1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đáp ứng điều trị trên bệnh nhân cao tuổi mắc rối roạn trầm cảm chủ yếu nguyễn như thanh trâm

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN NHƯ THANH TRÂM ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN NHƯ THANH TRÂM ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU CHUYÊN NGÀNH TÂM THẦN MÃ SỐ: NT 62722245 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BSCKII TRẦN TRUNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan báo cáo cơng trình nghiên cứu tơi tự nghiên cứu Các số liệu thống kê giá trị nghiên cứu thật không chép từ nguồn thơng tin khác TP Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 11 năm 2022 Người viết báo cáo Nguyễn Như Thanh Trâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÔNG THỨC .v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm chủ yếu .3 1.2 Thang đánh giá trầm cảm Hamilton (HAM-D) 10 1.3 Thang điểm trầm cảm triệu chứng thể (DSSS) 11 1.4 Các đặc điểm rối loạn trầm cảm chủ yếu người cao tuổi 12 1.5 Điều trị rối loạn trầm cảm chủ yếu người cao tuổi 13 1.6 Đáp ứng điều trị bệnh nhân cao tuổi mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 .Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .33 3.2 Đặc điểm rối loạn trầm cảm ban đầu 37 3.3 Đánh giá đáp ứng điều trị 40 3.4 So sánh đặc điểm hai nhóm nghiên cứu .44 3.5 Xác định yếu tố tiên lượng đáp ứng điều trị 50 3.6 Mô tả triệu chứng tồn dư 55 3.7 Các bệnh nhân dấu trình theo dõi .56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .58 4.2 Đặc điểm rối loạn trầm cảm chủ yếu 61 4.3 Đáp ứng điều trị thời điểm tuần 64 4.4 Đáp ứng điều trị thời điểm tuần 65 4.5 Các yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị thời điểm tuần 68 4.6 Các triệu chứng tồn dư thời điểm tuần .73 4.7 Những nguyên nhân theo dõi trình nghiên cứu 74 4.8 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BN Bệnh nhân BS Bác sĩ VD Ví dụ RLTCCY Rối loạn trầm cảm chủ yếu CTC Chống trầm cảm RCT Randomized controlled clinical trials Triệu chứng tồn dư TCTD HAM-D Hamilton Depression ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Hamilton Depression Rating Scale Thang đánh giá trầm cảm Hamilton Cornell Scale for Depression in Dementia Thang đánh giá trầm cảm bệnh nhân sa sút trí tuệ Cornell Geriatric Depression Scale Thang đánh giá trầm cảm người cao tuổi Randomized controlled clinical trials Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên Montgomery-Åsberg Depression Rating Scale Thang điểm đánh giá trầm cảm Montgomery-Åsberg Depression and Somatic symptoms Scale Thang điểm trầm cảm triệu chứng thể iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng quy đổi liều tương đương thuốc CTC 30 Bảng 3.1 Đặc điểm tình trạng kinh tế, nghề nghiệp hôn nhân 35 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh đồng mắc 36 Bảng 3.3 Số lần chẩn đoán trầm cảm bệnh nhân .37 Bảng 3.4 Đặc điểm loại thuốc dùng điều trị 37 Bảng 3.5 Các triệu chứng trầm cảm triệu chứng thể ban đầu 39 Bảng 3.6 Thay đổi điểm HAM-D đánh giá thời điểm tuần tuần 41 Bảng 3.7 So sánh đặc điểm nhân học hai nhóm 45 Bảng 3.8 So sánh đặc điểm kinh tế xã hội hai nhóm 45 Bảng 3.9 So sánh đặc điểm bệnh đồng mắc hai nhóm 47 Bảng 3.10 So sánh lần mắc trầm cảm hai nhóm 48 Bảng 3.11 So sánh đặc điểm điều trị thuốc hai nhóm 48 Bảng 3.12 So sánh điểm số HAM-D hai nhóm .49 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy logistic đơn biến 51 Bảng 3.14 Phân tích hồi quy logistic đa biến 53 Bảng 3.15 Các mơ hình tiên lượng đáp ứng điều trị 53 Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ triệu chứng trầm cảm triệu chứng thể .55 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mật độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính bệnh nhân nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3 Trình độ học vấn bệnh nhân nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.4 Đánh giá đáp ứng điều trị thời điểm tuần tuần .41 Biểu đồ 3.5 So sánh điểm HAM-D thời điểm 43 Biểu đồ 3.6 Mức độ bệnh thời điểm đánh giá 44 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC điểm HAM-D2 tiên lượng đáp ứng điều trị hoàn toàn thời điểm tuần 54 Biểu đồ 3.8 Các nguyên nhân gây dấu trình theo dõi .57 Biểu đồ 3.9 Các triệu chứng tác dụng phụ dẫn đến ngưng thuốc 57 v DANH MỤC CƠNG THỨC Cơng thức 2.1 Cơng thức ước tính cỡ mẫu theo tỷ lệ 22 Công thức 3.1 Mức giảm điểm HAM-D thời điểm tuần 42 Công thức 3.2 Phần trăm giảm điểm HAM-D thời điểm tuần 42 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 2022;48(4):445-454 L’utilisation des antidépresseurs dans l’épisode dépressif caractérisé unipolaire du sujet âgé doi:10.1016/j.encep.2021.11.006 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào Ơng (Bà) Tơi BS Nguyễn Như Thanh Trâm, bác sĩ nội trú năm thứ 3, chuyên ngành Tâm thần, trường Đại Học Y Dược TP.HCM tiến hành nghiên cứu “Đáp ứng điều trị bệnh nhân cao tuổi mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu” I GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Ông (Bà) chẩn đoán mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu - Mục đích nghiên cứu: Rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh lý tâm thần phổ biến ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống, đặc biệt nhóm người cao tuổi Nghiên cứu nhằm đánh giá tần suất đáp ứng điều trị lui bệnh theo thời gian, tìm yếu tố ảnh hưởng đến q trình này, xác định TCTD thường gặp tần suất chúng Từ nâng cao hiệu điều trị chất lượng sống bệnh nhân cao tuổi Việt Nam - Quy trình thực nghiên cứu: Khi ông/bà thỏa điều kiện nghiên cứu, chúng tơi đọc thơng tin tình trạng ơng/bà hồ sơ bệnh án tiến hành vấn trực tiếp khoảng 15 phút thông tin học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, tình trạng nhân, tình trạng sức khỏe tại, đặc điểm giai đoạn rối loạn trầm chủ yếu tại, thuốc điều trị đáp ứng thuốc để điền vào phiếu thu thập thông tin hồ sơ nghiên cứu - Những lợi ích nghiên cứu: Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu không gây ảnh hưởng khơng gây cản trở đến việc điều trị cho ông/bà bệnh viện Việc tham gia vào nghiên cứu khơng gây tổn thất, nguy hay bất lợi cho Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ơng/bà Khi tham gia nghiên cứu, ơng/bà có quyền lợi theo dõi khám tâm thần kinh miễn phí q trình điều trị, bên cạnh việc thăm khám bệnh viện nhằm đánh giá cải thiện bệnh phát sớm tác dụng phụ bất lợi mà ông/bà gặp phải Q trình tham gia nghiên cứu dự kiến kéo dài khoảng 15 phút, ơng/bà hỏi câu hỏi nhằm thu thập thông tin cho việc theo dõi đánh giá đáp ứng điều trị - Những bất lợi xảy tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu không can thiệp vào q trình điều trị ơng/bà, định hoàn toàn tùy thuộc vào bác sĩ lâm sàng theo phác đồ điều trị Do ơng/bà hồn tồn khơng có rủi ro điều trị liên quan đến nghiên cứu Nghiên cứu làm kéo dài thời gian khám ông bà khoảng 15 phút, nhiên thông tin thu thập hỗ trợ bác sĩ lâm sàng theo dõi điều trị ông/bà, kết nghiên cứu góp phần cải thiện việc điều trị theo dõi sau bệnh nhân cao tuổi mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu ông/bà - Đảm bảo bí mật riêng tư người thân ơng/bà: Những thơng tin mà ơng/bà cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học -Sự tình nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu: Ơng/Bà có quyền không trả lời câu hỏi dừng nghiên cứu lúc Tuy nhiên, thông tin mà ông/bà cung cấp vô quan trọng cho nghiên cứu này, hy vọng ông/bà hợp tác giúp đỡ để có thơng tin xác đầy đủ Xin chân thành cảm ơn lịng Ơng/Bà Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với: BS Nguyễn Như Thanh Trâm Điện thoại: 0375705907 Email: nguyennhuthanhtram@gmail.com Hoặc người hướng dẫn nghiên cứu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BSCKII Trần Trung Nghĩa Điện thoại: 0933787310 Email: trannghiasktttphcm@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (dành cho bệnh nhân) Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: Chữ ký: Ngày tháng năm: _/ / 202_ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin Các thông tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên: _ Chữ ký: Ngày tháng năm: _/ / 202 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Số thứ tự Số hồ sơ Ngày lấy mẫu Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên) Địa (Tỉnh/Thành phố) Câu hỏi Năm sinh Giới tính Nơi sinh sống Học vấn Tình trạng kinh tế Nghề nghiệp Tình trạng nhân Điểm MMSE Bệnh nội khoa đồng mắc Trả lời Nam Nữ Thành phố Nông thôn Từ cấp trở xuống Cấp Cấp Từ đại học trở lên Độc lập Phụ thuộc Đang làm việc Về hưu Thất nghiệp Nội trợ Độc thân Góa Kết hơn/sống chung Ly dị/ly thân Tim mạch: Tăng huyết áp, Bệnh tim thiếu máu cục bộ, Suy tim Hô hấp: Hen, COPD Thận: Bệnh thận mạn Nội tiết: Đái tháo đường, Cường giáp, Suy giáp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thần kinh: Di chứng tai biến mạch máu não cũ, Động kinh, Parkinson, Sa sút trí tuệ Bệnh lý ác tính 10 Lo âu đồng mắc 11 Thời gian mắc trầm cảm (tháng) 12 Giai đoạn trầm cảm lần thứ 13 Thuốc điều trị 14 Liều thuốc (liều Fluoxetine tương đương) 15 Điểm HAM-D lần 16 Mức độ nặng rối loạn trầm cảm chủ yếu trước điều trị 17 Điểm HAM-D sau tuần 18 Chuyển sang nhóm thuốc khác 19 Điểm HAM-D sau tuần 20 Triệu chứng tồn dư sau tuần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Lần Lần Từ lần trở lên SSRIs SNRIs TCAs Các nhóm thuốc khác (ghi rõ) Nhẹ Trung bình Nặng Có Khơng Khí sắc trầm Giảm hứng thú Rối loạn ăn uống Rối loạn giấc ngủ Mặc cảm tội lỗi Giảm tập trung ý Chậm chạp tâm thần vận động Mệt mỏi, sinh lực Ý định tự sát 10 Loạn thần 11 Triệu chứng thể khác: a Đau đầu b Nặng ngực c Căng d Đau lưng e Choáng váng f Đau ngực g Đau nhức cổ vai Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh h Khó thở i Đau nhức nửa người j Đánh trống ngực nhịp tim nhanh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM HAMILTON (HAM-D 17) Phiên tiếng Việt Họ tên bn (viết tắt tên) :………………………… Ngày đánh giá …………… Hướng dẫn: với câu bên dưới, chọn ô mà mô tả bệnh nhân  0- Khơng có  1- Những trạng thái cảm xúc thể hỏi 1- Khí sắc trầm cảm  2- Những trạng thái cảm xúc báo cáo tự phát lời  3- Giao tiếp trạng thái cảm xúc ngơn ngữ khơng lời, ví dụ: qua nét mặt, tư thế, giọng nói khuynh hướng muốn khóc  4- Bệnh nhân báo cáo trạng thái cảm xúc HẦU NHƯ CHỈ giao tiếp lời nói khơng lời cách tự phát  0- Khơng có  1- Tự trách mình, cảm thấy làm người thất vọng 2- Mặc cảm tội lỗi  2- Ý nghĩ tội lỗi suy nghĩ sâu sắc lỗi lầm khứ hành động tội lỗi  3- Bệnh trừng phạt Hoang tưởng cảm giác tội lỗi  4- Nghe giọng nói buộc tội tố cáo và/hoặc trải nghiệm ảo thị có tính đe dọa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  0- Khơng có  1- Cảm thấy sống khơng đáng sống  2- Ước anh/cơ chết suy nghĩ chết 3- Tự tử xảy với  3- Có ý nghĩ cử tự tử  4- Cố gắng tự tử (bất hành động cố gắng nghiêm trọng đánh giá mức 4)  0- Khơng khó khăn vào giấc ngủ 4-Mất ngủ đầu hôm  1- Than phiền khó vào giấc ngủ -ví dụ: ½  2- Than phiền khó vào giấc ngủ đêm  0- Khơng khó khăn 5-Mất ngủ  1- Bệnh nhân than phiền bồn chồn trăn trở đêm đêm  2- Thức dậy đêm – phải khỏi giường đánh giá mức (trừ trường hợp đại tiểu tiện)  0- Khơng khó khăn 6- Mất ngủ cuối hơm  1- Thức dậy sớm vài vào buổi sáng, ngủ trở lại  2- Không thể ngủ lại khỏi giường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  0- Khơng khó khăn  1- Suy nghĩ cảm thấy bất lực, mệt mỏi yếu đuối liên quan đến hoạt động, công việc sở thích  2- Mất hứng thú với hoạt động, sở thích cơng việc – bao gồm báo cáo trực tiếp từ bệnh nhân gián tiếp từ việc bệnh nhân không hứng thú, thiếu đoán dự (cảm thấy phải thúc đẩy thân 7- Cơng việc bắt đầu công việc hoạt động) hoạt  3- Giảm thời gian thực tế dành cho hoạt động giảm suất động Trong bệnh viện, đánh giá mức 3, bệnh nhân khơng dành ngày cho hoạt động (bệnh viện, công việc sở thích) ngoại trừ cơng việc lặt vặt khoa phòng  4- Ngừng làm việc bệnh Trong bệnh viện, đánh giá mức bệnh nhân không tham gia vào hoạt động ngoại trừ cơng việc lặt vặt khoa phịng bệnh nhân thực công việc lặt vặt khoa phịng khơng có trợ giúp  0- Lời nói suy nghĩ bình thường  1- Hơi chậm lúc vấn 8- Chậm chạp  2- Chậm rõ ràng lúc vấn  3- Khó vấn  4- Sững sờ hồn tồn  0- Khơng có  1- Bồn chồn 9động Kích  2- “Chơi” với tay, tóc, v.v…  3- Đi lại, ngồi yên  4- Xoắn vặn tay, cắn móng tay, nhổ tóc, cắn mơi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  0- Khơng khó khăn  1- Căng thẳng cáu kỉnh chủ quan 10- Lo âu mặt tâm lý  2- Lo lắng vấn đề nhỏ  3- Toàn thái độ rõ ràng khn mặt lời nói  4- Nỗi sợ bộc lộ mà không cần hỏi  0- Khơng có  1- Nhẹ 11 - Lo âu mặt thể  2- Trung bình  3- Nghiêm trọng  4- Mất khả Biểu sinh lý đồng thời lo âu, chẳng hạn như: Về tiêu hóa - khơ miệng, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, chuột rút, ợ Về tim mạch - đánh trống ngực, nhức đầu Về hô hấp - thở nhanh, thở dài Tần số tiểu tiện Đổ mồ  0- Khơng có 12- Triệu chứng thể  1- Mất cảm giác ngon miệng ăn uống mà khơng cần khích lệ Cảm giác nặng bụng  2- Ăn uống khó khăn khơng thúc giục Yêu cầu cần thuốc tiêu hóa nhuận tràng thuốc cho đường ruột thuốc cho triệu chứng tiêu hóa  0- Khơng có 13- Triệu chứng thể chung  1- Sự nặng nề chân tay, lưng đầu Đau lưng, nhức đầu, đau Mất lượng mệt mỏi  2- Bất kỳ triệu chứng rõ ràng đánh giá Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  0- Khơng có Các triệu chứng như: 14 – Triệu  1- Nhẹ chứng sinh dục  2- Nghiêm trọng Mất ham muốn tình dục Rối loạn kinh nguyệt  0- Không thể  1- Quan tâm thân (về mặt thể) 15- Nghi bệnh  2- Lo lắng sức khỏe  3- Than phiền thường xuyên, yêu cầu giúp đỡ, v.v…  4- Hoang tưởng bị bệnh  0- Không bị sụt cân 16- Sụt cân  1- Có thể sụt cân liên quan đến bệnh  2- Sụt cân rõ ràng (theo chủ quan)  0- Biết bị trầm cảm bệnh 17thức bệnh Nhận  1- Biết bệnh thực phẩm, khí hậu, làm việc sức, siêu vi, nhu cầu nghỉ ngơi khơng tơt.v.v…  2- Hồn tồn chối bỏ việc bị bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN TỐI THIỂU (MMSE) Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên): Ngày đánh giá: Định hướng lực: Hôm ngày (dương lịch/âm lịch) Thứ Tháng Năm Mùa (nắng/mưa, xuân/hạ/thu/đông) Tổng điểm /1 đ /1 đ /1 đ /1 đ /1 đ /5đ Ông/bà đâu (bệnh viện, tên) Khoa/lầu Tỉnh/thành phố Miền (Nam/Trung/Bắc Nước Tổng điểm /1 đ /1 đ /1 đ /1 đ /1 đ /5đ Ghi nhớ: Nói tên vật (1 giây/tên), sau yêu cầu BN lập lại (1 đ/1 từ đúng) Con mèo /1 đ Cây lúa /1 đ Đồng xu /1 đ Tổng điểm /3đ (Nếu BN không lập lại từ sau cho điểm ta nhắc lại học thuộc đếm số lần nhắc lại: ….lần) Sự tập trung ý tính tốn: Làm phép trừ 7: 100 – = (93) 93 – = (86) 86 – = (79) 79 – = (72) 72 – = (65) Tổng điểm /1 đ /1 đ /1 đ /1 đ /1 đ /5đ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh HOẶC: Đánh vần ngược: (nếu BN khơng tính tốn, nên thực cách) G /1 đ N /1 đ Ô /1 đ H /1 đ K /1 đ Tổng điểm /5đ Nhớ lại: Yêu cầu BN lập lại từ thuộc (1 đ/1 từ đúng, không cần theo thứ tự) Con mèo /1 đ Cây lúa /1 đ Đồng xu /1 đ Tổng điểm /3đ Ngôn ngữ: a Định danh: (đưa đồ vật u cầu BN nói tên) Chìa khóa /1 đ Cây viết /1 đ Tổng điểm /2đ b Lập lại câu: (yêu cầu BN lập lại câu lần) “khơng có khơng nhưng” Hoặc “mua chín mươi bốn trâu vàng” /1đ Hoặc “nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch” c Thực động tác: cầm viết tay phải gõ lên bàn đưa cho Tổng điểm /1đ /1đ /1đ /3đ d Đọc hiểu: (yêu cầu BN đọc thầm thực động tác in sẵn giấy) “HÃY NHẮM MẮT LẠI” /1đ e.Viết:(yêu cầu BN viết câu tùy ý) /1đ ……………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh f Vẽ hình: (u cầu vẽ lại hình ngũ giác giao nhau) /1đ TỔNG ĐIỂM: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn /30 đ

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w