1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông cntt góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế tại bình dương

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN MINH TRÍ 19001088 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHÀ MẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CNTT GĨP PHẦN VÀO SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN MINH TRÍ 19001088 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHÀ MẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CNTT GĨP PHẦN VÀO SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 19ME02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS La Ngọc Giàu Bình Dương, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Nguyễn Minh Trí học viên lớp Cao học trường Đại học Bình Dương, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT góp phần vào tăng trưởng kinh tế Bình Dương” mợt cơng trình chính tơi nghiên cứu thực hiện; đươc sự hướng dẫn của Thầy TS La Ngọc Giàu Các số liệu thu thập được kết nghiên cứu đề tài có nguồn gốc rõ ràng chính thực hiện Các tài liệu tham khảo Luận văn có nguồn gốc thực tế, trích dẫn Luận văn rõ ràng khách quan, trung thực Luận văn không chép từ bất kỳ một nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm hồn tồn nợi dung cũng tính trung thực của đề tài nghiên cứu Bình Dương, ngày 25 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trí ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cơ trường Đại học Bình Dương, nhất cán bộ, giảng viên Khoa Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành Luận văn thạc sỹ Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn TS La Ngọc Giàu hết lịng tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các đơn vị kinh doanh dịch vụ CNTT Bình Dương quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả công tác nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho Luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đợng viên tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày 10 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trí iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Với đề tài “Mợt số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh của nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế Bình Dương” được thực hiện nhằm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh của nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương Luận văn được thực hiện với kết cấu chương, tác giả tổng hợp sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh của nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương cuối đưa các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh của nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương Với phương pháp nghiên cứu định tính có sử dụng cơng cụ thống kê so sánh, luận văn đưa được thành tựu lực cạnh tranh của nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương; Không luận văn cũng nêu các hạn chế nguyên nhân của vấn đề để giúp cho các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT Bình Dương xây dựng giải pháp nhằm phát triển bền vững gia tăng thị phần Luận văn gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh của nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương sau: • Giải pháp 1: Giải pháp tăng cường kinh doanh các sản phẩm dịch vị mới • Giải pháp 2: Giải pháp phát huy nội lực hiệu của hoạt đợng tài • Giải pháp 3: Giải pháp nâng cao uy tín, thương hiệu • Giải pháp 4: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ • Giải pháp 5: Giải pháp tăng cường kinh doanh các sản phẩm dịch vụ mới • Giải pháp 6: Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực iv MỤC LỤC Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .2 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv Trang iv DANH MỤC BẢNG BIỂU xiv DANH MỤC HÌNH VẼ xv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xvi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Các nghiên cứu liên quan v Phương pháp nghiên cứu Kết cấu dự kiến luận văn 10 Kế hoạch thực luận văn Công việc thực Tháng 5 Xây dựng sở lý thuyết Khung phân tích Thu thập số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo Hoàn chỉnh báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm vi 1.1.2 Vai trò .6 1.2 Tổng quan lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh của doanh nghiệp 10 1.3 Các mơ hình cạnh tranh 11 1.3.1 Mơ hình áp lực cạnh tranh 11 1.3.2 Mơ hình SWOT 14 1.4 Các nhân tố tác động đến cạnh tranh 16 1.4.1 Nhân tố bên 16 1.4.2 Nhân tố bên 18 1.4.3 Môi trường ngành 19 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp 22 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông CNTT của VNPT Đồng Nai .22 1.5.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông CNTT của Viettel Bình Dương 23 1.5.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông CNTT của Mobiphone Đồng Nai .24 1.5.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông CNTT tỉnh Bình Dương 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHÀ MẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CNTT TẠI BÌNH DƯƠNG 27 2.1 Tổng quan tỉnh Bình Dương 27 2.2 Tổng quan lĩnh vực dịch vụ viễn thông CNTT 29 vii 30 Hình 2.1 Thương hiệu cung dịch vụ viễn thơng CNTT uy tín năm 2021 30 Nguồn: Vietnam Report, 2021 .30 2.2.1 Mật độ sử dụng điện thoại 30 viii 31 Hình 2.2 Số lượng người dùng Smartphone 15 nước giới .31 Nguồn: Vietnam Report, 2021 .31 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHÀ MẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CNTT TẠI BÌNH DƯƠNG 3.1 Quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương Những xu hướng chính ngành CNTT-VT thời gian tới Chính sự bão hòa của thị trường sản phẩm dịch vụ truyền thống mở hội mới đối với các xu hướng mới thị trường Nhận định chung bối cảnh hiện tại, các chuyên gia công nghệ tham gia vấn của Vietnam Report thống nhất xu hướng online xu hướng chủ đạo để làm được điều đó cần phát triển công nghệ đám mây (Cloud), Hạ tầng viễn thông 5G, Cáp quang, Trung tâm liệu (Data Center), Mobile Web Trong giai đoạn đầu để tiết kiệm nguồn lực có thể xây dựng các tảng (platform) được đóng gói sẵn (package) thay làm từng công đoạn một Một sự kết hợp được các chuyên gia đánh giá vô quan trọng, ng̀n lực sống cịn của doanh nghiệp để bắt kịp xu hướng online thời kỳ bình thường đó là: Dữ liệu (Data); IP Doanh nghiệp; Nhân sự Cụ thể lên một số xu hướng dưới giai đoạn bình thường tiếp theo: Mobile Money mạng viễn thông 5G Đây được xem hai xu hướng quan trọng ảnh hưởng đến triển vọng dài hạn của doanh nghiệp CNTT-VT Mobile Money được cấp phép triển khai diện rộng một cú hích lớn đối với người sử dụng các doanh nghiệp vừa nhỏ Theo Báo cáo Vietnam Digital 2021, tính đến tháng 1/2021 có 154,4 triệu kết nối di động Việt Nam, được xem thời rất lớn để triển khai Mobile Money tương lai gần Khi đó vấn đề liên quan đến chuyển khoản, mua bán cho vay chí soát xét hồ sơ tín dụng cũng được rút ngắn thời gian đáng kể triển khai Mobile Money, nhiên cần phải có quy chế toàn diện để tránh vai trị 57 chờng chéo các ngân hàng các tổ chức cung cấp dịch vụ Mobile Money tương lai Trong đó, sự phát triển của mạng 5G được đánh giá động lực phát triển mới cho CNTT-VT Mạng 5G tác nhân quan trọng việc thúc đẩy chuyển đổi số diễn nhanh hiệu diện rộng Việt Nam hiện một số quốc gia sớm triển khai 5G thuộc nhóm 10 quốc gia có mức độ triển khai địa Internet hệ mới cao nhất toàn cầu Theo GSMA Intelligence, số lượng thuê bao 5G Việt Nam dự kiến chiếm khoảng 5% tổng số lượng thuê bao di động năm 2025 Mặt khác, việc triển khai sớm dịch vụ 5G cũng có thể giúp doanh thu của các nhà mạng di động Việt Nam tăng thêm khoảng 300 triệu USD/năm từ năm 2025 Hiện Viettel, VNPT MobiFone các nhà mạng thử nghiệm 5G, dự kiến năm 2021 chính thức thương mại hóa dịch vụ Trí tuệ nhân tạo (AI) Dữ liệu khảo sát vấn chuyên gia của Vietnam Report cho thấy rằng, một điều mà AI làm tốt nhất hiện tương lai vài năm tới đó chính giúp doanh nghiệp thấu hiểu khách hàng đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng Rõ ràng một cách tối ưu nhất để doanh nghiệp có thể dẫn đầu tăng trưởng Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật giới phẳng, gần rào cản khoảng cách chất lượng sản phẩm các đơn vị cung cấp khơng cịn quá cách biệt, chính trải nghiệm khách hàng yếu tố định khả cạnh tranh danh sách khách hàng trung thành của một doanh nghiệp AI công cụ đắc lực nhất để làm được điều này, AI giúp doanh nghiệp biết khách hàng của mình, hiểu họ họ muốn đờng thời kiểm soát chất lượng dịch vụ tốt Những câu chuyện Facebook, Amazon minh chứng rất rõ cho xu hướng Và thời điểm thích hợp để các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với AI chạy đua đường thấu hiểu khách hàng Điện toán đám mây (Cloud computing) 58 Trong bối cảnh giới thay đổi có sự liên kết các bên, đó liệu cần được phân tích xử lý nhanh chóng, chính xác chuẩn mực doanh nghiệp cũ trở nên lỗi thời Việc chuyển dịch nâng cấp lên điện toán đám mây (Cloud Transformation) chất chuyển đổi các hệ thống lỗi thời (các tảng cũ IBM Lotus Note) thành điện toán đám mây (như Office 365), hay thay tài nguyên xử lý từ trung tâm liệu hiện có, tài nguyên các tảng điện toán đám mây (Amazon Web Services, hay Microsoft Azure…), giúp doanh nghiệp giảm chi phí hoạt động, tăng tiềm phát triển, tìm kiếm được ng̀n vốn mới Nhận dạng sử dụng một cách tối ưu các hội điện toán đám mây để có thể dẫn trước đối thủ xu hướng bật thời gian tới Xu hướng công nghệ Mobile Web Xu hướng mobile được đánh giá thống trị ngành công nghệ vài năm tới, điều đặt yêu cầu cấp bách cho hệ thống thương mại điện tử phải nhanh chóng cập nhật xu hướng công nghệ mới nhất nhằm tăng cường trải nghiệm cho người dùng mobile, đặc biệt mobile web Theo số liệu thống kê của Google, 80% người dùng smartphone có khả chốt đơn cao từ các công ty có ứng dụng dành cho thiết bị di động Đây chính hội cho các hệ thống thương mại điện tử lớn tăng trải nghiệm người dùng tiến hành đặt hàng hay toán trực tuyến mobile web Thị trường Internet băng thông rộng cố định Thị trường Internet băng thông rộng cố định (cáp quang) Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Số lượng thuê bao Internet băng rộng cố định liên tục tăng mạnh năm gần đây, tính đến hết tháng 11/2020 tổng số thuê bao lên tới 16,5 triệu Tính bình quân giai đoạn 2016-2020, thuê bao băng rộng cố định tăng trưởng 15%/năm, thuê bao băng rộng di động tăng 22%/năm Tiềm năng, dư địa để Internet băng rộng cố định phát triển được đánh giá lớn mà tỷ lệ thuê bao Internet băng rộng cố định của Việt Nam hiện khoảng 17,2 thuê bao/100 dân, tương đối thấp so với khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương khoảng 23 thuê bao/100 dân 59 Việc ban hành “Chương trình chuyển đổi số quốc gia” của Chính phủ với nhiều mục tiêu phát triển Chính phủ số, xã hội số, kinh tế số, đó, hạ tầng số đóng vai trị quan trọng cơng c̣c chuyển đổi số quốc gia mục tiêu “Phổ cập dịch vụ mạng Internet băng rợng cáp quang” đến tồn dân tiền đề rất tốt để phát triển thị trường Internet băng thông rộng Việt Nam thời gian tới, đặc biệt bối cảnh thị trường thoại, tin nhắn liên tục suy giảm doanh thu lợi nhuận Internet băng rợng cố định được kỳ vọng trở thành một điểm tựa vững cho đà tăng trưởng của các nhà mạng tương lai Làm việc nơi (Anywhere Operations) Xu hướng trở nên rõ ràng đại dịch COVID-19 Về cốt lõi, mơ hình hoạt đợng cho phép doanh nghiệp được truy cập, phân phối làm việc bất kỳ đâu - bất nơi khách hàng, nhà tuyển dụng đối tác kinh doanh hoạt động môi trường thực tế từ xa Nó không đơn giản làm việc nhà tương tác với khách hàng ảo - nó mang lại trải nghiệm gia tăng giá trị độc đáo lĩnh vực cốt lõi: cộng tác suất, truy cập từ xa an toàn, sở hạ tầng đám mây, định lượng trải nghiệm kỹ thuật số tự động hóa để hỗ trợ từ xa các hoạt động Th ngồi (Outsourcing) Outsourcing từ trước đến ln một nguồn thu ổn định cho các doanh nghiệp IT, tạo được sự ổn định nhân lực cũng giúp công ty có thể nhanh chóng có được một đội ngũ kỹ sư phần mềm với tay nghề giỏi Các chuyên gia tham gia vấn với Vietnam Report chung nhận định bối cảnh nguồn cung các thủ phủ Outsourcing giới Ấn Độ ít nhiều chịu ảnh hưởng của đại dịch, nên Outsourcing ngắn hạn được dự đoán bùng nổ 60 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương 3.2.1 Giải pháp 1: Giải pháp tăng cường kinh doanh sản phẩm dịch vụ Với xu hướng công nghệ ngày hiện đại sản phẩm truyền thống không phù hợp với người tiêu dùng nhu cầu công nghệ cao Thế giới bước vào cuộc cách mạng 4.0, nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT cần triển khai thêm nhiều tiện ích, nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến sản phẩm dịch vụ gia tăng di động internet Để theo định hướng cũng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT cần phải tăng cường kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng, các sản phẩm phần mềm quản lý đặc biệt tăng cường kinh doanh dịch vụ 4G, hướng khách hàng đến tiện ích cơng nghệ để nhằm đa dạng hóa thêm sản phẩm cung cấp kéo dài được chu kỳ sống của sản phẩm truyền thống Cần thực hiện hoạt động để đa dạng linh hoạt các gói cước như: Giảm giá cước cung cấp dịch vụ viễn thông một phương thức cạnh tranh được nhà mạng thường xuyên sử dụng Và để đảm bảo giữ được lượng khách hàng hiện có cũng phát triển thêm được khách hàng mới, các đơn vị nên nhanh chóng xây dựng lợ trình giảm giá cước sở quy định khung của đơn vị BTTT nhằm đảm bảo cạnh tranh cân được thị tường Tuy nhiên sử dụng phương thức giảm cước để cạnh tranh đến mợt lúc đó giá cước giảm sâu vấn đề doanh thu, lợi nhuận khó để đảm bảo trì doanh nghiệp Để cạnh tranh tốt mà giảm giá nhiều, Các nhà mạng cần phải kết hợp sản phẩm dịch vụ hiện có của để tạo các gói cước mới nhằm đa dạng, phong phú các gói cước cho khách hàng lựa chọn Chính sách cước phải linh hoạt hướng đến tất các đối tượng khách hàng hiện hữu, khách hàng mục tiêu, ngồi tạo các gói cước riêng ưu đãi đặc biệt cho các đối tượng ngành giáo dục, ngành y tế, khối đoàn niên, hệ thống các quan đảng, quyền… 61 Việc xây dựng lợ trình giảm cước, các gói cước mới phải nguyên tắc đảm bảo doanh thu, lợi nhuận đặc biệt cần phải tính toán đến chế giá chuyển giao phải trả nội bộ đợn vị hoạt động 3.2.2 Giải pháp 2: Giải pháp phát huy nội lực hiệu hoạt động tài Để nâng cao lực cạnh tranh của các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT Bình Dương cần phát huy nợi lực hiệu của hoạt động tài chính cụ thể sau: Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư: Thực hiện rà soát lại tồn bợ các dự án đầu tư giai đoạn vừa qua, đánh giá lại hiệu sử dụng vốn; Xây dựng kế hoạch, xếp các dự án theo thứ tự ưu tiên đầu tư có trọng điểm địa bàn có tiềm phát triển dịch vụ cao Tăng cường công tác quản lý công nợ cước dịch vụ VT-CNTT trả sau xử lý các khoản nợ khó đòi kịp thời: Với đặc thù của sản phẩm dịch vụ ngành viễn thông dùng trước trả sau đó việc quản lý các khoản công nợ có liên quan đến cước VT-CNTT rất quan trọng ghi nhận doanh thu khơng thu hời được cơng nợ phần doanh thu đó cũng số ảo Các khoản công nợ cần phải được theo dõi một cách cụ thể, kiểm soát chặt chẽ theo từng đối tượng, thời gian, từng dịch vụ; Phải được trích lập dự phòng đầy đủ đối với các khoản nợ khó địi; Phải sử dụng kết hợp nhiều biện pháp ngồi việc trực tiếp đến thu nhà khách hàng để thu hồi nợ triệt để phối kết hợp với chính quyền địa phương, thực hiện các thủ tục khởi kiện qua tịa án… Tăng cường cơng tác quản lý dòng tiền, đó đặc biệt dòng tiền chuyên thu mệnh giá thẻ nạp, thẻ cào bán hàng hàng ngày để tránh chiếm dụng vốn thất thoát Công tác quản lý vật tư, hàng tồn kho, thiết bị đầu cuối thu hồi, vật tư thu hồi từ các chương trình khuyến như: trang bị thiết bị đầu cuối modem, máy điện thoại di động cho khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Vì việc theo dõi, kiểm soát thu hồi thiết bị đầu cuối trang bị cho khách hàng đối với trường hợp 62 khách hàng rời mạng, vi phạm cam kết sử dụng dịch vụ rất quan trọng Bên cạnh đó, cịn có các vật tư thu hời khác cũng cần được theo dõi, quản lý cáp viễn thông, các loại cột…của một số tuyến đầu tư không hiệu chuyển đổi công nghệ đồng sang quang… Đổi mới quản lý tài chính cụ thể như: (1) Ủy quyền, phân cấp sâu cho các đơn vị trực thuộc quản lý sử dụng vốn, tài sản theo hướng tăng cường quản lý hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng các nguồn lực Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế tài chính, công tác báo cáo thống kê, phân tích hiệu tài chính; Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ tiền mặt, dòng tiền đầu tư sản xuất kinh doanh của toàn đơn vị (2) Nâng cao lực đội ngũ làm công tác quản lý tài chính kế toán các nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương 3.2.3 Giải pháp 3: Giải pháp nâng cao uy tín, thương hiệu Nâng cao hình ảnh, thương hiệu uy tín của các nhà mạng để tạo được sự tin tưởng lịng khách hàng Mợt vài giải pháp cụ thể sau: Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ thái độ phục vụ khách hàng Thường xuyên tham gia các hoạt động an sinh xã hội, các hoạt động công ích … để góp phần nâng cao thương hiệu uy tín của đơn vị mắt khách hàng Nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa của thương hiệu đối với toàn thể người lao động đơn vị để một người lao động một đại sứ cho việc quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp Đối với các nhà quản trị, cần phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng, nhất quán có tầm nhìn dài hạn việc tạo dựng thương hiệu sở nghiên cứu thị trường, phân tích các đặc tính, giá trị của thương hiệu, phân tích tâm lý khách hàng… Phương thức quảng cáo, truyền thông cũng một vấn đề cần được quan tâm Có nhiều phương thức khác thông qua các lễ hội, các sự kiện tỉnh nhà, qua phát truyền hình, qua các tạp chí, thơng qua hình thức tài trợ… Và việc lựa chọn phương thức thức quảng cáo, truyền thông cần phải xét đến phân khúc thị trường mục tiêu để đảm bảo đạt hiệu nhất} 63 3.2.4 Giải pháp 4: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Nâng cao chất lượng một tiêu chí then chốt để nâng cao lực cạnh tranh của các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT Để nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương, các đơn vị kinh doanh cần: Thường xuyên đầu tư, nâng cấp, mở rộng dung lượng mạng lưới, ứng dụng các công nghệ mới để đảm bảo chất lượng mạng lưới thông tin được liên tục, thông suốt, rút ngắn thời gian phục vụ Xây dựng khung/bộ tiêu chuẩn chất lượng mạng lưới, thời gian lắp đặt, xử lý dịch vụ… để làm thước đo so sánh giá trị đạt được chất lượng dịch vụ Gắn tiêu giao BSC số lần mất liên lạc các trạm thu phát sóng BTS, số lần vi phạm thời gian lắp đặt xử lý… để đánh giá các tập thể, cá nhân hàng quý Trang cấp đầy đủ các thiết bị đo kiểm sóng cũng chất lượng mạng lưới Thường xuyên tổ chức đo, kiểm chất lượng mạng lưới để có kế hoạch tu, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời Dồn đổi các tuyến cáp nhằm tối ưu hóa mạng lưới, nâng cao hiệu suất sử dụng 3.2.5 Giải pháp 5: Giải pháp tăng cường kinh doanh sản phẩm dịch vụ Với xu hướng công nghệ ngày hiện đại các sản phẩm truyền thống khơng cịn phù hợp với người tiêu dùng nhu cầu công nghệ cao Thế giới bước vào c̣c cách mạng 4.0, các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT cần triển khai thêm nhiều tiện ích, nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến các sản phẩm dịch vụ gia tăng di động internet Để theo định hướng cũng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT cần phải tăng cường kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng, các sản phẩm phần mềm quản lý đặc biệt tăng cường kinh doanh dịch vụ 4G, hướng khách hàng đến các tiện ích công nghệ để nhằm đa dạng hóa thêm sản phẩm cung cấp kéo dài được chu kỳ sống của các sản phẩm truyền thống Cần thực hiện các hoạt động để đa dạng linh hoạt các gói cước như: Giảm giá cước cung cấp dịch vụ viễn thông một phương thức cạnh tranh được các nhà mạng thường xuyên sử dụng Và để đảm bảo giữ được lượng 64 khách hàng hiện có cũng phát triển thêm được khách hàng mới, các đơn vị nên nhanh chóng xây dựng lợ trình giảm giá cước sở quy định khung của đơn vị BTTT nhằm đảm bảo có thể cạnh tranh cân được thị tường Tuy nhiên sử dụng phương thức giảm cước để cạnh tranh đến mợt lúc đó giá cước giảm quá sâu vấn đề doanh thu, lợi nhuận khó để đảm bảo trì doanh nghiệp Để có thể cạnh tranh tốt mà giảm giá nhiều, Các nhà mạng cần phải kết hợp các sản phẩm dịch vụ hiện có của để tạo các gói cước mới nhằm đa dạng, phong phú các gói cước cho khách hàng lựa chọn Chính sách cước phải linh hoạt hướng đến tất các đối tượng khách hàng hiện hữu, khách hàng mục tiêu, có thể tạo các gói cước riêng ưu đãi đặc biệt cho các đối tượng ngành giáo dục, ngành y tế, khối đoàn niên, hệ thống các quan đảng, chính quyền… Việc xây dựng lộ trình giảm cước, các gói cước mới phải nguyên tắc đảm bảo doanh thu, lợi nhuận đặc biệt cần phải tính toán đến chế giá chuyển giao phải trả nội bộ đợn vị hoạt động.} 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực Trong quản trị doanh nghiệp, yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh nhân lực Với đội ngũ lao động đông so với các đối thủ, nhiên để phát huy hết mạnh người, đưa lại hiệu ngày cao, Các nhà mạng cần có giải pháp để phát triển thêm ng̀n nhân lực, nâng cao lực, trình đợ, kỹ của lực lượng lao động đáp ứng tốt sản xuất kinh doanh của đơn vị, cụ thể: Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Một là, cần phải đầu tư sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo Đầu tư trang thiết bị phòng thực hành đặc biệt đối với các thiết bị viễn thông để phục vụ cho việc đào tạo nâng cao tay nghề cho các nhân viên kỹ thuật yếu nghiệp vụ Trang cấp hệ thống loa mini, chiếu cho tất các địa bàn sở, các phịng chức năng, tổ bợ phận… để phục vụ cho công tác tự đào tạo nợi bợ 65 Hai là, hồn thiện quy trình đào tạo cần đưa mợt số chương trình đưa vào đào tạo cho sát thực tế, bổ khuyết được điểm thiếu, yếu cho đội ngũ lao động Giải pháp thu hút nhân lực Để nguồn nhân lực chất lượng cao đơn vị được dời hơn, ngồi việc thu hút nhân lực từ nguồn nội bộ, Các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT cần hướng thêm việc thu hút nhân lực từ bên Nhân lực thu hút từ bên ngồi có thể thơng qua kênh sau: Nguồn từ các trường Đại học, Cao đẳng: có thể tuyển người từ các trường Đại học Cao đẳng qua các sự kiện ngày hợi nghề nghiệp; Tài trợ học bổng tồn phần hay một phần cho sinh viên; Ký kết hợp tác vớicác trường mà đặc biệt các trường đào tạo có chất lượng để tối đa hóa khả lôi kéo sinh viên dự tuyển tương lai Từ các đối thủ cạnh tranh: Với việc thu hút nhân lực từ các đối thủ cạnh tranh một cách thu hút khá hiệu bởi: đơn vị bỏ chi phí đào tạo;nhân viên có sẵn tay nghề nên thực hiện công việc có hiệu mà qua giai đoạn tập sự Bên cạnh đó, việc tuyển dụng từ ng̀n cịn có thể làm suy yếu đối thủ cạnh tranh Nguồn từ bạn bè, người thân của nhân viên đơn vị Nguồn thu hút từ thông báo các phương tiện thông tin đại chúng Thu hút từ các hội chợ việc làm Thu hút từ Trung tâm giới thiệu việc làm 3.3 Các kiến nghị Thứ nhất, Nâng cao nhận thức vai trị Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng Nâng cao nhận thức xã hội thông tin, kinh tế tri thức vai trị của Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng tồn xã hợi thơng qua hình thức tuyên truyền, phổ biến, đặc biệt ý tận dụng các phương tiện thông tin đại chúng Lãnh đạo các cấp cần thực sự nhận thức được Công nghệ thông tin Truyền thông lĩnh vực quan trọng ưu tiên của quốc gia; quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ 66 mạnh mẽ cho ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông; gương mẫu, đầu việc ứng dụng Công nghệ thông tin Truyền thông Thứ hai, Hồn thiện chế, sách, luật pháp Rà sốt hoàn thiện các văn quy phạm pháp luật, các chế, chính sách nhằm tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông đáp ứng các yêu cầu hợi nhập tồn diện kinh tế quốc tế, bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia; tăng cường phát huy nội lực, thúc đẩy hợp tác cạnh tranh lành mạnh các doanh nghiệp; tạo điều kiện để thành phần kinh tế có hợi bình đẳng tham gia thị trường; hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực Công nghệ thông tin Truyền thông bắt kịp xu hướng hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin Truyền thông Thứ ba, Thực tốt chiến lược quy hoạch Xây dựng thực hiện chiến lược, quy hoạch ngành nhằm sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn vốn đầu tư, nguồn tài nguyên các nguồn lực quốc gia khác bảo đảm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, giữ vững chủ quyền quốc gia Từng lĩnh vực cụ thể cần xây dựng chiến lược quy hoạch bảo đảm phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ sáng tạo Thứ tư, Tăng cường tổ chức máy quản lý nhà nước; Đổi mơ hình doanh nghiệp Tăng cường bợ máy quản lý nhà nước Công nghệ thông tin Truyền thông theo mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với xu hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông Tổ chức hợp lý bộ máy quản lý nhà nước sở phân biệt rõ các tổ chức có chức xây dựng chính sách, luật pháp với các tổ chức có chức thực thi pháp luật; đảm bảo hình thành hệ thống quản lý nhà nước mạnh theo nguyên tắc “Năng lực quản lý đón đầu yêu cầu phát triển” Đổi mới tổ chức, cải tiến quy trình, nâng cao trình đợ quản lý, suất lao động, hiệu kinh doanh lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Bưu chính, 67 Viễn thông Công nghệ thông tin Nghiên cứu áp dụng các mơ hình doanh nghiệp sáng tạo mới với các hình thức khác nhằm đa dạng hóa các hình thức sở hữu Hình thành các tập đồn kinh tế mạnh, thiết lập các liên minh, liên kết chặt chẽ các doanh nghiệp lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin Thứ năm, Mở rộng phát triển thị trường Công nghệ thông tin Truyền thông Phát huy mạnh của thành phần kinh tế, nhanh chóng làm chủ thị trường nước, từng bước mở rộng thị trường khu vực giới, đồng thời tăng cường xây dựng làm giầu hình ảnh thương hiệu “Cơng nghệ thơng tin Truyền thông Việt Nam” Tập trung đầu tư phát triển các sản phẩm dịch vụ Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam với hàm lượng sáng tạo ngày cao Các doanh nghiệp chủ lực Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin đảm bảo có kế hoạch, lợ trình tăng cường lực cạnh tranh, chuyển sang kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực đó Công nghệ thông tin Truyền thông ngành kinh doanh chính có trình đợ chun mơn hóa cao Thứ sáu, Phát triển mạnh nguồn nhân lực Hồn thiện hệ thống chương trình đào tạo, dạy nghề thống nhất chuyên nghiệp Công nghệ thông tin nước tất các bậc học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, sở vật chất hợp tác quốc tế đào tạo Công nghệ thông tin Truyền thông, đảm bảo cung cấp ng̀n nhân lực có trình đợ chất lượng cao Đẩy mạnh các hoạt đợng đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ công chức, người lao động các doanh nghiệp, đặc biệt nâng cao trình đợ ứng dụng Công nghệ thông tin Truyền thông vào hoạt động quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh Khuyến khích tạo điều kiện phát triển các mơ hình xã hợi hóa, mơ hình đào tạo theo nhu cầu của thị trường, mơ hình đào tạo liên kết Doanh nghiệp - Viện Trường, mơ hình liên danh, liên kết quốc tế để cung cấp cho thị trường nguồn nhân 68 lực Công nghệ thông tin đủ số lượng, cao trình đợ chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế Có chính sách chế độ đãi ngộ đặc biệt để thu hút nhân tài, khuyến khích chuyên gia nước, đặc biệt đối với người Việt Nam nước ngồi có trình độ, lực, kinh nghiệm, vị trí điều kiện thuận lợi lĩnh vực Công nghệ thông tin Truyền thơng tích cực, nhiệt tình tham gia đóng góp cho phát triển ngành Công nghệ thông tin Truyền thông của đất nước Thứ bảy, Thu hút đầu tư huy động nguồn vốn Hình thành mơi trường ni dưỡng, phát triển đón đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sẵn sàng sở hạ tầng vật chất, hậu cần, nguồn nhân lực để thu hút các tập đồn Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng lớn giới đầu tư, triển khai hoạt động nghiên cứu phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam Huy động vốn đầu tư từ các nguồn vốn nước quốc tế, ưu tiên nguồn vốn tín dụng ngân hàng, cổ phần hoá, thị trường chứng khoán, tích luỹ, ODA… cho phát triển Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng Tóm tắt chương Nợi dung chương trình bày quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh của các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT Bình Dương giải pháp nâng cao lực cạnh tranh của các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương Các giải pháp được đưa dựa hạn chế được phân tích chương Ngồi ra, chương cịn đưa các kiến nghị nhằm lực cạnh tranh của các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT Bình Dương 69 KẾT LUẬN Luận văn được thực hiện nhằm tìm mợt số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương Để thực hiện đề tài trước hết tác giả tập trung phân tích các sở lý thuyết liên quan lực cạnh tranh, tập trung vào mô hình áp lực cạnh tranh mơ hình SWOT Đờng thời, luận văn cịn đưa hai nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến lực cạnh tranh các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT Bình Dương nhóm nhân tố bên nhóm nhân tố bên ngoài, nhóm nhân tố ngành được phân tích dựa vào mơ hình áp lực cạnh tranh của M Porter Sau có được sở lý thuyết, luận văn tập trung làm rõ các nội dung thực trạng lực cạnh tranh các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT Bình Dương Từ đánh giá thực trạng tác giả cũng tìm được ưu điểm hạn chế lực cạnh tranh các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương Cuối cùng, luận văn đưa các giải pháp kiến nghị để giải vấn đề nghiên cứu nhằm nâng cao lực cạnh tranh các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng CNTT Bình Dương Trong quá trình thực hiện luận văn, giới hạn lực thời gian tác giả chọn phương pháp nghiên cứu định tính, điều tiết kiệm được thời gian chi phí chưa cập nhật được tính khái quát chung, tương lai có thể kết hợp nghiên cứu định lượng để đánh giá khách quan 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Khánh Vân (2015), Một vài suy nghĩ nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện nay, Tạp chí cơng thương Cờ Thị Mai (2013), Nghiên cứu đề xuất một vài giải pháp nâng cao lực cạnh tranh của công ty cổ phần Viwaseen 6, Luận văn thạc sĩ Lê Đăng Doanh (2003) Nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời hội nhập Công ty viễn thông Việt Nam Luận án TS - Đại học Kinh tế quốc dân Listra, E (2015) The concept of competition and the objectives of competitors Procedia-Social and Behavioral Sciences, 213, 25-30 Michael Porter (2008), “The Five Competitive Forces That Shape Strategy”, Havard Business Review 86 (1), pp 80-86 Nguyễn Trung Nhân (2018), Đề xuất mô hình đo lường tác đợng của cơng nghệ thơng tin đến các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số 6D (2018): 215-223 Phạm Sơn Tùng (2015), Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Công nghệ Đông Dương Luận văn thạc sĩ Stigler, G (1988) Competition In Eatwell, J., Milgate, M., and Newman, P (eds), The New Palgrave: A Dictionary of Economics, 531-536 Trương Thị Thanh Hương (2011), Giải pháp nhằm nâng cao hiệu của mạng lưới kinh doanh rau, thực phẩm an toàn của Haprofood, Luận văn thạc sĩ Vũ Hùng Phương (2008), Nâng cao lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn thạc sĩ Theo diễn đàn kinh tế giới WEF (1997) Tổng cục thống kê Bộ luật Lao động năm 2012 Nghị định Luật Công Nghệ Thông Tin - Số 67/2006/ QH11 Nghị số 51/2001/QH10 Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006; Nghị định số 17/2017/NĐ-CP Nghị định số 64/2007/NĐ-CP Nghị định số 43/2011/NĐ-CP Nghị số 36a/NQ-CP

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w