Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
754,55 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LÊ HẢI DUNG KHẢOSÁTPHỔTỔNGTRỞCỦAĐIỆNCỰC Ti/TiO2 - PANi – CNTsTRONGMÔITRƯỜNGNƯỚCTHẢINHÀMÁYBIABỔSUNGGLUCOZƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa lý HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LÊ HẢI DUNG KHẢOSÁTPHỔTỔNGTRỞCỦAĐIỆNCỰC Ti/TiO2 – PANi – CNTsTRONGMÔITRƯỜNGNƯỚCTHẢINHÀMÁYBIABỔSUNGGLUCOZƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa lý Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THẾ DUYẾN HÀ NỘI, 2018 Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS NGUYỄN THẾ DUYẾN người trực tiếp giao đề tài, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy (Cơ) Phòng Điện hóa Ứng dụng Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện vật chất tinh thần để em hoàn thiện khóa luận Mặc dù thân cố gắng nhiều để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Hải Dung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình TS NGUYỄN THẾ DUYẾN Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn thu từ thực nghiệm, trung thực không chép Sinh viên Lê Hải Dung MỤC LỤC Mở đầu Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu PANi 1.1.1 Các dạng oxi hóa khử PANi 1.1.2 Các tính chất PANi 1.1.2.1 Tính quang học 1.1.2.2 Tính lý 1.1.2.3 Tính dẫn điện 1.1.2.4 Khả tích trữ lượng 1.1.3 Các phương pháp tổng hợp 1.1.3.1 Phương pháp hóa học 1.1.3.2 Phương pháp điện hóa 1.1.4 Ứng dụng PANi 1.2 Giới thiệu Titanđioxit 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Tính chất 1.2.2.1 Tính xúc quang 1.2.2.2 Hiện tượng siêu thấm ướt 1.2.3 Phương pháp điều chế 1.2.3.1 Phương pháp vật lý 1.2.3.2 Phương pháp hóa học 1.2.4 Ứng dụng 1.3 Giới thiệu CNTs 1.3.1 Tính chất CNTs 1.3.1.1 Tính chất 1.3.1.2 Tính chất điện 1.3.1.3 Tính dẫn nhiệt 1.3.1 Tính phát xạ điệntrường 1.3.1.5 Tính chất hóa học 1.3.2 Phương pháp điều chế 1.3.2.1 Phương pháp lắng đọng pha 1.3.2.2 Phương pháp phóng hồ quang điện 1.3.2.3 Phương pháp dùng nguồn laze 1.3.3 Ứng dụng 1.4 Glucozơ 1.4.1 Cấu tạo 1.4.2 Tính chất 1.4.3 Phương pháp điều chế 1.4.4 Ứng dụng Trang 3 3 4 4 4 5 5 7 7 8 10 10 10 10 11 11 11 11 11 12 12 12 12 13 13 13 1.5 Nướcthảinhàmáybia Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thực nghiệm 2.1.1 Hóa chất 2.1.2 Dụng cụ 2.1.3 Thiết bị 2.1.4.Tổng hợp vật liệu compozit TiO2 - PANi - CNTs 2.1.5 Chế tạo điệncực compozit dạng cao Titan 2.1.5.1 Chuẩn bị điệncực Titan 2.1.5.2 Chế tạo điệncực Ti/compozit 2.1.5.3 Nghiên cứu tính chất điện hóa 2.1.6 Khảosáttổngtrở 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảosátphổ Nyquist 3.2 Khảosátphổ Bode KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 15 15 15 15 15 15 17 17 17 17 18 18 21 21 25 29 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU COD CNTsPANi SWCNTs MWCNTs TIẾNG ANH Chemical Oxygen Demand Carbon Nanotubes Polyaniline Single-Walled Carbon Nanotubes Multi -Walled Carbon Nanotubes TIẾNG VIỆT Nhu cầu oxi hóa học Ống nano cacbon Polianilin Ống nano cacbon đơn lớp Ống nano cacbon đa lớp DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU Kí hiệu Rdd Cf Rpc CPE Rct Rhp L W Ý nghĩa Điệntrở dung dịch Điện dung lớp kép màng vật liệu Điệntrở lớp màng vật liệu Thành phần pha không đổi lỗ xốp Điệntrở lỗ xốp Điệntrở hấp phụ Điện cảm lỗ xốp Hằng số khuếch tán (Warburg) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần chất mẫu thí nghiệm 15 Bảng 3.1: Các thơng số điện hóa mơ theo sơ đồ tương đương 21 vậtliệu mơitrườngnướcthải có glucozơ Bảng 3.2: Giá trị tổngtrởđiện hóa xác định 10 mHz 24 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình khối bát diệnTiO2 Hình 1.2: Cấu trúc tinh thể dạng thù hình Ti Hình 1.3: Ống nanocacbon đơn lớp SWCNTs đa lớp MWCNTs Hình 2.1: Điệncực Titan 16 Hình 2.2: Mạch điện tương đương bình điện phân 17 Hình 2.3: Phổ Nyquist (trái) phổ bode (phải) hệ điện hóa 18 khơng xảy khuếch tán Hình 3.1: Sơ đồ Nyquist mẫu điệncực Ti/TiO2-PANi-CNTs 19 khảosát dung dịch nướcthảinhàmáybiabổsungglucozơ (5 g/L) Hình 3.2: Sơ đồ tương đương mô phổtổngtrởmơi 20 trườngnướcthải có glucozơ g/L compozit PANiTiO2 - CNTs chế tạo theo tỉ lệ phần trăm Hình 3.3: Sự ảnh hưởng CNTs đến Cf CPE 22 Hình 3.4: Sự ảnh hưởng CNTs đến Rpc Rct 23 Hình 3.5: Ảnh hưởng tỉ lệ phần trăm CNTs đến tổngtrở dạng 24 Bode compozit PANi-TiO2-CNTs môitrườngnướcthảinhàmáybia (COD: 2100 mg/L) có glucozơ 5g/L (a)Tổng trở (b) Pha phụ thuộc vào tần số Hình 3.6: Giá trị tổngtrởđiện hóa xác định 10 mHz 25 Hình 2.2: Mạch điện tương đương bình điện phân Trong đó: - Điện dung lớp kép coi tụ điện Cd - Tổngtrở trình faraday Zf - Điệntrở chưa bù R, điệntrở dung dịch điệncực so sánh điệncực nghiên cứu Kết đo phổtổngtrở biểu diễn dạng phổ Nyquist phổ Bode Hình 2.3: Phổ Nyquist (trái) phổ bode (phải) hệ điện hóa khơng xảy khuếch tán [3] 2.2.1.2 Ứng dụng ✓ Tiện lợi nghiên cứu điện hóa, đặc biệt nghiên cứu trình hấp phụ, ac quy bảo vệ ăn mòn ✓ Xác định phần tử điện sơ đồ tương đương R, L, C từ mơ chế trình xảy bề mặt điệncực 2.2.1.3 Ưu điểm 19 ✓ Khơng phá hoại mẫu, thực môitrường dẫn điện ✓ Quá trình thực tương đối nhanh kết thu xác (do tín hiệu sử dụng có biên độ nhỏ gây ảnh hưởng đến mẫu) 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảosátphổ Nyquist Điệncực compozit Ti/TiO2-PANi-CNTs sau tổng hợp, khảosátphổtổngtrởđiện hóa dung dịch nướcthảinhàmáybia có bổsung thêm glucozơ g/L nhằm mục đích đánh giá hoạt tính điện hóa điệncực sơ lý giải q trình điện hóa xảy bề mặt điệncực thông qua phổtổngtrở dạng Nyquist Kết khảosátphổtổngtrở dạng Nyquist điệncực compozit dung dịch nghiên cứu biểu diễn hình 3.1 Hình 3.1: Sơ đồ Nyquist mẫu điệncực Ti/TiO2-PANi-CNTs khảosát dung dịch nướcthảinhàmáybiabổsungglucozơ (5 g/L) Trên hình 3.1, biểu tượng phản ánh giá trị đo nét liền thuộc giá trị mơ theo sơ đồ tương đương hình 3.2 21 Hình 3.2: Sơ đồ tương đương mơ phổtổngtrởmôitrườngnướcthảinhàmáybia có chứa glucozơ g/L compozit PANi-TiO2-CNTs chế tạo theo tỉ lệ phần trăm CNTs thay đổi Trong đó: Rdd : Điệntrở dung dịch Cf: Điện dung lớp kép lớp màng vật liệu Rpc: Điệntrở phân cực lớp màng vật liệu CPE: Thành phần pha khơng đổi Rct: Điệntrở chuyển điện tích lỗ xốp Rhp: điệntrở hấp phụ L: Thành phần điện cảm Kết hình 3.1 cho thấy giá trị đo mô gần trùng khít chứng tỏ mơ hình hồn tồn phù hợp với kết đo tổngtrởđiện hóa Như q trình điện hóa gồm có thành phần tham gia điệntrở dung dịch Rdd, điện dung lớp kép lớp màng vật liệu Cf, điệntrở phân cực lớp màng vật liệu Rpc, thành phần pha không đổi CPE, điệntrở chuyển điện tích lỗ xốp Rct, điệntrở hấp phụ Rhp thành phần điện cảm L Kết 22 cho thấy hàm lượng CNTs 1% vòng Nyquist thu lớn nhiều so với trường hợp compozit không chứa CNTs; Tuy nhiên, tăng hàm lượng CNTs lên đến ≥ 10% vòng Nyquist thu hẹp lại, vòng Nyquist nhỏ đạt tăng hàm lượng CNTs 30% Theo lý thuyết độ lớn vòng Nyquist tỉ lệ thuận với tổngtrởđiện hóa tỉ lệ nghịch với hoạt tính điện hóa Như nói điệncực compozit Ti/TiO2-PANi-CNTs với tỉ lệ CNTs 30% có hoạt tính điện hóa cao Điều lý giải CNTs có khả dẫn điện tốt kết hợp với TiO2PANi tạo nên cấu trúc xốp có độ dẫn điện thuận lợi cho q trình điện hóa xảy bề mặt điệncực Bảng 3.1 cho biết giá trị thành phần sơ đồ tương đương hình 3.2 Bảng 3.1: Các thơng số điện hóa mơ theo sơ đồ tương đương vật liệu mơitrườngnướcthải có glucozơ Đặc điểm điệncực Rdd (m) Cf (µF) Rpc (k) CPE (pF) n Rct () Rhp () L (TH) Vật liệu điệncựcCNTs (%) PANi-TiO2 0,086 45,67 2,916 404,5 1,52 373,0 19,98 967,90 PANiTiO2-CNTs 1% 1,886 43,46 5,713 1072 1,47 353,3 19,98 1,69 PANiTiO2-CNTs 10% 26,48 34,04 0,604 264 1,51 577,3 19,98 10-8 PANiTiO2-CNTs 20% 8,943 49,44 1,958 363,9 1,51 541,1 19,98 17,14 PANiTiO2-CNTs 30% 0,997 41,25 0,3726 160 1,618 525,8 19,98 10-8 23 Kết bảng 3.1 cho thấy thay đổi hàm lượng CNTs giá trị điện dung lớp kép màng vật liệu thay đổi không nhiều, điệntrở hấp phụ (19,98 Ω) khơng thay đổi Điều có nghĩa q trình hấp phụ xảy khơng phụ thuộc vào có mặt CNTs Tuy nhiên, giá trị điện cảm trình xảy lỗ xốp lại thay đổi lớn, giá trị nhỏ đạt cỡ 10-8 TH điệncực compozit với 10% 30%, điều góp phần làm giảm điệntrở phân cực lớp màng vật liệu Dựa vào hình dạng hình bán nguyệt hình 3.1 giá trị điệntrở hấp phụ Rhp bảng 3.1 thấy xuất trình hấp phụ điệncực tốc độ q trình hấp phụ khơng thay đổi thay đổi hàm lượng CNTs compozit Từ kết thu bảng 3.1, xây dựng đồ thị ảnh hưởng tỉ lệ CNTs đến giá trị thành phần sơ đồ tương đương Kết cho thấy thay đổi hàm lượng CNTs giá trị điện dung lớp kép màng vật liệu biến đổi không nhiều dao động từ 0,8 đến µF, giá trị thành phần pha không đổi hàm lượng CNTs 1% có giá trị cao hẳn so với hàm lượng CNTs lại Tuy nhiên, giá trị điệntrở chuyển điện tích lỗ xốp có giá trị tăng hàm lượng CNTs tăng từ 1% đến 10% giá trị thay đổi không đáng kể hàm lượng CNTs tăng 10% đến 30% Giá trị điệntrở phân cực lớp màng vật liệu lớn hàm lượng CNTs 1% giảm dần hàm lượng CNTs tăng từ 1% đến 30% 24 Hình 3.3: Sự ảnh hưởng CNTs đến Cf CPE Hình 3.4: Sự ảnh hưởng CNTs đến Rpc Rct 3.2 Khảosátphổ Bode Hình 3.5 biểu diễnphổtổngtrở dạng Bode compozit môitrườngnướcthảinhàmáybiabổsungglucozơPhổ Bode biểu diễn hai dạng tổngtrở pha phụ thuộc vào tần số 25 Kết hình 3.5 cho thấy, phổtổngtrở phụ thuộc vào tần số, vùng tần số cao, tổngtrởđiệncực compozit khác khơng nhiều phản ánh điệntrở dung dịch điện ly Tuy nhiên vùng tần số thấp khác biệt thể rõ rệt q trình điện hóa xảy với mức độ khác Điệncực có giá trị tổngtrở 10 mHz lớn hoạt tính điện hóa cao Bảng 3.2 hình 3.6 cho biết điệncực chứa tỉ lệ CNTs 30% có giá trị tổngtrở nhỏ nhất, thể hoạt tính điện hóa cao Hình 3.5: Ảnh hưởng tỉ lệ phần trăm CNTs đến tổngtrở dạng Bode compozit PANi-TiO2-CNTs môitrườngnướcthảinhàmáybia (COD: 2100 mg/L) có glucozơ 5g/L (a)Tổng trở (b) Pha phụ thuộc vào tần số Hình 3.5b phản ánh biến thiên pha phụ thuộc vào tần số Kết quan sát thấy điểm cực đại tăng tỉ lệ thành phần CNTs 1%, nhiên sau giảm đáng kể CNTs ≥ 20% Vị trí điểm cực đại dịch chuyển phía tần số lớn 26 Bảng 3.2: Giá trị tổngtrở xác định 10 mHz Đặc điểm điệncực Vật liệu điệncựcCNTs (%) PANi-TiO2 Tổngtrở (k) 4,41 PANi-TiO2-CNTs 1% 5,718 PANi-TiO2-CNTs 10% 1,774 PANi-TiO2-CNTs 20% 2,306 PANi-TiO2-CNTs 30% 1,015 Hình 3.6: Giá trị tổngtrở xác định 10 mHz Hình 3.6 phản ánh mối quan hệ tổngtrởđiện hóa phụ thuộc hàm lượng CNTS tần số 10 mHz xây dựng từ bảng 3.2 Khi có mặt CNTstổngtrở thay đổi, với 1% CNTstổngtrở tăng lên Có nghĩa hoạt 27 tính điện hóa bị giảm Khi tăng đến ≥ 10% tổngtrở giảm rõ rệt, điệncực chứa hàm lượng CNTs 30% có giá trị tổngtrở nhỏ chứng tỏ compozit chứa 30% CNTs có hoạt tính điện hóa cao Qua phổ Nyquist phổ Bode cho thấy hàm lượng CNTs 30% compozit có hoạt tính điện hóa tốt 28 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Đã khảosátphổtổngtrởđiện hóa điệncực compozit Ti/TiO2 - PANi - CNTsmôitrườngnướcthảinhàmáybia Từ sơ đưa chế điện hóa diễn bề mặt điệncực gồm thành phần tham gia Khi sử dụng hàm lượng CNTs thấp (1%) hoạt tính điện hóa điệncực compozit Ti/TiO2 - PANi – CNTs thấp với điệncực không chứa CNTs (Ti/TiO2 – PANi) Hoạt tính điện hóa điệncực compozit Ti/TiO2 - PANi - CNTs cải thiện CNTs ≥ 10%, đạt cao tỉ lệ CNTs 30% Quá trình hấp phụ xảy bề mặt điệncực khơng phụ thuộc vào có mặt hay không CNTs 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan Thị Bình (2007) Nghiên cứu sử dụng polyme dẫn điện nguồn điện thứ cấp, Báo cáo đề tài cấp Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Nguyễn Thế Duyến (2017), Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng điệncực ti/tio2-pani, ti/tio2-pani-cnts định hướng ứng dụng làm anot cho pin nhiên liệu vi sinh, Luận án tiến sĩ, Viện hóa học Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lý thuyết, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trần Thị Hà Linh (1997), Preparation of polyanilin thin films and study of their properties, Luận văn thạc sĩ khoa học khoa học vật liệu, trung tâm quốc tế đào tạo khoa học vật liệu Nguyễn Đức Nghĩa (2009) Polyme chức vật liệu lai cấu trúc nano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Quách Duy Trường (2011) Ống nano cacbon - Các phương pháp chế tạo, tính chất ứng dụng, Khoa Khoa học bản, Trường Đại học Giao thông Vận tải Mai Thị Xuân (2015) Tổng hợp nghiên cứu tính chất compozit titan đioxit -polianilin- cacbon nano tubes định hướng làm vật liệu nguồn điện, Luận án thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Borole D D., Kapadi U R., Kumbhar P P., Hundiwale D G (2002) Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films,Materials Letters, 56, pp.685-691 30 Bui Hung Thang, Nguyen Van Chuc, Phan Van Trinh, Ngo Thi Thanh Tam and Phan Ngoc Minh, Themal dissipation media for high power electronic devices using a carbon tube-based compozit, Adv Nat Sci.,2011, 2(2), 025002 (4pp) Doi:10.1088/2043-6262/2/2/025002 10 Chen X., Mao S S (2007) Titanium dioxide nanomaterials: Synthesis, Properties, Modification, and Aplication, Chem Rev., 107, pp 2891- 2959 11 Chih-Cheng L., Yong-Sheng H., Jun-Wei H., Chien-Kuo C., Sheng-Po W (2010) A Macroporous TiO2 Oxygen Sensor Fabricated Using Anodic Alumminium Oxide as an Etching Mash, Sensors, 10, pp 670-683 12 Cristescu C., Andronie A., Iordache S., Stamatin S N (2008) PANiTiO2 nanostructures for fuel cell and sensor applications, Journal of optoelectronics and advanced materials, 10, pp.2985 – 2987 13 Daenen M., Defouw R D., Hambers B., Janssen P G A., Schouteder K., Veld M A J (2003) The Wondrous World of Carbon Nanotubes, Eindhoven University of Technology, pp 8-21 14 Gurunathan K., Vadivel Murugan A., Marimuthu R., Mulik U P (1999), “Electrechemically synthesized conducting polymeric materials for applications towards technology in electronics, optoelectronics and energy storage devices” – Matericals Chemistry and Physic, 61, pp 173-191 15 Lu Chih-Cheng, Huang Yong-Sheng, Huang Jun-Wei, Chien-Kuo Chang and Wu Sheng-Po (2010), “A Macroporous TiO2 Oxygen Sensor Fabricated Using Anodic Alumminium Oxide as an Etching Mash”, Sensors, 10 (1), pp 670-683 16 Ma X., Wang M., Chen G Li , H., Bai R (2006) Preparation of polyaniline-TiO2 composite film with in situ polymerization approach 31 and its gas-sensitivity at room temperature, Materials Chemistry and Physics, 98, pp 241–247 17 Nguyen Hong Minh (2003), Synthesis and characteristic studies Polyaniline By Chemical Oxydative Polymeriation, Master Thesis of Materials Science –Ha Noi University of Technology 18 Negi Y S., Adhyapak P V (2002) Development in polyaniline conducting polymers, J Macromol Sci – Polymer Reviews, 42, pp 35-53 19 Pharhad Hussain A M., Akumar (2003) Electrochemical synthesis and characterization of chloride doped polianilin, Bull Mater Sci., 26, pp 329-334 20 Pop E., Mann D., Wang Q , Goodson K., Dai H (2005) Themal conductance of an individual single- wall carbon nanotube above room temperature, Nano,Letters, 6, pp 96-100 21 Qiao Y., Bao S J., Li C M., Cui X Q., Lu Z S., Guo J (2008) Nanostructured Polyaniline/Titanium Dioxide Composite Anode for Microbial Fuel Cells, Acsnano, 2, pp 113-119 22 X Chen, S S Mao, Titanium dioxide nanomaterials: Synthesis, Properties, Modification, and Aplication, Chem Rev., 2007, 107, 28912959 23 Sreejith V (2004) Structure and properties of processible conductive polyaniline blends, PhD-Thes in Chemistry, University of Pune (India) 24 Yang D J., Zhang Q., Chen G., Yoon S F., Ahn J., Wang S G., Zhou Q., Wang Q., Li J Q (2012) Themal conductivity of multiwalled carbon nanotubes,Physical Review B,66 (16), 165440 Doi:https://doi.org/10.1103/PhysRevB.66.165440 25 32 W I Milne, K B K Teo, M Chhowalla, G A J Aramatunga, S B Lee,D G Hasko, H Ahmed, O Groening, P Leganeux, L Gangloff, J P Schnell, G Pirio, D Pribat, M Castignolles, A Loiseau, V Semet, Vu Thien Binh, Electrical and field emission investigation of individual carbon nanotubes from plasma enhanced chemical 26 vapour deposition, Diamond and Related Materials, 2003, 12, 422428 W R Jang, H Yu Ching, Y M Ru, T H Lin, S L Hung, Application of m-CNTs/ NaClO4/ Ppy to a fast response, room working temperature ethanol sensor, Sensors and Actuators B Chemical, 2008 134(1), 213-218 INTERNET 27 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/khoa-hoc-tu-nhien/hoa-hoc/nghiencuu-dieu-che-khao-sat-cau-truc-va-tinh-chat-cua-titan-dioxit-kich-thuoc-nano-metduoc-bien-tinh-bang-nito.html 28 https://www.tamcaotrithuc.com/ly-thuyet-chung-duongglucozo-va-cac-tinh-chat-hoa-hoc-cua-glucozo 29 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-ve-titanium-dioxide-tio29040/ 33 ... compozit Ti/ TiO2 - PANi - CNTs môi trường nước thải nhà máy bia bổ sung glucozơ, em chọn đề tài: ” Khảo sát phổ tổng trở điện cực Ti/ TiO2 PANi - CNTs môi trường nước thải nhà máy bia bổ sung glucozơ ... liên quan đến PANi, CNTs, TiO2 phương pháp - Khảo sát phổ tổng trở điện cực Ti/ TiO2 - PANi - CNTs môi trường nước thải nhà máy bia bổ sung glucozơ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu PANi Polianilin...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LÊ HẢI DUNG KHẢO SÁT PHỔ TỔNG TRỞ CỦA ĐIỆN CỰC Ti/ TiO2 – PANi – CNTs TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA BỔ SUNG GLUCOZƠ KHĨA