1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục kinh tế và pháp luật trên địa bàn quận liên chiểu, thành phố đà nẵng

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : Lê Thị Hằng LỚP : 19SCD GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S Nguyễn Thị Hương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 I ‘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - Tên đề tài: HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH : Sư phạm Giáo dục cơng dân KHĨA : 2019-2023 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sinh viên thực : Lê Thị Hằng Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp riêng Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam Các thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2023 Tác giả thực Lê Thị Hằng I LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, giáo, bạn khoa giáo dục Chính trị-trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình tìm kiếm thơng tin nghiên cứu đề tài Bên cạnh tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Hương, người tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành thời gian trao đổi nội dung, hình thức đề tài, định hướng tồn q trình nghiên cứu cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trường THPT Liên Chiểu, THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Nguyễn Trãi quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng hợp tác, tạo điều kiện để tơi thực q trình điều tra thực nghiệm sư phạm hồn thành đề tài thời hạn Cuối cùng, xin gửi lịng tri ân tới gia đình, người thân, bạn bè nguồn động viên lớn giúp hồn thành Đề tài chắn khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy cơ, anh chị, em người có kinh nghiệm để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Tác giả thực Lê Thị Hằng II DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nội dung Trung học phổ thông THPT Giáo dục kinh tế pháp luật GDKT&PL Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo dục phổ thông GDPT III DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Biểu đồ 2.1 Tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng 59 Biểu đồ 2.2 Mức độ cần thiết hoạt động bồi dưỡng 59 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Thống kê thực trạng đội ngũ giáo viên GDKT&PL trường THPT Nhận thức giáo viên vai trò hoạt động bồi dưỡng Nhận thức mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên Nhận thức giáo viên mức độ thực hiệu chương trình bồi dưỡng Đánh giá mức độ thực mức độ hiệu hoạt động bồi dưỡng kiến thức Nhận thức giáo viên mức độ thực hiệu hình thức bồi dưỡng Nhận thức giáo viên điều kiện thực bồi dưỡng IV 59 60 62 64 65 67 68 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 13 1.1 Một số khái niệm liên quan 13 1.1.1 Giáo viên 13 1.1.2 Bồi dưỡng 16 1.2 Vai trò hoạt động bồi dưỡng giáo viên 19 1.2.1 Góp phần trau dồi kiến thức chun mơn 20 1.2.2 Nâng cao lực dạy học 22 1.2.3 Xây dựng mối quan hệ giáo viên 22 1.2.4 Nâng cao chất lượng giáo dục 23 1.3 Đặc điểm vai trị mơn Giáo dục kinh tế pháp luật chương trình giáo dục phổ thông 24 1.3.1 Đặc điểm môn Giáo dục kinh tế pháp luật 24 1.3.2 Vai trị mơn Giáo dục kinh tế pháp luật 26 1.4 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 27 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng 27 1.4.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật 30 1.4.3 Hình thức bồi dưỡng giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật 34 1.4.4 Phương pháp bồi dưỡng 36 1.4.5 Điều kiện phục vụ bồi dưỡng 37 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật chương trình giáo dục phổ thông 40 1.5.1 Nhận thức giáo viên, nhà quản lý, sở đào tạo, bồi dưỡng 40 1.5.2 Đặc điểm đội ngũ giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật 41 1.5.3 Cơ sở vật chất 43 1.5.4 Nội dung bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông 44 1.5.5 Kinh phí bồi dưỡng 47 Tiểu kết chương 1…………………………………………… …………… ……….49 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 50 2.1 Đặc điểm sách đầu tư giáo dục thành phố Đà Nẵng 50 2.2 Giới thiệu khái quát trường trung học phổ thông địa bàn quận Liên Chiểu 52 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 55 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật địa bàn quận Liên Chiểu, Đà Nẵng 57 2.4.1 Nhận thức giáo viên mục tiêu hoạt động bồi dưỡng 57 2.4.2 Về nội dung bồi dưỡng giáo viên 60 2.4.3 Về phương pháp hình thức bồi dưỡng giáo viên 65 2.4.4 Về điều kiện để thực bồi dưỡng giáo viên 68 2.5 Đánh giá chung 69 2.5.1 Kết đạt 69 2.5.2 Tồn tại, hạn chế 70 2.5.3 Nguyên nhân 72 2.6 Một số giải pháp chủ yếu góp phần bồi dưỡng cho giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 73 2.6.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 73 2.6.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu 75 2.6.2.1 Tăng cường nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lý vị trí, vai trị mơn Giáo dục kinh tế pháp luật hệ thống môn học trường trung học phổ thông 75 2.6.2.2 Đa dạng loại hình bồi dưỡng 76 2.6.2.3 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng kiến thức chuyên môn giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật cấp trung học phổ thông 77 2.6.2.4 Chính sách đầu tư cho giáo dục thành phố Đà Nẵng 79 2.6.2.5 Một số nội dung kiến thức cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục kinh tế pháp luật đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 80 Tiểu kết chương 83 C KẾT LUẬN 84 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tri thức trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu việc định hướng phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống tạo tài sản vật chất cho quốc gia Vì vậy, giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đóng vai trị quan trọng việc xác định tương lai đất nước Trong bối cảnh đó, hệ thống giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu, kết quả, góp phần to lớn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ đất nước giải phóng, hệ thống giáo dục phát triển cải thiện liên tục Chính phủ ln đặt giáo dục ưu tiên hàng đầu, đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống giáo dục đào tạo, từ cấp học đến đại học sau đại học Hệ thống giáo dục Việt Nam có nhiều đổi mới, bao gồm thay đổi phương pháp dạy học, cải cách chương trình giảng dạy đầu tư vào sở vật chất Các trường đại học đầu tư để nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời khuyến khích để phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ đại vào q trình giảng dạy nghiên cứu Mặc dù giáo dục phát triển đáng kể thời gian gần đây, nhiên, cịn tồn nhiều bất cập yếu Những thách thức đặt cho giáo dục phải đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Tuy nhiên, đổi giáo dục thời gian qua chưa đồng nhiều chỗ chắp vá Khơng sách, chế giải pháp đạt hiệu không phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, cần phải điều chỉnh bổ sung Việt Nam tiến hành trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng điều đòi hỏi giáo dục phải đổi để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ Để đáp ứng nhu cầu này, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 văn kiện Đại hội XIII Đảng GD&ĐT xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng C KẾT LUẬN GDKT&PL mơn học bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng mới, có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, phẩm chất, đạo đức cho học sinh Để nâng cao chất lượng dạy - học môn GDKT&PL trường THPT địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới, việc bồi dưỡng cho giáo viên giảng dạy môn GDKT&PL số kiến thức pháp luật; kinh tế; bảo vệ môi trường, tài nguyên, tôn giáo, hợp tác quan hệ quốc tế Trong q trình nghiên cứu, tơi thực đầy đủ nhiệm vụ mà đề tài đề ra: Nghiên cứu sở lý luận hoạt động bồi dưỡng giáo viên; thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên GDKT&PL địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Việc đổi mới, cải cách giáo dục xu tất yếu thời đại; nhiên, trình đổi cải cách nước ta gặp nhiều khó khăn Đây khơng phải cơng việc người, vài nhà lãnh đạo, mà chung tay, góp sức chia sẻ, cảm thơng từ dư luận xã hội toàn thể xã hội Quan trọng cả, lớp bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại giáo viên hiệu giáo viên phổ thơng người tiên phong đầu nghiệp đổi giáo dục Điều địi hỏi trường cần có thay đổi phù hợp đổi giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá 84 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Giáo dục cơng dân [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [3] PGS.TS Trương Thị Bích (2019) Một số vấn đề phát triển nhóm ngũ giáo viên Singapore, Malaysia học cho Việt Nam [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Quyết định 4660/QĐ-BGDĐT 2019 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số /2019/TT- BGDĐT ngày tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội [8] Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2019), Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [9] Đào Đức Dỗn (2018), Đổi chương trình mơn Giáo dục cơng dân theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam ( Tr.39) [10] Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX 07-14, Hà Nội [11] Trần Hải (2022), “Tất nghiệp giáo dục, học sinh thân yêu, đất nước phát triển hùng cường thịnh vượng”, Báo Nhân Dân Điện Tử [12] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [13] Mạc Thị Việt Hà (2008), Tuyển dụng bồi dưỡng giáo viên trường phổ thông Thái Lan, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 28 [14] Ngọc Hà (2022), Phát triển toàn diện giáo dục Đà Nẵng, Báo Đà Nẵng điện tử [15] Kế hoạch 212/KH-BGDĐT 2019 tổ chức bù đắp triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 85 [16] Bùi Thị Loan (2007), “Về công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT nay”, Tạp chí giáo dục số 176 [17] Nguyễn Hữu Long (2013) Quan điểm tâm lý học cấu trúc vĩ mô hoạt động quy trình hoạt động NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Trần Quang Minh (2019), “Một số điểm chương trình mơn Giáo dục cơng dân trung học phổ thông khai triển tới”, Đảng Bộ Tỉnh Nghệ An [19] Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi sở toàn diện giáo dục đào tạo hội nhập quốc tế [20] Hoàng Phê (2021), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [21] Trần Thị Mai Phương (2020) Một số yêu cầu giáo viên Giáo dục Công dân trung học phổ thông bối cảnh nay”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 221-224 [22] TS Đinh Thị Phượng (2018), Những điểm chương trình mơn Giáo dục công dân trung học phổ thông sau năm 2020, Khoa Giáo dục Chính trị- Trường Đại học Sư phạm [23] Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2013), Đổi đào tạo giáo viên trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Hữu Tiến (2021) Phát triển giáo dục – đào tạo tầm nhìn xa nhằm tạo động lực phát triển bền vững cho tương lai Tạp chí Khoa học Công nghệ, 59(6E), 372-376 [25] Vương Thị Bích Thủy, Đinh Thị Phượng (2017) Một số vấn đề đặt công tác bồi dưỡng giáo viên Giáo dục Công dân tỉnh Đăk Lăk đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 94-98 [26] Thơng tư 17/2019/TT-BGDĐT Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở giáo dục [27] Thông tư 36/2018/TT-BTC hướng dẫn lập dự tốn quản lý kinh phí đào tạo cán cơng chức 86 [28] Thông tư 06/2023/TT-BTC sửa đổi Thơng tư 36/2018/TT-BTC kinh phí bù đắp cơng cụ [29] Viện Ngôn Ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng [30] UNESCO (2008), ICT competency standards for teachers, Policy framework Implementation Guidelines Version 1.0 * Tài liệu tham khảo từ Website: [31] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2021), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030, Từ trang: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uongdang/dai-hoi-dang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10nam-2021-2030-3735 (Truy cập ngày 30/4/2023) [32] Báo Nhân Dân điện tử (2022), Đà Nẵng tập trung nguồn lực đầu tư cho ngành giáo dục đào tạo, trang https://nhandan.vn/da-nang-taptrung-nguon-luc-dau-tu-cho-nganh-giao-duc-va-dao-taopost725494.html (truy cập ngày 13/4/2023) [33] Đánh Giá Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền – Đà Nẵng Có Tốt Khơng ? Từ trang: https://clevai.edu.vn/hieu-con-yeu/danh-gia-truong-thpt-nguyenthuong-hien-da-nang-co-tot-khong/ ( Truy cập ngày 1/5/2023) [34] Tài liệu học tập kỹ dạy học – 52 Kỹ dạy học, từ trang http://kmthlongxuyen.haiduong.edu.vn/null/file_de_thi/52_KY_NANG_DAY_H OC.pdf ( Truy cập ngày 18/4/2023) [35] Trường THPT Nguyễn Trãi, Từ trang : https://diadiem.danang.gov.vn/63-44-813/Dia-diem-ngau-nhien/TruongTHPT-Nguyen-Trai.aspx ( Truy cập ngày 1/5/2023) [36] Giới thiệu - Quận Liên Chiểu, Từ trang: http://lienchieu.danang.gov.vn/web/mobile/gioi-thieu ( Truy cập ngày 1/5/2023) 87 [37] Giới thiệu chung trường THPT Liên chiểu, Từ trang : http://thptlienchieu.edu.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-chung/ (Truy cập ngày 1/5/2023) [38] Website: http://danang.gov.vn/ [39] Website: https://moet.gov.vn/Pages/home.aspx [40] Website: http://www.danang.edu.vn/ [41] Website: http://www.vietbao.vn/giaoduc [42] Website: http://vanban.chinhphu.vn [43] Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/ 88 PHỤ LỤC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên trả lời vấn đề cách đánh dấu X vào thích hợp ( Câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không đánh giá người trả lời) Trân trọng cảm ơn! A/ THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI: Họ tên ( Không bắt buộc):……………………………………………… Giới tính:………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Trình độ đào tạo chuyên môn cao :  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ Thâm niên công tác:……………………………………………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT I/ Khảo sát tầm quan trọng mức độ thực chung hoạt động bồi dưỡng Câu 1: Hoạt động bồi dưỡng giáo viên có tầm quan trọng  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng Câu 2: Mức độ thực hoạt động bồi dưỡng  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết II/ Khảo sát thực tế mục tiêu vai trò bồi dưỡng giáo viên -Ý kiến thầy mục tiêu vai trị hoạt động bồi dưỡng ( Thầy vui lịng đánh dấu X vào nội dung theo ý kiến của thân)  Đồn ý PL  Không đồng ý STT Ý kiến GV Đồng ý Không đồng ý Nội dung Mục tiêu bồi dưỡng 1.1 Bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ 1.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ 1.3 Bồi dưỡng cập nhật kiến thức Bồi dưỡng đổi chương trình giáo dục phổ 1.4 thơng, dạy theo chương trình SGK 1.5 Bồi dưỡng trình độ trị Bồi dưỡng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự 1.6 học Giúp giáo viên đáp ứng chuẩn ngạch giáo viên 1.7 THPT Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng 1.8 giáo viên 1.9 Nâng cao thái độ đắn với nghề sư phạm 1.10 Bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ Bồi dưỡng trình độ tin học đáp ứng tiêu chuẩn 1.11 ngạch GV THPT Vai trò bồi dưỡng 2.1 Nâng cao , hồn thiện trình độ trị cho GV Nâng cao , hồn thiện trình độ chuyên môn, nghiệp 2.2 vụ cho GV 2.3 Cải thiện chất lượng giáo dục 2.4 Đáp ứng nhiệm vụ giáo dục tình hình 2.5 Góp phần đổi bản, toàn diện GD&DT 2.6 Đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Ý kiến thầy/ số mục tiêu/ vai trị khác hoạt động bồi dưỡng giáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL III/ Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Thang đánh giá: 1: Không thực hiện/ Không hiệu 2: Ít thực hiện/ Ít hiệu 3: Tương đối thường xuyên/ Tương đối hiệu 4: Thường xuyên/ Hiệu Câu 1: Ý kiến Thầy/ Cô mức độ thực kết thực chương trình bồi dưỡng TT Chương trình bồi dưỡng Mức độ thực Mức độ hiệu 1 4 Bồi dưỡng nội dung, kiến thức với mạch chính: Kinh tế pháp luật 1.1 Hoạt động kinh tế 1.2 Hoạt động kinh tế nhà nước 1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4 Hoạt động tiêu dùng TT Chương trình bồi dưỡng Mức độ thực Mức độ hiệu 1 1.5 Hệ thống trị pháp luật 1.6 Quyền nghĩa vụ công dân Bồi dưỡng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 2.1 Bồi dưỡng kỹ thuật dạy học tích cực 2.2 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực Bồi dưỡng, hướng dẫn cách dạy học theo hướng dạy học 3.1 Bồi dưỡng, hướng dẫn dạy học theo chủ đề PL 3 3.2 Bồi dưỡng, hướng dẫn theo dạy học tích hợp 3.3 Bồi dưỡng, hướng dẫn theo dạy học trải nghiệm Bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 4.1 Bồi dưỡng cách thức kiểm tra, đánh giá 4.2 Bồi dưỡng kỹ thuật xây dựng đề Bồi dưỡng đổi qui định việc soạn giáo án Bồi dưỡng lực sư phạm Bồi dưỡng quản lý hồ sơ dạy học quy định Bồi dưỡng lực sử dụng ngoại ngữ ứng dụng CNTT dạy học Các hình thức bồi dưỡng 9.1 Bồi dưỡng trực tiếp 9.2 Bồi dưỡng trực tuyến 9.3 Kết hợp giữ hình thức trực tiếp trực tuyến 9.4 Tự bồi dưỡng 10 Các phương pháp bồi dưỡng 10.1 Tổ chức hội thảo, tọa đàm 10.2 Tập huấn 10.3 Mời chuyên gia, giảng viên nói chuyện, trao đổi 10.4 Tổ chức cho GV dự giờ, nghiên cứu học 10.5 Hướng dẫn, tư vấn nhóm nhỏ riêng lẻ ( cá nhân) 10.6 Bồi dưỡng online 10.7 GV tự học, tự nghiên cứu ( Qua mạng, sách, tài liệu,…) PL Câu 2: Ý kiến thầy cô điều kiện thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên  Thang đánh giá 1: Chưa đáp ứng 2: Đáp ứng nhiều vấn đề 3: Đáp ứng tốt STT Nội dung 1 Nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện đảm bảo Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên rõ ràng, chu Tài liệu đào tạo đầy đủ, xác, phù hợp Tạo điều kiện thời gian, môi trường sư phạm Có chế độ, hình thức khuyến khích động viên GV có kết bồi dưỡng tốt Giáo viên/ giảng viên có đủ trình độ, kinh nghiệm, lực để thực bồi dưỡng Phương pháp đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng Câu 3: Theo quan điểm Thầy/ Cô, khó khăn ảnh hưởng đến q trình tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL IV Khảo sát nhu cầu hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Thang đánh giá: 1: Khơng cần thiết 2: Ít cần thiết 3: Cần thiết 4: Rất cần thiết TT NỘI DUNG CẦN BỒI DƯỠNG CÁC MỨC ĐỘ NHU CẦU 1.Về kiến thức chun mơn Giáo dục trị 1.1 Bồi dưỡng kiến thức hoạt động kinh tế 1.2 Bồi dưỡng kiến thức hoạt động kinh tế nhà nước 1.3 Bồi dưỡng kiến thức hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4 Bồi dưỡng kiến thức hoạt động tiêu dùng Giáo dục pháp luật 1.5 Kiến thức pháp luật hệ thống trị pháp luật 1.6 Kiến thức pháp luật quyền nghĩa vụ công dân Bồi dưỡng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 2.1 Bồi dưỡng kỹ thuật dạy học tích cực 2.2 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực Bồi dưỡng, hướng dẫn cách dạy học theo hướng dạy học 3.1 Bồi dưỡng, hướng dẫn dạy học theo chủ đề PL 3.2 Bồi dưỡng, hướng dẫn theo dạy học tích hợp 3.3 Bồi dưỡng, hướng dẫn theo dạy học trải nghiệm Bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 4.1 Bồi dưỡng cách thức kiểm tra, đánh giá 4.2 Bồi dưỡng kỹ thuật xây dựng đề Bồi dưỡng đổi qui định việc soạn giáo án Bồi dưỡng lực sư phạm Bồi dưỡng quản lý hồ sơ dạy học quy định Bồi dưỡng lực sử dụng ngoại ngữ ứng dụng CNTT dạy học Các hình thức bồi dưỡng 9.1 Bồi dưỡng trực tiếp 9.2 Bồi dưỡng trực tuyến 9.3 Kết hợp giữ hình thức trực tiếp trực tuyến 9.4 Tự bồi dưỡng 10 Các cách thức bồi dưỡng 10.1 Tổ chức hội thảo, tọa đàm 10.2 Tập huấn 10.3 Mời chuyên gia, giảng viên nói chuyện, trao đổi 10.4 Tổ chức cho GV dự giờ, nghiên cứu học 10.5 Hướng dẫn, tư vấn nhóm nhỏ riêng lẻ ( cá nhân) 10.6 Bồi dưỡng online 10.7 GV tự học, tự nghiên cứu ( Qua mạng, sách, tài liệu,…) 11 Điều kiện tổ chức hoạt động bồi dưỡng PL 11.1 Nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng 11.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện đảm bảo 11.3 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên rõ ràng, chu 11.4 Tài liệu đào tạo đào tạo đầy đủ, xác, phù hợp 11.5 Tạo điều kiện thời gian, mơi trường sư phạm 11.6 Có chế độ, hình thức khuyến khích động viên GV có kết bồi dưỡng tốt 11.7 Giáo viên/ giảng viên có đủ trình độ, kinh nghiệm, lực để thực bồi dưỡng Phương pháp đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng V/ Khảo sát thực trạng ý kiến Thầy/ Cô số giải pháp chủ yếu 11.8 góp phần nâng cao hoạt động bồi dưỡng giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật địa bàn quận Liên Chiểu, Đà Nẵng (Thầy/ Cơ vui lịng đánh dấu X vào ô Phù hợp/ Chưa phù hợp giải pháp đưa ra) Nội dung Đồng ý Tăng cường nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lý vị trí, vai trị mơn Giáo dục kinh tế pháp luật hệ thống môn học trường THPT Đa dạng loại hình bồi dưỡng gắn với chương trình giáo dục đổi Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng giáo viên trường Tăng cường Chính sách đầu tư cho giáo dục thành phố Đà Nẵng PL Không đồng ý Tập trung bồi dưỡng số nội dung kiến thức nâng cao theo nhu cầu bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục kinh tế pháp luật đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên -Ý kiến đóng góp Thầy/ Cơ giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hoạt động bồi dưỡng giáo viên Giáo dục kinh tế pháp luật địa bàn quận Liên Chiểu, Đà Nẵng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô dành thời gian công sức để thực khảo sát hoạt động bồi dưỡng giáo viên Em trân trọng cảm ơn! PL Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) … Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn  Đồng ý thông qua báo cáo  Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PL 10

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN