1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAI TRÒ của tảo và ĐỘNG vật NGUYÊN SINH TRONG môi TRƯỜNG nước”

26 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Tảo (algae) là những thực vật bậc thấp, quang tự dưỡng (autotrophe), sống chủ yếu ở trong nước và những nơi có độ ẩm của nước, có ánh sáng (trên mặt đất, trong đất ở trạng thái ngủ, trên đồi núi, thân cây, tường ẩm, băng tuyết…). Tảo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành và cải tạo đất, tham gia vào việc khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. ..............................

Trang 1

VI SINH MÔI TRƯỜNG

BÀI THUYẾT TRÌNH

Chủ đề: “VAI TRÒ CỦA TẢO VÀ ĐỘNG VẬT NGUYÊN

SINH TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC”

GROUP 2

GVHD

TRƯƠNG THỊ

THU HƯƠNG

Trang 2

HỌ VÀ TÊN MSSV

Trang 4

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Đặc điểm cấu tạo Một số loài trong tự nhiên

Vai trò của ĐVNS đối với tự nhiên và đời sống

Trang 5

02

01

Tảo (algae) là những thực vật bậc thấp, quang

tự dưỡng (autotrophe), sống chủ yếu ở trong nước và những nơi có độ ẩm của nước, có ánh sáng (trên mặt đất, trong đất ở trạng thái ngủ, trên đồi núi, thân cây, tường ẩm, băng tuyết…)

Tảo phân bố rộng rãi trong tự nhiên, đa

số sống trong nước ngọt và tạo thành năng suất sơ cấp của các thủy vực

Tảo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành và cải tạo đất, tham gia vào việc khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên

Tảo

Trang 6

Đặc điểm cấu tạo

* Hình thái

Tảo có thể là một tế bào riêng rẽ hoặc dính với nhau thành một tập

đoàn chuyển động hoặc không chuyển động, cơ thể có roi chuyển động được Roi có thể có một hoặc hai , đơn giản hoặc phân nhánh

- Bên trong nguyên sinh chất còn có chứa các chất dự trữ

- Ngoài ra, trong nguyên sinh chất còn chứa các thể riboxom, các hạt

cơ thể, lipit, không bào, ở ngành tảo mắt còn có thêm các điểm mắt,

nhờ đó tế bào di chuyển về phía ánh sáng

Trang 7

Tảo mắt Tảo lục

Trang 8

Một số loại tảo trong tự nhiên

Tảo lam Tảo đỏ

Trang 9

Là nguồn thức ăn của động vật nhỏ trong nước, nơi trú ngụ cho sinh vật

khả năng hấp thụ khoáng chất trong nước, cung cấp O2 cho sinh vật dưới nước

Tiêu thụ bớt lượng

muối khoáng dư thừa

=> Bảo vệ môi trường

thủy sản

Vai trò

Mặt lợi

Trang 10

Tảo beegiatoa chỉ thị

MT nồng độ

Hydrogen Sulfat cao

Oscillatoria thuộc ngành tảo lam chỉ thị

MT giàu chất hữu cơ

Tảo Sphaerolitus chỉ thị cho môi trường giàu protein, glucid, chất béo

Trang 11

Hiện tượng thủy triều đỏ ( nước nở hoa)

Loài này phát triển lấn át các loài

khác và đạt mật độ hàng triệu tế

bào trong một lít nước gây nên

hiện tượng đổi màu nước nhiều

thành phần độc tố trong thủy triều

đỏ có khả năng gây tê liệt thần

kinh rất mạnh

Mặt hại

Trang 12

Ứng dụng của tảo trong việc bảo vệ môi trường

Sản xuất nhiên liệu sinh học

(NLSH)

Xử lý nước thải

Trang 14

Đặc điểm cấu tạo

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Rất nhỏ, trung bình khoảng 5 - 100μm.

Hình giày, hình chuông, hình cầu…

Màng, tế bào chất và nhân.

Có thể không đối xứng, đối xứng mặt trời…

Trang 15

Có màng nhân bao quanh và trên màng nhân có nhiều lỗ hổng thông với tế bào chất, trong nhân còn có hạch nhân, nơi hình thành các ribosome Thông thường, động vật nguyên sinh chỉ có một nhân nhưng một số nhóm có hai hay nhiều nhân.

(đôi khi thấm thêm

SiO2, CaCO3…) như

Cấu trúc tế bào

Trang 18

ao nuôi cá như: trùng roi xanh, trùng giày (trùng cỏ), trùng biến hình

4

Dùng để chỉ thị về độ sạch của môi trường nước

Trang 19

Trùng kiết lị

Trùng bào tử

Trùng cầu

Trang 20

Trùng kiết lị

Theo thức ăn, nước uống vào ruột người Vào đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác và bám vào thành ruột, gây ra các vét loét ở ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa

Trùng sốt rét

Qua muỗi Anôphen để vào máu người, sau đó chui vào hồng cầu, lấy hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản cho nhiều cá thể mới rồi phá vỡ hồng cầu

Cách truyền bệnh đến người

Trang 21

KẾT LUẬN

Trang 22

Câu hỏi tổng kết

Câu 1: Đâu là tác hại của hiện tượng thủy triều đỏ?

A.Làm giảm thiểu lượng Oxi trong nước.

B.Tạo ra độc tố gây tê liệt thần kinh.

C.Làm thay đổi thành phần hóa học của nước D.Tất cả các đáp án trên.

D Tất cả các đáp án trên.

Trang 24

Câu 3: Chọn câu sai, điểm chung của Tảo và ĐVNS?

A.Làm sạch môi trường nước.

B.Là nguồn thức ăn cho các động vật nhở trong nước.

C.Đều là sinh vật dị dưỡng và tạp dưỡng.

D.Đều là sinh vật chỉ thị môi trường nước.

C Đều là sinh vật dị dưỡng và tạp dưỡng.

Trang 25

Câu 4: Chọn các đáp án đúng ĐVNS có những đặc điểm?

A.Cơ thể có cấu tạo phức tạp.

B.Cơ thể gồm một tế bào.

C.Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản.

D.Có cơ quan di chuyển chuyên hóa.

E Tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

F Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.

G Di chuyển nhờ roi, long bơi, chân giả.

B Cơ thể gồm một tế bào.

C Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản.

F Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.

G Di chuyển nhờ roi, long bơi, chân giả.

Trang 26

26

Ngày đăng: 15/04/2016, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w