10 Cây bồ ngót 35 1.11 Hoa bồ ngót 36 2.1 Quang phổ kế UV-VIS 49 2.2 Mơ hình tán xạ tia X 50 2.3 Máy phân tích thành phần kim loại EDX 51 2.4 Ảnh mơ hình nhiễu xạ tia X 52 2.5 Máy nhiễu xạ tia X (D8-Advance) – Đức sản xuất 53 2.6 Sơ đồ hoạt động kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 54 64 3.3.3 Định tính nhóm chất saponin Saponin cịn gọi saponosid nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi thực vật saponin có số tính chất đặc biệt Dựa theo cấu trúc hóa học chia ra: saponin trierpenoid saponin steroid Cách ti͇ n hành: Chuẩn bị hai ống nghiệm - Ống nghiệm 1: lấy ml dịch chiết, lắc mạnh phút Để yên quan sát tƣợng tạo bọt - Ống nghiệm 2: lấy ml dịch chiết, nhỏ thêm giọt H2SO4 đậm đặc K͇ t qu̫: - Ống 1: tạo bọt cột cao - Ống 2: dung dịch đổi sang màu cam đỏ Nhƣ vậy, bồ ngót có nhóm chất saponin Hình 3.6 Hình ảnh định tính n 3.3.4 Định tính nhóm chất alkaloid Alkaloid hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, đa số có nhân dị vịng, thƣờng có phản ứng kiềm, thƣờng gặp thực vật đơi có động vật, thƣờng có dƣợc lực tính mạnh 65 Cách ti͇ n hành: Chuẩn bị ống nghiệm Lấy ml dịch chiết, thêm vào thuốc thử Bouchardat, quan sát ống nghiệm K͇ t qu̫: - Không thấy xuất kết tủa Hình 3.7 Hình ảnh định tính n Nhƣ vậy, bồ ngót khơng có nhóm chất alkaloid 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC Sau thu đƣợc dịch chiết bồ ngót tối ƣu, chúng tơi tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình tạo nano bạc dựa sở điều kiện chiết tối ƣu 3.4.1 Khảo sát pH mơi trƣờng tạo nano bạc Để khảo sát ảnh hƣởng pH môi trƣờng đến khả tạo nano bạc xác định giá trị pH tối ƣu, tiến hành thí nghiệm với thơng số cố định nhƣ sau: - Khối lƣợng bồ ngót: 15g / 200ml nƣớc - Thời gian chiết: 10 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM 66 - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/ thể tích dung dịch AgNO3: 2ml/30ml - Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phòng (25oC) - Thời gian tạo nano: 30 phút - Môi trƣờng pH biến thiên: ; 6,5 ; ; 7,5 ; Điều chỉnh giá trị pH dùng dung dịch HNO3 1M dung dịch NaOH 1M Sau 30 phút, màu vàng nâu đặc trƣng nano bạc xuất hiện, đem đo UV-VIS Chọn thời gian tối ƣu với giá trị mật độ quang cao dung dịch nano bạc tạo thành không bị keo tụ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào pH mơi trƣờng đƣợc biểu diễn hình 3.8 0.650 1 -0 8 0.60 pH =7 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 A 0.30 0.25 p H = 54 -0 2 0.20 pH =8 0.15 1 -0 p H = -0 3 0.10 p H = 6 -0 0.05 0.000 400.0 420 440 Hình 460 480 500 nm 520 540 560 3.8 Ảnh hưởng 580 600.0 pH đến q 67 Nhận xét: Từ hình 3.8 cho thấy pH tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo đƣợc tăng dần đạt giá trị cao pH = 7, nghĩa lƣợng nano bạc tổng hợp đƣợc tốt Nếu tiếp tục tăng giá trị pH giá trị mật độ quang giảm dần, giải thích: mơi trƣờng có pH lớn 7, lƣợng bạc tạo thành nhanh, dẫn đến tƣợng bị keo tụ, làm giảm mật độ quang Nhƣ vậy, chọn giá trị pH môi trƣờng 7, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (A=0,58818) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp đƣợc bền, không bị keo tụ 3.4.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết bồ ngót Để khảo sát ảnh hƣởng pH môi trƣờng đến khả tạo nano bạc xác định giá trị pH tối ƣu, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thơng số cố định nhƣ sau: - Khối lƣợng bồ ngót: 15g / 200ml nƣớc - Thời gian chiết: 10 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM - Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phòng 25oC - Thời gian tạo nano: 30 phút - Môi trƣờng pH = - Thể tích dịch chiết biến thiên: 1ml ; 2ml; 3ml; 4ml; 5ml lần lƣợt pha 30 ml dung dịch AgNO3 Sau 30 phút, màu vàng nâu đặc trƣng nano bạc xuất hiện, đem đo UV-VIS Chọn thời gian tối ƣu với giá trị mật độ quang cao dung dịch nano bạc tạo thành không bị keo tụ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào tỉ lệ thể tích dịch chiết bồ ngót đƣợc biểu diễn hình 3.9 68 Hình 3.9 Ảnh hưởng tạo thể tích dịch nano bạc Nhận xét: Từ kết hình 3.9 cho thấy thể tích dịch chiết bồ ngót tăng dần từ ml đến ml giá trị mật độ quang tăng dần, nghĩa lƣợng nano bạc tổng hợp đƣợc tăng, đạt giá trị lớn với thể tích dịch chiết 2ml (A=0,5685) Ở thể tích dịch chiết từ – ml, giá trị mật độ quang giảm dần giải thích: nồng độ này, hạt nano bạc tạo có kích thƣớc lớn, dễ bị keo tụ Vậy chúng tơi chọn giá trị thể tích dịch chiết tối ƣu 2ml 3.4.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc Để khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả tạo nano bạc xác định nhiệt độ tối ƣu, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thông số cố định nhƣ sau: - Khối lƣợng bồ ngót: 15g / 200ml nƣớc - Thời gian chiết: 10 phút ch 69 - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/ thể tích dung dịch AgNO3: 2ml/30ml - Thời gian tạo nano: 30 phút - Môi trƣờng pH = - Nhiệt độ tạo nano biến thiên: 30oC ; 40oC ; 50oC ; 60oC ; 70oC Sau 30 phút, màu vàng nâu đặc trƣng nano bạc xuất hiện, đem đo UV-VIS Chọn thời gian tối ƣu với giá trị mật độ quang cao dung dịch nano bạc tạo thành không bị keo tụ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào nhiệt độ đƣợc biểu diễn hình 3.10 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt Nhận xét: Từ kết hình 3.10 ta thấy nhiệt độ mức 30oC mật độ quang đạt giá trị cao (A=1,3873) Nhƣng tiếp tục tăng nhiệt độ đến 40 – 70°C cƣờng độ hấp phụ giảm Điều xuất keo tụ bạc, độ 70 nghĩa hạt nano bạc đƣợc tạo thành nhiệt độ 40oC, 50°C, 60°C, 70°C khơng bền Vì chúng tơi định chọn nhiệt độ tối ƣu để điều chế nano bạc 30°C với mật độ quang tƣơng ứng cao A=1,3873 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC 3.5.1 Kết chụp TEM Dùng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) để xác định xác kích thƣớc, hình dáng phân bố hạt nano bạc tạo thành Hình 3.11 Ảnh TEM củaang hạtđo nano 100 bạc nm) ( Kết chụp ảnh TEM hình 3.14 cho thấy hạt nano bạc có kích thƣớc trung bình vào khoảng 13 nm đến 33,4 nm Hạt nano bạc tạo thành có dạng hình cầu 71 3.5.2 Kết đo XRD Phƣơng pháp nhiễu xạ XRD để phân tích cấu trúc tinh thể hạt nano bạc Hình 3.12 Giản đồ nhiễu xạ tia Từ kết XRD hình 3.13 cho thấy đỉnh có cƣờng độ cao trùng hợp với phổ chuẩn kim loại Ag vị trí giá trị góc 2T= 38,1o; 44,5o; 64,5o; 77,6o tƣơng ứng với mạng {111}, {200}, {220} {311} cấu trúc Fcc kim loại Ag Với đỉnh ta khẳng định có mặt Ag kim loại mẫu hay nói cách khác Ag+ bị khử chuyển thành Ag kim loại X củ 72 3.5.3 Kết đo phổ EDX Phƣơng pháp đo phổ tán sắc lƣợng EDX để xác định thành phần nguyên tố có mẫu, từ xác định độ tinh khiết nano bạc tạo thành Hình 3.13 Kết đo EDX mẫu Thành phần hóa học mẫu nano bạc sau tổng hợp đƣợc xác định phép đo phổ tán xạ lƣợng EDX đƣợc trình bày nhƣ hình 3.14 Phổ EDX cho thấy thành phần chủ yếu mẫu Ag 3.6 CƠ CHẾ TẠO NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH BẠC NITRAT BẰNG DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ BỒ NGÓT Trong dịch chiết bồ ngót có chứa nhóm chất tanin flavonoid Các nhóm chất có chứa nhóm -OH vịng thơm nhóm cacbonyl [19], n 73 nhóm –OH polyphenol (nhƣ orientin, vicenin…) đóng vai trò tác nhân khử ion Ag+ thành Ag theo chế tổng quát sau: O OH O OH (1) + 2e + H R R (2) Ag e + Ag Do đó, pH thấp, nồng độ H+ lớn cân (1) chuyển dịch phía nghịch, dẫn đến trình khử Ag+ thành Ag giảm Khi tăng pH cân (1) dịch chuyển chiều thuận, tạo electron tự do, làm thuận lợi cho trình tạo thành hạt nano bạc (2) Cơ chế phản ứng hồn tồn phù hợp với q trình khảo sát pH ảnh hƣởng đến trình tạo nano bạc Ngồi bồ ngót có hàm lƣợng tƣơng đối lớn vitamin C có khả khử Ag+ thành Ag nhƣ sau: OH HO OH O HO O + HO OH Hình O O + AgNO3 O 3.14 Hình 2Ag + HNO O ảnh hạt nano b 74 Hình 3.15 Kết Hình 3.16 Kết đo HPLC đo mẫu axi HPLC mẫu 75 3.7 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METYLEN CỦA NANO BẠC Cân 1mg xanh metylen cân phân tích pha thành 100 ml ta đƣợc dung dịch metylen xanh nồng độ 10 ppm Cân lấy 10 mg hạt nano bạc cho vào dung dịch khuấy thời gian 10 phút Đƣa hệ ánh sáng mặt trời (vẫn khuấy máy khuấy từ) Sau thời gian 1h, 2h, 3h,…10h (cách giờ) lấy mẫu đo UVVis so với mẫu trắng khơng có nano bạc Ta nhận đƣợc kết nhƣ sau: 1.50 1.4 1.3 1.2 m a u - 1 6 - 6 1.1 1.0 0.9 0.8 A 0.7 0.6 g io - 5 - g io - - 6 0.5 g io - 5 - 6 0.4 g io - - 0.3 g io - - 0.2 0.1 0.00 500.0 520 Hình 3.17 Kết 540 560 580 600 nm 620 -VISđo củaUV mẫu 640 sau 660 680 700.0 thời từ 1hgian – 5h Từ kết đo theo hình 3.14 3.15 ta thấy giá trị mật độ quang giảm dần tăng thời gian xúc tác quang từ 1h- 5h, tƣơng ứng phân trăm lƣợng xanh metylen giảm lớn 72,88% thời điểm 5h Chi tiết kết phân hủy xanhmetylen đƣợc ghi bảng 3.3 x 76 Bả ng 3.3 Bảng kết -VIS đomẫu UV nghiên -5h Mẫu Thời gian 1h 2h 3h 4h 5h nano bạc Mật độ quang 1,1606 0,55674 0,52746 0,45556 0,36240 0,31484 52,03% 68,77% Phần trăm xanhmetylen bị phân 54,55% 60,75% 72,88% hủy Điều chứng tỏ nano bạc tạo thành có khả làm xúc tác phân hủy xanh metylen dƣới tác dụng ánh sáng mặt trời Do ta ứng dụng nano bạc lĩnh vực ứng dụng phân hủy xanh metylen làm giảm ô nhiễm môi trƣờng 1h Hình 3.18 Hình ảnh xanh 2h metylen trước ( 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn này, qua trình nghiên cứu thực nghiệm rút kết luận sau: Xác ị nh ợcđư đ mộ t sốchỉtiêu hóa lí bồngót - Độ ẩm bồ ngót: 48,93% Có thể bảo quản bồ ngót tƣơi thời gian tƣơng đối 1-2 ngày để sử dụng - Hàm lƣợng tro bồ ngót: 9,4275% Các ề u kiên tố i ưu ểthu đợc dị đư ch chiế t bồngót - Thời gian chƣng ninh: 10 phút - Tỉ lệ khối lƣợng bồ ngót / thể tích nƣớc: 15 gam / 200 ml 3.ị nhĐ tính thành phần nhóm chấ t hóa họ c củ a dị ch chiế t bồngót - Dịch chiết bồ ngót chứa nhóm chất tanin thủy phân, flavonoid nhóm chất saponin Các yế u tốtố i ưu ểtổ ng đ hợp hạt nano bạ c - pH môi trƣờng tạo nano bạc: - Tỉ lệ thể tích dịch chiết so với thể tích dung dịch AgNO3 mM: 2ml/30ml - Nhiệt độ tạo nano bạc: 30°C Kế t quảkhả o sát ặc tính củ đa hạt nano bạ c Từ kết đo TEM, EDX, XRD, khẳng định đƣợc hạt nano bạc tổng hợp từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nƣớc bồ ngót có dạng hình cầu với kích thƣớc từ 13 nm đến 33,4 nm hạt nano bạc tổng hợp đƣợc tinh khiết 78 Kế t quảxúc tác quang củ a nano bạc Khả xúc tác quang phân hủy xanh metylen nano bạc tốt, nồng độ xanh metylen dung dịch giảm đáng kể sau đƣợc xúc tác hạt nano bạc dƣới điều kiện ánh sáng mặt trời KIẾN NGHỊ - Cây bồ ngót loại thực vật có hầu hết địa bàn nƣớc ta, chúng dễ trồng phát triển tốt, có nhiều ứng dụng y học Có thể tiếp tục mở rộng nghiên cứu cách toàn diện: nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết phận khác bồ ngót nhƣ thân, hoa, nhằm phát triển hƣớng mới, tổng hợp vật liệu nano vốn đa ứng dụng đời sống phƣơng pháp hóa học lành tính, khơng gây độc hại ngƣời mơi trƣờng - Nano bạc có khả làm xúc tác quang tốt phân hủy xanh metylen, nghiên cứu ban đầu chứng minh xúc tác quang nano bạc phân hủy xanh metylen nên chúng tơi mong muốn mở hƣớng sâu toàn diện vào khảo sát yếu tố để xúc tác đạt tối ƣu hƣớng nghiên cứu xúc tác quang phân hủy số chất khác ... định chọn đề tài nghiên cứu với nội dung: ? ?Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nƣớc bồ ngót ứng dụng chúng? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lá bồ ngót đƣợc thu mua...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ BỒ NGÓT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG Chuyên ngành:... đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình tạo nano bạc dung dịch AgNO3 từ dịch chiết nƣớc bồ ngót - Thử tác dụng làm xúc tác quang hạt nano bạc tạo đƣợc để phân huỷ xanh metylen Phƣơng pháp nghiên cứu