1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng phương pháp sinh học từ dịch chiết lá ổi và khả năng kháng khuẩn của AgNPs

57 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TỪ DỊCH CHIÉT LÁ ỔI VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA AgNPs Thái Ngọc Phụng Tp.HCM, tháng 10 năm 2021 TĨM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa luận trình bày kết đạt việc sử dụng dịch chiết từ ổi để tổng hợp AgNPs dung dịch nước Quá trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tong hợp pH, nồng bạc nitrat, tỷ lệ tác chất đến khả tạo AgNPs tiến hành thông qua phương pháp tổng hợp sinh học AgNPs đạt kích thước nhỏ giá trị pH 9, tỷ lệ tác chất 4:20mL nồng độ dung dịch bạc nitrat 2.5ppm; bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá khả kháng khuấn dung dịch AgNPs Ket đánh giá kháng khuấn cho thấy nong độ tăng khả kháng khuẩn cao, vùng kháng khuẩn sè rõ ràng Đặc trưng cấu trúc AgNPs tồng họp sinh học xác định bàng phương pháp phố hấp thu uv - Vis, DLS Kích thước hạt đạt giá trị thấp khoảng (29 - 40 nm) tối ưu hóa thơng so pH, thời gian, nong độ, tỷ lệ tác chất Từ có the nâng cao giá trị sử dụng tiềm khai thác AgNPs ổi, ứng dụng vào lĩnh vực hóa-dược MỤC LỤC MỤC LỤC .IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT VI DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VI MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cúư 3 NỘI DUNG THỤC HIỆN PHẠM VI NGHIÊN cứu CHƯƠNG TÓNG QUAN VỀ NGHIÊN củu TÓNG QUAN VỀ CÂY ÓI 1.1 1.1.1 Đặc điêm thực vật 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Công dụng ổi 1.2 THÀNH PHÀN HÓA HỌC TRONG LÁ ÓI 1.3 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ NANO Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khải niệm 12 1.3.2 Vật liệu nano 13 1.4 HẠT NANO BẠC (AgNPs) 15 1.4.1 Giới thiệu AgNPs 15 1.4.2 ứng dụng nano bạc 16 1.4.3 Phương pháp tổng họp 17 1.5 CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 19 CHƯƠNG ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU 23 2.1 NGUYÊN LIỆU Error! Bookmark not defined IV 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIẾM NGHIÊN củu 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Error! Bookmark not defined 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 KHẢO SÁT CÁC YỂU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH TĨNG HỢP 34 3.2 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẤN 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 45 4.1 KẾT LUẬN 45 4.2 KHUYỂN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 47 V DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT AgNPs : Hạt nano bạc DLS : Dynamic Light Scattering TEM : Transmission Electron Microscopy SEM : Scanning Electron Microscope XRD : X-Ray diffraction TSA : Tryptone Soy Agar VI DANH MỤC BANG Bảng 1.1 Thành phần ối Bảng 1.2 Hàm lượng flavonoids ổi tưoi ổi khô Bảng Bảng thành phần hóa học phân lập flavonoids Tanin 10 V DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lá ổi Hình 1.2 Bản đo ổi toàn thếgiới Hình 1.3 Giống ổi ruột đỏ ruột trắng Hình 1.4 ứng dụng ối vào trà giảmcân nước súc miệng Hình 1.5 Cơ chế diệt khuẩn AgNPs 15 Hình 1.6 ứng dụng nano bạc vào kem sát khuẩn liền sẹo nước súc miệng 17 Hình 1.7 Quy trình khử AgNPs bang phương pháp khử sinh học .19 Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm 24 Hình 2.2 Phổ UV-Vis hạt AgNPs 28 Hình 2.3 Máy phân tích kích thước hạt nano tương quan DLS Photon 29 Hình 3.1 Dung dịch AgNPs qua giá trị pH khác nhau(từ trái phải pH - pH 12) 34 Hình 3.2 Đồ thị khảo sát pH AgNPs sau đo UV-Vis 35 Hình 3.3 Kích thước hạt AgNPs ứng với pH khác 35 Hình 3.4 Dung dịch AgNPs qua nồng độ (ImM - 2.5mM - 5mM - 8mM 12mM) 37 Hình 3.5 Khảo sát nồng độ AgNƠ3 qua phổ UV-Vis 38 Hình 3.6 Phổ ƯV-Vis dung dịch huyền phù tổng hợp từ với tỉ lệ tác chất khác 40 Hình 3.7 Đánh giá khả kháng khuấn AgNPs đĩa petri với Escherichia coli (E.coli) 41 Hình 3.8 Đánh giá khả kháng khuấn AgNPs đìa petri với Staphylococcus aureus (S.aureus) 41 Hình 3.9 Khả kháng khuẩn AgNPs E.Coli .42 VI Hình 3.10 Khả kháng khuẩn AgNPs từ dịch chiết ổi 43 Hình 3.11 Đo thị so sánh khả kháng khuấn AgNPs hai loại vi khuẩn 43 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Khoa học nano lĩnh vực đa ngành, liên quan đến kỳ thuật thiết kế hệ thống chức quy mô phân tử Đây lĩnh vực khoa học ứng dụng tập trung vào việc tơng hợp, mơ tả đặc tính ứng dụng vật liệu thiết bị quy mơ nano Cơng nghệ nano đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tiềm tiêu thụ lượng, phát chuẩn đoán ung thư y học, chế tạo màng bọc thực phẩm, tích hợp mỳ phẩm để ngăn chặn tác động có hại, tăng tính thẩm thấu nâng cao thời gian sử dụng, Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ nano, vật liệu ứng dụng công nghệ nano bạc ưa chuộng ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống, trở nên quen thuộc với người tiêu dùng nhờ vào đặc tính độc đáo chúng tính ổn định hóa học, dẫn điện tốt, xúc tác khả kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut chống viêm nhiễm Độ an toàn nano bạc cho phép chúng ứng dụng sản phẩm liên quan trực tiếp đen sức khỏe người(Benn et al 2010) Vì vậy, hàng tiêu dùng có nano bạc ngày ưa chuộng sử dụng rộng rài sản phấm băng vết thương, nước súc miệng, kem chống nắng, chất tay rửa vệ sinh sàn tường nhà khu vệ sinh, trang, (Midha et al 2017) Có nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp nano bạc phương pháp vật lý, hóa học sinh học(Iravani et al 2014) Trong phương pháp tổng họp sinh học hạt nano bạc dịch chiết từ thực vật xu hướng đóng vai trị quan trọng, phương pháp tổng họp tốn kém, thân thiện với môi trường, độc hại, nguyên liệu dễ tìm nhờ vào đa dạng sinh học, sinh khối hệ thực vật Đặc biệt thích họp với xu hướng “sống xanh” mà giới hướng đến tương lai, hạn chế ô nhiễm môi trường gia tăng tính ổn định bền vừng cùa hệ sinh thái(Sajjad et al 2018) Thêm vào đó, chiết xuất thực vật, số phân tử sinh học tìm thấy khử ion kim loại (Mn+) thành nano kim loại (M°) phương pháp tồng họp xanh qua trung gian bước Trong dịch chiết thực vật, thành phần có tính khử bao gồm so họp chất chuyên hòa tan nước terpenoids, flavones, ketones, aldehydes, proteins, amino acids, vitamins, alkaloids, tannins, phenolics, saponins, polysaccharides Các thành phần đóng vai trị chất khử chất ổn định trình tổng hợp hạt nano bạc (Vijayaraghavan and Ashokkumar 2017) Trong đó, việc tổng họp phưong pháp vật lý hóa học dần đến tồn loại hóa chất độc hại bề mặt hạt nano, gây tác hại không mong muốn, lĩnh vực y sinh, tiêu ton nhiều lượng, cần thiết bị chân khơng phức tạp, địi hỏi nhiều chi phí đầu tư vận hành, hệ lụy ô nhiễm nguồn nước chưa đưọc xừ lý thải môi trường, dần dến tàn phá môi trường thủy sinh, cối động vật sè bị ảnh hưởng, phát triển khơng tốt tình trạng diễn thời gian dài(Dauthal and Mukhopadhyay 2016) Từ lâu, người ta biết sử dụng ổi đe điều trị bệnh, Ai Cập, Án Độ Bolivia, ổi dùng để chống lại bệnh ho bệnh phối Người dân Trung Ọuốc sử dụng ối chất chống viêm cầm máu(Shirur Shruthi et al 2011) O Việt Nam, người ta dùng nước sắc ổi điều trị bệnh tả, giảm nôn mửa tiêu chảy(Do 2004) Việc lựa chọn thực vật de tong họp xanh hạt nano bạc phụ thuộc vào diện chất chống oxy hóa (polyphenol, carbohydrate, flavonoid, tannin) protein Các báo nghiên cứu chứng minh chất hóa thực vật có tác dụng khử muối bạc thành AgNPs Dựa dừ kiện này(Jadhav et al 2016), ổi báo cáo có hàm lượng chất chống oxi hóa cao chọn làm nguồn nguyên liệu đe tổng họp AgNPs(Lim 2012) Do đó, mục tiêu đề tài “Nghiên cứu tổng họp nano bạc phương pháp tổng họp sinh học từ dịch chiết ổi” nhằm hướng đến việc tổng hợp nano bạc với chi phí rẻ, đơn giản, thân thiện với mơi trường dựa ngun liệu dề tìm, có sẵn nhằm ứng dụng vào lĩnh vực dược phâm, mỹ phàm mơi trường Kết đo kích thước hạt phương DLS, kích thước hạt đạt giá trị thấp khoảng pH 9-10 (29 - 40 nm) pH cao kích thước hạt tăng dần Ket phù họp với phố UV-Vis dung dịch AgNPs pH khác Theo kết cho thấy pH tăng trình khử sẻ xảy tốt tạo thành hạt nano có kích thước nhỏ, tăng pH lên cao sè dễ dần đến tượng kết tụ hạt nano lại với làm cho hạt nano dung dịch khơng ổn định có xu hướng to lên Sau khảo sát pH dung dịch AgNPs, kết phồ ƯV-Vis cho thấy pH từ 9-10 có độ hấp thu biến động kích thước hạt AgNPs nhỏ (từ kết đo kích thước hạt DLS) Do đó, nên chọn pH khoảng pH tối ưu đế khảo sát sau 3.1.2 Khảo sát thời gian • Ket thảo luận Sự thay đoi màu sắc Dung dịch AgNPs sau tăng thời gian màu chuyến sang đậm dần Dung dịch ban đầu khuấy sè chuyển từ màu vàng cam nhạt sau đậm dần đến màu nâu Sau 90 phút khuấy nhận thấy màu sắc dung dịch AgNPs không chuyển màu Khi thời gian khuấy tăng trình khử đe tạo thành AgNPs dung dịch sè cao, thời gian khuấy lâu trình tạo thành AgNPs khơng cịn làm cho màu sắc dung dịch sè khơng thay đổi • PhổUV-Vis Phổ ƯV-Vis dung dịch AgNPs có cực đại hấp thu khoảng bước sóng 395-420 nm xu hướng có the nhận thấy thời gian khuấy dung dịch tăng dần độ hấp thu cực đại tăng dần đến khoảng 60 phút cục đại hấp thu dung dịch AgNPs có xu hướng giảm xuống Có thể giải thích thời gian khuấy lâu phân tử dịch chiết khử lượng ion Ag+ với mức độ lớn mà không làm tăng kích thước hạt để tạo lượng nano bạc nhiều, dần đén cực đại hấp thu có xu hướng tăng lên Nhưng thời gian lâu sè làm cho trinh khử ion trở nên bão hoà nên cực đại hấp thu bị giảm xuống 36 Wavelength (nm) Hình 3.4 Khảo sát thời gian trình tổng hợp AgNPs qua phố UV-Vis 3.1.3 Khảo sát nồng độ bạc nitrat • Ket thảo luận Sự thay đối màu sắc Dung dịch AgNPs tống họp có màu đậm dần nồng độ AgNCh tăng dần, màu dung dịch AgNPs với nồng độ AgNCh ImM có màu nâu nhạt, suốt Khi tăng nồng độ AgNO?, lên dung dịch đậm hơn, màu chuyến dần sang nâu đậm, nồng độ AgNCh 12 IĨ1M dung dịch có màu nâu đen sẫm ánh vàng, khơng suốt Hình 3.5 Dung dịch AgNPs qua nồng độ (ImM - 2.5mM 5mM - 8mM 12mM) 37 • Phổ UV-Vis Khi nồng độ AgNCh tăng dần, cực đại phổ UV-Vis có xu hướng dịch chuyến bước sóng dài, khơng có tượng giảm dần cực đại hấp thu khảo sát pH, điều cho thấy kích thước AgNPs tăng dần nong độ AgNƠ3 cao Bước sóng cực đại đồ thị dung dịch AgNPs khoảng 422 443nm với độ hấp thu tăng dần từ 0.065 - 2.5 theo nồng độ cao AgNCh dùng đề tổng hợp, chứng tỏ lượng AgNPs nhiều Điểm đáng ý bề rộng dải hấp thu có xu hướng tăng dần theo nồng độ AgNƠ3, phân bố kích thước lớn nồng độ AgNƠ3 tăng dần trình tong hợp Hình 3.6 Khảo sát nồng độ AgNƠ3 trình tổng họp nano qua phổ UV-Vis 38 Hình 3.7 Kích thước hạt cua AgNPs ứng với nồng độ khác • Kích thước hạt Tại nồng độ khác nhau, kết cho thấy kích thước AgNPs dung dịch huyền phù AgNPs có kích thước khoảng 30-51 nm điều cho thấy nồng độ AgNƠ3 ban đầu khơng ảnh hưởng nhiều kích thước hạt Vì nong độ Ag+ khơng làm ảnh hưởng đến q trình khử ion Ag+ thành Ag° nên kích thước hạt sè không bị biến đổi nhiều 3.1.3 Khảo sát tỷ lệ thể tích tác chất • Sự thay đổi màu sắc Dung dịch AgNPs có màu nhạt dần thể tích dịch chiết cao Khi tăng thể tích dịch chiết cao màu dung dịch AgNPs chuyển từ màu nâu đậm sẫm màu nâu vàng nhạt • PhổUV-Vis Khi tăng dần dung dịch thể tích dịch chiết, cực đại hấp thu UV-Vis có xu hướng giảm dần Điều tăng tích dịch chiết dần đến kích thước hạt tăng keo tụ hạt AgNPs làm cực đại hấp thu giảm theo 39 4.5 Hình 3.8 Phố UV-VỈS dung dịch huyền phù tổng hợp từ với tỉ lệ tác chất khác 3.2 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUÁN Dung dịch AgNPs tổng hợp từ nồng độ Ag+ ban đầu khác khả kháng khuẩn khác Đối với vi khuẩn E Coli AgNPs từ dịch chiết ổi có khả khuẩn tốt hơn, tín hiệu thể rõ ràng Đối với vi khuẩn Staphylophocus, AgNPs từ dịch chiết oi vần có khả kháng khuẩn khơng rõ ràng vi khuấn Ecoli AgNPs có nồng độ tăng khả kháng khuấn cao, vòng tròn kháng khuẩn rõ ràng to Sử dụng cơng thức để tính khả kháng khuẩn:(Martí, Frigols, and Serrano-Aroca 2018) — d - rá nWftaio — (3.2.1) Trong đó: diZ: đường kính tổng vịng trịn kháng khuẩn (mm) d : đường kính giấy lọc (mm) 40 Hình 3.9 Đánh giá khả kháng khuẩn AgNPs đĩa petri với Escherichia coli (E.coli) nồng độ 2mM(3), 4mM(4), 8mM(2) 12mM(l) Hình 3.10 Đánh giá khả kháng khuẩn AgNPs đĩa petri vói Staphylococcus aureus (S au reus) 41 Bảng 3.1 Khả kháng khuẩn AgNPs từ ổi theo nồng độ Vi Khuẩn Nồng độ (mM) Khả kháng khuân 2mM 0.2 4mM 0.45 8mM 0.5 12mM 0.65 2mM 4mM 8mM 0.1 12mM 0.2 E.Coli Staphylophocus E.coli Hình 3.11 Khả kháng khuẩn ciia AgNPs E.Coli 42 s au reus Nồng độ (mM) Hình 3.12 Khả kháng khuẩn AgNPs từ dịch chiết ổi Staphylophoccus So sánh Hình 3.13 Đồ thị so sánh khả kháng khuẩn AgNPs hai loại vi khuẩn Sau đánh giá khả kháng khuẩn từ hai loại vi khuấn Escherichia coli, thấy khả kháng khuẩn AgNPs phụ thuộc vào cấu trúc loại vi khuẩn AgNPs có khả tích điện lên bề mặt tiếp xúc với vi khuẩn cho phép chúng sâu vào vi khuẩn gây ức chế hệ hô hấp vi khuẩn làm vi khuẩn chết Do khác biệt màng tế bào hay thành tế bào cùa vi khuẩn gram âm (-) E.coli 43 vi khuẩn gram dương (+) s aureus Vi khuấn gram dương có thành tế bào dày có chứa nhiều lớp peptidoglycan Mặc khác vi khuẩn gram âm lại có lớp peptidoglycan mỏng vi khuẩn gram dương, nên AgNPs dễ dàng công xâm nhập làm thủng màng tế bào dẫn đến hiệu tiêu diệt vi khuẩn gram âm cao gram dương Vì dịch chiết oi có chứa morin-3-O-lyxoside, morin-3-O-arabinoside, quercetin, quercetin-3-Oarabinoside, flavonid có khả kháng vi khuẩn gram âm tốt chúng có khả phá hủy cấu trúc chức tế bào màng Vi khuẩn gram âm có lóp mỏng peptidoglycan màng ngồi có lipopolysaccharid nên AgNPs chiết xuất từ ổi dề dàng phả vờ lipopolysaccharide (LPS) màng vi khuẩn(Phumkhachom and Department 2010) 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu tống họp thành công hệ dung dịch huyền phù AgNPs từ dịch chiết ổi AgNƠ3 Dung dịch AgNPs có tính on định cao, kích thước hạt khoảng Bên cạnh đó, dung dịch AgNPs thể hoạt tính kháng khuẩn hiệu nồng độ khác Các yếu tố tối ưu đe tống họp AgNPs từ dịch chiết ối AgNCh • pH mơi trường tạo thành nano: từ 9-10 • Thời gian tạo AgNPs: 30 phút • Nồng độ dung dịch AgNƠ3: 2.5ppm • Tỉ lệ thể tích tác chất: mL dịch chiết/ 20 mL AgNƠ3 4.2 KHUYẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm, đặc biệt gián đoạn trình thực nghiệm giãn cách xã hội dịch bệnh Covid-19 nên nội dung đề tài chưa thê khảo sát thông số cách đầy đủ, tiến đến trình xác định đặc trưng cấu trúc AgNPs phương pháp kính hiển vi điện tử truyền suốt (TEM), nhiều xạ tia X (XRD), hồng ngoại (FTIR) đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa cùa AgNPs, từ ứng dụng ban đầu AgNPs việc chế tạo số sản phẩm Nhìn chung, AgNPs có nhiều ứng dụng sống cơng nghiệp, có nhiều phương pháp để tổng họp nano bạc tổng hợp nano bạc đường sừ dụng dịch chiết thực vật hương nghiên cứu mẻ Mặt khác, Việt Nam ta nước khí hậu nhiệt đới, thuận lợi cho phát triển cối, thực vật nên hệ thực vật vô phong phú đa dạng Cơ sở nghiên cứu sè tảng việc tổng họp AgNPs việc kết họp AgNCh với loại dịch chiết thực vật sử dụng loại như: đu đủ, rau má, neem Phương pháp tong hợp nghiên cứu đề tài tốn kém, hóa chất độc hại, thần thiện với môi trường dề dàng scale up Đặc biệt, AgNPs tương thích với ứng dụng nghiên cứu phát triển sản phấm y dược, mỳ phẩm, thực phẩm, môi trường 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ân Trần Nguyền Minh 2016 “Tổng Hợp Xanh Nano Bạc Từ AgNO3 Dịch Chiết Lá Diếp Cá.” VNƯ Journal of Science: Natural Sciences and Technology 32(3): 188-92 doi: 10.25073/25881140/vnunst.3623 Anon n.d “Tailieuchung_cong_nghe_nano_dieu_khien_den_tung_phan_tu_nguyen_tu_l _0936.Pdf.” Do, Loi Tat 2004 “Medicinal Plants and Herbal Drugs of Vietnam.” 360-61 Dương Huỳnh Thanh Linh 2020 “No Title.” Retrieved (https://cesti.gov.vn/bai-viet/CTDS5/tong-hopnano-bac-co-kha-nang-khang-khuan-cao-bang-phuong-phap-hoa-hoc-xanh-su-dung-dich-chietqua-ho-citrus-lam-tac-nhan-khu-va-on-dinh-0 1010255-0000-0000-0000-000000000000) Msc NGẠC AN, BANG 2014 “HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG PLASMON BỀ MẶT CỦA CÁC HẠT NANO KIM LOẠL” Paper Knowledge Toward a Media History of Documents Ngh, N G., Song Anh, and Quang Th 2019 “N Ghiên cứu Xây d ự Ng Quy Trình Chi ế t & Kh Sát Ho t Tính Kháng Khu ẩ n c ũ a Cao Lá O i Non Tr Ng t i Xà Su i Ngh ệ , Huy ệ n Ch Âu Dứ c, t ì Nh Bà r ị a - Vũng Tàu.” Nghía, Nguyền Đức 2007 “Hóa Học Nano - Cơng Nghệ Nền Vật Liệu Nguồn.” NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ, Hà Nội 1-12 Nguyễn, Thanh Hà 1991 Kỹ Thuật Xét Nghiệm vi Sinh Vật y Học edited by X B Y HQC Hà Nội Trịnh Đình Khá, Lý A Hù, Đặng Duy Phong, Nguyền Hữu Quyền, Hoàng Thị Thiên Hương 2017 “Tong Hợp Nano Bạc Bang Dịch Chiết Lá Đào Prunus Persica Hoạt Tính Kháng Khuẩn Của Nó.” Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Thái Ngun 164(4): 153-56 Phan, Minh Phụng 2017 “Phan Minh Phụng, Tống Hợp Nano Bạc Bằng Tác Nhân Khứ Dịch Chiết Lá Bằng Lăng Nước (Lagerstromia Speciosa L.) Khảo Sát Tính Kháng Khuẩn, 2017.” 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Ahmed, Shakeel, Mudasir Ahmad, Babu Lal Swami, and Saiqa Ikram 2016 “A Review on Plants Extract Mediated Synthesis of Silver Nanoparticles for Antimicrobial Applications: A Green Expertise.” Journal ofAdvanced Research 7(1): 17—28 doi: 10.1016/j.jare.2015.02.007 ALZoubi, Mazhar Salim, Ibrahim Ali Al-Tayyar, Emad Hussein, Alla Al Jabali, and Salih Khudairat 2015 “Antimicrobial Susceptibility Pattern of Staphylococcus Aureus Isolated from Clinical Specimens in Northern Area of Jordan.” Iranian Journal ofMicrobiology 7(5):265—72 Ân, Trần Nguyen Minh 2016 “Tổng Hợp Xanh Nano Bạc Từ AgNO3 Dịch Chiết Lá Diếp Cá.” VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 32(3): 188-92 doi: 10.25073/25881140/vnunst.3623 Anon n.d “Introduction To Nanotechnology by Charles p Poole Jr., Frank J Owens (z-Lib.Org).Pdf.” Anon n.d “Tailieuchung_cong_nghe_nano_dieu_khien_den_tung_phan_tu_nguyen_tu_l_0936.pdf ” Benn, Troy, Bridget Cavanagh, Kiril Hristovski, Jonathan D Posner, and Paul Westerhoff 2010 “The Release of Nanosilver from Consumer Products Used in the Home HHS Public Access.” J Environ Qua! 39(6): 1875-82 Bose, Debadin, and Someswar Chatterjee 2016 “Biogenic Synthesis of Silver Nanoparticles Using Guava (Psidium Guajava) Leaf Extract and Its Antibacterial Activity against Pseudomonas Aeruginosa.” Applied Nanoscience (Switzerland) 6(6):895-901 doi: 10.1007/s 13204-015-0496- Calipinar, Hatice, and Dilber Ulas 2019 “Development of Nanotechnology in the World and Nanotechnology Standards in Turkey.” Procedia Computer Science 158:1011-18 doi: 10.1016/j.procs.2019.09.142 Chen, X., and H J Schluesener 2008 “Nanosilver: A Nanoproduct in Medical Application.” Toxicology’ Letters 176(1):1—12 doi: 10.1016/j-toxlet.2007.10.004 Dauthal, Preeti, and Mausumi Mukhopadhyay 2016 “Noble Metal Nanoparticles: Plant-Mediated Synthesis, Mechanistic Aspects of Synthesis, and Applications.” Industrial and Engineering Chemistry Research 55(36):9557-77 doi: 10.1021/acs.iecr.6b00861 Deguchi, Yoriko, and Kouji Miyazaki 2010 “Effects of Guava Leaf Extract.” Nutrition & Metabolizm 7(9):l-10 Do, Loi Tat 2004 “Medicinal Plants and Herbal Drugs of Vietnam.” 360-61 Dương Huỳnh Thanh Linh 2020 “No Title.” Retrieved (https://cesti.gov.vn/bai-viet/CTDS5/tong-hop- 47 nano-bac-co-kha-nang-khang-khuan-cao-bang-phuong-phap-hoa-hoc-xanh-su-dung-dich-chietqua-ho-citrus-lam-tac-nhan-khu-va-on-dinh-0 1010255-0000-0000-0000-000000000000) Ge, Liangpeng, Qingtao Li, Meng Wang, Jun Ouyang, Xiaojian Li, and Malcolm M Q Xing 2014 “Nanosilver Particles in Medical Applications: Synthesis, Performance, and Toxicity.” International Journal ofNanomedicine 9( ):2399—2407 doi: 10.2147/IJN.S55015 Iravani, s., H Korbekandi, s V Mirmohammadi, and B Zolfaghari 2014 “Synthesis of Silver Nanoparticles: Chemical, Physiclravani, s., Korbekandi, H., Mirmohammadi, s V, & Zolfaghari, B (2014) Synthesis of Silver Nanoparticles: Chemical, Physical and Biological Methods Research in Pharmaceutical Sciences, 9(6), 385-406 .” Research in Pharmaceutical Sciences 9(6):385-406 ISO 2003 “ISO 22412 Partical Size Analysis.” 610I0-Ị ©Iec:2001 2003(Dld): 13 Jadhav, Kiran, Dinesh Dhamecha, Debdutta Bhattacharya, and Mrityunjaya Patil 2016 “Green and Ecofriendly Synthesis of Silver Nanoparticles: Characterization, Biocompatibility Studies and Gel Formulation for Treatment of Infections in Bums.” Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology 155:109-15 doi: 10.1016/j.jphotobiol.2016.01.002 Jung, Jae Hee, Hyun Cheol Oh, Hyung Soo Noh, Jun Ho Ji, and Sang Soo Kim 2006 “Metal Nanoparticle Generation Using a Small Ceramic Heater with a Local Heating Area.” Journal of Aerosol Science 37(12): 1662-70 doi: 10.1016/j.jaerosci.2006.09.002 Kibret, M., and B Abera 2011 “Article Text.” 11(1) Lim, T K 2012 “Psidium Guajava.” Edible Medicinal And Non Medicinal Plants 684—727 doi: 10.1007/978-94-007-2534-8_95 Mailoa, Meigy Nelce, Meta Mahendradatta, Amran Laga, and Natsir Djide 2013 “Tannin Extract Of Guava Leaves (Psidium Guajava L) Variation With Concentration Organic Solvents.” International Journal of Scientific & Technology Research 2(9): 106-10 Malvern Panalytical Ltd 2018 “Dynamic Light Scattering: An Introduction in 30 Minutes Tecnical Note (MRK656-01)” Technical Note MRK656-01 1-8 Marti, Miguel, Belén Frigols, and Angel Serrano-Aroca 2018 “Antimicrobial Characterization of Advanced Materials for Bioengineering Applications.” Journal of Visualized Experiments 2018(138): 1-10 doi: 10.3791/57710 Masum, Mahidul Islam, Mst Mahfuja Siddiqa, Khattak Arif All, Yang Zhang, Yasmine Abdallah, Ezzeldin Ibrahim, Wen Qiu, Chenqi Yan, and Bin Li 2019 “Biogenic Synthesis of Silver Nanoparticles Using Phyllanthus Emblicafruit Extract and Its Inhibitory Action against the Pathogen Acidovorax Oryzaestrain RS-2 of Rice Bacterial Brown Stripe.” Frontiers in 48 Microbiology 10(APR) doi: 10.3389/fmicb.2019.00820 Metwally, A M., A A Omar, N M Ghazy, F M Harraz, and s M El Sohafy 2011 “Monograph of Psidium Guajava L Leaves.” Pharmacognosy Journal 3(21):89— 104 doi: 10.5530/pj.2011.21.17 Midha, Kanav, Garima Singh, Manju Nagpal, and Sandeep Arora 2017 “Potential Application of Silver Nanoparticles in Medicine.” Nanoscience &Nanotechnology-Asia 6(2):82-91 doi: 10.2174/2210681205666150818230319 Nasrollahzadeh, Mahmoud, Mohaddeseh Sajjadi, s Mohammad Sajadi, and Zahra Issaabadi 2019 Green Nanotechnology Vol 28 1st ed Elsevier Ltd Ngh, N G., Song Anh, and Quang Th 2019 “N Ghiên cứu Xây d ự Ng Quy Trình Chi ế t & Kh ả Sát Ho t Tính Kháng Khu ẩ n c ủ a Cao Lá i Non Tr O Ng t i Xã Su i Ngh ệ , Huy ệ n Ch Âu Đứ c, t i Nh Bà r ị a - Vũng Tàu.” Nghĩa, Nguyễn Đức 2007 “Hóa Học Nano - Cơng Nghệ Nen Vật Liệu Nguồn.” NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ, Hà Nội 1-12 Ntoumba, Agnes Antoinette, Francois Eya’ane Meva, Wolfgang Eyisap Ekoko, Loick Pradel Kojom Foko, Etoile Ngo Hondt, Carsten Schlusener Bastian Moll, Gisele Etame Loe, Philippe Belle Ebanda Kedi, Jean Yves Sikapi Fouda, Christoph Janiak, and Leopold Gustave Lehman 2020 “Biogenic Synthesis of Silver Nanoparticles Using Guava (<I>Psidium Guajava</I>) Leaf Extract and Its Larvicidal Action against <I>Anopheles Gambiae</I> ” Journal of Biomaterials and Nanobiotechnology 11 (01 ):49-66 doi: 10.4236/jbnb.2020.111004 Phan, Minh Phụng 2017 “Phan Minh Phụng, Tổng Hợp Nano Bạc Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Lá Bang Lăng Nước (Lagerstromia Speciosa L.) Khảo Sát Tính Kháng Khuẩn, 2017.” Phumkhachorn, Pongsak Rattanachaikunsopon* and Parichat, and Department 2010 “Contents from Leaves of Psidium Guajava.” Journal ofMedicinal Plants Research 4(5):393-96 Raghunandan, Deshpande, Bhat Ravishankar, Ganachari Sharanbasava, D Bedre Mahesh, Vasanth Harsoor Manjunath s Yalagatti, M Bhagawanraju, and A Venkataraman 2011 “Anti-Cancer Studies of Noble Metal Nanoparticles Synthesized Using Different Plant Extracts.” Cancer Nanotechnology 2(l-6):57-65 doi: 10.1007/s 12645-011-0014-8 Sajjad, Shamaila, Sajjad Ahmed Khan Leghari, Najam UI Athar Ryma, and Sidra Anis Farooqi 2018 Green Synthesis of Metal-Based Nanoparticles and Their Applications Shirur Shruthi, Dakappa, Adhikari Roshan, Sanjay Sharma Timilsina, and Sajjekhan Sunita 2011 “A Review on the Medicinal Plant Psidium Guajava Linn (Myrtaceae).” Journal ofDrug Delivery & Therapeutics 2013(3): 162-68 49 Tien, D c., c Y Liao, J c Huang, K H Tseng, J K Lung, T T Tsung, w s Kao, T H Tsai, T w Cheng, B s Yu, H M Lin, and L Stobinski 2008 “Novel Technique for Preparing a Nano­ Silver Water Suspension by the Arc-Discharge Method.’’ Reviews on Advanced Materials Science 18(8):752-58 Trịnh Đinh Khá, Lý A Hù, Đặng Duy Phong, Nguyễn Hữu Quyền, Hoàng Thị Thiên Hương 2017 “Tổng Hợp Nano Bạc Bằng Dịch Chiết Lá Đào Prunus Persica Hoạt Tính Kháng Khuẩn Cùa Nỏ.” Tạp Chi Khoa Học Công Nghệ Thái Nguyên 164(4): 153-56 Veerasamy, Ravichandran, Tiah Zi Xin, Subashini Gunasagaran, Terence Foo Wei Xiang, Eddy Fang Chou Yang, Nelson Jeyakumar, and Sokkalingam Arumugam Dhanaraj 2011 “Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Mangosteen Leaf Extract and Evaluation of Their Antimicrobial Activities.” Journal ofSaudi Chemical Society 15(2): 113-20 doi: 10.1016/j.jscs.2010.06.004 Vijayaraghavan, K., and T Ashokkumar 2017 “Plant-Mediated Biosynthesis of Metallic Nanoparticles: A Review of Literature, Factors Affecting Synthesis, Characterization Techniques and Applications.” Journal of Environmental Chemical Engineering 5(5):4866-83 doi: 10.1016/j.jece.2017.09.026 50 ... nguyên liệu đe tổng họp AgNPs( Lim 2012) Do đó, mục tiêu đề tài ? ?Nghiên cứu tổng họp nano bạc phương pháp tổng họp sinh học từ dịch chiết ổi? ?? nhằm hướng đến việc tổng hợp nano bạc với chi phí rẻ,... dung dịch huyền phù tổng hợp từ với tỉ lệ tác chất khác 3.2 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUÁN Dung dịch AgNPs tổng hợp từ nồng độ Ag+ ban đầu khác khả kháng khuẩn khác Đối với vi khuẩn E Coli AgNPs từ. .. rửa vệ sinh sàn tường nhà khu vệ sinh, trang, (Midha et al 2017) Có nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp nano bạc phương pháp vật lý, hóa học sinh học( Iravani et al 2014) Trong phương pháp tổng

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w