1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TONG HOP NANO BAC BANG DICH VO CUA QUA t

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp Nano Bạc bằng dịch chiết vỏ quả Thanh Long (Hylocereus) ruột đỏ định hướng kháng khuẩn
Tác giả Phạm Văn Thành Đạt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 26,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANO BẠC BẰNG DỊCH VỎ CỦA QUẢ THANH LONG RUỘT ĐỎ ỨNG DỤNG KHÁNG OXI HÓAVÀ KHÁNG KHUẨN Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN SƠN Sinh viên thực hiện: PHẠM VĂN THÀNH ĐẠT Lớp: DHHO14ATT MSSV: 18018721 Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANO BẠC BẰNG DỊCH VỎ CỦA QUẢ THANH LONG RUỘT ĐỎ ỨNG DỤNG KHÁNG OXI HÓAVÀ KHÁNG KHUẨN Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN SƠN Sinh viên thực hiện: PHẠM VĂN THÀNH ĐẠT Lớp: DHHO14ATT MSSV: 18018721 Khố: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 Đại Học Công Nghiệp TPHCM Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Thành Đạt MSSV: 18018721 Chuyên ngành: Công nghệ hóa học Lớp: DHHO14ATT 1/ Tên đề tài khóa luận: Tổng hợp Nano Bạc dịch chiết vỏ Thanh Long (Hylocereus) ruột đỏ định hướng kháng khuẩn 2/ Nhiệm vụ: - Chuẩn bị dịch chiết vỏ long ruột đỏ Tổng hợp Nano Ag dịch chiết từ vỏ long ruột đỏ Khảo sát thông số tổng hợp tối ưu Đặc trưng vật liệu thu phương pháp TEM, SEM, XRD, FTIR, Zeta, DLS Khảo sát khả kháng oxi hóa kháng khuẩn 3/ Ngày giao khóa luận: 22/10/2021 4/ Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: 01/07/2022 5/ Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Sơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 07 năm 2022 Chủ nhiệm môn Chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Văn Sơn tận tình hỗ trợ, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Thầy giúp tơi thêm nhiều kiến thức tảng nhìn hồn thiện đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy thuộc Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM truyền đạt cho kiến thức tảng vững chuyên môn kinh nghiệm làm việc thực hành giảng đường đại học Chắt lọc cô đọng kiến thức hành trang cần thiết để hoàn thành tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Khoa Cơng nghệ Hóa học, đặc biệt bạn tham gia nhóm đồ án thầy Nguyễn Văn Sơn giúp đỡ góp ý trao đổi kinh nghiệm suốt trình thực đề tài Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt đề tài Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy, Cơ để báo cáo khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10) • • • • Thái độ thực hiện: Nội dung thực hiện: Kỹ trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Tp Hồ Chí Minh, ngày Chủ nhiệm môn Chuyên ngành tháng Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) năm 2022 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết đề cập luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Văn Thành Đạt GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Kể từ phát triển lần vào năm 80 kỷ trước ngành công nghệ nano đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển công nghệ kinh tế giới Là loại vật liệu với nhiều ứng dụng đa dạng phục vụ đời sống sản xuất Đối với nước ta cơng cơng nhiệp hóa đại hóa, đổi sản xuất toàn diện để đáp ứng nhu cầu ngày cao người Ngành công nghệ nano xem ngành mũi nhọn nhà nước trọng đầu tư phát triển Được nghiên cứu toàn diện ứng dụng ngành điện tử, lượng, y học, mỹ phẩm nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt y học có bước tiến vược bậc tiêu biểu giúp nâng cao tốc độ khả chuẩn đoán bệnh dẫn truyền thuốc Trong tự nhiên Bạc biết đến kim loại quý có giá trị cao việc áp dụng Bạc khối nguyên chất sản xuất gây nên gánh nặng kinh tế cho doanh nghiệp Vật liệu nano đời giúp giải vấn đề này, việc tạo Nano Bạc giúp người vừa tận dụng đặc tính chuyên biệt vật liệu nano vừa có ưu việt vốn có kim loại Bạc Việc tổng hợp hạt Nano có kích thước (1 – 100nm) phân bố bền vững theo thời gian mục tiêu cần đạt Mỗi nguyên tử kim loại vật liệu nano lại thể đặc tính hóa lý hóa học khác Trong khứ vật liệu nano chế tạo phương pháp vật lý truyền thống địi hỏi chi phí cao mà hiệu suất tạo thành sản phẩm thấp Với phát triển khoa học đại việc tổng hợp vật liệu nano dẫn thay phương pháp hóa học Và so với vàng có giá thành rẻ tổng hợp thành hạt nano lại có phẩm chất khơng hạt Nano Vàng đặc biệt kháng khuẩn Chính dựa chọn tổng hợp vật liệu Nano Bạc để ứng dụng kháng khuẩn vừa tiết kiệm chi phí sản xuất vừa sử dụng rộng rãi lĩnh vực Việc tổng hợp vật liệu nano phương pháp khử hóa học đơn giản quy trình tổng hợp, hệ thống dụng cụ đơn giản, ttổng hợp áp suất khí sản xuất rộng rãi nhiều quy mô khác Sử dụng dịch chiết vỏ long ruột đỏ làm chất khử để tổng hợp vật liệu Nano Bạc thay chất chất khử dộc hại như: Sodium borohydride, Aniline, Hydrazin… Tôi cộng cố gắng tổng hợp hạt nano sạch, an tồn phương pháp tổng hợp xanh ứng dụng vào lĩnh lực y sinh học góp phần bảo vệ mơi trường sống Thanh long ruột đỏ - tên khoa học Hylocereus polyrhizus thuộc họ xương rồng Có nguồn gốc từ Brazil, nước Mỹ Latin Các nghiên cứu khoa học cho thấy dịch chiết vỏ long ruột đỏ có chứa số chất chống oxi hóa như: Flavonoid, Axit Gallic, Betalain… góp phần ngăn ngừa bệnh ung thư, xơ vữa động mạch, tim mạch tiểu đường, Ở Việt Nam long trồng với số lượng lớn việc tiêu thụ lại phụ thuộc phần lớn vào sách nhập vào Trung Quốc Việc nghiên cứu thành công sản suất với quy mô lớn phương pháp tổng hợp góp phần tạo loại chất kháng khuẩn có hiệu với giá thành phù hợp Và tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có nước góp phần giúp người dân địa phương phát triển nông nghiệp xanh bền vững Năm 2020 giởi trải qua đại dịch SARS-CoV-2 cho thấy gia tăng nhanh chóng loại vi khuẩn có khả đe dọa đến tính mạng tồn nhân loại trái đất Cho thấy cấp thiết việc nghiên cứu chế tạo sản phẩm kháng khuẩn chiết suất tự nhiên đạt hiểu cao khơng gây kích ứng với người sử dụng Chính ngun cấp thiết đó, tơi định thực nghiên cứu với nội dung “Nghiên cứu tổng hợp Nano Bạc dịch chiết vỏ long ruột đỏ ứng dụng làm chất kháng khuẩn” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ tạo thành Nano Bạc tác nhân khử dịch chiết vỏ long ruột đỏ từ dung dịch AgNO3 Xây dụng quy trình tổng hợp tối ưu từ dung dịch Ag+ thông qua chất khử xanh Khảo sát mức độ kháng khuẩn Nano Đồng/Bạc ứng dụng làm chất kháng khuẩn sống Đối tượng nghiên cứu Vậy liệu Nano Bạc Vỏ long ruột đỏ (Hylocereus) thu từ hái huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận, Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tìm kiếm, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, báo khoa học có thơng tin hữu ích giúp ích cho đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu phương pháp phân tích đại, đọc kết phân tích, yếu tố ảnh hưởng đến kết phân tích - Nắm rõ phương pháp chiết tách, yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp vật liệu nao - Cô đọng kiến thức cần thiết để, kết tiêu biểu đạt để mơ tả chứng minh cho q trình nghiên cứu 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp chiết tách + Phương pháp đun hồn lưu với dung mơi nước - Xác định thơng số hóa lý: Độ ẩm vỏ long sau sấy - Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) - Phương pháp đo SEM, TEM, XRD, DLS - Phương pháp thử độ kháng oxi hóa (bức gốc tự ABTS·+) - Phương pháp khảo sát khả kháng khuẩn Nano Bạc lên loại vi khuẩn Ý nghĩa thực tiễn Có thể nắm rõ kiến thức phương pháp tổng hợp Nano Bạc tác nhân khử thân thiện với môi trường, an toàn tiết kiệm Là phương pháp tận dụng lại phế phẩm vỏ long ruột đỏ để tổng hợp hạt nano, áp dụng tốt sản xuất tập trung số lượng lớn góp phần giảm lượng rác thải hữu bảo vệ mơi trường sống MỤC LỤC Hình 3.73: Hiệu diệt trừ rệp vảy nâu AgNPs Sử dụng dung dịch AgNPs pha phun lên lan tuần lần lần cách ngày sau tuần ghi nhận kết Hiêu qủa trừ rệp vảy nâu có hiệu sau ngày phun, lan có dấu hiệu phục hồi dần số lượng rệp có dấu hiệu suy giảm Sau tuần lượng rệp vảy nâu có xu hướng giảm đến 70%, giúp diện tích trơn láng Hình 3.74: Hiệu diệt trừ rệp bơng trắng AgNPs Sử dụng dung dịch AgNPs pha phun lên mai tuần lần lần cách ngày sau tuần ghi nhận kết Hiêu qủa trừ rệp bơng trắng có hiệu thân cây có dấu hiệu phục hồi dần số lượng rệp bám có dấu hiệu suy giảm Sau tuần lượng rệp vảy nâu có xu hướng giảm đến 90% 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đưa phía tiến hành thực nhiệm chúng tơi đưa kết luận sau trình nghiên cứu tổng hợp ứng dụng hạt nano Bac tổng hợp từ dịch chiết vỏ long ruột đỏ 1/ Các thơng số hóa lý vỏ long ruột đỏ ‐ Hàm lượng nước vỏ: 89.14 ‐ Hàm lượng tro: 12.973 2/ Xác định thành phần chất hữu có dịch chiết vỏ long ruột đỏ Thơng qua phân tích sắc ký lỏng – phối phổ xác định dịch chiết vỏ long ruột đỏ có chứa: Ferulic acid, Sinapinic acid, Kaempferol, Sinapine, Cyanidin, Quercetin, Malvin, Flavan, Rosinidin 3/ Các điều kiên tối ưu tổng hợp AgNPs ‐ Nồng độ dung dịch Ag+: 0.002M ‐ Tỷ lên dịch chiết : Ag+: 2-1 ‐ Nhiệt độ phản ứng: 80oC ‐ Thời gian phản ứng: 60 phút 4/ Các đặc tính hóa lý AgNPs Từ kết đo XRD, FT-IR, Zeta cho ta thấy thành phần đặc tính hạt nano Ag tổng hợp dung dịch Bạc Nitrat với tác nhân khử dịch chiết vỏ long ruột đỏ Kết đo DLS, SEM, TEM cho ta biết hạt nano Bạc có dạng hình cầu có kích thức hạt từ 3040nm 5/ Khảo sát khả kháng oxi hóa nano Ag Chúng tiến hành sử dụng dung dịch AgNPs tổn hợp để gốc tự ABTS ·+ Kết thu khả quan với số nồng độ ức chế tối đa nửa IC 50 = 32.347 Mở hướng ứng dụng cho vật liệu nano Bạc 6/ Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn nano Bạc Dung dịch AgNPs tổng hợp được chúng tơi chứng thực có khả kháng lại loại vi khuẩn gây bệnh cho người gồm: Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng), Esherichia coli, Klebsiella pneumoniae Với đường kính vịng kháng khuẩn E.coli 0.63mm, Bacillus 0.67, Staphylococcus 0.63, Klebsiella 0.8 Ngồi chúng tơi cịn chứng minh ảnh hưởng kích thước hạt đến hoạt tính kháng khuẩn dung dịch nano Ag Khi hạt nano Bạc tăng từ 50nm đến 500nm khả kháng khuẩn giảm rõ rệt 78 7/ Các ứng dụng thực tiễn Khả kháng khuẩn dung dịch nano Ag tổng hợp vượt trội dung dịch nano mua thị trường, Cho thấy tiềm sử dụng thực tế tính cạnh tranh thi trường sản phẩm tổng hợp nên Ngoài ghi nhận phản ứng AgNPs với nấm Candida albicans Tuy nhiên kết ghi nhận chưa đủ sức thuyết phục hiệu sử dụng, Chúng tơi có ghi nhân hiệu trừ số loại bện cây, cụ thể rệp vẩy nâu rệp trắng Càng củng cố thêm viện dẫn hiệu hệ nano Bạc tổng hợp đời sống người Kiến nghị Với ứng dụng thực tiễn ứng dụng vào sống nêu phía cho thấy giá trị sử dụng hiệu kinh tế loại vật liệu Ngoài việc dễ dàng tổng hợp xanh phương pháp khử hóa học lại giúp giảm thiểu rác thải hữu ảnh hưởng tới mơi trường Việt Nam nước có thảm thực vật phong phú kiến nghị số loại thực vật khác để tổng hợp vối, ổi hay cỏ ngọt,… để tổng hợp nano Bạc Ngồi thay Bạc kim loại khác nghiên cứu sản phẩm có giá trị sử dụng tường đương nhằm giảm giá thành tạo tính đa dạng cho thị trường 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B Bhushan, “Introduction to nanotechnology,” Springer Handbooks Springer Singapore, Singapore, pp 1–19, 2017, doi: 10.1007/978-3-662-54357-3_1 [2] Trương Văn Tân, Khoa Học Và Công Nghệ Nano NXB Tri Thức, 2009 [3] a Dowling et al., “Nanoscience and nanotechnologies : opportunities and uncertainties,” London R Soc R Acad Eng Rep., vol 46, no July, pp 618–618, 2004, doi: 10.1007/s00234-004-1255-6 [4] European Commission, “Communication from the Commission Towards a European Strategy for Nanotechnology,” Eur Communities, 2004 [5] V X C Nguyễn Đình Cự, Công nghệ nano điều khiển đến phân tử nguyên 2005 [6] Nguyễn Hoàng Hải, “Các hạt nano kim loại (Metalic Nanoparticles),” VATLYVIETNAM, vol Tập số 1, 2007 [7] N Đ Nghĩa, Hóa học Nano Cơng nghệ vật liệu nguồn Phần NXB Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ, 2007 [8] A Abdelmonem and R M Amin, “Rapid Green Synthesis of Metal Nanoparticles using Pomegranate International Journal of Sciences : Rapid Green Synthesis of Metal Nanoparticles using Pomegranate Polyphenols,” no April, pp 57–65, 2014 [9] O C Farokhzad and R Langer, “Impact of nanotechnology on drug delivery,” ACS Nano, vol 3, no 1, pp 16–20, Jan 2009, doi: 10.1021/nn900002m [10] A Tautzenberger, A Kovtun, and A Ignatius, “Nanoparticles and their potential for application in bone,” International Journal of Nanomedicine, vol Dove Press, pp 4545–4557, 2012, doi: 10.2147/IJN.S34127 [11] Z Abdin et al., “Solar energy harvesting with the application of nanotechnology,” Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol 26 Pergamon, pp 837–852, Oct 01, 2013, doi: 10.1016/j.rser.2013.06.023 [12] T P Otanicar, P E Phelan, R S Prasher, G Rosengarten, and R A Taylor, “Nanofluidbased direct absorption solar collector,” J Renew Sustain Energy, vol 2, no 3, 2010, doi: 10.1063/1.3429737 [13] Hồng Nhâm, Hóa vơ Tập NXB Giáo Dục, 2005 [14] PGS Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô tập NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2006 [15] “Bạc – Wikipedia tiếng Việt.” https://vi.wikipedia.org/wiki/Bạc (accessed Dec 30, 2021) [16] “WebElementsPeriodicTable»Ruthenium»crystalstructures,” 2019 https://www.webelements.com/silver/crystal_structure.htmL (accessed Dec 30, 2021) [17] M Rai, A Yadav, and A Gade, “Silver nanoparticles as a new generation of antimicrobials,” Biotechnology Advances, vol 27, no Biotechnol Adv, pp 76–83, Jan 2009, doi: 10.1016/j.biotechadv.2008.09.002 [18] J R Morones et al., “The bactericidal effect of silver nanoparticles,” Nanotechnology, vol 16, no 10, pp 2346–2353, Oct 2005, doi: 10.1088/0957-4484/16/10/059 [19] S K Gogoi, P Gopinath, A Paul, A Ramesh, S S Ghosh, and A Chattopadhyay, 80 “Green fluorescent protein-expressing Escherichia coli as a model system for investigating the antimicrobial activities of silver nanoparticles,” Langmuir, vol 22, no 22, pp 9322–9328, Oct 2006, doi: 10.1021/LA060661V [20] H.-J Park et al., “Silver-ion-mediated reactive oxygen species generation affecting bactericidal activity,” Water Res., vol 43, pp 1027–1032, 2008, doi: 10.1016/j.watres.2008.12.002 [21] J S Kim et al., “Antimicrobial effects of silver nanoparticles,” Nanomedicine Nanotechnology, Biol Med., vol 3, no 1, pp 95–101, 2007, doi: 10.1016/j.nano.2006.12.001 [22] C You et al., “The progress of silver nanoparticles in the antibacterial mechanism, clinical application and cytotoxicity,” Mol Biol Rep., vol 39, no 9, pp 9193–9201, 2012, doi: 10.1007/s11033-012-1792-8 [23] K.-S Chou and C.-Y Ren, “Synthesis of nanosized silver particles by chemical reduction method,” Mater Chem Phys., vol 64, 2000 [24] M O Nutt, J B Hughes, and M S Wong, “Designing Pd-on-Au bimetallic nanoparticle catalysts for trichloroethene hydrodechlorination,” Environ Sci Technol., vol 39, no 5, pp 1346–1353, Mar 2005, doi: 10.1021/es048560b [25] Z.-C Xing, W.-P Chae, J.-Y Baek, M.-J Choi, Y Jung, and I.-K Kang, “In Vitro Assessment of Antibacterial Activity and Cytocompatibility of Silver-Containing PHBV Nanofibrous Scaffolds for Tissue Engineering,” doi: 10.1021/bm1000372 [26] T T T N Lam, “Ứng dụng công nghệ Nano bạc chăn nuôi, trồng trọt nuôi trồng thủy sản,” Đại học Vinh, 2014, Accessed: Dec 30, 2021 [Online] Available: https://viennntn.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/ung-dung-cong-nghe-nanobac-trong-chan-nuoi-trong-trot-va-nuoi-trong-thuy-san-48842 [27] N D Vàn, Hỏi đáp kỹ thuật canh tác ăn trái Quyển bưởi, long NXB Tổng Hợp Đồng Nai, 2006 [28] N V Kế, “Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Cây Thanh Long,” Trung tâm nguyên cứu chuyển giao khoa học công nghệ p 6, 2007 [29] W Liaotrakoon, Characterization of dragon fruit (Hylocereus spp.) components with valorization potential 2013 [30] P Lakhanpal and D K Rai, “Quercetin: A Versatile Flavonoid,” Internet J Med Updat - EJOURNAL, vol 2, no 2, pp 22–37, 2007, doi: 10.4314/ijmu.v2i2.39851 [31] S Kunnika and A Pranee, “Influence of enzyme treatment on bioactive compounds and colour stability of betacyanin in flesh and peel of red dragon fruit Hylocereus polyrhizus (Weber) Britton and Rose,” Int Food Res J., vol 18, no 4, pp 1437–1448, 2011 [32] J Cai, K C Nelson, M Wu, P Sternberg, and D P Jones, “Oxidative damage and protection of the RPE,” Prog Retin Eye Res., vol 19, no 2, pp 205–221, 2000, doi: 10.1016/S1350-9462(99)00009-9 [33] GS.TS Lê Huy Chính, Vi sinh vật y học - Sách đào tạo Bác sĩ đa khoa Nhà xuất y học, 2007 [34] “Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh: Thực trạng đáng báo động – Phòng chống kháng thuốc.” http://amr.moh.gov.vn/vi-khuan-khang-thuoc-khang-sinh-thuc-trang-dang-bao81 dong/ (accessed Mar 05, 2022) [35] PGS.TS Cao Văn Thu, Vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2008 [36] J E Bennett, R Dolin, and M J Blaser, Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases, vol 1–2, no Elsevier, 2014 [37] “Kirby-Bauer Disk Diffusion Susceptibility Test Protocol,” 2009, Accessed: Mar 19, 2022 [Online] Available: www.atcc.org [38] T R Covey, E D lee, A P Bruing, and J D Henion, “Liquid Chromatography/ mass spectrometry,” Anal Chem., vol 58, no 14, pp 1451 A-1461 A, 1986, doi: 10.1021/AC00127A001 [39] F Walter, S Júnior, and Á A N De Lima, “Alternative Technologies to Improve Solubility and Stability of Poorly Wa- ter-Soluble Drugs Characterization Techniques for Herbal Products Understanding and utilizing the bio- molecule / nanosystems interface Mitochondrial Function,” 2017 [40] P Mohamed Shameer and P Mohamed Nishath, “Exploration and enhancement on fuel stability of biodiesel: A step forward in the track of global commercialization,” Adv Biofuels Appl Technol Environ Sustain., pp 181–213, Jan 2019, doi: 10.1016/B978-008-102791-2.00008-8 [41] S Padhi and A Behera, “Biosynthesis of Silver Nanoparticles: Synthesis, mechanism, and characterization,” Agri-Waste Microbes Prod Sustain Nanomater., pp 397–440, Jan 2022, doi: 10.1016/B978-0-12-823575-1.00008-1 [42] W C Nixon, “Scanning electron microscopy,” Microelectron Reliab., vol 4, no 1, pp 55–56, 1965, doi: 10.1016/0026-2714(65)90259-3 [43] Nguyễn Đình Nga, Ký sinh trùng (DSDH) Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009 82 Phụ lục Ảnh 1: Peak LCMS cao chiết vỏ long Ảnh 2: Peak LCMS cao chiết vỏ long Ảnh 3: Peak LCMS cao chiết vỏ long 83 Ảnh 4: Peak LCMS cao chiết vỏ long Ảnh 5: Peak LCMS cao chiết vỏ long Ảnh 6: Peak LCMS cao chiết vỏ long 84 Ảnh 7: Peak LCMS cao chiết vỏ long Ảnh 8: Peak LCMS cao chiết vỏ long Ảnh 9: Peak LCMS cao chiết vỏ long 85 Ảnh 10: Phổ XRD AgCl chuẩn Ảnh 11: Phổ DLS hệ AGNPs 500nm 86 Ảnh 12: Ảnh SEM nano Ag 100nm 87

Ngày đăng: 27/10/2022, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w