Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
8,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH Cu2+ BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BÀNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH Cu2+ BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BÀNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60.44.27 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm công nghệ nano 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.2 HẠT NANO ĐỒNG 19 1.2.1 Giới thiệu đồng kim loại 19 1.2.2 Đặc tính kháng khuẩn đồng 23 1.2.3 Khả chế kháng khuẩn đồng 24 1.2.4 Giới thiệu hạt nano đồng 27 1.2.5 Các phương pháp chế tạo hạt nano đồng 28 1.2.6 Tính chất hạt nano đồng 34 1.2.7 Ứng dụng hạt nano đồng 37 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY BÀNG 40 1.3.1 Đặc điểm bàng 40 1.3.2 Phân bố, sinh học sinh thái 42 1.3.3 Thành phần hóa học 42 1.3.4 Tác dụng dược lý - công dụng 42 1.4 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN 43 1.4.1 Sơ lược vi khuẩn Escherichia coli 43 1.4.2 Sơ lược vi khuẩn Bacillus subtilis 45 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 47 2.1.1 Nguyên liệu 47 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 47 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 48 2.2.1 Xác định độ ẩm 48 2.2.2 Xác định hàm lượng tro 49 2.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ BÀNG 50 2.3.1 Khảo sát thời gian chiết 50 2.3.2 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 50 2.4 ĐỊNH TÍNH CÁC NHĨM CHẤT HỐ HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ BÀNG 50 2.4.1 Định tính nhóm chất tannin 50 2.4.2 Định tính nhóm chất flavonoid 51 2.4.3 Định tính nhóm chất saponin 52 2.4.4 Định tính nhóm chất alkaloid 53 2.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO ĐỒNG 53 2.5.1 Khảo sát nồng độ dung dịch đồng sunfat 53 2.5.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết bàng 54 2.5.3 Khảo sát pH môi trường tạo nano đồng 54 2.5.4 Khảo sát nhiệt độ tạo nano đồng 54 2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO ĐỒNG 54 2.6.1 Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) 54 2.6.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 56 2.6.3 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 58 2.6.4 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 59 2.7 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP HẠT NANO ĐỒNG 61 2.8 PHƯƠNG PHÁP THỬ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DUNG DỊCH KEO NANO ĐỒNG 62 2.8.1 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn 62 2.8.2 Cách tiến hành thử khả kháng khuẩn dung dịch keo nano đồng 63 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÍ 64 3.1.1 Xác định độ ẩm 64 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 64 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ BÀNG 65 3.2.1 Khảo sát thời gian chiết 65 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 67 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHĨM CHẤT HỐ HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ BÀNG 69 3.3.1 Định tính nhóm chất tannin 70 3.3.2 Định tính nhóm chất flavonoid 70 3.3.3 Định tính nhóm chất saponin 70 3.3.4 Định tính nhóm chất alkaloid 70 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO ĐỒNG 71 3.4.1 Khảo sát nồng độ dung dịch đồng sunfat 71 3.4.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết bàng 73 3.4.3 Khảo sát pH môi trường tạo nano đồng 75 3.4.4 Khảo sát nhiệt độ tạo nano đồng 78 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO ĐỒNG 80 3.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO ĐỒNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 Tên bảng Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu Trang 1.2 Kích thước tới hạn số tính chất vật liệu 1.3 Một số số vật lý đồng 20 2.1 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn nước mắm - peptin 62 3.1 Kết xác định độ ẩm bàng 64 3.2 Kết xác định hàm lượng tro bàng 64 3.3 Đường kính vịng kháng khuẩn nano đồng E coli B subtilis 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu Trang 1.1 Hạt nano vàng sử dụng truyền dẫn thuốc 12 1.2 Cơ chế tạo hạt nano kim loại từ vi sinh vật 19 1.3 Cấu trúc tinh thể đồng 20 1.4 Cấu hình electron đồng 20 1.5 Cơ chế tác động hạt nano lên vi khuẩn 24 1.6 Mơ tả q trình tác động ion đồng lên vi khuẩn 26 1.7 Các đường ức chế vi khuẩn đồng 27 1.8 Cơ chế diệt khuẩn hạt nano đồng 28 1.9 Hệ thống mô tả giai đoạn phương pháp điện hóa 31 1.10 1.11 1.12 Sự phân bố nguyên tử bề mặt so với tổng nguyên tử có hạt Phản ứng Ullmann sử dụng nano đồng làm chất xúc tác Máy in phun công nghiệp mực in nano đồng phát triển Samsung Electro-Mechanics 36 38 38 Hơi nước gặp bề mặt Cu/C tạo dãy màu sắc (c-f) 1.13 ethanol tiếp xúc với bề mặt Cu/C tạo dãy màu sắc 39 (a-b) 1.14 Lưới lọc nano đồng sử dụng máy điều hịa khơng khí hệ 39 1.15 Cây bàng 40 1.16 Lá bàng hoa bàng 41 1.17 Quả bàng 41 1.18 Mứt hạt bàng 42 1.19 Vi khuẩn E coli 43 1.20 Vi khuẩn B subtilis 45 Cấu trúc tế bào vi khuẩn (a) Cấu trúc thành tế bào vi 1.21 khuẩn gram dương (b) Cấu trúc thành tế bào vi khuẩn 46 gram âm 2.1 Nguyên liệu 47 2.2 Sơ đồ máy UV-VIS 55 2.3 Máy UV-VIS NIR V670 55 2.4 Ảnh UV-VIS hạt nano đồng 56 2.5 Mơ hình ngun lý TEM so với kính hiển vi quang học 57 2.6 Máy TEM JEM 1010-JEOL 58 2.7 Ảnh TEM hạt nano đồng kích thước 10 nm 58 2.8 Thiết bị sử dụng kĩ thuật EDX Viện khoa học Việt Nam 59 Hiện tượng tia X nhiễu xạ mặt tinh thể chất 2.9 rắn, tính tuần hồn dẫn đến việc mặt tinh thể đóng vai 60 trò cách tử nhiễu xạ 2.10 Máy nhiễu xạ tia X D8 Advance - Bruker 60 2.11 Quy trình thực nghiệm 61 3.1 3.2 3.3 Sự biến đổi màu sắc dung dịch trình tạo nano đồng với thay đổi thời gian chiết bàng Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian chiết đến trình tạo nano đồng Sự biến đổi màu sắc dung dịch trình tạo 66 66 68 78 3.4.4 Khảo sát nhiệt độ tạo nano đồng Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano đồng vào nhiệt độ, ta cố định thông số sau: - Nồng độ dung dịch CuSO4: mM (đã chọn theo mục 3.4.1) - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4 = ml/50 ml (đã chọn theo mục 3.4.2) - pH môi trường : (đã chọn theo mục 3.4.3) - Thời gian tạo nano đồng: 60 phút - Đối với thông số nhiệt độ, giá trị biến thiên: T = 25oC, 30oC, 35oC, 40oC, 45oC Sự biến đổi màu sắc dung dịch trình tạo nano đồng, với thay đổi pH mơi trường thể hình 3.12 Hình 3.12 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano đồng, với biến thiên nhiệt độ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano đồng vào nồng độ dung dịch CuSO4 biểu diễn hình 3.13 79 30oC 35oC 25oC 40oC 45oC Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano đồng F Nhận xét: Từ kết hình 3.13 cho thấy tăng nhiệt độ từ 25oC đến 30oC giá trị mật độ quang đo tăng đạt giá trị cao 30oC, nghĩa lượng nano đồng tổng hợp tốt Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ mật độ quang giảm dần Điều giải thích sau: nhiệt độ cao 30oC phân tử chuyển động nhanh, số va chạm hiệu tăng nhanh dẫn đến hạt nano đồng tạo thành nhanh, dễ bị keo tụ, hạt tạo thành có kích thước lớn gây giảm mật độ quang Như vậy, chọn giá trị nhiệt độ tạo nano đồng 30oC, với giá trị mật độ quang cao (Amax = 0,924) dung dịch keo nano đồng tổng hợp bền, không bị keo tụ 80 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO ĐỒNG Keo nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước bàng điều kiện tối ưu khảo sát đặc tính hóa lý TEM Viện vệ sinh dịch tễ - Số Yersin - Hai Bà Trưng - Hà Nội, EDX trung tâm đánh giá hư hỏng vật liệu - tầng 5, phòng 504 nhà B2 - Viện khoa học vật liệu - 18 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội XRD trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội Kết khảo sát trình bày hình 3.14, 3.15, 3.16 Hình 3.14 Ảnh TEM mẫu nano đồng tổng hợp 81 001 1000 50 50 µm µm 001 900 800 CO Cu Cu 700 C o u n ts 600 500 400 Cu 300 200 S S P P S Cu KK 100 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV Hình 3.15 Phổ EDX kết hợp với SEM mẫu nano đồng tổng hợp 82 Hình 3.16 Phổ XRD mẫu nano đồng tổng hợp F Nhận xét: Từ hình 3.14 cho thấy, hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước bàng có dạng hình cầu với kích thước từ 15.2 nm đến 25.0 nm Phổ phân tích nguyên tố EDX (hình 3.15) cho thấy, thành phần dung dịch nano đồng thu đồng Phân tích phổ nhiễu xạ tia X hạt nano đồng (hình 3.16) cho thấy, có xuất pic đặc trưng cho cấu trúc mạng lập phương tâm diện Đó pic đặc trưng với góc nhiễu xạ 22,3; 25,9; 28,3; 44,8 tương ứng với mạng 111, 200, 210, 222 tinh thể đồng [31] Như vậy, kết phân tích hóa lý khẳng định q trình tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước bàng 83 3.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO ĐỒNG Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn dung dịch keo nano đồng tổng hợp loại vi khuẩn E coli B subtilis đại diện cho hai dòng gram âm gram dương thể hình 3.17 3.18 đó: (0): Đĩa petry với môi trường nuôi cấy không nhỏ dung dịch keo nano đồng dung dịch CuSO4 mM (đĩa so sánh) (1): Vùng kháng khuẩn dung dịch keo nano đồng (2): Vùng kháng khuẩn dung dịch CuSO4 mM Hình 3.17 Khả kháng khuẩn nano đồng E coli Hình 3.18 Khả kháng khuẩn nano đồng B subtilis Từ kết thu trình nghiên cứu khả kháng khuẩn nano đồng cho thấy khả kháng khuẩn dung dịch keo nano đồng tốt nhiều so với dung dịch CuSO4 84 Kết kháng khuẩn nano đồng thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Đường kính vịng kháng khuẩn nano đồng E coli B subtilis Đường kính vịng kháng khuẩn (mm) Vi khuẩn Gram (-) E coli 10-15 Gram (+) B subtilis 8-10 F Nhận xét: Dựa vào kết thử nghiệm bảng 3.3 cho ta thấy khả kháng khuẩn dung dịch keo nano đồng phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo loại vi khuẩn Đường kính vịng kháng khuẩn dung dịch keo nano đồng vi khuẩn E coli khoảng 10-15 mm B subtilis khoảng 8-10 mm Như vậy, hiệu kháng khuẩn nano đồng vi khuẩn E coli cao B subtilis Điều giải thích khác biệt cấu tạo màng tế bào hay thành tế bào loại vi khuẩn gram âm (E coli ) vi khuẩn gram dương (B subtilis) Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào dày có chứa nhiều lớp peptidoglycan Ngược lại, vi khuẩn gram âm có thành tế bào tương đối mỏng bao gồm vài lớp peptidoglycan Hay nói cách khác, màng vi khuẩn gram âm có lớp peptidoglycan mỏng (khoảng - nm) so với vi khuẩn gram dương (lớp màng khoảng 20 - 80 nm), nên phần tử nano đồng dễ dàng công xâm nhập làm thủng màng tế bào, dẫn đến hiệu tiêu diệt vi khuẩn gram âm cao gram dương Nguyên nhân tượng bề mặt hạt nano đồng tương tác trực tiếp với màng vi khuẩn, làm cho màng bị vỡ tiêu diệt vi khuẩn [30], [18] 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn, qua trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tơi rút kết luận sau: Xác định số tiêu hóa lí bàng - Độ ẩm bàng tươi: 68,726% - Hàm lượng tro bàng: 3,412% Các điều kiện thích hợp để chiết bàng - Thời gian chiết : 15 phút - Tỉ lệ khối lượng mẫu bàng thể tích nước : 20 gam/200 ml Định tính nhóm chất hóa học dịch chiết bàng - Dịch chiết bàng chứa nhóm chất saponin, flavonoid, tannin thủy phân Các yếu tố thích hợp để tổng hợp hạt nano đồng - Nồng độ dung dịch CuSO4: 1mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết so với thể tích dung dịch CuSO4 mM: ml/50 ml - pH môi trường tạo nano đồng: - Nhiệt độ tạo nano đồng: 30oC Kết khảo sát đặc tính hạt nano đồng Từ kết đo TEM, EDX, XRD, khẳng định hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch đồng sunfat tác nhân khử dịch chiết nước bàng có dạng hình cầu với kích thước từ 15.2 nm đến 25.0 nm Kết kháng khuẩn dung dịch chứa nano đồng tổng hợp Dung dịch keo nano đồng tổng hợp thể khả kháng khuẩn tốt nhiều dung dịch CuSO4 Đường kính vịng kháng khuẩn 86 nano đồng vi khuẩn gram âm E coli 10-15 mm, vi khuẩn gram dương B subtilis 8-10 mm Kết cho thấy hiệu kháng khuẩn mạnh keo nano đồng vi khuẩn đặc biệt vi khuẩn E coli KIẾN NGHỊ Nano đồng có nhiều ứng dụng sống cơng nghiệp Có nhiều phương pháp để tổng hợp nano đồng tổng hợp nano đồng đường sử dụng dịch chiết thực vật hướng nghiên cứu mẻ Mặt khác Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật phong phú, đa dạng Trên sở nghiên cứu kiến nghị tiếp tục nghiên cứu tổng hợp nano đồng đường sử dụng dịch chiết thực vật sử dụng loại khác chè, quế, ổi, để tổng hợp nano đồng Bởi đường an tồn, tốn Đặc biệt tạo hạt nano đồng sạch, giá thành rẻ để ứng dụng lĩnh vực đời sống, đặc biệt ứng dụng y sinh học 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Chính (chủ biên) (2003), Vi sinh y học, NXB y học [2] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, NXB khoa học kĩ thuật [3] Vũ Đăng Độ (2003), Hóa học nano định hướng nghiên cứu khoa hóa trường ĐHKHTN, Hà Nội [4] Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học , Hà Nội [6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, NXB khoa học tự nhiên cơng nghệ, Hà Nội [7] Hồng Nhâm (2003), Hóa học vơ tập 3: Hóa học ngun tố chuyển tiếp, NXB Giáo dục [8] Phạm Phương Thảo (2008), Tổng hợp khảo sát khả diệt trùng vật liệu Ag nano chất mang silicagel, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học KHTN – ĐH Quốc Gia Hà Nội [9] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lí hóa lí, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [10] Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vơ tập 2: Các kim loại điển hình, NXB khoa học kĩ thuật Tiếng Anh [11] Abuelmagd M Abdelmonem & Rehab M Amin (2014), “Rapid green synthesis of metal nanoparticles using pomegranate polyphenols”, International Journal of Sciences: Basic and Applied Research 88 (IJSBAR), Volume 15, No 1, pp 57-65 [12] Asim Umer, Shahid Naveed, Naveed Ramzan and Muhammad Shahid Rafique (2012), “Selection of a suitable method for the synthesis of copper nanoparticles”, World Scientific Publishing Company, vol 7, No [13] Arunachalam Dinesh Karthik, Kannappan Geetha (2013), “Synthesis of copper Precursor, copper and its oxide nanoparticles by green chemical reduction method and its antimicrobial activity”, Nano of Applied Pharmaceutical Science, Vol 3(05), 016-021 [14] C N R Rao, P J Thomas, G.U.Kulkarni (2007), Nanocrystal: Synthesis, Properties and Applications, Spinger [15] Dr Vinod Vellora Thekkae Padid, M.Sc, Ph.D, “Green Chemistry approaches to nano technology for Environmental protection”, Laboratory of chemical remediation processes Institute of Nanomaterials, Advanced technology and Innovations (Cxi) Technical University of Liberec (TUL), Czech Republic [16] H.V Annegowda, C.Ween Nee, M.N Mordi, S Ramanathan anh S.M (2010), “Evaluation of Phenolic Content and Antioxidant property of Hydrolysed Extracts of Terminalia catappa L”, Le Asian Journal of Plant Sciences, [17] Hai-tao Zhu, Yu-shengLin, Yan-sheng Yin (2004), “A novel one-step chemical method for preparation of copper nanofluids”, Journal of Colloid and Interface Science, 277, 100-103 [18] Ipsa Subhankari and P.L Nayak (2013), “Antimicrobial Activity of copper nanoparticles synthesised by Ginger (Zingiber officinale) extract”, World Journal of Nano Science & Technology, 2(1): 10-13 [19] Ipsa Subhankari and P.L Nayak (2013), “Synthesis of copper 89 nanoparticles using Syzygium aromaticum (cloves) aqueous extract by using green chemistry”, World Journal of Nano Science & Technology, 2(1): 14-17 [20] J Konieczny, Z Rdzawski (2012), “Antibacterial properties of copper and its alloys”, International Scientific Journal published monthly by the World Academy of Materials and Manufacturing Engineering, Volume 56, pages 53-60 [21] Manki S Maoela, Omotayo A Arotiba, Priscilla G.L Baker, Wilfred T Mabusela, Nazeem Jahed, Everlyne A Songa, Emmanuel I Iwuoha, “Electroanalytical determination of catechin flavonoid in ethyl acetate extracts of medicinal plants”, International Journal of Electrochemical Science, (2009) 1497-1510 [22] Masoud Salavati-Niasari, Fatemeh Davar, Noshin Mir (2008), “Synthesis and characterization of metallic copper nanoparticles via thermal decomposittion”, Polyhedron , 27, 3514-3518 [23] Masoud Salavati-Niasari, Fatemeh Davar (2009), “Synthesis of copper and copper (I) oxide nanoparticles by thermal decomposittion of a new precusor”, Materials Letters, 63, 441-443 [24] Mohammad J Hajipour, Katharina M Fromm, Ali Akbar Ashkarran, Dorleta Jimenez de Aberasturi, Idoia Ruiz de Larramendi, Teofilo Rojo, Vahid Serpooshan, Wolfgang J Parak and Morteza Mahmoudi “Antibacterial properties of nanoparticles”, Trends in Biotechnology [25] Salvatore Giuffrida, Lucia L Costanzo, Giorgio Ventimiglia, Corrado Bongiorno (2008), “Photochemical synthesis of copper nanoparticles incorporated in poly(vinyl pyrrolidone)”, J Nanopart Res, 10, 1183-1192 90 [26] Soheyla Honary, Hamed Barabadi, Eshrat Gharaei-Fathabad, Farzaneh Naghibi (2012), “Green sythesis of copper oxide nanoparticles using penicillium urantiogriseum, penicillium citrinum and penicillium waksmanii”, Digest Journal of Nanoparticles and Biostructures, vol 7, No [27] S S Joshi, S F Patil, V Iyer, S Mahumuni (1998), “Radiation induced synthesis and characterization of copper nanoparticles”, Nanostructured Materials, 10(7), 1135-1144 [28] Sudhir Kapoor, Dipak K Palit, Tulsi Mukherjee (2002), “Preparation, characterization and surface modification of copper metal nanoparticles”, Chemical Physics Letters, 355, 383-387 [29] Su-Yuan Xie, Zhi-Jie Ma, Chun-Fang Wang, Shui-Chao Lin, Zhi-Yuan Jiang, Rong-Bin Huang, Lan-Sun Zheng (2004), “Preparation and self-assembly of copper nanoparticles via discharge of copper rod electrodes in a surfactant solution: a combination of physical and chemical processes”, Journal of Solid State Chemistry, 177, 37433747 [30] T Theivasanthi and M Alagar, “Studies of copper nanoparticles effects on micro-organisms”, Centrer for Research P.G.Department of Physics, Ayya Nadar Janaki Ammal College, Sivakasi-626124, Tamilnadu, India [31] Vasudev D Kulkarni, Pramod S Kulkarni (2013), “Green Synthesis of copper nanoparticles using Ocimum Sanctum leaf extract”, International Journal of Chemical Studies, vol No [32] Venkata Pavani, Nandigam Srujana, Guntur Preethi, Tandale Swati “Synthesis of copper nanoparticles by Aspergillus species”, Department of Biotechnology, Gokaraju Rangaraju Institute of 91 Engineering and Technology, Bachupally, Hydeabad India [33] V V Makarov, A.J Love, O.V Sinitsyna, S.S Makarova, I.V Yaminsky, M.E Taliansky, N.O Kalinina (2014), “Green nanotechnologies: Synthesis of metal nanoparticles using plants”, Acta Naturae, vol 6, No (20) [34] Xian-Ming Liu, Shao-Bin Miao, Bao-Ming Ji (2007), “Fabrication of novel Cu microspheres assembled with nanoparticles by a solvothermal reduction route”, Journal of Physics and chemistry of Solids, 68, 1375-1379 [35] Xifeng Zhang, Xiaonong Cheng, Hengbo Yin, Jian Yuan, Chi Xu (2008), “Preparation of needdle shaped nano-copper by microwaveassisted water system and study on its application of enhanced epoxy resin coating electrical conductivity”, Applied Surface Science, 254, 5757-5759 [36] Yixia Zhang, Dapeng Zhang, Yifei Kong, Xiansong Wang, Omar Pandoli, Guo Gao (2010), “Synergetic antibacterial effects of silver nanoparticles@Aloe Vera prepared via a green method”, Nano Biomed Eng, 2(4), 252-257 [37] Yong Cai Zhang, Gui Yun Wang, Xiao Ya Hu, Rong Xing (2005), “Preparation of submicrometer-sized copper and silver crystallites by a facile solvothermal complexation-reduction route”, Journal of Solid State Chemistry, 178, 1609-1613 [38] Young Hwan Kim, Don Keun Lee, Beong Gi Jo, Ji Hean Jeong, Young Soo Kang (2006), “Synthesis of oleate capped Cu nanoparticles by thermal decomposittion”, Colloids and Surface A: Physicochem Eng Aspects, 284-285, 364-368 [39] Y Suresh, S Annapurna, A.K Singh, G.Bhikshamaiah (2014), “Green 92 synthesis and characterization of Tea decoction stabilized copper nanoparticles”, International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology, Vol.3, Issue Websites [40] http://en.wikipedia.org/wiki/Antimicrobial_properties_of_copper [41] http://www.hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-hien-dai/vat-lieu-moi/2hat-nano-kim-loai.html [42] http://www.hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-hien-dai/vat-lieunano/1779-xop-nano-duoc-su-dung-de-hut-cac-chat-doc-trongmau.html [43] http://www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/hoa-hoc-vamoi- truong/64-cong-nghe-nano-va-cach-mang-xanh.html [44] http://vi.wikipedia.org/wiki/công_nghệ_nano ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH Cu2+ BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BÀNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ... ứng dụng làm chất kháng khuẩn? ?? 3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử dịch chiết nước bàng - Xây dựng quy trình tổng hợp hạt nano đồng từ dung dịch. .. nano vàng, bạc để dần thay cho hạt nano vàng, bạc hướng cấp thiết Với lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu với nội dung ? ?Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch Cu2+ dịch chiết nước Bàng ứng