1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước cây sả chanh

56 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ TRẦN THỊ VÂN THÚY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AGNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC CÂY SẢ CHANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng - 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : TRẦN THỊ VÂN THÚY Lớp : 10CHP Giáo viên hướng dẫn: PGS TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HOÁ CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ VÂN THÚY Lớp: 10CHP Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: sả chanh, máy pH, tủ sấy, bình tam giác, phễu lọc, giấy lọc Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh Nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano bạc Nghiên cứu, khảo sát cấu trúc hạt nano bạc tổng hợp phân tích quang phổ UV-ViS, chụp SEM, chụp TEM, chụp EDX, chụp XRD Giáo viên hướng dẫn: PGS TS LÊ TỰ HẢI Ngày giao đề tài: Ngày tháng 10 năm 2013 Ngày hoàn thành: Ngày 15 tháng năm 2014 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo ch o Khoa ngày….tháng…năm 2014 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Tự Hải , người giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy quản lí phịng thí nghiệm tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận cách thuận lợi Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn lớp giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tài liệu đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Vân Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SEM Scanning Electron Microscope TEM Transmission electron microscope EDX Energy-dispersive X-ray spectroscopy XRD X-ray diffraction DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG TRANG 1.1 Những hợp chất hóa học chứa sả chanh 16 1.2 Tỉ lệ % hợp chất hóa học chứa sả chanh 16 3.1 Kết xác định độ ẩm sả chanh 27 3.2 Kết xác định hàm lượng tro mẫu sả chanh 27 3.3 Kết khảo sát thời gian chiết 29 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 31 3.5 Kết khảo sát tỉ lệ dịch chiết/dung dịch AgNO 32 3.6 Kết khảo sát giá trị pH môi trường 34 3.7 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc 36 3.8 Kết khảo sát thời gian tạo nano bạc 38 DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG STT TRANG 1.1 Bình sữa chứa nano bạc 10 1.2 Khăn ướt chứa nano bạc 10 1.3 Sơn nano 11 1.4 Cây sả chanh 12 2.1 Thân sả chanh làm 20 2.2 Mẫu sả cắt nhỏ 20 3.1 Phổ FT-IR dịch chiết sả 28 3.2 3.3 3.4 Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát thời gian chiết điều kiện nhiệt độ phòng, t = 24h ; pH = Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng điều kiện nhiệt độ phòng, t = 24h ; pH = Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát tỉ lệ dịch chiết/dung dịch AgNO3 điều kiện nhiệt độ phòng, t = 24h ; pH = 30 31 33 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc khảo sát tỉ 3.5 lệ dịch chiết/ dung dịch AgNO điều kiện nhiệt độ phòng, t = 33 24h ; pH = 3.6 3.7 3.8 3.9 Phổ UV -Vis mẫu keo nano bạc khảo sát giá trị pH mơi trường điều kiện nhiệt độ phịng, t = 24h Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc khảo sát giá trị pH môi trường điều kiện nhiệt độ phòng, t = 24h Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát nhiệt độ điều kiện pH =7, t = 24h Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc khảo nhiệt độ điều kiện pH = 7, t = 24h 3.10 Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát thời gian tạo nano bạc 34 35 36 37 38 3.11 Ảnh TEM mẫu nano bạc 39 3.12 Ảnh FE-SEM keo nano bạc tổng hợp 39 3.13 Phổ EDX mẫu nano bạc tổng hợp 40 3.14 Giản đồ XRD mẫu nano bạc tổng hợp 40 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng nghệ nano lĩnh vực khoa học kỷ XXI, phủ nhận tác động to lớn đầy tiềm công nghệ mang đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nói chung lĩnh vực hóa học nói riêng Một yếu tố quan trọng công nghệ nano q trình tổng hợp hạt nano có kích thước khác nhau, hình dạng khác khả phân tán Ở kích thước nano, hạt kim loại thể tính chất đặc biệt so với trạng thái vật liệu khối tính kháng khuẩn, cảm biến sinh học, tính dẫn nhiệt, dẫn điện Chính vậy, việc tổng hợp hạt nano kim loại đem lại nhiều ứng dụng lĩnh v ực y sinh, phân tích, điện tử, hóa học, mơi trường cơng nghệ sinh học [6] Nhìn chung, hạt nano kim loại tổng hợp thường có kích thước dao động từ đến 100nm, có tính ổn định khả phân tán dung môi hữu Trong hạt nano kim loại hạt nano bạc đư ợc ứng dụng nhiều lĩnh v ực y tế, mơi trường hạt nano bạc có tính kháng khuẩn cao, có khả xúc tác cho phản ứng sinh hóa, khơng độc, khơng gây dị ứng da thể người Để chế tạo hạt nano bạc người ta sử dụng phương pháp vật lý, hóa học sinh học Phương pháp sinh học ưu tiên phương pháp hóa học phương pháp vật lý phương pháp sinh học coi an tồn, tiết kiệm chi phí, hiệu quả, bền vững thân thiện với môi trường Vì vậy, việc kết hợp phương pháp hóa học sinh học trở thành hướng nhằm phát triển ngành cơng nghệ sạch, tương thích sinh học, khơng độc hại không ảnh hưởng đến môi trường Mặt khác, nước ta nay, việc gia tăng vi khuẩn siêu kháng thuốc , kháng sinh việc nghiên cứu chế tạo sản phẩm chứa nano bạc để tiêu diệt chúng hướng cấp thiết [21] Vì vậy, nhà khoa học lĩnh vực muốn tìm phương pháp tổng hợp dễ nhất, đạt hiệu suất cao đạt kích thước hạt mong muốn Đó lý mà định chọn phương pháp tổng hợp xanh để “Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh.” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu - Tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh - Nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano bạc - Nghiên cứu, khảo sát cấu trúc hạt nano bạc tổng hợp phân tích quang phổ UV-ViS, chụp SEM, chụp TEM, chụp EDX, chụp XRD ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng - Cây sả chanh lấy từ sả trồng khu vực phường An Sơn,Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Hạt nano bạc tổng hợp từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phòng thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu sở khoa học đề tài - Nghiên cứu giáo trình tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp chiết tách - Phương pháp xác định thông số hóa lý 34 thể tích dịch chiết sả tối ưu V = ml, đảm bảo giá trị mật độ quang cao( Amax = 0,34432) dung dịch hạt nano tổng hợp không bị keo tụ 3.3.2 Ảnh hưởng pH môi trường tạo nano bạc Để khảo sát phụ thuộc khả tạo dung dịch keo nano bạc phụ thuộc vào tỉ lệ thể tích dịch chiết sả so với thể tích dung dịch AgNO3, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thông số sau: - Đối với thông số pH môi trường biến thiên sau: pH = 6, pH = 7, pH = 8, pH = - Tỉ lệ dịch chiết/ dd AgNO3 1mM = 1:4 - Các thông số k hác cố định mục 3.3.1 Kết khảo sát phụ thuộc khả tạo dịch chiết sả tối ưu vào thay đổi giá trị pH môi trường biểu diễn bảng 3.6, hình 3.6, hình 3.7 Bảng 3.6 Kết khảo sát giá trị pH môi trường Điều chỉnh pH dung dịch Mật độ quang (Abs) pH = 0,2380 pH = 0,4841 pH = 0,4319 pH = 0,4266 Hình 3.6 Phổ UV-Vis mẫu keo nano bạc khảo sát giá trị pH môi trường điều kiện nhiệt độ phịng, t = 24h 35 Hình 3.7 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc khảo sát giá trị pH môi trường điều kiện nhiệt độ phòng, t = 24h  Nhận xét: Từ hình 3.6, hình 3.7 bảng 3.6 cho thấy pH tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo tăng dần đạt giá trị cao pH = 7, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tốt Nếu tiếp tục tăng giá trị pH giá trị mật độ quang giảm dần, giải thích: mơi trường có pH lớn 7, lượng bạc tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano bạc tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Như vậy, chọn giá trị pH môi trường 7, đảm bảo giá trị mật độ quang cao ( Amax = 0,4841) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, không bị keo tụ 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ tạo nano bạc Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano bạc phụ thuộc vào nhiệt độ tạo nano bạc, tiến hành thí nghiệm với thơng số sau: - Đối với thông số nhiệt độ tạo nano bạc biến thiên sau: t0C = 300C, 400C, 500C, 600C, 700C, 800C - Các thông số khác cố định mục 3.3.2 Kết khảo sát phụ thuộc khả tạo dịch chiết sả tối ưu vào thay đổi nhiệt độ tạo nano bạc biểu diễn bảng 3.7, hình 3.8, hình 3.9 36 Bảng 3.7: Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc Nhiệt độ Mật độ quang tạo nano bạc ( Abs) 300C 0,038173 400C 0,35596 500C 0,52647 600C 0,63007 700C 0,58252 800C 0,57330 Hình 3.8 Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát nhiệt độ điều kiện pH =7, t = 24h 37 Hình 3.9 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc khảo nhiệt độ điều kiện pH = 7, t = 24h  Nhận xét : Từ kết hình 3.8, hình 3.9 bảng 3.7 cho thấy nhiệt độ tăng dần từ 30 0C đến 60 0C giá trị mật độ quang đo tăng dần, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tăng đạt giá trị lớn nhiệt độ 600C Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ lớn 60 0C giá trị mật độ quang giảm Nguyên nhân tăng nhiệt độ mức giới hạn phản ứng, hạt nano bạc sau hình thành, chuyển động hỗn độn va chạm vào tạo hạt có kích thước lớn làm giảm số lượng hạt nano bạc nên giá trị mật độ quang giảm Như vậy, chọn giá trị nhiệt độ 60 0C, đảm bảo giá trị mật độ quang cao, dung dịch chứa hạt nano tổng hợp bền, không bị keo tụ 3.3.4 Ảnh hưởng thời gian tạo keo nano bạc Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano bạc phụ thuộc vào thời gian tạo keo nano bạc, tiến hành thí nghiệm với thơng số sau: - Đối với thông số thời gian tạo nano bạc biến thiên sau : t = 60 phút, 120 phút, 180 phút, 240 phút, 300 phút, 360 phút, 1440 phút - Các thông số khác cố định mục 3.3.3 Kết khảo sát phụ thuộc khả tạo dịch chiết sả tối ưu vào thay đổi nhiệt độ tạo nano bạc biểu diễn bảng 3.8, hình 3.10 38 Bảng 3.8: Kết khảo sát thời gian tạo nano bạc Thời gian tạo nano bạc giờ giờ giờ 24 Mật độ quang (Abs) 0,00937 0,01997 0,16585 0,29332 0,39407 0,63786 Hình 3.10 Phổ UV-Vis mẫu nano bạc khảo sát thời gian tạo nano bạc  Nhận xét: Từ hình 3.10 bảng 3.9 cho thấy thời gian tạo nano bạc tăng dần giá trị mật độ quang đo tăng dần Có thể giải thích thời gian lâu chất dịch chiết khử lượng ion Ag+ với mức độ lớn mà không làm tăng kích thước hạt để tạo lượng nano bạc nhiều, dẫn đến giá trị mật độ quang tăng 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO BẠC Keo nano bạc tổng hợp từ dung dịch AgNO3 với tác nhân khử dịch chiết nước sả điều kiện tối ưu khảo sát đặc tính hóa lý chụp TEM, EDX Viện vệ sinh dịch tễ trung ương – Số 01 Yersin – Hai Bà Trưng – Hà Nội; chụp SEM Viện khoa học vật liệu – Số 18 – Hoàng Quốc Việt- Quận Cầu 39 Giấy- Hà Nội; chụp XRD Đại học Khoa học Tự Nhiên – Hà Nội Kết khảo sát trình bày Hình 3.11, 3.12, 3.13, 3.14 3.4 Kết phân tích TEM hạt nano bạc Hình 3.11 Ảnh TEM mẫu nano bạc  Nhận xét: Kết phân tích TEM( hình 3.11) cho thấy kích thước hạt phân bố khoảng 10 – 28nm , hình dạng hạt nano bạc có dạng hình cầu, ứng với điều kiện tối ưu để tạo keo nano bạc tỉ lệ dịch chiết/ddAgNO3 T = 1:4; pH = 7; t0 = 600C, t = 24h 3.4.2 Kết phân tích FE-SEM dung dịch nano bạc tổng hợp Hình 3.12 Ảnh FE-SEM keo nano bạc tổng hợp 40  Nhận xét: Từ kết hình 3.12 trình bày hình ảnh FE - SEM hạt nano bạc tổng hợp cho thấy hạt keo nano bạc phân bố tương đối đồng có hình dạng hình cầu Điều phù hợp với kết phân tích ảnh TEM mục 3.4.1 3.4.3 Kết phân tích EDX hạt nano bạc Hình 3.13 Phổ EDX mẫu nano bạc tổng hợp  Nhận xét: Dựa vào giản đồ chụp EDX( hình 3.13) cho thấy thành phần chủ yếu dung dịch tổng hợp Ag, ngồi cịn có nguyên tố C, O hợp chất hữu bao bọc nano bạc 3.4.4 Kết phân tích XRD mẫu nano bạc Hình 3.14 Giản đồ XRD mẫu nano bạc tổng hợp 41  Nhận xét: Dựa vào kết phân tích XRD mẫu nano bạc ta thấy xuất giá trị ứng với thông số ô sở mạng l ập phương tâm mặt a 4.08 Å, c 4.08 Å, b 4.08 Å, = 900,  = 900,  = 900 Đồng thời, giản đồ xuất dãy đỉnh phổ ứng với đỉnh nhiễu xạ đặc trưng bao gồm đỉnh d = 2.352( 2 = 38,2360) ; d = 2.037( 2 = 44,40) ; d = 1.441( 2 = 64,60) tương ứng với mặt phẳng( 111);( 200);( 220) mạng lập phương tâm mặt tinh thể bạc Vì vậy, vật liệu chúng tơi chế tạo hạt nano bạc có mạng lập phương tâm mặt 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Đã nghiên c ứu xác định số số hóa lý sả chanh - Độ ẩm trung bình nguyên liệu sả chanh 87,52 % - Hàm lượng tro sả chanh 3,52 % Đã nghiên cứu điều kiện tối ưu tạo dịch chiết nước sả chanh - Thời gian chiết: 25 phút - Tỉ lệ sả/ nước: 50g/200ml Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp keo nano bạc - Tỉ lệ dịch chiết/ddAgNO 1mM: 1:4; giá trị pH môi trường: pH = 7; nhiệt độ tạo nano bạc: t = 600C, thời gian tạo nano bạc: t = 24h Đã nghiên cứu sản phẩm nano bạc tổng hợp - Dựa vào kết chụp TEM thu hạt nano bạc có kích thước nhỏ từ 10 – 28nm, có dạng hình cầu, phân bố đồng dung dịch  KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu khả ổn định, không bị keo tụ keo nano bạc thời gian sử dụng - Thử nghiệm tính kháng khuẩn keo nano bạc chủng vi khuẩn vi sinh vật gây bệnh - Nghiên cứu chế bám dính keo nano bạc vật liệu khả diệt khuẩn vật liệu có tẩm nano bạc 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Tất Lợi (1992), Những thuốc vị thuốc, NXB Hà Nội [2] Lê Huy Chính (2003), Vi sinh y học, NXB y học [3] Lê Thị Thu Hiền, Nơng Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Bài tổng quan công nghệ sinh học nano, Tạp chí cơng nghệ sinh học 2(2), Tr.133-148 [4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Ty (2009), Vi sinh vật học,Nhà xuất giáo dục [5] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999), Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, Nhà xuất y học Hà Nội [6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano-Cơng nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [7] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xn Chánh (2004), Cơng nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật [8] Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trầ n Hợp (1973), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nhà xuất KHKT [9] Uldrich.J Newberry.D (2006), Công nghệ nano-Đầu tư & đầu tư mạo hiểm, Sách dịch, NXB Trẻ Tiếng Anh [10] Badr.Y, mahmoud.M.A ( 2006) Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J Appl Polym Sci, 99, pp.30683614 [11] Dhermendra K Tiwaril, J Behari, P Sen ((2008); Time and dose – dependent antimicrobial potential of Ag nanoparticles synthesized by top – down approach; Current sience 95, No 5, p647 – 655 [12] Det Tekni -Naturvidenskabelige Fakultet (2006), Projet N344 Silver Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University [13] Fabio T.M.Costa, Marcelo Brocchi (2010); Potential use of Silver Nanoparticles on 44 pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action; J Braz Chem Soc 2, No.6,949-959 [14] K K Caswell, Christopher M Bender, and Catherine J Murphy (2003); Seedless, Surfactantless Wet Chemical Synthesis of Silver Nanowires , Nano Letters , (5), 667 – 669 [15] Mohamed Gad-el-Hak (2001), The MEMS Handbook, CRC Press [16] Nelson Duran, Priscyla D Marcato, Roseli De Conti, Oswaldo L.Alvess, Fabio T.M Costa, Marcelo Brocchi (2010); Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action; J Braz Chem Soc 21, No.6,949-959 [17] P Chen, L Song, Y Liu, Y Fang (2007), Synthesis of silver nanoparticles by γ ray irradiation in acetic water solution containing chitosan , Chemistry, 76(7) , p 1165 - 1168 [18] Pavel Dibrov, Judith Dzioba, Khoosheh K Gosink, Claudia C Hase (2002); Chemiosmotic Mechanism of Antimicrobial Activity of Ag + in Vibrio cholerae; Antimicrobial Agents and Chemotherapy 46, No 8, p2668- 2670 [19] Shrivastava S (2007), et al “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, nanotechnology,18, pp.225103/1-225103/9 [20] Singh M (2008),et al “Nanotechnology in medicine and antibacterial efect of silver nanoparticles”, Digest journal of Nanomaterials and Biostructures, carbohydrate Polymers [21] Tiwari DK, Behary J, Se (P2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), pp.647-655 [22] Taneja B, Ayyub B, Chandra R (2002), Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver, Physical Review B, Vol 65, pp.245412.1-6 [23] Shalaka A Masurkar, Vrishali B Shidore, Suresh P.Kamble; Effect of biosynthesized silver nanoparticles on staphylococcus aureus biofilm quenching and prevention of biofilm formation 45 [24] Suresh P Kamble (2011), “Rapid Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Cymbopogan Citratus (Lemongrass) and its Antimicrobial Activity”, Nano-Micro Lett (3), 189-194 [25] SukdebPal, YuKyungTak (2007), JoonMyongSong, Does the Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Depend on the Shape of the Nanoparticles? Astudy of the Gram- Negative, Bacterium Escherichiacoli; Applied and enviroment microbiology 73,1712 – 1720 Internet [26] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ công nghệ_sinh_học_nano [27] http://www.drthuthuy.com/reseach/PEG_Tothon.html [28] http://vi.wikipedia.org/wiki/ công_nghệ _nano [29] http:// www.sigmmaldrich.com/ materials – sicence/ nanomaterials/ silver – nanoparticles [30] http://www.irphouse.com [31] https://duocthaothucdung.blogspot.com/2011/12/citronnelle-sa [32] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-thao /cay-sa [33] http://www.chemspider.com/Chemical-Structure.13850135.html [34] http://www.vaas.vn/forum_posts.asp?TID=4237 [35] http://www.iet.ac.vn/News/DetailNews.aspx?Id=684 36 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC KHÓA LUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Lịch sử hình thành cơng nghệ nano .4 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.3 Các nghiên cứu hạt nano nước 1.1.4 Khái quát hạt nano kim loại .7 c Các phương pháp chế tạo vật liệu nano kim loại .7 1.1.5 Giới thiệu hạt nano bạc 1.1.6 Ứng dụng hạt nano bạc 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY SẢ CHANH 11 1.2.1 Phân loại sả 12 1.2.2 Đặc điểm sinh thái .12 1.2.3 Giá trị sử dụng sả chanh .14 1.2.4 Quá trình trồng trọt thu hoạch .15 1.2.5 Thành phần hóa học sả chanh 16 47 1.2.6 Tính chất số hóa học sả chanh .17 CHƯƠNG 20 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 NGUYÊN LIỆU,DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 20 2.2 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM .21 2.3 XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ HÓA LÝ 23 2.3.1 Xác định độ ẩm 23 2.3.2 Xác định hàm lượng tro 23 2.3.3 Nghiên cứu chiết tách tinh dầu sả phương pháp chiết soxhlet 24 2.4 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT CÂY SẢ CHANH 24 2.4.1 Khảo sát thời gian chiết 24 2.4.2 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 25 2.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC 25 2.6 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO BẠC 25 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 27 3.1.1 Xác định độ ẩm ban đầu mẫu .27 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 27 3.1.3 Kết phân tích hóa lý tinh dầu sả 28 48 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT CÂY SẢ 29 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian chiết 29 3.2.2 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng .30 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP KEO NANO BẠC 32 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết/dung dịch AgNO3 32 3.3.2 Ảnh hưởng pH môi trường tạo nano bạc 34 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ tạo nano bạc .35 3.3.4 Ảnh hưởng thời gian tạo keo nano bạc 37 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA HẠT NANO BẠC 38 3.4 Kết phân tích TEM hạt nano bạc .39 3.4.2 Kết phân tích FE-SEM dung dịch nano bạc tổng hợp 39 3.4.3 Kết phân tích EDX hạt nano bạc 40 3.4.4 Kết phân tích XRD mẫu nano bạc 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 ... tổng hợp xanh để ? ?Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh. ” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu - Tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác. .. nhân khử dịch chiết nước sả chanh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh - Nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano. .. cứu: Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc tác nhân khử dịch chiết nước sả chanh Nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano bạc Nghiên cứu, khảo sát cấu trúc hạt nano bạc tổng hợp

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN