1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp nano đồng đồng (i) oxit từ dung dịch đồng (ii) sunfat bằng tác nhân khử axit ascorbic và ứng dụng làm chất xúc tác quang phân hủy xanh methylen trong vùng ánh sáng khả kiến

71 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN PHẠM THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT TỪ DUNG DỊCH ĐỒNG (II) SUNFAT BẰNG TÁC NHÂN KHỬ AXIT ASCORBIC VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METHYLEN TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT TỪ DUNG DỊCH ĐỒNG (II) SUNFAT BẰNG TÁC NHÂN KHỬ AXIT ASCORBIC VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METHYLEN TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHẠM THANH PHƯƠNG Lớp: 16SHH Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Phạm Thanh Phương Lớp: 16SHH Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nano đồng / đồng (I) oxit từ dung dịch đồng (II) sunfat tác nhân khử axit ascorbic ứng dụng làm chất xúc tác quang phân hủy xanh methylen vùng ánh sáng khả kiến Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị 2.1 Dụng cụ thiết bị - Dụng cụ: Cốc thủy tinh 250 mL, pipet mL, 5mL, 10 mL, 50 mL, phễu chiế t, bình định mức 50 mL, 100 mL, giấy lọc - Các thiết bị: Bếp điện, cân phân tích, tủ sấ y, máy lọc chân không, máy khuấy từ gia nhiệt, máy đo phổ UV-VIS, máy đo EDX, TEM, máy quay li tâm 2.2 Hóa chất: CuSO4.5H2O, axit arcobic, NaOH, nước cất lần Nội dung nghiên cứu: 3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano đồng/đồng (I) oxit 3.1.1.Ảnh hưởng nồng độ axit ascorbic 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 3.2 Nghiên cứu sản phẩm nano đồng/đồng (I) oxit 3.2.1 Xác định cấu trúc hạt nano đồng/đồng (I) oxit tổng hợp 3.2.2 Xác định số thơng số hóa lý hạt nano đồng/đồng (I) oxit Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: 19/08/2019 Ngày hoàn thành: 15/12/2019 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải PGS.TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 15 thàng 12 năm 2019 Kết điểm đánh giá: Ngày 15 tháng 12 năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Đại học Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức bổ ích nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em theo học trường Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Lê Tự Hải trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, giúp đỡ cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn Thầy quản lý phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm thí nghiệm Trong q trình làm khóa luận, kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy để em có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy sức khỏe, hạnh phúc, thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Phạm Thanh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO .4 1.1.1 Một số định nghĩa 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.3 Vật liệu nano .8 1.1.4 Ứng dụng vật liệu nano 1.1.5 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano .11 1.2 XÚC TÁC QUANG 14 1.2.1 Khái niệm xúc tác quang 14 1.2.2 Cơ chế phản ứng xúc tác quang dị thể 14 1.3 HẠT NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT 16 1.3.1 Hạt nano đồng 16 1.3.2 Hạt nano đồng (I) oxit .22 1.4 GIỚI THIỆU VỀ AXIT ASCORBIC 28 1.4.1 Giới thiệu chung 28 1.4.2 Ứng dụng 29 1.5 GIỚI THIỆU VỀ XANH METHYLEN 29 1.5.1 Giới thiệu chung 29 1.5.2 Ứng dụng 30 1.5.3 Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 30 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 NGUYÊN LIỆU 32 2.1.1 Dụng cụ thiết bị 32 2.1.2 Hóa chất 32 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm tạo nano đồng / đồng (I) oxit từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử axit ascorbic 32 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo nano đồng / đồng (I) oxit 33 2.2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit ascorbic 33 2.2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 34 2.2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng .34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT .35 2.3.1 Phổ tán sắc lượng tia x (EDX) .35 2.3.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 37 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG CỦA NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT 37 2.4.1 Phương pháp phổ tử ngoại phổ khả kiến (UV-VIS) 37 2.4.2 Nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang nano đồng / đồng (I) oxit phân hủy xanh methylen vùng ánh sáng khả kiến 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT .41 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ axit ascorbic .41 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 42 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 43 3.2 CƠ CHẾ TẠO NANO ĐỒNG / NANO ĐỒNG (I) OXIT TỪ DUNG DỊCH ĐỒNG (II) SUNFAT VÀ DUNG DỊCH AXIT ASCORBIC 45 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO ĐỒNG (I) OXIT 46 3.3.1 Kết chụp TEM mẫu nano đồng / đồng (I) oxit 46 3.3.2 Kết đo phổ EDX .47 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METHYLEN CỦA NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT .48 3.4.1 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang theo thời gian .48 3.4.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang theo lượng xúc tác .50 3.5 CƠ CHẾ XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METHYLEN CỦA NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDX Phổ tán sắc lượng tia X (Energy-Dispersive X-ray spectroscopy ) TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy) UV – VIS Quang phổ hấp thụ phân tử (Ultra Violet – Visible) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 So sánh kích thước số vật 1.2 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu 1.3 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu 3.1 3.2 3.3 Ảnh hưởng nồng độ axit ascorbic đến khối lượng nano đồng / đồng (I) oxit thu Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến khối lượng nano đồng / đồng (I) oxit thu Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến khối lượng nano đồng / đồng (I) oxit thu 41 42 43 44 Hình 3.1 Bình phản ứng điều chế nano đồng / đồng (I) oxit từ dung dịch đồng (II) sunfat dung dịch axit ascorbic Hình 3.2 Ảnh bột nano đồng / đồng (I) oxit điều chế 45 3.2 CƠ CHẾ TẠO NANO ĐỒNG / NANO ĐỒNG (I) OXIT TỪ DUNG DỊCH ĐỒNG (II) SUNFAT VÀ DUNG DỊCH AXIT ASCORBIC Axit L-ascorbic hợp chất hòa tan nước cao với độ phân cực mạnh; electron liên kết đơi, cặp electron nhóm hydroxyl, liên kết đơi carbonyl vịng lacton tạo thành hệ thống liên hợp Như vậy, cấu trúc axit L-ascorbic cho đủ khả chuyển đổi ion Cu2+ thành hạt nano Cu Phương trình oxi hóa khử axit L- ascorbic ion đồng biểu diễn Hình 3.8 [28] Axit L-ascorbic đóng vai trị chất nhường electron, chuyển thành ion gốc gọi axit semidehydroascorbic sau axit dehydroascorbic Axit dehydroascorbic axit L-ascorbic tạo thành cặp oxi hóa khử (thế oxi hóa khử ~ 0,06 V so với SCE) đủ để khử Cu2+ thành Cu (thế oxi hóa khử 0,34 V so với SCE) [28] Nano đồng sau bị oxy hóa khơng khí hình thành nên lớp màng oxit màu đỏ (Cu2O), phương trình phản ứng xảy ra: 2Cu + O2 + 2H2O Cu(OH)2 + Cu 2Cu(OH)2 Cu2O + H2O Như vậy, ta thu nano đồng / đồng (I) oxit 46 +2e- Hình 3.3 Cơ chế phản ứng tạo nano đồng từ dung dịch đồng (II) sunfat với tác nhân khử dung dịch axit ascorbic 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO ĐỒNG (I) OXIT 3.3.1 Kết chụp TEM mẫu nano đồng / đồng (I) oxit Kết chụp TEM hạt nano đồng / đồng (I) oxit thể qua Hình 3.4 47 Hình 3.4 Ảnh TEM mẫu nano đồng / đồng (I) oxit Kết chụp ảnh TEM Hình 3.4 cho thấy hạt nano đồng / đồng (I) oxit có kích thước trung bình vào khoảng 15 nm đến 20 nm Hạt nano đồng / đồng (I) oxit tạo thành có dạng hình cầu 3.3.2 Kết đo phổ EDX Kết đo phổ tán sắc lượng EDX nano đồng / đồng (I) oxit tạo thành thể qua Hình 3.5 48 Hình 3.5 Phổ EDX mẫu nano đồng / đồng (I) oxit Phổ EDX cho thấy thành phần chủ yếu mẫu Cu O  Kết luận: Dựa vào kết chụp TEM, đo phổ EDX ta kết luận mẫu điều chế nano đồng / đồng (I) oxit tinh khiết có kích thước khoảng 15 - 20 nm 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METHYLEN CỦA NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT 3.4.1 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang theo thời gian Cân xác 0,01g hạt nano đồng / đồng (I) oxit cho vào 100 mL dung dịch xanh methylen nồng độ ppm khuấy thời gian 30 phút bóng tối để cân hấp phụ phân tán đồng hạt xúc tác Hệ chiếu sáng trực tiếp ánh sáng mặt trời Khi khảo sát theo thời gian, sau khoảng thời gian phân hủy xác định (2h, 4h, 6h, 8h), hút lượng dung dịch xác định, ly tâm tách bỏ bột xúc tác đem đo UV-VIS để xác định hiệu suất phân hủy xanh methylen theo thời gian Hiệu suất phân hủy xanh methylen theo thời gian biểu diễn Hình 3.5 Hình 3.6 49 Hiệu suất phân hủy xanh methylen (%) 100 90 77.42 ± 0.05 80 66.52 ± 4.23 70 60 50 43.83 ± 0.75 40 30 23.68 ± 0.22 20 10 Thời gian phản ứng (giờ) Hình 3.6 Độ phân hủy xanh methylen theo thời gian phản ứng Hình 3.7 Sự thay đổi màu sắc dung dịch xanh methylen theo thời gian phản ứng Nhận xét: Từ kết thu theo Hình 3.6 Hình 3.7, ta thấy hiệu suất phân hủy xanh methylen tăng dần tăng thời gian xúc tác quang từ 2h – 8h, tương ứng phần trăm lượng xanh methylen giảm lớn khoảng 77,42% thời điểm 8h Điều chứng tỏ nano đồng / đồng (I) oxit tạo thành có khả làm xúc tác phân hủy xanh methylen vùng ánh sáng khả kiến hiệu suất phân hủy tăng dần theo thời gian từ 2h đến 8h Do ta ứng dụng nano đồng / đồng (I) oxit 50 lĩnh vực ứng dụng phân hủy xanh methylen làm giảm ô nhiễm môi trường 3.4.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang theo lượng xúc tác Cân 0,01g, 0,03g, 0,05g, 0,07g, 0,1g, 0,3g, 0,5g hạt nano đồng / đồng (I) oxit cho vào cốc riêng biệt chứa 100 mL dung dịch xanh methylen Phản ứng tiến hành mục 3.4.1 Sau thời gian 8h, đem ly tâm tách bỏ bột xúc tác đem đo UV-VIS để xác định hiệu suất phân hủy xanh methylen theo lượng xúc tác, từ chọn lượng xúc tác tối ưu Hiệu suất phân hủy xanh methylen theo lượng xúc tác biểu diễn Hình 3.7 100 93.33 ± 0.701 92.14 ± 0.78 90.24 ± 3.91 90 83.41 ± 0.13 Hiệu suất phân hủy xanh methylen (%) 78.36 ± 1.74 80 77.42 ± 0.05 76.51 ± 0.49 70 60 50 40 30 20 10 0.01 0.03 0.05 0.07 0.1 Lượng xúc tác (gam) 0.3 0.5 Hình 3.8 Độ phân hủy xanh methylen theo lượng xúc tác Nhận xét: Từ kết đo theo Hình 3.8, ta thấy hiệu suất phân hủy xanh methylen tăng dần 51 tăng lượng xúc tác từ 0,01g lên 0,03g, sau hiệu suất phân hủy xanh methylen giảm từ từ tăng lượng xúc tác từ 0,03g lên 0,05g 0,07g, giảm mạnh tăng lượng xúc tác lên 0,1g, 0,3g, 0,5g Ðiều giải thích sau: lượng chất xúc tác tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với xanh methylen ít, dó trung tâm hoạt dộng phân hủy xanh methylen ít, kết hiệu suất phân hủy thấp Khi lượng chất xúc tác tăng lên tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với xanh methylen tăng lên, số lượng trung tâm hoạt động phân hủy xanh methylen tăng, kết hiệu suất phân hủy tăng Tuy nhiên, lượng chất xúc tác dung dịch tăng lên nhiều (hơn 0,03g) có kết hợp hạt nano đồng / đồng (I) oxit làm giảm diện tích tiếp xúc bề mặt với xanh methylen, kết giảm hoạt tính quang xúc tác vật liệu Như vậy, ứng với lượng xúc tác 0,03g cho hiệu xúc tác quang cao nhất, đạt khoảng 93,33 % Hình 3.8 Độ phân hủy xanh methylen đạt 93,33% (bên trái) sau tiến hành phản ứng với 0,03g chất xúc tác 3.5 CƠ CHẾ XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METHYLEN CỦA NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT [18] Khi chiếu ánh sáng có buớc sóng vùng khả kiến, bề mặt hạt nano dung dịch hấp thụ photon ánh sáng làm cho electron hóa trị tách khỏi liên kết (gọi electron quang sinh), chuyển lên vùng dẫn, tạo lỗ trống mang diện tích dương vùng hóa trị (gọi lỗ trống quang sinh) Cu hυ e - + h+ Cu2O hυ e- + h + 52 Các electron khác nhảy vào vị trí dể bão hịa diện tích đó, đồng thời tạo lỗ trống vị trí mà vừa khỏi Như vậy, lỗ trống mang diện tích dương tự chuyển dộng vùng hóa trị Các lỗ trống electron duợc chuyển đến bề mặt tương tác với hóa chất hấp phụ bề mặt Các lỗ trống quang sinh có tính oxi hóa mạnh có khả oxi hóa nuớc thành HO : h+ + H2O → HO + H+ h+ + OH- → HO Các electron quang sinh có khả khử O2 hấp phụ bề mặt thành O2- e- + O2 → O2- 2O2- + 2H2O → H2O2 +2OH- +O2 H2O2 + e- → HO + OHChính gốc sản phẩm trung gian OH., O2-., H2O2, O2 đóng vai trị quan trọng chế quang phân hủy xanh methylen mà gốc OH tác nhân oxi hóa q trình quang phân hủy xanh methylen sản phẩm trung gian Vì xanh methylen loại phẩm nhuộm cation nên khơng có khả nhường electron Giai đoạn khơi mào phản ứng phản ứng bẻ gãy liên kết C-S+=C xanh methylen: R-S+=R’ + HO → R-S(=O)-R’ + H+ Gốc HO thứ hai tiếp tục công gốc sulfoxit để tạo hợp chất sulfone làm phân tách vòng benzen theo phản ứng (*) (**): NH2-C6H3(R)-S(=O)-C6H4-R + HO → NH2-C6H3(R)-SO2 + C6H5-R (*) NH2-C6H3(R)-S(=O)-C6H4-R + HO → NH2-C6H4-R + SO2-C6H4-R (**) Sau tạo thành, hợp chất sunfone tiếp tục bị công gốc HO thứ ba để tạo axit sunfonic: SO2-C6H4-R + HO → R-C6H4-SO3H Cuối gốc HO thứ tư công vào axit sunfonic để giải phóng gốc SO42-: R-C6H4-SO3H + HO → R-C6H4 + SO42- + 2H+ Ngồi ra, gốc HO cịn thay nhóm amin phân tử xanh methylen để tạo thành phenol giải phóng NH2 53 R-C6H4-NH2 + HO → R-C6H4-OH + NH2 NH2 + H → NH3 NH3 + H+ → NH4+ Hai nhóm dimetyl-phenyl-amino đối xứng xanh methylen bị công gốc HO tạo ancol, tiếp đến andehit, hình thành axit cuối tách nhóm cacboxyl để tạo thành CO2 theo phản ứng Kolbe 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn này, qua trình nghiên cứu thực nghiệm rút kết luận sau: Các điều kiện tối ưu để thu nano đồng / đồng (I) oxit - Nồng độ dung dịch axit ascorbic ứng với nồng độ dung dịch CuSO4 0,2 M : 0,8 M - Nhiệt độ phản ứng: 90 oC - Thời gian phản ứng: 45 phút Kết khảo sát đặc tính hạt nano đồng / đồng (I) oxit Từ kết đo TEM, EDX, khẳng định hạt nano đồng / đồng (I) oxit tổng hợp từ dung dịch đồng (II) sunfat tác nhân khử dung dịch axit ascorbic tình khiết có dạng hình cầu với kích thước từ 15 nm đến 20 nm Kết xúc tác quang nano đồng / đồng (I) oxit Khả xúc tác quang phân hủy xanh methylen nano đồng / đồng (I) oxit tốt, nồng độ xanh methylen dung dịch giảm đáng kể sau xúc tác hạt nano đồng / đồng (I) oxit vùng ánh sáng nhìn thấy, hiệu suất phản ứng đạt 93,33% KIẾN NGHỊ - Khảo sát điều kiện tối ưu để thu nano đồng / đồng (I) oxit với kích thước nhỏ nhất, giúp tăng hiệu xúc tác quang - Nano đồng / đồng (I) oxit có khả làm xúc tác quang tốt phân hủy xanh methylen, mở hướng sâu toàn diện vào nghiên cứu xúc tác quang phân hủy số chất khác - Tiếp tục tìm hiểu khả xúc tác cho phản ứng hóa học khác nano đồng / đồng (I) oxit - Thực nghiên cứu ứng dụng nano đồng / đồng (I) oxit lĩnh vực khác đời sống 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Tiến Thắng (2011), Công nghệ sinh học nano triển vọng ứng dụng, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011, Hà Nội [2] Đặng Mậu Chiến (2018), Vật liệu nano: Phương pháp chế tạo, đánh giá ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [4] Trần Thu Thủy (2017), “Nghiên cứu tổng hợp dây nano đồng oxit định hướng ứng dụng”, Khóa luận tốt nghiệp ngành Khoa học vật liệu, Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [5] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội [6] Nguyễn Tiến Thắng (2011), Công nghệ sinh học nano triển vọng ứng dụng, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011, Hà Nội [7] Nguyễn Ðình Triều (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hố lý, T.1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Vũ Kim Thanh (2012), Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác phân hủy vật liệu tổ hợp quang xúc tác biến tính từ TiO2 thuốc trừ sâu, Luận văn Thạc sĩ ngành hóa mơi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [9] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV–Vis, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] Vũ Đăng Độ (2003), Hóa học nano định hướng nghiên cứu khoa hóa trường ĐHKHTN, Hà Nội [11] Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 56 [12] Cao Văn Dư, Nguyễn Thị Phương Phong, Nguyễn Xuân Chương (2013), “Tổng Hợp Và Khảo Sát Tính Chất Của Nano Đồng Trong Glycerin Sử Dụng Phương Pháp Khử Hydrazin Hydrat Có Sự Hỗ Trợ Của Nhiệt Vi Sóng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 51 (1B), 128-137 [13] Đỗ Huy Hoàng (2009), “Tổng hợp nghiên cứu khả ứng dụng Cu2O nano”, Khóa luận tốt nghiệp ngành hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Lụa (2008), “Tổng hợp nghiên cứu khả ứng dụng Cu2O nano”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [15] Vũ Thị Nhớ (2017), “Nghiên cứu tổng hợp số dạng Cu2O, Cu2O/Au nano khả ứng dụng chúng”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [16] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), “Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử”, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [17] Uldrich J Newberry D (2006), “Công nghệ nano-Đầu tư & Đầu tư mạo hiểm”, Sách dịch, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh [18] Hồng Thanh Thúy (2011), “Nghiên cứu biến tính TiO2 nano Cr(III) làm chất xúc tác quang hóa vùng ánh sáng trơng thấy”, Luận văn Thạc sĩ ngành Hóa môi trường, Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH [19] A Punnoose, H Magnone, M S Seehra, and J Bonevich, “Bulk to nanoscale magnetism and exchange bias in CuO nanoparticles,” Physical Review B— Condensed Matter and Materials Physics, vol 64, no 17, Article ID 174420, 2001 [20] M B Gawande, A Goswami, F X Felpin, T Asefa, X Huang, R Silva, X Zou, R Zboril, R S Varma, “Cu and Cu-Based Nanoparticles: Synthesis and Applications in Catalyst”, Chemical Review, 116 (6):3722-811, 2016 57 [21] Xian-Ming Liu, Shao-Bin Miao, Bao-Ming Ji, “Fabrication of novel Cu microspheres assembled with nanoparticles by a solvothermal reduction route”, Journal of Physics àn chemistry of Solids, 68, 1375-1379, 2007 [22] Yong Cai Zhang, Gui Yun Wang, Xiao Ya Hu, Rong Xing, “Preparation of submicrometer-sized copper and silver crystallites by a facile solvothermal complexation-reduction route”, Journal of Solid State Chemistry, 178, 1609-1613, 2005 [23] Salvatore Giuffrida, Lucia L Costanzo, Giorgio Ventimiglia, Corrado Bongiorno, “Photochemical synthesis of copper nanoparticles incorporated in poly(vinyl pyrrolidone)”, J Nanopart Res, 10, 1183-1192, 2008 [24] Sudhir Kapoor, Dipak K Palit, Tulsi Mukherjee, “Preparation, characterization and surface modification of copper metal nanoparticles”, Chemical Physics Letters, 355, 383-387, 2002 [25] S S Joshi, S F Patil, V Iyer, S Mahumuni, “Radiation induced synthesis and characterization of nanoparticles”, Nanostructured Materials, 10 (7), 11351144, 1998 [26] Bonham, et al, “The immune system as a physiological indicator of marginal copper status”, British Journal of Nutrition, 2002 [27] L Prakash, P Muralidharan, “Preparation and characterization of nanocrystallite size cuprous oxide”, p 1619-1623, 2007 [28] M Polwalla, B Dimmler, “Sol Energy Matter Soll Cells”, Researcher Trends, p 27-34, 2003 [29] Q Zhang, K Zhang, D Xu et al., “CuO nanostructures: synthesis, characterization, growth mechanisms, fundamental properties, and applications,” Progress in Materials Science, vol 60, no 1, pp 208–237, 2014 [30] Abuelmagd M Abdelmonem & Rehab M Amin, “Rapid green synthesis of metal nanoparticles using promegranate polyphenols”, International Journal 58 of Science: Basic and Applied Research (IJSBAR), vol 15, no 1, pp 5765, 2014 [31] Asim Umer, Shahid Naveed, Naveed Ramzan and Muhammad Shahid Rafique, “Selection of a suitable method for the synthesis of copper nanoparticles”, World Scientific Publishing Company, vol 7, no 5, 2012 WEBSIDE [32] https://vi.wikipedia.org/wiki/Vitamin_C (20/7/2018) [33] https://vi.wikipedia.org/wiki/Xanh_Methylene (20/7/2018) [34] https://www.hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-hien-đai/vat-lieu-moi/2-hatnano-kim-loai.html ... NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG / ĐỒNG (I) OXIT TỪ DUNG DỊCH ĐỒNG (II) SUNFAT BẰNG TÁC NHÂN KHỬ AXIT ASCORBIC VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METHYLEN TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN... đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nano đồng / đồng (I) oxit từ dung dịch đồng (II) sunfat tác nhân khử axit ascorbic ứng dụng làm chất xúc tác quang phân hủy xanh methylen vùng ánh sáng khả kiến Nguyên... hợp nano đồng / đồng (I) oxit từ dung dịch đồng (II) sunfat tác nhân khử axit ascorbic ứng dụng làm chất xúc tác quang phân hủy xanh methylen vùng ánh sáng khả kiến? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN