1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đáp ứng độc học của cá sọc ngựa (danio rerio) gây bởi phơi nhiễm bisphenola a trong môi trường nước

147 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Sự phổ biến BPA sống ngƣời môi trƣờng 12 1.2 Cơ chế tác động BPA thể sinh vật cần thiết phải nghiên cứu độc học chất 14 1.3 Nghiên cứu độc học BPA cấp độ phân tử 22 1.3.1 BPA gây cân trao đổi chất 22 1.3.2 Nghiên cứu biểu protein dƣới tác động BPA kỹ thuật proteomics 25 1.4 Ứng dụng phƣơng pháp proteomics Việt Nam 29 1.5 Thông tin chung Danio rerio 31 1.6 Sử dụng mơ hình cá Sọc ngựa xác định chất thị sinh học chất gây rối loạn nội tiết tố 33 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tƣợng 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3 Thí nghiệm độc học phơi nhiễm cá Sọc ngựa với BPA 41 2.3.1 Thiết bị, dụng cụ 41 2.3.2 Thử nghiệm phơi nhiễm cấp tính với BPA 41 2.3.2 Thử nghiệm phơi nhiễm mãn tính với BPA 42 2.4 Phân tích mơ bệnh học gan cá 46 2.5 Đánh giá biểu RNA gene C/EBPα PPARγ 47 2.6 Phân tách protein gan điện di hai chiều định dạng khối phổ 50 2.6.1 Chuẩn bị mẫu protein tổng cho điện di hai chiều 50 2.6.2 Điện di hai chiều 52 2.6.3 Xử lý hình ảnh điện di hai chiều 53 2.6.4 Định dạng protein phƣơng pháp HPLC-MS/MS 53 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 55 3.1 Đánh giá độc tính cấp BPA 55 3.2 Đánh giá độc tính mãn BPA 59 3.2.1 Đánh giá điều kiện thí nghiệm 59 3.2.2 Ảnh hƣởng phơi nhiễm BPA lên tăng trƣởng 60 3.2.3 Ảnh hƣởng phơi nhiễm BPA lên hình thái mơ gan cá 65 3.3 Ảnh hƣởng phơi nhiễm BPA lên biểu RNA gene C/EBP α PPARγ 70 3.3.1 Tính tồn vẹn RNA tổng mẫu chiết 70 3.3.2 Tối ƣu hóa nhiệt độ bắt cặp cho mồi phản ứng real time - PCR 72 3.3.3 Tối ƣu hóa nồng độ mồi cho phản ứng real – time PCR 73 3.3.4 Đánh giá biểu gene PPARγ gan 74 3.3.5 Đánh giá biểu gene C/EBPα gan 75 3.4 Đánh giá biểu protein gan cá phơi nhiễm với BPA 79 3.4.1 Cải tiến qui trình chiết protein gan cho điện di hai chiều 79 3.4.2 Phân tách protein điện di 2D- SDS PAGE 81 3.4.3 Nhận dạng protein khối phổ 88 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC CÔNG THỨC PHA MÔI TRƢỜNG NUÔI CÁ 117 PHỤ LỤC HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG BƢỚC CHUẨN BỊ MẪU VÀ ĐIỆN DI MỘT CHIỀU 120 PHỤ LỤC ĐƢỜNG CHUẨN BSA DÙNG ĐỊNH LƢỢNG PROTEIN THEO PHƢƠNG PHÁP BRADFORD (1976) 123 PHỤ LỤC HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG BƢỚC ĐIỆN DI HAI CHIỀU 124 PHỤ LỤC QUY TRÌNH NHUỘM BẠC BẢN GEL ACRYLAMIDE 7CM 125 PHỤ LỤC QUY TRÌNH NHUỘM TIÊU BẢN H&E MẪU GAN CÁ 126 PHỤ LỤC QUY TRÌNH NHUỘM TIÊU BẢN PAS MẪU GAN CÁ 129 PHỤ LỤC HÓA CHẤT SỬ DUNG TRONG PHẢN ỨNG REAL TIME-PCR 131 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MASCOT TRA CỨU THÔNG TIN PROTEIN TỪ DỮ LIỆU KHỐI PHỔ 135 PHỤ LỤC 10 THƠNG TIN HĨA CHẤT BISPHENOL A 137 PHỤ LỤC 11 HÌNH ẢNH TIÊU BẢN HIỂN VI MÔ GAN CÁ SAU PHƠI NHIỄM MÃN TÍNH VỚI BISPHENOL A 140 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận án tốt nghiệp, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán hƣớng dẫn PGS.TS Đỗ Hồng Lan Chi, PGS.TS Lê Phi Nga; cảm ơn hai cô đồng hành tôi, khơng hƣớng dẫn mặt chun mơn mà cịn động viên tơi vƣợt qua khó khăn, giúp tơi bƣớc tháo gỡ khó khăn q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể q thầy mơn Sinh hố, khoa Sinh học Cơng nghệ sinh học, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh dạy dỗ, bảo ân cần tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh thực đƣợc luận án Trong điều kiện thiếu thốn vật chất, việc thực luận án gặp nhiều khó khăn, nhƣng tơi thật may mắn đƣợc giúp đỡ nhiệt tình cán thuộc đơn vị nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị thuộc Phịng Thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ tế bào thực vật, đặc biệt TS Đỗ Đăng Giáp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm việc Viện Sinh học nhiệt đới Chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Hƣơng nhiệt tình giúp đỡ nhóm nghiên cứu q trình nhóm làm việc Trung tâm Cơng nghệ sinh học, Tp Hồ Chí Minh Chân thành cảm ơn cán nghiên cứu thuộc Phịng độc học, Viện Mơi trƣờng Tài Ngun, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi thực luận án phịng nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn cộng tác viên thuộc công ty VNDAT cầu nối giúp tơi liên hệ đƣợc phịng thí nghiệm FIRST BASE (Malaysia) để thực thu thập liệu cho luận án Cuối xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ, động viên sát cánh bên tơi Nghiên cứu sinh NGƠ THỊ MAI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi thực dƣới giám sát cán hƣớng dẫn Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc cơng bố theo qui định Các kết nghiên cứu luận án đƣợc thực hiện, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu Nghiên cứu sinh NGÔ THỊ MAI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Việt 1DE One-dimensional electrophoresis Điện di chiều 2DE Two-dimensional electrophoresis Điện di hai chiều BSA Bovine serum albumin Protein albumin huyết tƣơng bò CHAPS 3-(3- 3-(3- chloamidopropyl)dimethylamoni chloamidopropyl)dimethylamonio- o-1propane sunfonate 1propane sunfonate BPA Bisphenol A Bisphenol A CE Cardiac Edema Phù thủng CP Chlorpyriphos chlorpyriphos DNA Desoxyribonucleic acid Acid nucleic DTT Dithiothreitol Dithiothreitol E2 17β-estradiol 17β-estradiol EBP Emopamil Binding Protein Protein gắn với Emopamil EDCs Endocrine distrupting compounds Chất gây rối loạn nội tiết tố EGFR Epidermal Growth Factor Receptor Thụ thể yếu tố tăng trƣởng biểu ER Estrogen Receptor Thụ thể estrogen ERE Estrogen Response Element Thành tố đáp ứng với estrogen ES Endosulfan Endosulfan ESI Electrospray ionisation Ion hóa kỹ thuật phun điện IEF Isoelectric focusing Q trình điện di tập trung điểm mơ đẳng điện Insulin-like Growth Factor Receptor Thụ thể Insulin giống yếu tố tăng IPG Immobilized pH gradients Gradient pH cố định LOAEL The Lowest Observed Adverse Nồng độ thấp quan sát đƣợc IGF-1R trƣởng ảnh hƣởng xấu Effect Level MALDI Matrix assisted laser desorption Ion hóa kỹ thuật giải hấp hợp inonization chất khỏi chất mang tia laser MS Mass Spectrometry Khối phổ MXC OECD Methoxychlor Methoxychlor Organisation for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế operation and Development The No Observed Adverse Effect Nồng độ không quan sát thấy Level ảnh hƣởng xấu LC Lethal Concentration Nồng độ gây chết LOD LOD - Limit of Detection Giới hạn phát OD Optical density Mật độ quang PPAR Peroxisome Proliferator-activated Thụ thể kích hoạt tiền peroxisome NOAEL Receptors pI Isoelectric point Điểm đẳng điện PMSF Phenylmethyl-sulfonyl flouride Phenylmethyl-sulfonyl flouride RNA Ribonucleic acid Acid ribonucleic SDS Sodium dodecyl sulfate Sodium dodecyl sulfate Src Proto-oncogene tyrosine-protein kinase Src N,N,N’,N’- Protein tyrosine Src tetramethylethylenediamine tetramethylethylenediamine ToF Time of Flight Thời gian bay TPP 4-tert-pentylphenol 4-tert-pentylphenol Tris Tris(hydroxymethyl)- Tris(hydroxymethyl)-aminoethane TEMED N,N,N’,N’- aminoethane v/v Volume per volume w/v Weight per volume Thể tích/thể tích (mass Trọng lƣợng/thể tích (g/ml) concentration) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ BPA nƣớc tiểu ngƣời sau phơi nhiễm với BPA từ môi trƣờng 18 Bảng 1.2 Nồng độ BPA máu, huyết tƣơng ngƣời (không nghiên cứu phụ nữ mang thai) sau phơi nhiễm với BPA từ môi trƣờng 21 Bảng 1.3 Các hƣớng dẫn OECD số mơ hình thử nghiệm độc học cá 35 Bảng 2.1 Điều kiện nuôi cá thí nghiệm dựa tiêu chuẩn khuyến cáo OECD TG 234 44 Bảng 2.2 So sánh điều kiện phơi nhiễm cấp tính với mãn tính 45 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng tổng hợp cDNA 47 Bảng 2.4 Trình tự cặp mồi PCR 48 Bảng 2.5 Thành phần phản ứng PCR 48 Bảng 2.6 Các thông số giới hạn qui trình điện di phân vùng đẳng điện 52 Bảng 3.1 Các giá trị LC50 55 Bảng 3.2 Tỷ lệ cá ấu trùng bất thƣờng vùng ngực sau phơi nhiễm với BPA 58 Bảng 3.3 Các yếu tố môi trƣờng thời gian thí nghiệm mãn tính 60 ngày 60 Bảng 3.4 Trọng lƣợng cá thí nghiệm phơi nhiễm mãn tính với BPA 61 Bảng 3.5 Chiều dài cá trƣớc phơi nhiễm sau phơi nhiễm 62 Bảng 3.6 Khác biệt biểu hình thái tế bào gan nhóm thí nghiệm 68 Bảng 3.7 Khảo sát nồng độ mồi tối ƣu cho gene β-actin, PPARγ C/EBPα 73 Bảng 3.8 Sự thay đổi biểu gene PPARγ 74 Bảng 3.9 Sự thay đổi biểu gene C/EBPα 76 Bảng 3.10 Tóm tắt số điểm protein có biểu khác biệt nhóm thí nghiệm 84 Bảng 3.11 Protein đƣợc nhận dạng LC-MS/MS gan cá Danio rerio phơi nhiễm mãn tính với BPA 89 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học BPA 12 Hình 1.2 Cơ chế tác động BPA tƣơng tự nhƣ hormone estrogen 15 Hình 1.3 Vòng đời cá Sọc ngựa (Danio rerio) 33 Hình 1.4 Các mơ hình thí nghiệm phơi nhiễm mãn tính cá 38 Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm phân tích độc học mãn tính 44 Hình 2.2 Quy trình chiết mẫu protein gan cá 51 Hình 2.3 Giao diện phần mềm DECODON DELTA 2D 4.5.3 53 Hình 3.1 Đáp ứng cấp tính cá ấu trùng với BPA 55 Hình 3.2 Cá ấu trùng có biểu phù thủng sau phơi nhiễm với BPA 57 Hình 3.3 Đồ thị đáp ứng nồng độ BPA với tỷ lệ phù thủng ấu trùng 58 Hình 3.4 Trọng lƣợng cá trƣớc sau phơi nhiễm 61 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh chiều dài cá trƣớc sau phơi nhiễm 63 Hình 3.6 Tỷ số trọng lƣợng/chiều dài cá trƣớc sau phơi nhiễm 64 Hình 3.7 Ảnh hiển vi tế bào gan cá sau phơi nhiễm Nhóm đối chứng (A), phơi nhiễm với BPA 10 µg/L (B) 100 µg/L (C) 67 Hình 3.8 Tiêu nhuộm PAS tế bào gan cá sau phơi nhiễm với BPA 10 µg/L (A) 100 µg/L (B) 68 Hình 3.9 Hình ảnh gel điện di RNA tổng số đƣợc chiết từ gan 71 Hình 3.10 Điện di agarose 1% sản phẩm PCR gene β-actin, gene PPARγ gene C/EBPα (1) Thang DNA loại 100 bp; (2) sản phẩm 121 bp gene C/EBPα, (3) sản phẩm 120bp gene PPARγ, (4) sản phẩm 86 bp gene β-actin, (5) đối chứng âm cho PCR 71 Hình 3.11 Nhiệt độ bắt cặp tối ƣu cho gene β-actin (A), PPARγ (B) C/EBPα (C) 72 Hình 3.12 Khảo sát nồng độ mồi tối ƣu cho gene β-actin (A), PPARγ C/EBPα (B) 74 Hình 3.13 Biểu gene PPARγ gan cá phơi nhiễm với BPA 75 Hình 3.14 Biểu gene C/EBPα gan cá phơi nhiễm với BPA 76 Hình 3.15 Kết điện di SDS PAGE mô gan cá 80 Hình 3.16 Kiểm tra mẫu gan protein qua hình ảnh điện di SDS-PAGE chiều sử dụng phƣơng pháp rã đông đá 80 Hình 3.17 Kết điện di 2D SDS - PAGE dịch chiết protein từ mô gan cá Sọc ngựa nhóm đối chứng (A) so với cá phơi nhiễm với BPA µg/L (B), BPA 10 µg/L (C), BPA 100 µg/L (D) 82 Hình 3.18 Vùng tƣơng đồng đại diện gel 2D SDS-PAGE 83 Hình 3.19 Sơ đồ minh họa dự đoán thay đổi liên quan đến chu trình sinh hố gan cá giai đoạn tăng trƣởng phơi nhiễm mãn tính với BPA 92 PHẦN MỞ ĐẦU Bisphenol A (BPA) hóa chất đƣợc sản xuất nhiều giới đƣợc sử dụng đa dạng, nhiều lĩnh vực đời sống Chất có hoạt tính gây rối loạn nội tiết tố giống hormone estrogen nên gây lo ngại ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời Con đƣờng phơi nhiễm với BPA lại đa dạng Việc sản xuất BPA với lƣợng lớn hàng năm gây phát tán lƣợng BPA vào khơng khí mà khơng thể kiểm sốt đƣợc Ngoài ra, thời gian sử dụng, sản phẩm có chứa BPA gây phơi nhiễm qua đƣờng thức ăn cho ngƣời, nhƣng sản phẩm sau bị loại thải gây nhiễm cho đất nguồn nƣớc, gây ảnh hƣởng tới sinh vật sống môi trƣờng BPA đƣợc coi phụ gia ngành sản xuất plastic nhƣng có nhiều chứng khoa học đáng tin cậy cho thấy, với liều lƣợng nhỏ nhƣng thời gian phơi nhiễm kéo dài gây nên hệ lụy sức khỏe ngƣời không hệ bị phơi nhiễm mà ảnh hƣởng đến hệ sau, nhiên liệu nghiên cứu ảnh hƣởng mãn tính BPA cịn hạn chế Do đó, nghiên cứu độc tính mãn tính BPA ảnh hƣởng nhƣ đến sinh vật bị phơi nhiễm quan trọng, để đƣa đƣợc cảnh báo ngƣỡng an toàn giải pháp, nguyên liệu thay thế, đƣa đƣợc thị sinh học cho phơi nhiễm với chất hƣớng nghiên cứu cần thiết Chính đa dạng đƣờng phơi nhiễm mà nghiên cứu độc tính BPA đƣợc thực đa dạng cách thức đối tƣợng phơi nhiễm Phơi nhiễm với BPA sinh vật dƣới nƣớc mơ hình nghiên cứu độc học đƣợc xây dựng, đƣợc công nhận giá trị khoa học mang lại không dừng để đánh giá mức độ ảnh hƣởng BPA động vật nƣớc nguồn liệu khoa học quan trọng làm tiền đề nghiên cứu với động vật cạn Cá Sọc ngựa (Danio rerio) đƣợc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) khuyến nghị sử dụng mục đích nghiên cứu độc học Do đó, dựa giả thiết BPA gây rối loạn nội tiết tố sinh dục gây nên rối loạn nội tiết tố tăng trƣởng mà cá Sọc ngựa đƣợc lựa chọn sử dụng nghiên cứu Việc nghiên cứu độc tính chất gây rối loạn nội tiết tố phức tạp Độc chất tác động tới hệ thống nội tiết gây ảnh hƣởng đến toàn thể thể sinh vật, đích tác động lại có liên đới, ảnh hƣởng qua lại lẫn làm cho việc xác định tính đặc hiệu việc nhiễm độc khó khăn Ngồi ra, việc xác định độc tính mãn tính lại cần có thời gian theo dõi kéo dài, địi hỏi tính ổn định cao hệ thống thử nghiệm mà hầu hết nghiên cứu độc tính chất gây rối loạn nội tiết tố nói chung BPA nói riêng phần lớn tập trung vào nghiên cứu cấp tính, dẫn đến việc thiếu liệu nghiên cứu mãn tính Trong đó, phơi nhiễm với BPA thực tế mang tính mãn tính diễn hàng ngày dải nồng độ thấp Xuất phát từ cấp thiết vấn đề trên, đề tài nghiên cứu “Đáp ứng độc học cá Sọc ngựa (Danio rerio) gây phơi nhiễm Bisphenol A mơi trường nước” đƣợc thực Mục đích nhằm đƣa đƣợc cảnh báo phơi nhiễm mãn tính với BPA lên sinh vật ngƣời giai đoạn thể tăng trƣởng mạnh Những điểm nghiên cứu nhƣ sau: - Về mơ hình nghiên cứu: cá Sọc ngựa đƣợc sử dụng đối tƣợng phơi nhiễm cấp tính mãn tính thời gian dài với nồng độ thấp, tƣơng đƣơng với nồng độ nhiễm BPA môi trƣờng nƣớc số vùng đƣợc nghiên cứu công bố Việt Nam giới Ngoài ra, cá Sọc ngựa đƣợc cho phơi nhiễm với BPA từ giai đoạn đầu trình trƣởng thành đến lúc thành thục mặt sinh sản, gần nhƣ trọn vẹn vịng đời cá Mơ hình nghiên cứu nhằm đánh giá độc tính BPA mơ hình thử nghiệm đối tƣợng cá Sọc ngựa chƣa đƣợc thực Việt Nam - Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu nhấn mạnh độc tính mãn tính BPA, đƣợc xem xét khía cạnh cấp độ nghiên cứu thấy, nồng độ thấp nhƣng việc phơi nhiễm với BPA thời gian dài ảnh hƣởng đến thể sinh vật nhiều cấp độ mà quan sát thấy đƣợc, bao gồm vấn đề nhƣ sau: 10 ĐỊNH LƢỢNG cDNA CHO REAL TIME PCR Mẫu CDNA µg/µL A260/280 Đối chứng 371,04± 0,83 1,81 10 µg/L BPA 310,22± 0,80 1,80 100 µg/L BPA 520,94± 0,58 1,80 HĨA CHẤT SỬ DUNG TRONG CHU KÌ NHIỆT REAL TIME PCR a) HÓA CHẤT SỬ DUNG TRONG REAL TIME PCR Thể tích (cho phản ứng) Hóa chất Reagenets Volume (per a reaction) Maxima SYBR Green/ROX qPCR 10 µl Master Mix (2X) Forward Primer µl Reverse Primer µl Template cDNA µl Water, nuclease-free To 20 µl Total Volume 20 µl 133 a) CHU KÌ NHIỆT TRONG REAL TIME PCR Nhiệt độ Thời gian 950C 950C 15 sec Số chu kì cylce PPARγ :550C CEBPα: 550C 30 sec 40 cycle β-actin: 560C 720C 30 sec 720C 40C Hold cycle GIÁ TRỊ CT CỦA PPARγ VÀ CEBPα SAU BƢỚC CHUẨN HÓA VỚI βACTIN Tên gene β-actin PPARγ C/EBPα Mẫu đối chứng 10 µg/L BPA 100 µg/L BPA 19,93 21.59 14.89 18,57 21,51 15,79 18,21 20,62 14,92 17,63 21,39 15,49 17,15 20,79 15,63 25,29 32,01 24,08 25,66 32,95 24,50 25,51 32,26 22,30 26,31 30,71 23,54 27,24 32,55 23,68 26,16 35,79 24,14 26,06 33,57 25,07 26,52 34,79 23,14 26,79 34,42 23,55 26,43 34,55 23,79 134 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MASCOT TRA CỨU THÔNG TIN PROTEIN TỪ DỮ LIỆU KHỐI PHỔ 135 136 PHỤ LỤC 10 THƠNG TIN HĨA CHẤT BISPHENOL A Số hiệu (CAS) 80057 CASRN 80-05-7 Tên gọi Bisphenol A Phenol, 4,4'-(1-methylethylidene)bis-4,4'Isopropylidenediphenol Công thức phân tử Sử dụng C15H16O2 Sử dụng làm thành phần chất diệt nấm nhựa epoxy, phenoxy thành phần chất làm cháy chậm polysulfone; hóa chất ngành cao su, thành phần số chất dẻo polyester, thành phần hóa học sản xuất polycarbonate, sản xuất hydroquinone Tỷ lệ sử dụng Chiếm 53% thành phần nhựa epoxy, 31% thành phần chất hợp dẻo polycarbonate, 16% thành phần chất dẻo phenoxy chất polysulfone (1973), nhựa polycarbonate 52%, nhựa epoxy 41%; Tetrabromobisphenol A, 2%; Miscellaneous, 5% (1984) Chemical Profile: Bisphenol-A Polycarbonate resins, 50%; epoxy resins, 32%; miscellaneous, including unsaturated polyester resins, polysulfone resins, polyarylate resins and flame retardants, 6%; exports, 12% Chemical Profile: Bisphenol-A Demand: 1986: 823 million lb; 1987: 880 million lb; 1991 /projected/: 1.050 million lb Màu sắc Tinh thể CRYSTALLIZES AS PRISMS FROM DIL ACETIC ACID & AS NEEDLES FROM WATER; WHITE FLAKES; white to cream Mùi vị Mùi phenol Điểm sôi 220oC mmHg Điểm nóng 150-155oC chảy Trọng lƣợng 228,28 phân tử Tỷ trọng 1,195 25oC/25oC 137 Dữ liệu tính Ở dạng rắn gây kích ứng da mắt, dạng bụi mịn gây kích ứng đƣờng nhạy cảm hô hấp Tác động môi Bisphnenol A đƣợc giải phóng mơi trƣờng từ loại chất thải trƣờng phát sinh từ trình sản xuất bisphenol A từ trình sản xuất loại chất dẻo (nhựa) epoxy, polycarbonate, and polysulfone Nếu bisphenol a đƣợc giải phóng vào đất q trình điều chuyển bisphenol A theo xu hƣớng chậm Nếu bisphenol A đƣợc giải phóng vào nƣớc q trình thối hóa (phân hủy) sinh học bisphenol A lại tùy thuộc vào chiều hƣớng q trình di chuyển Nếu mơi trƣờng nƣớc khơng tƣơng thích, bisphenol A bị phân hủy sinh học sau q trình tƣơng thích vừa đủ, bisphenol A đƣợc hấp thụ nhiều lên bề mặt chất rắn lơ lửng, trầm tích đƣợc quang phân hóa (phytolyze) Nếu bisphenol đƣợc giải phóng vào khơng khí thơng thƣờng hầu nhƣ chúng đƣợc tồn phase hạt lơ lửng khơng khí Bisphenol dạng hạt lơ lửng đƣợc loại bỏ khỏi khơng khí nhờ trình di chuyển trình quang phân Phân đoạn nhỏ bisphenol A tồn trang thái bay phản ứng với gốc hydroxyl đƣợc tao từ trình quang hóa (thời gian bán hủy 4h) quang phân Q trình phân hóa dƣới ánh sáng tạo bisphenol A dang 4isopropylphenol đồng phân semiquinone bisphenol A Con ngƣời dễ bị phơi nhiễm với bisphenol A phổ biến qua đƣờng hô hấp phơi nhiễm qua da công nhân tham gia vào trình sản xuất, vận chuyển đóng gói bisphenol A sử dụng loại sơn dạng bột epoxy Khuynh hƣớng Khuynh hƣớng di chuyển đất: bisphenol A đƣợc đƣa vào dịch chuyển đất xu hƣớng di chuyển chậm tan nƣớc mơi Dựa nhƣng kiểm tra trình phân hủy có nƣớc (1-2) trƣờng (fate) bisphenol A bị phân hủy sinh học dƣới điều kiện khơng khí theo hƣớng thích ứng Bisphenol A không bị thủy phân bay đáng kể từ bề mặt đất 138 Khuynh hƣớng di chuyển nƣớc: Nếu bisphenol A đƣợc giải phóng vào nƣớc q trình thối hóa (phân hủy) sinh học bisphenol A lại tùy thuộc vào chiều hƣớng trình di chuyển Nếu mơi trƣờng nƣớc khơng tƣơng thích, bisphenol A bị phân hủy sinh học sau q trình tƣơng thích vừa đủ, bisphenol A đƣợc hấp thụ nhiều lên bề mặt chất rắn lơ lửng, trầm tích đƣợc quang phân hóa (phytolyze) Các chất khơng có xu hƣớng tích lũy sinh học đáng kể sinh vật nƣớc, trình bay dƣới điều kiện thủy phân hóa học Khuynh hƣớng di chuyển khơng khí: Nếu bisphenol đƣợc giải phóng vào khơng khí thơng thƣờng hầu nhƣ chúng đƣợc tồn phase hạt lơ lửng khơng khí Bisphenol dạng hạt lơ lửng đƣợc loại bỏ khỏi khơng khí nhờ q trình di chuyển q trình quang phân Phân đoạn nhỏ bisphenol A tồn trang thái bay phản ứng với gốc hydroxyl đƣợc tao từ q trình quang hóa (thời gian bán hủy 4h) quang phân Q trình phân hóa dƣới ánh sáng tạo bisphenol A dang 4isopropylphenol đồng phân semiquinone bisphenol A Tác động tới Nƣớc bề mặt: Các mẫu nƣớc thu đƣợc từ sông Tokyo, Nhật nƣớc uống (1974-1978), nồng độ khoảng 0.06-1.9ug/L Nguồn: "Chemical Fact Sheet – Cas #80057 CASRN 80-05-7" speclab.com 139 PHỤ LỤC 11 HÌNH ẢNH TIÊU BẢN HIỂN VI MƠ GAN CÁ SAU PHƠI NHIỄM MÃN TÍNH VỚI BISPHENOL A Hình Mơ cá nhóm đối chứng, nhuộm HE, hình ảnh đƣợc soi dƣới kính hiển vi với độ phân giải x100 140 Hình Mơ cá nhóm đối chứng, nhuộm HE, hình ảnh đƣợc soi dƣới kính hiển vi với độ phân giải x200 141 Hình Mơ cá nhóm đối chứng, nhuộm HE, hình ảnh đƣợc soi dƣới kính hiển vi với độ phân giải x400 142 Hình Mơ cá nhóm cho phơi nhiễm với Bisphenol A 10 µg/L, nhuộm HE, hình ảnh đƣợc soi dƣới kính hiển vi với độ phân giải x100 143 Hình Mơ cá nhóm cho phơi nhiễm với Bisphenol A 10 µg/L, nhuộm HE, hình ảnh đƣợc soi dƣới kính hiển vi với độ phân giải x200 144 Hình Mơ cá nhóm cho phơi nhiễm với Bisphenol A 10 µg/L, nhuộm HE, hình ảnh đƣợc soi dƣới kính hiển vi với độ phân giải x400 145 Hình Mơ cá nhóm cho phơi nhiễm với Bisphenol A 100 µg/L, nhuộm HE, hình ảnh đƣợc soi dƣới kính hiển vi với độ phân giải x200 146 Hình Mơ cá nhóm cho phơi nhiễm với Bisphenol A 100 µg/L, nhuộm HE, hình ảnh đƣợc soi dƣới kính hiển vi với độ phân giải x400 147 ... Các lồi cá sử dụng hƣớng dẫn OECD cá tuế đầu to (Pimephales promelas), cá cơm (medaka) Nhật (Oryzias latipes), cá Sọc ng? ?a (Danio rerio) số loài khác nhƣ cá gai…, nhƣng phổ biến cá Sọc ng? ?a (Danio. .. nghiên cứu ? ?Đáp ứng độc học cá Sọc ng? ?a (Danio rerio) gây phơi nhiễm Bisphenol A môi trường nước? ?? đƣợc thực Mục đích nhằm đ? ?a đƣợc cảnh báo phơi nhiễm mãn tính với BPA lên sinh vật ngƣời giai đoạn... bệnh học gan cá có phơi nhiễm với BPA với gan cá đối chứng Các tiêu gan cá nhóm phơi nhiễm với BPA đƣợc so sánh với nhóm đối chứng d? ?a vấn đề hình thái học tế bào phổ biến đáp ứng với độc gan không

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN