Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố cà mau, tỉnh cà mau

83 3 0
Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố cà mau, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG ĐINH VĂN LĨNH 20001052 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dƣơng, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG ĐINH VĂN LĨNH 20001052 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS CAO VIỆT HIẾU Bình Dƣơng, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý Nhà nƣớc giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Bình Dƣơng, ngày … tháng năm 2023 Đinh Văn Lĩnh ii LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa kinh tế Trƣờng Đại học Bình Dƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Cao Việt Hiếu tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giảng viên Trƣờng Đại học Bình Dƣơng truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn bạn niên địa bàn thành phố Cà Mau dành thời gian nghiên cứu trả lời bảng hỏi đƣợc xác Xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Cà Mau, sở, ngành, UBND thành phố Cà Mau, cán bộ, chuyên viên tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, cung cấp thơng tin, số liệu cho q trình nghiên cứu luận văn Trân trọng”./ Tác giả Đinh Văn Lĩnh iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực “Quản lý nhà nƣớc giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau”, nghiên cứu khái quát sở lý luận việc làm giải việc làm, nguyên nhân thất nghiệp, giải việc làm cho niên, đồng thời nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc việc làm giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Nghiên cứu tổng hợp điều tra đánh giá phù hợp cơng việc với trình độ chun môn; Mong muốn việc làm niên; Yếu tố ảnh hƣởng đến định lựa chọn việc làm; Nguyên nhân thất nghiệp niên; Nguyện vọng tham gia đào tạo, học nghề niên địa phƣơng… Trên sở lập ma trận SWOT phân tích mơi trƣờng bên bên ngồi làm sở để đề xuất giải pháp giải việc làm cho niên, bao gồm: Nhóm giải pháp ban hành văn quy phạm pháp luật lao động Giải pháp hồn thiện sách ; Nhóm giải pháp tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia Đào tạo nghề cho niên; Phát triển ngành nghề, thị trƣờng lao động cho niên ; Nhóm giải pháp giải việc làm cho niên Giải pháp dự báo, tuyên truyền định hƣớng nghề nghiệp cho niên; Giải pháp xúc tiến đầu tƣ hợp tác xuất lao động; Giải pháp đào tạo mở rộng thị trƣờng lao động; Giải pháp ổn định việc làm cho lao động; Giải pháp thâm nhập thị trƣờng lao động iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa chữ viết tắt Chữ viết tắt “ASEAN : Association of South East Asian Nations: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CT : Chỉ thị CP : Chính phủ DN : Doanh nghiệp FDI : Foreign Direct Investment: Vốn đầu tƣ nƣớc GDP : Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội ILO : International Labour Organization: Tổ chức lao động quốc tế KT - XH : Kinh tế - Xã hội LĐ : Lao động LĐ,TB&XH : Lao động, Thƣơng binh Xã hội NQ : Nghị QĐ : Quyết định QH : Quốc hội THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTg : Thủ tƣớng TTDVVL : Trung tâm dịch vụ việc làm TW : Trung ƣơng UBND : Ủy ban nhân dân WTO : World Trade Organization: Tổ chức thƣơng mại giới” v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ma trận kết hợp (SWOT) Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Cà Mau qua năm 24 Bảng 2.2 Dân số địa bàn thành phố Cà Mau năm 2020 25 Bảng 2.3 Lao động niên phân theo độ tuổi giai đoạn 2017-2021 26 Bảng 2.4 Lao động niên làm việc doanh nghiệp phân theo ngành sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố Cà Mau giai đoạn 2017-2021 28 Bảng 2.5 Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế giai đoạn 2017 - 2021 29 Bảng 2.6 Tình hình niên đƣợc đào tạo giai đoạn 2017-2021 30 Bảng 2.7 Trình độ văn hóa, trình độ chun mơn lực lƣợng niên địa bàn thành phố Cà Mau 31 Bảng 2.8 Tình hình việc làm niên giai đoạn 2017-2021 32 Bảng 2.9 Tình trạng niên thất nghiệp giai đoạn 2017-2021 32 Bảng 2.10 Nguyên nhân thất nghiệp niên địa bàn thành phố Cà Mau giai đoạn 2017-2021 34 Bảng 2.11 Nguyện vọng tham gia đào tạo, học nghề lực lƣợng niên địa bàn thành phố Cà Mau 34 Bảng 2.12 Mong muốn niên việc làm 35 Bảng 2.13 Yếu tố lựa chọn việc làm niên địa bàn TP Cà Mau 35 Bảng 2.14 Tổng hợp số lƣợng doanh nghiệp giai đoạn 2017-2021 38 Bảng 2.15 Chỉ số cải cách hành thành phố Cà Mau 2017-2021 40 Bảng 2.16 Lao động niên đƣợc đào tạo nghề Sơ cấp giai đoạn 2017-2021 41 Bảng 2.17 Điều tra phù hợp công việc với trình độ chun mơn đƣợc đào tạo lực lƣợng niên địa bàn thành phố Cà Mau 41 Bảng 2.18 Tình hình giới thiệu việc làm cho niên giai đoạn 2017-2020 43 Bảng 2.19 Xuất lao động địa bàn TP Cà Mau giai đoạn 2017-2021 44 Bảng 2.20 Thống kê lao động – đào tạo TP Cà Mau 2017-2021 47 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau 22 Hình 2.2 Thu nhập bình quân đầu ngƣời giai đoạn 2017-2021 39 vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỤC LỤC vii Phần mở đầu TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 7.2 Phƣơng pháp điều tra, vấn 7.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu phân tích 7.3.1 Thống kê mô tả 7.3.2 Phƣơng pháp so sánh 7.4 Xây dựng ma trận SWOT Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 10 1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm 10 1.1.1 Khái niệm việc làm 10 1.1.2 Khái niệm giải việc làm 11 viii 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc việc làm giải việc làm 11 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nƣớc việc làm 11 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc giải việc làm 12 1.3 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến giải việc làm cho niên 13 1.3.1 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến thất nghiệp 13 1.3.2 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc làm 15 1.3.3 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác giải việc làm 16 1.4 Ý nghĩa kết giải việc làm 18 1.5 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau 19 Tóm tắt chương 1: 20 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU 21 2.1 Giới thiệu khái quát TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Cà Mau 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Cà Mau 22 2.2 Khái quát lực lƣợng lao động niên 25 2.2.1 Thực trạng nguồn lực dân số 25 2.2.2 Thực trạng nguồn lực lao động 26 2.3 Thực trạng việc làm lao động niên 27 2.3.1 Nguồn lực lao động niên theo ngành sản xuất kinh doanh 27 2.3.2 Nguồn lực lao động niên theo thành phần kinh tế 29 2.3.3 Nguồn lực lao động niên theo trình độ 30 2.3.4 Thực trạng việc làm lao động niên giai đoạn 2017-2021 32 2.3.5 Thực trạng thất nghiệp lao động niên 32 2.3.5.1 Đánh giá nguyên nhân thất nghiệp niên 33 2.3.5.2 Về nguyện vọng tham gia học nghề niên 34 2.3.5.3 Mong muốn việc làm lao động niên 34 2.3.5.4 Những yếu tố lựa chọn việc làm niên 35 2.4 Thực trạng quản lý nhà nƣớc giải việc làm cho niên 36 2.4.1 Cơng tác triển khai, thực sách giải việc làm 36 57 gỗ, tre làm đồ lƣu niệm, đồ gia dụng, đồ nội thất, trang trí; (5) dịch vụ du lịch nơng thơn, bán hàng gồm sản phẩm dịch vụ phục vụ tham quan, du lịch, giải trí, học tập, nghiên cứu Có kế hoạch xúc tiến, kêu gọi nhà đầu tƣ chiến lƣợc tham gia dự án du lịch, khu vui chơi giải trí mang tính động lực để thúc đẩy phát triển du lịch Phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn sinh thái, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa du lịch, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ huy động nguồn lực cho đầu tƣ phát triển du lịch Các dự án bao gồm: (1) Khu Cơng viên Văn hóa du lịch Mũi Cà Mau; (2) Khu du lịch Khai Long (phần mở rộng ; Điểm du lịch sinh thái Sân chim Đầm Dơi; Điểm du lịch sinh thái sông Trẹm; (5) Khu du lịch sinh thái cụm đảo Hòn Khoai Khi phát triển đƣợc du lịch làm động lực kéo theo ngành nghề, loại hình dịch vụ, kinh doanh khác phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động ngành nghề, lĩnh vực tăng cao Đây toán để giải việc làm cho lao động bao gồm lao động niên Đào tạo nghề cho lao động cần phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tuyên truyền, tƣ vấn học nghề nông nghiệp việc làm cho lao động nơng thơn; xây dựng mơ hình điểm, tổ chức thi, diễn đàn, hội thảo đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đẩy mạnh phối hợp kiểm tra, giám sát cấp quyền tổ chức trị, xã hội nhằm giúp cơng tác đào tạo nghề có hiệu Đẩy mạnh sách hỗ trợ giải việc làm từ hoạt động: phát triển kinh tế - xã hội cho vay vốn ƣu đãi để tạo việc làm địa phƣơng; tuyển chọn, cung ứng lao động cho doanh nghiệp tỉnh; tuyển chọn, xuất lao động Đảm bảo cho ngƣời lao động độ tuổi có khả lao động, sẵn sàng làm việc, có hội tìm đƣợc việc làm có thu nhập ổn định, cải thiện đời sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội thành phố nhanh bền vững; Chuyển dịch cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế để giải tốt việc làm cho ngƣời lao động địa bàn thành phố Tiếp tục rà soát chế, sách tạo việc làm, đào tạo nghề Trong đó, tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông, tăng cƣờng phân luồng ƣu tiên đào tạo nghề Đa dạng hóa loại hình dạy nghề nghề phù hợp với đặc điểm phát 58 triển kinh tế - xã hội Gắn đào tạo với giải việc làm cho ngƣời lao động khu công nghiệp tập trung, cụm, điểm công nghiệp, dạy nghề để tham gia xuất lao động theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nuôi trồng thủy sản Đặc biệt, trọng tận dụng lợi địa phƣơng mở lớp dạy nghề, lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất mặt hàng truyền thống gắn với làng nghề; nghề đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, giúp ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm sau tham dự lớp dạy nghề 3.2 Giải pháp ho n thiện quản lý nh nƣớc giải việc làm cho niên địa bàn TP Cà Mau 3.2.1 Nhóm giải pháp ban h nh văn qu phạm pháp luật lao động (Giải pháp hồn thiện sách) Đề xuất Trung ƣơng cải cách hoàn thiện luật lao động: Nâng cao chất lƣợng sống công nhân, định hƣớng sách lao động bao gồm bảo vệ quyền lợi lao động, tăng thu nhập cho lao động thông qua việc tham gia bảo hiểm y tế, xã hội, thất nghiệp… Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi: Tạo điều kiện để kinh doanh phát triển, tăng cƣờng đầu tƣ từ nguồn nội lực ngoại lực phần quan trọng giúp cho sản xuất dịch vụ tăng trƣởng để đem lại công ăn việc làm cho ngƣời lao động Đào tạo phát triển nhân lực: Cung cấp đào tạo nghề hiệu dựa nhu cầu thị trƣờng lao động tiếp cận đƣợc với tất đối tƣợng nhƣ đối tƣợng khó khăn hay lao động trẻ Khuyến khích tạo việc làm: Tạo chƣơng trình khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp có đủ điều kiện để mở rộng tăng sản lƣợng mình, đồng thời xúc tiến ngành chủ lực kinh tế thơng qua vùng đầu tƣ, quản lý cơng ích, Tăng cƣờng việc làm cho đối tƣợng khó khăn: Tạo hội đƣợc tiếp cận với nguồn tài giáo dục miễn phí dịch vụ khác nhƣ chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm xã hội, cho đối tƣợng khó khăn nhƣ ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật, ngƣời có cơng, dân tộc thiểu số… Gây quỹ: Tạo quỹ hỗ trợ thất nghiệp tiếp cận với cơng nghệ để tối ƣu hố cho việc xuất lao động kinh tế địa phƣơng, nƣớc chậm phát triển 59 3.2.2 Nhóm giải pháp tạo h nh lang pháp lý cho chủ thể tham gia (đ o tạo phát triển ngành nghề) 3.2.2.1 Đào tạo nghề cho niên Xây dựng chƣơng trình đào tạo linh hoạt thiết thực, điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động Tăng cƣờng hợp tác trƣờng đào tạo với doanh nghiệp việc phối hợp định hƣớng chƣơng trình đào tạo, nhằm cung cấp kỹ thực tế cho sinh viên, niên Cung cấp loại học bổng hỗ trợ tài để giảm áp lực tài sinh viên, niên muốn theo đuổi nghề nghiệp Tăng cƣờng đào tạo kỹ mềm nhƣ kỹ giao tiếp, quản lý thời gian kỹ tƣ sáng tạo để giúp sinh viên, niên tự tin tham gia vào thị trƣờng lao động Phát triển chƣơng trình thực tập cho sinh viên, niên để giúp họ có trải nghiệm làm việc thực tế tăng hội đƣợc tuyển dụng có việc làm sau 3.2.2.2 Phát triển ngành nghề, thị trường lao động cho niên Nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, cung cấp cho sinh viên, niên kỹ kiến thức liên quan đến thị trƣờng lao động Thiết lập sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động đào tạo nghề cho niên, đặc biệt ngành nghề có triển vọng cao Hỗ trợ ngƣời trẻ khởi nghiệp phát triển doanh nghiệp theo hƣớng bền vững Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi hấp dẫn cho doanh nghiệp ngồi nƣớc, từ tạo hội việc làm cho sinh viên, niên Thúc đẩy phát triển ngành công nghệ cao ngành để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động tƣơng lai Xây dựng thúc đẩy sách phân phối việc làm bình đẳng cho đối tƣợng lao động, đặc biệt đối tƣợng niên Nâng cao khả tƣơng thích nhu cầu việc làm doanh nghiệp lực niên cách liên kết đào tạo với ngành nghề cần thiết thị trƣờng lao động 60 Tăng cƣờng chức xây dựng vận hành hệ thống thông tin thị trƣờng lao động Trung tâm giới thiệu việc làm, nơi tiếp nhận thông tin tổng hợp từ địa phƣơng, từ trạm thông tin TTLĐ thành phố thông tin tổng hợp từ điều tra có liên quan tồn tỉnh Lƣu trữ, xử lý, cung ứng phổ biến thông tin tổng hợp TTLĐ để phục vụ quan Nhà nƣớc đối tƣợng có nhu cầu Trung tâm giới thiệu việc làm đóng vai trị đầu mối thông tin liên kết với quan cấp cao hơn, quan ngang cấp, quan cấp dƣới doanh nghiệp, nơi lƣu trữ, cung cấp thông tin cho quan ngƣời lao động Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh cần xây dựng chuyên trang, chuyên mục “Khởi nghiệp” để giới thiệu gƣơng niên khởi nghiệp tiêu biểu, mơ hình làm ăn hiệu niên, qua góp phần động viên, cổ vũ niên thi đua khởi nghiệp, lập nghiệp, làm giàu, nâng cao nhận thức xã hội khởi nghiệp đổi sáng tạo 3.2.3 Nhóm giải pháp giải qu ết việc l m cho niên 3.2.3.1 Giải pháp dự báo, tuyên truyền định hướng nghề nghiệp cho niên Tập trung vào việc tăng cƣờng giáo dục hỗ trợ cho ngƣời gặp khó khăn việc tiếp cận đến thông tin ngành nghề hội việc làm Phối hợp với doanh nghiệp tổ chức xã hội để cung cấp thông tin xác đầy đủ ngành nghề kỹ cần thiết Tạo chƣơng trình hoạt động có tính tƣơng tác cao để giúp niên tìm hiểu định hƣớng nghiệp cách rõ ràng Tổ chức buổi hội thảo trại hè để tăng cƣờng kỹ thực tế hóa kiến thức cho sinh viên, niên Xây dựng môi trƣờng thân thiện với niên, tôn trọng quan điểm họ cung cấp khóa đào tạo hỗ trợ học tập để tăng cƣờng lực họ Để đạt đƣợc mục tiêu này, tổ chức phủ, tƣ nhân xã hội hợp tác để tạo chƣơng trình phù hợp tiếp cận đƣợc đến đối tƣợng niên Trong trình tuyên truyền tƣ vấn học nghề, cần phải tránh khuynh hƣớng vận động theo phong trào, học nghề nhƣng không gắn với giải việc làm, mà phải tiếp tục quan tâm chăm lo giúp cho niên học nghề xong có điều kiện để sản xuất, việc làm nhƣ đứng tín chấp cho vay vốn phát triển sản xuất; đề xuất với quyền giúp đỡ đất đai để tổ chức sản xuất kinh doanh; với quyền địa 61 phƣơng tìm việc làm khu cơng nghiệp, nhà máy, doanh nghiệp tạo điều kiện làm việc cho họ Để có đƣợc đội ngũ tuyên truyền viên có kỹ năng, hoạt động có hiệu quả, cấp, ngành, tổ chức phải lựa chọn, tạo dựng bồi dƣỡng tập huấn thƣờng xuyên cho họ; phối hợp với quan nhà nƣớc xây dựng hệ thống tài liệu tuyên truyền, tổ chức tập huấn nghiệp vụ hàng năm Bên cạnh đó, cần biểu dƣơng, tôn vinh, khen thƣởng tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác tun truyền, tƣ vấn học nghề, mở hội thi ngƣời tuyên truyền, tƣ vấn giỏi để trao đổi phổ biến nhân rộng điển hình tốt, tạo hội cho xã hội tơn vinh họ 3.2.3.2 Giải pháp xúc tiến đầu tư hợp tác xuất lao động Thúc đẩy đổi kinh tế, cải cách thể chế để thu hút vốn đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tƣ, phát triển Tăng cƣờng quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu địa phƣơng, đất nƣớc qua hoạt động PR, marketing để thu hút nhà đầu tƣ đối tác nƣớc quốc tế Phát triển nguồn nhân lực, tập trung vào đào tạo bồi dƣỡng nhân lực với chất lƣợng cao, thích ứng với nhu cầu thị trƣờng lao động Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ để tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giới thiệu hội hợp tác đầu tƣ thành phố Cà Mau thông qua kênh truyền thông, kiện triển lãm, hội nghị Thúc đẩy quan hệ ngoại giao, hợp tác thành phố Cà Mau đối tác nƣớc quốc tế, qua mở rộng hội hợp tác đầu tƣ Đẩy mạnh công tác phát triển sở hạ tầng, đặc biệt viễn thông, giao thơng vận tải để tăng tính cạnh tranh khu vực thị trƣờng nƣớc Thúc đẩy sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhƣ thuế, giảm giá thuê đất hỗ trợ tài để thu hút doanh nghiệp đến đầu tƣ vào thành phố Cà Mau Thực sách nhập cƣ xuất lao động có chọn lọc để đảm bảo lợi ích cho lao động đối tác quốc tế làm việc địa phƣơng 3.2.3.3 Giải pháp đào tạo mở rộng thị trường lao động Tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp với Viện, Trƣờng đại học, Cao đẳng, Trung tâm dạy nghề để đào tạo nguồn lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động 62 Xây dựng chƣơng trình đào tạo ngắn hạn liên thông với trƣờng Viện, Trƣờng Trung tâm đào tạo nghề để cung cấp cho ngƣời lao động kiến thức kỹ cần thiết Thúc đẩy việc đầu tƣ vào lĩnh vực công nghệp, nông nghiệp, chế biến, hàng mỹ nghệ để phát triển nghề cho thị trƣờng lao động Tăng cƣờng chƣơng trình hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp phát triển nhân lực cách cung cấp khoản tài trợ thuế suất thấp theo hƣớng đầu tƣ vào đào tạo nội cho nhân viên Thúc đẩy việc tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi hơn, giảm bớt rào cản thị trƣờng để nhà đầu tƣ tự chủ cao hơn, tạo điều kiện cho trung tâm đào tạo hay tổ chức phát triển hoạt động mạnh mẽ, sơi động Thí điểm, triển khai số mơ hình đào tạo mới, ngành, nghề đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Tập trung đào tạo nghề nghiệp cho ngƣời lao động (trƣớc – – sau) trình tham gia thị trƣờng lao động số lƣợng, chất lƣợng, cấu ngành nghề, trình độ lao động doanh nghiệp Với ngành nghề đa dạng nhƣ: nấu ăn, dệt may, khí, xây dựng, trang điểm, hàng mỹ nghệ nhằm cho học viên nhiều lựa chọn theo ngành nghề phù hợp với thân 3.2.3.4 Giải pháp ổn định việc làm cho lao động Triển khai biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh tranh chấp lao động bỏ việc làm: (1) Các cấp, ngành, địa phƣơng phối hợp tập trung rà soát, đánh giá nhu cầu nhân lực theo địa phƣơng, vùng, ngành, lĩnh vực; đẩy mạnh hoạt động kết nối cung cầu lao động, tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động, bảo đảm cung ứng lao động kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (2) UBND thành phố cần đạo, hƣớng dẫn địa phƣơng tăng cƣờng biện pháp ổn định quan hệ lao động; hỗ trợ bên đối thoại, giải vấn đề quan hệ lao động phát sinh; triển khai biện pháp thích hợp để phịng ngừa, giảm thiểu phát sinh tranh chấp lao động bỏ việc làm; giải thỏa đáng, có hiệu tranh chấp lao động, yêu cầu phát sinh, không để tranh chấp kéo dài, giải không dứt điểm gây ảnh hƣởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội Tăng cƣờng hoạt động đối thoại, thƣơng lƣợng, giải chế độ cho ngƣời lao động: Tăng cƣờng hoạt động tƣ vấn pháp luật, tuyên truyền cho ngƣời lao động 63 khơng ngừng nâng cao trình độ, kỹ nghề; hỗ trợ kịp thời chuyển đổi nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động; đạo cấp cơng đồn tăng cƣờng hoạt động đối thoại, thƣơng lƣợng, tham gia ý kiến với ngƣời sử dụng lao động bảo đảm trì việc làm, xếp lao động giải chế độ cho ngƣời lao động theo quy định pháp luật (2) Các tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp việc xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo hội ổn định việc làm cho ngƣời lao động Bảo đảm việc làm, chăm lo đời sống an sinh xã hội cho ngƣời lao động: (1) Để bảo đảm việc làm, chăm lo đời sống an sinh xã hội cho ngƣời lao động ngành phối hợp với địa phƣơng hỗ trợ doanh nghiệp thực chế độ, sách, tốn đầy đủ tiền lƣơng, tiền thƣởng theo quy định pháp luật thỏa thuận, nội quy, quy chế doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp có biện pháp thiết thực, hiệu chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần khuyến khích ngƣời lao động đổi sáng tạo, khắc phục khó khăn, vƣợt qua thách thức (2) UBND thành phố đạo quan, đơn vị chức cấp quyền địa phƣơng, sở tăng cƣờng theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, chi trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động doanh nghiệp đời sống ngƣời lao động để có giải pháp hỗ trợ kịp thời, bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định đời sống cho ngƣời lao động Đối với doanh nghiệp, cần tích cực, chủ động trì ổn định phát triển sản xuất kinh doanh, nỗ lực trì, bảo đảm việc làm, xếp lao động giải chế độ lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động, nộp đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn, thực nghiêm cam kết với ngƣời lao động 3.2.3.5 Giải pháp thâm nhập thị trường lao động Thƣờng xuyên tổ chức hội nghị tƣ vấn, ngày hội việc làm, sàn giao dịch giới thiệu việc làm xã, phƣờng để ngƣời dân nâng cao nhận thức, nắm bắt thông tin, tiếp cận đƣợc sách nhà nƣớc Tăng cƣờng liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp, nhà trƣờng ngƣời học nghề đào tạo nghề Đây giải pháp đột phá thực sách đào tạo nghề đƣợc xác định tăng cƣờng hợp tác, gắn kết doanh nghiệp với sở đào tạo với ngƣời học nghề nhằm tạo việc làm ổn định 64 cho ngƣời lao động sau học nghề; thực tế vừa qua liên kết thực chƣa đƣợc hiệu chế, sách thực chƣa đầy đủ, chƣa rõ ràng Để làm đƣợc việc trƣớc mắt cần phải giải khó khăn tồn doanh nghiệp nhà trƣờng thông qua chế, sách hỗ trợ cụ thể văn pháp lý rõ ràng Giữa bên phải có buổi gặp gỡ đến thống chƣơng trình đào tạo nhƣ yêu cầu doanh nghiệp đặt ngƣời học nhà trƣờng; phía doanh nghiệp có hỗ trợ, tạo điều kiện cần thiết để ngƣời học tiếp cận với thiết bị, công nghệ đại, nhằm giúp ngƣời học làm quen với thiết bị doanh nghiệp Có sách kết hợp truyền nghề với đào tạo nghề quy; đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo nghề Có sách khuyến khích sở GDNN, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hợp tác để tổ chức công nhận kết đào tạo số modun, môn học lý thuyết thực hành, bao gồm phƣơng thức đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, học nghề sở sản xuất tự học theo hƣớng dẫn Hiện truyền nghề hình thức đào tạo phổ biến làng nghề, cần có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, thợ lành nghề, làng nghề Tăng cƣờng mở lớp đào tạo nghề theo kiểu truyền nghề, liên kết với với trƣờng, trung tâm dạy nghề để đào tạo nghề theo kiểu bán quy Duy trì tăng cƣờng thực tốt sách liên kết đào tạo, đặc biệt liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp, doanh nghiệp đảm nhận đến 40% chƣơng trình đào tạo; hai bên hợp tác xác định chuẩn đầu ra, xây dựng chƣơng trình, phát triển đội ngũ giảng viên doanh nghiệp; tổ chức tuyển sinh/tuyển dụng; tổ chức đào tạo doanh nghiệp, ký kết với ngƣời học Tóm tắt chương 3: Trong chƣơng nêu lên chủ trƣơng, quan điểm giải việc làm cho niên, đồng thời đề số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, gồm giải pháp nhƣ sau: Nhóm giải pháp ban hành văn quy phạm pháp luật lao động (Giải pháp hồn thiện sách ; Nhóm giải pháp tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia Đào tạo nghề cho niên; Phát triển ngành nghề, thị trƣờng lao động cho niên ; Nhóm giải pháp giải việc làm cho niên Giải pháp dự 65 báo, tuyên truyền định hƣớng nghề nghiệp cho niên; Giải pháp xúc tiến đầu tƣ hợp tác xuất lao động; Giải pháp đào tạo mở rộng thị trƣờng lao động; Giải pháp ổn định việc làm cho lao động; Giải pháp thâm nhập thị trƣờng lao động) 66 KẾT LUẬN Quản lý nhà nƣớc giải việc làm có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhƣ địa phƣơng Là giải pháp quan trọng để tạo cải cho xã hội, tạo thu nhập cho thân, nâng cao đời sống ngƣời, cách thức để thơng qua ngƣời lao động nâng cao hiểu biết, thể đƣợc lực trình độ thân, khơng ngừng hồn thiện Thanh niên lực lƣợng chiếm tỷ lệ nửa tổng số lực lƣợng lao động, lực lƣợng đóng góp khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Thanh niên ln có vai trị vị trí xã hội, lực lƣợng tiên phong Vì vậy, quản lý nhà nƣớc giải việc làm cho niên có ý nghĩa to lớn trình hội nhập phát triển đất nƣớc Nghiên cứu quản lý nhà nƣớc giải việc làm cho niên khái quát sở lý luận đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Từ việc phân phân tích SWOT mơi trƣờng bên bên ngồi sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giải việc làm cho niên địa bàn TP Cà Mau bao gồm: Nhóm giải pháp ban hành văn quy phạm pháp luật lao động Giải pháp hồn thiện sách ; Nhóm giải pháp tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia (Đào tạo nghề cho niên; Phát triển ngành nghề, thị trƣờng lao động cho niên); Nhóm giải pháp giải việc làm cho niên Giải pháp dự báo, tuyên truyền định hƣớng nghề nghiệp cho niên; Giải pháp xúc tiến đầu tƣ hợp tác xuất lao động; Giải pháp đào tạo mở rộng thị trƣờng lao động; Giải pháp ổn định việc làm cho lao động; Giải pháp thâm nhập thị trƣờng lao động 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê thành phố Cà Mau “Báo cáo thống ê năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Chính phủ (2020) Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 David, F R., (2012) Khái luận quản trị chiến lược NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh Dƣơng Tấn Lãnh (2017) Quản lý nhà nước giải việc làm cho niên địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh phú Yên Luận văn thạc sĩ quản lý công Học viện hành quốc gia, Hà Nội Đồn Nam Đàn 2015 Giải pháp việc làm cho niên Tạp chí Lý luận trị, số 3-2015 ILO (1993) Resolution Concerning Statistics of Employment in the Informal Sector The 15th International Conference of Labour Statisticians, Geneva, 19-28 January 1993 Ngô Quỳnh An (2012) Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Lê Hà Phƣơng 2021 Khái niệm việc làm, vai trò việc làm giải việc làm kinh tế Trực tuyến: https://trithuccongdong.net ngày 25/06/2021 Nguyễn Thị Quyên (2018) Quản lý nhà nƣớc việc làm định hƣớng giai đoạn tới Tạp chí giáo dục Trực tuyến: https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/hoi-dap/cau-hoithuong-gap/quan-ly-nha-nuoc-ve-viec-lam-va-dinh-huong-trong-giai-doan-toi-2.html, ngày 04/07/2018 Nguyễn Trọng Vân (2014) Giải việc làm cho niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học kinh tế, Hà Nội Phòng Lao động, Thƣơng binh – Xã hội thành phố Cà Mau Báo cáo năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Quốc Hội (2013a) Hiến Pháp năm 2013 Quốc Hội (2013b) Luật Việc làm Việt Nam, số 38/2013/QH13 năm 2013 Quốc hội (2019) Bộ luật Lao động Việt Nam, số 45/2019/QH14 năm 2019 Quốc hội (2020) Luật Thanh niên Việt Nam, số 57/2020/QH14 năm 2020 Trần Thị Thu Hà 2012 Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động trẻ Tạp chí Thanh niên, số (4) năm 2012 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐỐI VỚI THANH NIÊN Kính chào quý anh/chị, học viên Cao học Trƣờng Đại Học Bình Dƣơng Hiện tơi nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nƣớc giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Rất mong quý anh/chị vui lòng chọn mức độ đồng ý vào bảng hỏi cho phù hợp sát với tình tình thực tế địa phƣơng Cảm ơn đóng góp q anh/chị, tơi cam kết nội dung thảo luận phục vụ cho nghiên cứu học tập, khơng sử dụng vào mục đích khác I THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/chị chọn vào ô thích hợp câu hỏi sau đây: Giới tính anh/chị: □ Nam □ Nữ Trình độ văn hóa anh/chị? □ Tốt nghiệp Tiểu học □ Tốt nghiệp Trung học sở □ Tốt nghiệp Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn anh/chị? □ Khơng có chun mơn □ Dƣới tháng □ Sơ cấp nghề □ Tốt nghiệp Trung cấp □ Tốt nghiệp Cao đẳng □ Tốt nghiệp Đại học Đánh giá phù hợp cơng việc với trình độ chuyên môn anh/chị? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Không phù hợp Nguyện vọng tham gia đào tạo, học nghề anh/chị? □ Mong muốn đƣợc học nghề □ Mong muốn tham gia nhƣng lý khơng thể tham gia □ Khơng muốn tham gia Anh/ chị chọn nguyên nhân quan trọng việc niên thất nghiệp nay? □ Khơng có tay nghề, trình độ chun mơn □ Chƣa tìm đƣợc cơng việc phù hợp □ Thiếu vốn làm ăn □ Nguyên nhân khác II TRẢ LỜI BẢNG HỎI Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với câu hỏi đây: Hồn tồn đồng ý; Khơng đồng ý; Tạm đồng ý không đúng/không sai ; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý TT I II Mức độ đồng ý Anh/chị chọn mức độ đồng ý yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm niên nay? Công việc phù hợp với thân      Cơ hội thăng tiến      Điều kiện làm việc      Chế độ lƣơng, thƣởng, đãi ngộ      Uy tín nơi làm việc      Anh/chị chọn mức độ đồng ý mong muốn việc làm niên nay? Công việc phù hợp với thân      Cơng việc có thu nhập ổn định      Công việc khẳng định vị xã hội      Nội dung đánh giá Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ Yếu tố ảnh hƣởng đến định lựa chọn việc làm Công việc phù hợp với thân Cơ hội thăng tiến Điều kiện làm việc Chế độ lƣơng, thƣởng, đãi ngộ Uy tín nơi làm việc Nguyên nhân thất nghiệp niên Khơng có tay nghề, trình độ chun mơn Chƣa tìm đƣợc công việc phù hợp Thiếu vốn làm ăn Khác Mức độ đồng ý (2) (3) (4) 29 79 32 47 41 11 38 65 27 41 70 17 44 63 (1) 0 Số lƣợng (ngƣời) 21 43 61 25 Tỷ lệ (%) 14,0 28,7 40,7 16,6 Tổng số Số ngƣời Tỷ lệ (%) 110 73,3 Nguyện vọng tham gia đ o tạo, học nghề Mong muốn đƣợc học nghề Mong muốn tham gia nhƣng lý khơng thể tham gia Khơng muốn tham gia Mong muốn việc làm niên (5) 38 26 36 12 26 17 11,4 23 15,3 Mức độ đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Công việc phù hợp với thân 0 52 98 Cơng việc có thu nhập ổn định 0 32 118 Công việc khẳng định vị xã hội 95 24 23 Trình độ văn hóa chu ên mơn Tổng số Số ngƣời 150 Tỉ lệ (%) 100 - Tốt nghiệp Tiểu học 0,0 - Tốt nghiệp Trung học sở 42 28,0 - Tốt nghiệp Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn 108 150 72,0 100 - Khơng có chun môn 24 16,0 - Dƣới tháng 29 19,3 - Sơ cấp nghề 22 14,7 - Tốt nghiệp Trung cấp 20 13,3 - Tốt nghiệp Cao đẳng 33 22,0 - Tốt nghiệp Đại học 22 14,7 Trình độ văn hóa Đánh giá phù hợp cơng việc với trình độ chun mơn Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp Kết Số ngƣời 33 Tỉ lệ (%) 22,0 54 63 36,0 42,0

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan