1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HOA HÒNG( ROSE SP)

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ® TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ HOA HỒNG( ROSE SP) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Cơng nghệ hóa học Chun ngành: Tổng hợp hữu Mã số : 23.00 SVTH: NGUYỄN THỊ MAI MSSV: 071998H GVHD: CNKH VƯƠNG NGỌC CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - 2011 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh hoa hồng Hình 1.2: Cấu trúc hóa học 3-hydroxy-2-phenylchromen-4-one Hình 1.3: Cấu trúc hóa học Cation Flavilium Hình 1.4: Hình ảnh minh họa dạng vật liệu nano Hình 1.5: Hình biểu thị mối liên hệ kích thước số lượng hạt Hình 2.1: Một số thiết bị dùng thí nghiệm Hình 2.2: Sơ đồ chiết tách chuẩn bị dịch chiết Hình 2.3: Sơ đồ tiến trình thực phản ứng khử hóa bạc ion từ dịch chiết hoa Hình2.4: Quy trình phân lập dịch chiết nước hoa hồng phấn Hình 3.1: Đồ thị độ ẩm loại hoa hồng Hình 3.2: Thiết bị chiết tách Hình 3.3: Kết thăm dị khả khử hóa loại Hình 3.4: Kết khả sát ảnh hưởng tỉ lệ dung dịch NaOH dung dịch AgNO Hình 3.5: Kết khả sát ảnh hưởng nhiệt độ lên q trình khử hóa Hình 3.6: Kết khả sát ảnh hưởng thời gian lên trình khử hóa Hình 3.7: Kết khả sát ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết nước dung dịch AgNO Hình 3.8:Kết khả sát khả khử hóa dịch phân lập Hình 3.9: Phổ UV-Vis AgNPs Hình 3.10: Kết chụp FTIR mẫu trắng mẫu nano bạc Hình 3.11: Hình TEM sản phẩm nano bạc Hình 3.12: Khả kháng khuẩn vi khuẩn E coli Pseudomonas aeruginosa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số dẫn xuất Flavonol Bảng 1.2: Một số Anthocyanin phổ biến Bảng 1.3: Bảng tổng hợp nghiên cứu tổng hợp nano từ loại dịch chiết thực vật khác Bảng 2.1: Bảng hóa chất sử dụng Bảng 3.1: Bảng chuẩn bị nguyên liệu Bảng 3.2: Bảng kết chuẩn bị dịch chiết Bảng 3.3: Bảng nhận danh nhóm hoạt chất có hoa hồng Bảng 3.4: Kết thu từ q trình thăm dị khả khử hóa Bảng 3.5: Chuẩn bị mẫu thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thể tích dung dịch NaOH với dung dịch AgNO Bảng 3.6: Chuẩn bị mẫu thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng Bảng 3.7: Chuẩn bị mẫu thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng Bảng 3.8: Bảng chuẩn bị mẫu thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết với dung dịch AgNO Bảng 3.9: Bảng chuẩn bị mẫu khảo sát loại dịch phân lập Bảng 3.10:Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn sản phẩm nano bạc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AgNPs: silver nanoparticles FTIR: Fourier Transform Transform InfraRed TEM: Transmission Electron Microscopy UV- Vis: Ultraviolet- Visible XRD: X-ray Diffraction EtOAc: Ethyl acetate Ddw: Di distilled water NLQK: Nguyên liệu quy khô NLT: Nguyên liệu tươi LỜI CẢM ƠN Con thành kính cảm ơn cha mẹ tồn thể gia đình giúp đ ỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học đại học Con xin chân thành cảm ơn hướng dẫn CNHK Vương Ngọc Chính tận tình hướng dẫn cho hồn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Th.S Đỗ Tường Hạ thầy TS Nguyễn Phước Thành quan tâm, đ ộng viên cho em lời khuyên bổ ích suốt thời gian học trường Xin gửi lời cảm ơn cô Th.S Trần Bội Châu tồn thể thầy khoa Khoa Học Ứng Dụng trường Đại học Tôn Đức Thắng truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học đại học Cuối xin gửi lời cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ thầy cô bạn khoa Kỹ thuật hữu trường Đại học Bách Khoa bạn nhiệt tình giúp đ ỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC CHƯƠNG : TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1.Tổng quan hoa hồng Error! Bookmark not defined 1.1.1.Tên khoa học nguồn gốc Error! Bookmark not defined 1.1.2.Đặc điểm thực vật đặc tính sinh lý Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Đặc điểm thực vât Error! Bookmark not defined 1.1.2.2.Đặc điểm sinh thái Error! Bookmark not defined 1.1.3.Thu hái bảo quản hoa hồng Error! Bookmark not defined 1.1.3.1.Thu hái Error! Bookmark not defined 1.1.3.2.Bảo quản Error! Bookmark not defined 1.1.4.Công dụng hoa hồng Error! Bookmark not defined 1.1.5.Các thành phần hoa hồng Error! Bookmark not defined 1.1.5.1.Carotenoid Error! Bookmark not defined 1.1.5.2.Flavonoid Error! Bookmark not defined 1.1.5.3.Anthocyanin Error! Bookmark not defined 1.1.5.4.Tannin Error! Bookmark not defined 1.2.Giới thiệu công nghệ nano Error! Bookmark not defined 1.2.1.Giới thiệu Error! Bookmark not defined 1.2.2.Phân loại vật liệu nano Error! Bookmark not defined 1.2.3.Hạt nano kim loại Error! Bookmark not defined 1.2.3.1 Các hiệu ứng hạt nano Error! Bookmark not defined 1.2.3.2.Tính chất hạt nano kim loại Error! Bookmark not defined 1.2.3.3.Các phương pháp chế tạo hạt nano kim loại Error! Bookmark not defined 1.2.4 Hạt nano bạc kim loại Error! Bookmark not defined 1.2.4.1.Tổng hợp nano bạc phương pháp khử hóa học Error! Bookmark not defined 1.2.4.2.Tổng hợp hạt nano bạc kim loại từ dịch chiết thực vật Error! Bookmark not defined 1.2.5.Ứng dụng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1.Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.Hóa chất sử dụng thiết bị nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1.Hóa chất Error! Bookmark not defined 2.2.2.Thiết bị Error! Bookmark not defined 2.3.Phương pháp tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.3.1 Lựa chọn xử lý nguyên liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2.Xác định độ ẩm Error! Bookmark not defined 2.3.3.1.Chuẩn bị dịch Error! Bookmark not defined 2.3.3.2.Thăm dò khả khử hóa dịch chiết nước Error! Bookmark not defined 2.3.4.Phương pháp phân tích sơ hóa thực vật Error! Bookmark not defined 2.3.5.Phương pháp tổng hợp nano bạc từ dịch chiết nước hoa hồng Error! Bookmark not defined 2.3.6.Đánh giá tính chất sản phẩm AgNPs tương ứng với hệ khử hóa dịch chiết nước hoa hồng Error! Bookmark not defined 2.3.7 Phương pháp xác định tính chất AgNPs Error! Bookmark not defined 2.3.7.1 Quang phổ hấp thu tử ngoại- khả kiến( UV- Vis) Error! Bookmark not defined 2.3.7.2 Quang phổ hồng ngoại FTIR Error! Bookmark not defined 2.3.7.3 Phổ XRD Error! Bookmark not defined 2.3.7.4 Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM Error! Bookmark not defined 2.3.7.5 Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn sản phẩm tạo thành Error! Bookmark not defined CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Khảo sát thăm dò chọn nguyên liệu sử dụng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nhận xét ngoại quan loại hoa hồng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chuẩn bị dịch chiết nước loại hoa hồng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nhận danh số nhóm hợp chất có dịch chiết nước Error! Bookmark not defined 3.1.4 Thăm dị khả khử hóa dịch chiết nước Error! Bookmark not defined 3.1.4.1.Điều kiện khảo sát Error! Bookmark not defined 3.1.4.2 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 3.2 Khảo sát, thăm dò yếu tố ảnh hưởng lên q trình khử hóa Error! Bookmark not defined 3.2.1.Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích NaOH AgNO Error! Bookmark not defined 3.2.1.1.Điều kiện khảo sát thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.1.2.Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên q trình khử hóa Error! Bookmark not defined 3.2.2.1.Điều kiện khảo sát thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 3.2.3.Ảnh hưởng thời gian lên q trình khử hóa Error! Bookmark not defined 3.2.3.1.Điều kiện khảo sát thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 3.2.4.Ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết nước dung dịch AgNO Error! Bookmark not defined 3.2.4.1.Điều kiện khảo sát thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.4.2 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 3.3.Đánh giá tính chất khử hóa dịch chiết nước hoa hồng phấn Error! Bookmark not defined 3.3.1.Điều kiện chiết dịch Error! Bookmark not defined 3.3.2 Ảnh hưởng loại dịch phân lập lên q trình khử hóa Error! Bookmark not defined 3.3.2.1.Điều kiện khảo sát phản ứng Error! Bookmark not defined 3.3.2.2 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 3.4.Đánh giá tính chất sản phẩm tạo thành Error! Bookmark not defined 3.4.1 Đánh giá cảm quan dung dịch nano bạc tạo thành Error! Bookmark not defined 3.4.2 Phổ UV- Vis Error! Bookmark not defined 3.4.3.Kết FTIR Error! Bookmark not defined 3.4.4.Kết TEM Error! Bookmark not defined 3.4.5.Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Error! Bookmark not defined 3.4.5.1.Điều kiện khảo sát Error! Bookmark not defined 3.4.5.2 Kết thử nghiệm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ nano trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho phát triển khoa học cơng nghệ, tác động đến hầu hết ngành, đặc biệt lĩnh v ực y học, mỹ phẩm, môi trường, công nghệ thông tin, điện tử… Vật liệu có kích thước nano có tính chất đột phá đặc biệt so với vật liệu thường Những đặc điểm khiến cho vật liệu nano trở nên quan trọng có số ứng dụng có nhiều triển vọng tương lai [1] Bạc biết đến kim loại có khả sát khuẩn tốt trạng thái vật liêu truyền thống mạnh bạc tồn dạng nano Vì việc tổng hợp nano bạc để ứng dụng vào lĩnh vực sống cần thiết Tổng hợp nano bạc sử dụng nguồn nguyên liệu từ thực vật xu hướng nghiên cứu nhà khoa học ngày Như bi ết hoa hồng loại hoa có giá trị kinh tế lẫn mặt tinh thần, khơng mang đến đẹp cho sống mà đem l ại cơng dụng có ích cho người Chính giá trị ta nên tận dụng hết vốn có hoa Vấn đề đặt “ Tổng hợp nano bạc từ dịch chiết nước hoa hồng” lấy từ chợ hoa Hồ Thị Kỷ, nguồn gốc hoa Đà Lạt, nguồn nguyên liệu tận thu từ thực vật xu hướng cần thiết việc hướng tới ngành hóa học xanh đồng thời góp phần việc bảo vệ ô nhiễm môi trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.3.2.2 Kết khảo sát Hình 3.8:Kết khả sát khả khử hóa dịch phân lập (pha loãng mẫu khảo sát lần) Nhận xét:  Dựa vào kết nhận thấy dịch D2, D5 D6 không ảnh hưởng nhiều đến khử hóa  Dịch D2 cho độ chuyển hóa tương đối cao gần ới giá trị dịch D1 Vì nhóm chất khử hóa dịch chiết nước hoa hồng phấn polyphenol 3.4.Đánh giá tính chất sản phẩm tạo thành Đánh giá tính chất đặc trưng loại sản phẩm thông qua phương pháp:  Đo phổ UV-Vis 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Đo phổ XRD  Chụp TEM Ngoài thí nghi ệm cịn xác định hoạt tính kháng khuẩn sản phẩm AgNPs tạo thành 3.4.1 Đánh giá cảm quan dung dịch nano bạc tạo thành Dung dịch nano bạc (AgNPs) tạo thành chất lỏng có màu vàng đặc trưng 3.4.2 Phổ UV- Vis Sau phổ UV-Vis dung dịch keo AgNPs tổng hợp từ kết trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng Hình 3.9: Phổ UV-Vis AgNPs Giải cộng hưởng plasmon bề mặt xác định thông qua phương pháp đo phổ UV-Vis, cho kết mũi nh ất bước sóng hấp thu cực đại 𝜆𝜆max = 415 nm, ứng vớiđộ hấp thu cực đại Amax = 0.579 a.u Mũi hấp thu nằm khu vực tín hiệu hạt nano bạc có kích cỡ trung bình nhỏ 20nm[22] 3.4.3.Kết FTIR Sau kết mẫu dịch chiết mẫu khử hóa Ag+ thàng AgNPs 51 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.10: Kết chụp FTIR mẫu trắng (dịch chiết nước) mẫu nano bạc Nhân xét: Qua phân tích phổ thấy xuất mũi sau3434.86 cm-1, 2923.88 cm-1, 2853.90 cm-1, 2093.65 cm-1, 1632.44 cm-1, 1463.78 cm-1, 1384.95 cm-1, 1384.95 cm-1, 1351.54 cm-1, 1119.48 cm-1, 1042.99 cm-1, 673.52 cm-1 Dựa vào thư viện phổ ta có bảng phân tích sau: [24] 52 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Bước sóng cm-1 3434.86 2923.88- 2853.90 1632.44 1042.99 673.52 Nhóm chức -OH -C-H methyl -C=O Phenol Nhân thơm Như vậy,dựa vào kết lần xác định nhóm chức gây khả khử hóa polyphenol thành keton Cơ chế khử Ag+ thành Ag0 mô tả sau:[27] Huang et al.[26]đã nghiên cứu đề nghị chế hình thành nano bạc với tác nhân khử 2-propanol môi trường bazơ Tác giả tìm đư ợc tồn Ag2O hệ thống phản ứng, đồng thời đề nghị chế phản ứng tạo nano bạc có NaOH gồm có bước Ag2O tạo thành có vai trị ‘chất xúc tiến’ đẩy nhanh trình phản ứng[25,26] Ag2O tạo cho NaOH vào AgNO3 theo phản ứng sau : 2Ag+ + 2OH- ↔ Ag2O + H2O (1) Ag2O tạo thành trở thành hạt nhân cho trình tạo nano bạc nhờ rào cản lượng hình thành nano bạc thấp hơn[26] Nghiên cứu Huang et al.[27]đã tìm diện số hạt Ag2O nhiệt độ450C Điều chứng tỏ phản ứng chuyển đổi từ Ag2O thành Ag xảy nhanh[26] Vì khó tìm thấy Ag2O điều kiện phản ứng khử tạo nano bạc thí nghiệm trên[27] Rafey et al.[25] đề nghị chế ‘xúc tiến’ Ag2O với tác nhân khử yếu aspartic acid, dựa vào dề nghị chế có thê cho polyphenol sau:  Trong mơi trường NaOH, phần Ag+ phản ứng tạo Ag2O phản ứng (1) 53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Trong dung dịch Ag2O kết hợp với Ag+ theo phản ứng  Tiếp theo xảy bước trung gian sau: Cơ chế đề nghị tương tự số nghiên cứu dùng chất khử khác khác dùng glucose[27], formadehyde[27], 2-propanol[29]… có mặt bazơ ( chủ yếu NaOH) 3.4.4.Kết TEM Hình dạng kích thước hạt nano xác định thơng qua phương pháp đo kính hiển vi điện tử truyền qua TEM Sau hình ảnh sản phẩm tạo thành 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.11: Hình TEM sản phẩm nano bạc Nhận xét: Qua kết chụp TEM, hạt nano tạo thành rời rạc Hình dạng chủ yếu hạt hình cầu, kích thước phân bố hạt khoảng 8-20 nm 3.4.5.Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn 3.4.5.1.Điều kiện khảo sát Phương pháp thử nghiệm: khuếch tán thạch đo đường kính vịng ức chế Môi trường thử nghiệm: Thạch Mueller - Hinton (MHA) Mật độ vi khuẩn: - × 108 CFU/mL Chủng vi sinh vật thử nghiệm:E coli, Pseudomonas aeruginosa 3.4.5.2 Kết thử nghiệm 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Bảng 3.10:Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn sản phẩm nano bạc Gentamicin 10 Vi khuẩn Mẫu thử µg/ml E coli 22 20 Pseudomonas aeruginosa 18 16 Nhận xét: Qua kết thu cho thấy sản phẩm nano bạc tạo thành có khả kháng khuẩn chủng vi khuẩn chủ yếu vi khuẩn gram âm Vi khuẩn E coli Vi KhuẩnPseudomonas aeruginosa Hình 3.12: Khả kháng khuẩn vi khuẩn E coli vàPseudomonas aeruginosa 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Sau thời gian tháng tập trung nghiên cứu tiến hành thực nghiệm, mục tiêu đề tài đặt dã thực Chọn nguyên liệu, khảo sát trình khử hóa, tổng hợp vật liệu nano bạc có hình dạng cầu, có kích thướctrung bình nhỏ 20nm, đánh giá tính chất vật liệu nano bạc tổng hợp được, cách sơ khảo sát thành phần hóa học thực vật dịch chiết nước hoa hồng phấn tham gia vào trình khử hóa tannin flavonoid ũc ng ảnh hưởng nhóm thành phần vào trình khử hóa Đến hồn thành mục tiêu mà đề ban đầu Qua tham khảo tài liệu thăm dò, chọn nguyên liệu tổng hợp nano bạc từ dung dịch bạc nitrat 1.10-3M dịch chiết nước hoa hồng phấn (nồng độ 1%) Từ kết nghiên cứu có điều kiện cho việc tổng hợp Tỷ lệ dung dịch NaOH AgNO3 r=0.500 (mL/mL), thời gian để phản ứng 150 phút, nhiệt độ 75oC,tỷ lệ dịch chiết nước dung dịch AgNO3 =0,117 (mL/mL) tốt Đánh giá tính chất vật liệu nano bạc tổng hợp Qua phổ UV-Vis, đo bước sóng hấp thu cực đại nằm khoảng 400÷450nm đặc trưng nano bạc Qua phổ TEM, xác định hình dạng hạt nano dạng cầu, kích thước hạt nhỏ 20nm Về mặt công nghệ, phương pháp tổng hợp đơn giản, dụng cụ máy móc sử dụng đơn giản Tuy nhiên, với điều kiện làm thí nghiệm hạn chế, nguồn nguyên liệu dịch chiết nước từ thực vật từ thiên nhiên chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết, khí hậu, điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc, thời gian bảo quản nguyên liệu,… nên khó để tối ưu hóa thơng số chọn khảo sát phần yếu tố ảnh hưởng 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phương hướng cho nghiên cứu tiếp theo:  Xác định độ bền vật liệu nano bạc tổng hợp Khắc phục độ bền cách sử dụng chất bền hóa, đặc biệt chất bền hóa có nguồn gốc thiên nhiên tinh bột tan, chitosan…  Nano bạc tạo thành có nồng độ nhỏ cần tìm biện pháp nâng cao nồng độ bạc để tiết kiệm thể tích bình phản ứng Hy vọng với kết đạt đề tài nghiên cứu tảng góp phần làm sở cho nghiên cứu để hoàn thiện phương pháp chế tạo nano bạc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Thu Vân, “Phân tích định lượng”, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 200 [2] Lê Tự Hải, Nguyễn Thị Lan Anh, Lưu Vũ Diễm Hằng (2011), "Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất polyphenol nhóm tanin từ vỏ keo tràm ", Tạp chí Khoa Học Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 3(44).2011 [3] Nguyễn Thị Phương Phong (2010), Giáo trình Cơng Nghệ Hóa Nano, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM [4] Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật, NXB Giáo Dục [5] Nguyễn Hoàng Hải, “Các hạt nano kim loại”, Trung tâm Khoa học vật liệu, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Kim Phi Phụng, “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ”, NXB Trường Đại học khoa học tự nhiên, Tp.HCM [7] Nguyễn Đức Nghĩa,” Hóa học nano công nghệ vật liệu nguồn”(2007), NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội [8] Vương Ngọc Chính, Huỳnh Ngọc Thu Cúc (1988 – 1993), Nghiên cứu chiết tách tannin thủy phân từ Ngũ Bội Tử, Đại Học Bách Khoa Tp HCM, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, Bộ Mơn Hóa Hữu TÀI LIỆU TIẾNG ANH [9] Ashok Bankar, Bhagyashree Joshi, Ameeta Ravi Kumar, Smita Zinjarde (2010), "Banana peel extract mediated novel rout for the synthesis of silver nanoparticles", Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects 368 (2010) 58-63 [10] Charles P Poole Jr., Frank J Owens (2003), Introduction to nanotechnology, Wiley.Daizy Philip (2010), "Green synthesis of gold and silver nanoparticles using Hibiscus rosa sinensis", Physica E: Low-dimensional Systems and Nanostructures, Volume 42, Issue 5, March 2010, Pages 1417-1424 [11] Evanoff DD, Chumanov G (2005), “Synthesis and optical properties of silver nanoparticles and arrays”, ChemPhysChem 6(7),1221 – 1231 [12] Gardea-Torresday, L.J.; Gomez, E.; Peratta-Videa, R.J.; Persons, G.J.; Troiani, H.; Jose – Yacaman, M Alfalfa sprouts (2003), “A natural source for synthesis of silver nanoparticles”, Langmuir 19, 1357 – 1361 [13] Guozhong Cao (2004), Nanostructures & nanomaterials: synthesis, properties & applications, Imperials College Press [14] Jose Luis Elechiguerra, Justin L Burt, Jose R Morones, Alejandra CamachoBragado, Xiaoxia Gao, Humberto H Lara and Miguel Jose Yacaman (2005), "Interaction of silver nanoparticles with HIV-1", Journal of Nanobiotechnology 2005, 3:6 doi:10.1186/1477-3155-3-6 [15] M.Popescu, A.Velea, A Lorinczi (2010), "Biogenic production of nanoparticles", Disgest Journal of Nanomaterials and Biostructures, Vol 5, No.4, October-December 2010, p 1035-1040 [16] Naznin Ara Beguma, Samiran Mondalb, Saswati Basub, Rajibul A Laskara, Debabrata Mandal (2009), "Biogenic synthesis of Au and Ag nanoparticles using aqueous solutions of Black Tea leaf extracts, Colloids and Surfaces" B: Biointerfaces 71 (2009) 113–118 [17] Shikuo Li, Yuhua Shen, Anjian Xie, Xuerong Yu, Lingguang Qiu, Li Zhang, Qingfeng Zhang(2007),“Green synthesis of silver nanoparticles using Capsicum annuum L Extract”,Green Chemistry Volume: 9, Issue: 8, Pages: 852 [18] S.Prathap Chandran, Minakshi Chaudhary, Renu Pasricha, Absar Ahmad, Murali Sastry (2006), "Synthesis of Gold Nano Triangles and Silver Nanoparticles Using Aloe vera Plant axtract", Siotechnol Prog 2006, 22, 577-583 [19] Shashi Prabha Dubey, Manu Lahtinen, Mika Sillanpää (2010), “Green synthesis and characterizations of silver and gold nanoparticles using leaf extract of Rosa rugosa”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects(2010) Volume 364, Issues - 3, 34 – 41 [20] ZaheerKhan, Abu Rafey, K.B.L Shrivastavaa, Sayed Aftab Iqbal (2011), "Growth of Ag nanopaticles using aspartic acid in queous solutions", Journal of Colloid anh Interface Science 354 (2011) 190-195 [21] Ping li, Ya –Ni Dai, Jun –Ping Zhang, Ai –Qui Wang, Qin Wei Int J Biomed, Vol 4(3), 221-228 (2008) [22] Kirti Patel, Sudhir Kapoor, D P Dave and Tulsi Mukherjee, “ Synthesis of nanosized colloid microwave dielectric heating” 2004 TÀI LIỆU TRANG WEB [23] http://agriviet.com/nd/5-hoa-hong/ [24] http://vietbao.vn/Suc-khoe/Tac-dung-chua-benh-cua-hoa- hong/70076525/248/ [25] http://www.chemvn.net/chemvn/showthread.php?p=72462 [26].http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1781aWQ9NDk3M yZncm91cGlkPSZraW5kPWV4YWN0JmtleXdvcmQ9VEFOSU4=&page=1 [27] http://duoclieu.net/Dlieuhoc/glycosidch7.html [28] http://www.congnghehoahoc.org [29] http://www.ykhoa.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ngày nhập nguyên liệu Ngày nhập nguyên liệu Loại hoa hồng Mục đích sử dụng 06/09/2011 Đo độ ẩm, chiết dịch 3/10/2011 Lá hoa hồng đỏ, cam, vàng, trắng, phấn Lá hoa hồng đỏ, cam, vàng, trắng, phấn Lá hoa hồng đỏ, cam, vàng, trắng, phấn Lá hoa hồng phấn 10/10/2011 Lá hoa hồng phấn 21/10/2011 Lá hoa hồng phấn 27/10/2011 Lá hoa hồng phấn 1/11/2011 Lá hoa hồng phấn 10/11/2011 Lá hoa hồng phấn 15/11/2011 Lá hoa hồng phấn 24/1102011 Lá hoa hồng phấn 7/12/2011 Lá hoa hồng phấn 12/09/2011 19/09/2011 Đo độ ẩm, chiết dịch, phản ứng Đo độ ẩm, chiết dịch, phản ứng, nhận danh Khảo sát yếu tố ảnh hưởng Khảo sát yếu tố ảnh hưởng Khảo sát yếu tố ảnh hưởng Khảo sát yếu tố ảnh hưởng Làm mẫu đánh giá tính chất sản phẩm Làm mẫu đánh giá tính chất sản phẩm Làm mẫu đánh giá tính chất sản phẩm Làm mẫu đánh giá tính chất sản phẩm Làm mẫu đánh giá tính chất sản phẩm Phụ lục 2: Số liệu độ ẩm nguyên liệu Độ ẩm A (%) Loại hoa hồng Đỏ Cam Vàng Hồng Trắng Trung bình Lần 70.18 72.32 71.77 72.58 73.17 72.04 Lần 72.22 72.58 72.25 72.18 73.05 72.86 Trung bình 71.20 72.45 72.01 72.38 73.11 72.45 Phụ lục 3: Số liệu chuẩn bị dịch chiết loại hoa hồng Loại hoa hồng Độ ẩm A% m ng liệu khô/ mẻ (g) V dịch chiết (mL) M ng liệu tươi/ mẻ (g) Đỏ 71.20 1.00 50.0 3.472 Cam 72.45 1.00 50.0 3.628 Vàng 72.01 1.00 50.0 3.571 Hồng 72.38 1.00 50.0 3.619 Trắng 73.11 1.00 50.0 3.717 Phụ lục 4: Kết khảo sát tỉ lệ dung dịch NaOH AgNO Phụ lục 5: Kết khảo sát nhiệt độ khử hóa Phụ lục 6: Kết khảo sát thời gian khử hóa Phụ lục 7: Kết khảo sát tỉ lệ dịch chiết dung dịch AgNO ... rãi thi? ?n nhiên flavonol Flavonolcó cấu trúc 3-hydroxy-2-phenylchromen-4-one, đa dạng chúng xuất phát từ vị trí khác nhóm phenol-OH.[11] Hình 1.2: Cấu trúc hóa học 3-hydroxy-2-phenylchromen-4-one... 3.1.2.Chuẩn bị dịch chiết nước loại hoa hồng 1- Giá đỡ, 2- ống sinh hàn, 3- nhiệt kế, 4- bình cầu, 5-bể điều nhiệt, 6- cá từ, 7- bếp khuấy từ Hình 3.2 .Thi? ??t bị chiết tách Điều kiện chuẩn bị dịch...DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh hoa hồng Hình 1.2: Cấu trúc hóa học 3-hydroxy-2-phenylchromen-4-one Hình 1.3: Cấu trúc hóa học Cation Flavilium Hình 1.4: Hình ảnh minh họa dạng vật

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w