Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 321 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
321
Dung lượng
7,74 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA H ổ CHÍ MINH VIỆN KINH T Ế GIÁO TRÌNH (HỆ CỬ NHÂN CHÍNH TRỊ) NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TÉ G IÁ O TRÌNH QUẢN LÝ KINH TÊ HỆ CỬ NHÂN CHÍNH TRỊ (Tải lần thứ m ười bảy) NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ N Ộ I-2014 TẬP THỂ TÁC GIẢ: TS Nguyễn Văn Sáu (Chủ biên) PGS, TS N gô Quang Minh GS, TS HỒ Văn Vĩnh TS Đặng Ngọc Lợi PGS, TS N guyễn Cúc PGS, TS N guyễn H ữu Thắng PGS, TS Kim Văn Chính PGS, TS Trần Thị M inh Châu TS Phan Trung Chính PGS, TS Trịnh Thị Ái Hoa LỜI NHÀ XUẤT BẢN Ngày nay, điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế, quản lý kinh tế mối quan tâm hàng đầu quốc gia Ở nước ta, từ thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, nội dung quản lý kinh tế Nhà nước đổi sâu sắc triệt để theo hướng ngày khẳng định chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu, học tập vận dụng vào thực tiễn kiến thức quản lý kỉnh tế đổi có ỷ nghĩa to lớn cấp bách Giáo trình Quản lý kinh tế Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, biên soạn sở đúc kết lý luận quản lý kinh tế thực tiễn đổi lãnh tế Việt Nam; Giảo trình khái quát phạm trù quản lý kinh tế, •yếu tố, phận cấu thành hệ thống quản lý, mối quan hệ yếu tố hệ thống quản lý, nguyên tắc sở hoạch định chinh sách quản lý lành tế vĩ mơ, ngun tẳc hình thức tổ chức quản lý nhà nước đổi với loại hình doanh nghiệp Giảo trình chắn tài liệu học tập hữu ích cho học viên hệ cử nhân chỉnh trị hệ lý luận chỉnh trị cao cấp thuộc Học viện Chỉnh trị quốc gia Hồ Chí Minh tất quan tâm đến vấn đề quản lý kinh tể Việt Nam Xỉn trân trọng giới thiệu sách bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Quản lý kỉnh tế Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn giảng dạy thể nghiệm nhiều khóa học, nhằm đáp ứng yêu cầu học tập học viên hệ đào tạo Học viện Giáo trình biên soạn theo tinh thần bám sát quan điểm đổi quản lý kinh tế qua kỳ Đại hội Đảng, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX vẩn đề quản lý kinh tể Quá trình biên soạn, kết cẩu chủ đề chương giáo trình Hội đồng khoa học cm Học viện tư vẩn, góp ỷ Hội đồng biên soạn giáo trình, giáo khoa Học viện đồng ỷ Khi hồn thành, giáo trình Hội đồng khoa học độc lập thành lập theo định Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh gồm nhà khoa học kinh tế Học viện thẩm định, đánh giả trí thơng qua Ban biên tập giảo trình gồm: TS Nguyễn Văn Sáu, nguyên Phó Giảm đốc Học viện, chủ biên người trực tiếp biên soạn chương 1, chương PGS, TS Ngô Quang Minh, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế, biên soạn chương 3, chương 14 GS, TS Hồ Văn Vĩnh, Nhà giáo ưu tú, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế, biên soạn chương 5, chương 8, chương 12 PGS, TS Nguyễn Cúc, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I, đồng biên soạn chương 4, chương TS Đặng Ngọc Lợi, Phó Viện trưởng Viện Kinh tể, biên soạn chương 7, chương 10 đồng biên soạn chương PGS, TS Kim Văn Chỉnh, nguyên Phó Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế, biên soạn chương l ĩ đồng biên soạn chương TS Phan Trung Chính, giảng viên Viện Chỉnh trị học, biên soạn chương 15 PGS, TS Nguyễn Hữu Thẳng, Trưởng ban Kinh tế học Viện Kinh tế, biên soạn chương 6, chương 11 PGS, TS Trần Thị Minh Châu, Phó Viện trưởng Viện Kỉnh tế, đồng biên soạn chương 14 PGS, TS Trịnh Thị Ái Hoa, Trưởng ban Quản lý Kinh tế Viện kinh tế, đồng biên soạn chương Phần cuối giảo trình có nêu danh mục sổ tài liệu chủ yếu để người học cỏ thể tham khảo khỉ học tập môn học Xây dựng Giảo trình Quản lỷ kinh tế cơng việc lớn, địi hỏi nỗ lực cao Tập thể tác giả dành nhiều thời gian cơng sức, với cổ gắng cao để hồn thành giảo trình, chắn cịn thiểu sót khó tránh khỏi Tập thể tác giả mong đợi nhiều ỷ kiến nhận xét, phê bình bạn đọc, trước hết đồng chí cán giảng dạy, nghiên cứu học viên hệ thống Học viện Tập thể tác giả chân thành cảm ơn Ban Giảm đốc, Hội đồng khoa học, Hội đồng giáo trình, giáo khoa Học viện, cảm ơn nhà khoa học Học viện nhiều quan Đảng Nhà nước ý kiến đóng góp, ủng hộ trình xây dựng giáo trình Thay mặt tập thể tác giả TS Nguyễn Văn Sáu Chương DÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHỂN cử u CỦA MÔN HỌC QỊỊẲN LÝ KINH TẾ I ĐỐI TƯƠNG NGHlễN cứu cùn MƠN HOC • • Mơn học quản lý kinh tế mang đặc trưng chung khoa học quản lý, đồng thời có đặc điểm riêng Môn học quản lý kinh tế nghiên cứu quan hệ quản lý lĩnh ,vực kinh tế kinh tế quốc dân Đó quan hệ tác động qua lại chủ thể quản lỷ đối tượng quản lý bình diện tồn kinh tể quốc dân Quan hệ quản lý ba mặt quan hệ sản xuất, với tư cách mối quan hệ tác động qua lại chủ thể quản lý máy quản lý nhà nước kinh tể theo luật định đối tượng quản lý người cộng đồng người q trình sản xuất nói riêng ứong q trình kinh tế - xã hội nói chung Do vậy, quan hệ quản lý khơng mang tính chất kinh tế, mà cịn có tính chất tổ chóc, tính chất tâm lý xã hội Tính đa diện quan hệ quản lý kinh tế quy định tính tổng hợp, tính liên ngành mơn học Quản lý kinh tể môn học nằm vùng giáp ranh, vùng đan xen nhiều môn khoa học kinh tế học, điều khiển học, sách cơng môn học nghiên cứu quy luật chung xã hội triết học, xã hội học, luật học, tâm lý học Môn học Quản lý kinh tế có nhiệm vụ nghiên cứu quan hệ quản lý kinh tế mặt lĩnh vực chủ yếu kinh tế quốc dân Đó nghiên cứu khái niệm, phạm trù bản, yếu tổ, phận cấu thành hệ thống quản lý; mối quan hệ yểu tố hệ thống quản ỉý; nguyên tắc vả sở hoạch định sách quản lý kinh tể vĩ mơ; nghiên cứu ngun tắc hình thức tổ chức quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu vấn đề ấy, góc độ phương pháp luận chung, mơn học Quản lý kinh tế cịn nghiên cứu trình đổi quản lý kinh tế Việt Nam, giai đoạn chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, định hướng hình thành, đổi vả phát triển hệ thống quản lý kinh tế quốc dân Việt Nam, định hưởng đổi phương pháp, sách, cơng cụ quản lý kinh tế Việt Nam Quản lỷ kinh tế hoạt động khơng có tính khoa học mà cịn có tỉnh nghệ thuật Do vậy, môn học Quản lý kinh tế phải đề cập hai góc độ khoa học nghệ thuật Tính khoa học thể việc mơn học đề cập tới khái niệm, phạm trù, tính quy luật, nguyên tắc quản lỷ kinh tế Tính nghệ thuật quản lý kinh tể nghiên cứu trình bày dạng nêu lên kinh nghiệm, tượng, trường hợp hình mẫu điển hình tổng kểt từ thực tiễn quản lý quốc gia, sờ, khâu, cấp kinh tế Môn học Quản lý kinh tế dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin đồng thời sử dụng thành tựu, kiến thức nhiều môn khoa học khác kinh tế học, toán học, điều khiển học, khoa học tổ chức, luật học, xã hội học, tâm lý học để thực nhiệm vụ Mơn học coi họng việc khai thác thành tựu quản lý kinh tế ữên thể giới, vận dụng vào điều kiện Việt Nam Môn học Quản lý kinh tế góp phần tạo sở khoa học cho việc hoạch định, quán triệt thực đường lối, sách Đảng Nhà nước ứong nghiệp xây dựng phát triển kinh tể, trực tiếp nghiệp xây dựng phát triển hệ thống quản lý kinh tế Như vậy, cỏ thể nói cách khái qt, mơn học Quản lý kinh tế có đặc điểm chính: tính liên ngành; tính khoa học; tính nghệ thuật; tính ứng dụng Bốn đặc điểm quy định Thực trạng đội ngũ cán quản lý kinh tế + Cơ cấu cán tăng đáng kể số lượng ngành nghề - v ề cấu tổ chức: có đội ngũ đông đảo từ nhân viên đến cán lãnh đạo kinh tế chủ chốt, chuyên gia, chuyên viên kinh tế - v ề cấu trình độ: đào tạo cán quản lý qua trường trung, đại học nước hoạt động từ trung ương tới sở - v ề cấu ngành nghề: xây dựng đội ngũ cán có tất ngành, lĩnh vực quan trọng, tất cẩp khâu quản lý + Thực công đổi mới, đa số cán quản lý kinh tế cố lĩnh tĩị vững vàng, tận tụy, mẫn cán cơng việc, tâm huyết với nghiệp đổi đất nước + Sau năm đổi mới, đội ngũ cán quản lý kinh tế có bước phát triển quan trọng chất lượng trình độ chun mơn, lực hoạt động thực tiễn, thích ứng nhanh có nhiều đóng góp xây dựng sách kinh tế mới, biết vận dụng công cụ thực lực kinh tể để quản lý; sớm thích nghi tổ chức sản xuất - kinh doanh có hiệu chế thị trường + Đội ngũ cán quản lý kinh tế bước hoàn thiện phù họp yêu cầu chế quản lý mới, quan tâm nhiều việc xây dựng cán quản lý chủ chốt, chuyên 306 gia đầu ngành Sự phát triển nhân tố định thành công nghiệp đổi kinh tế đất nước + Trọng điều kiện đất nước nghèo, đời sống cịn nhiều khó khăn, trước tác động tiêu cực xã hội, số đông cán giữ lối sống lành mạnh, giữ gìn phẩm chất đạo đức sáng, chăm lo nghiệp phát triển kinh tế cải thiện đời sống đơn vị, địa phương, đất nước Bên cạnh ưu điểm trưởng thành nêu hên, đội ngũ cán quản lý kinh tế bộc lộ hạn chế khuyết điểm, đáng ý là: - Chuyển sang kinh tế thị trường, đội ngũ cán quản lý kinh tế đông nhung không mạnh, biểu cân đối cẩu trình độ, ngành nghề, lứa tuổi; vừa hẫng hụt, vừa thiếu đồng bộ, thiếu từ nhân viên thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, thiếu nhà kinh doanh giỏi, công chức quản lý kinh tế giỏi - Kiến thức lực quản lý nhiều mặt bất cập: kiến thức kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập với thị trường giới, kiến thức luật pháp phận cán chưa thích nghi, chưa làm chủ q trình quản lý theo yêu cầu hoạt động kinh tế thị trường - Công tác quản lý cán cấp yếu, chưa đảm bảo đồng khâu: xây dựng tiêu chuẩn cấu, chọn lựa, tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, đề bạt, sử dụng, đánh giá, quàn lỷ cản ngành, cấp Phương pháp đánh giá khác nhau, cịn có cách nhìn nhận khác nhau, chưa dựa tiêu chuẩn tổng hợp, toàn diện điều kiện cụ thể 307 - Một phận cán sa sút phẩm chất ưị, đạo đức lối sống, niềm tin vào chủ nghĩa xã hội; chạy theo lối sống hội, thực dụng, làm giàu bất chính, lợi dụng chức quyền sơ hở chế sách để tham nhũng, thu vén cá nhân + Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân, song khái quát nguyên nhân sau: - Do thiếu kiến thức, kinh nghiệm quản lý kinh tế thị trường; mặt khác, chế cũ, cách làm cũ ăn sâu, bám rễ lâu ừong máy quản lý cán quản lý kinh tế - Môi trường quản lý vừa thiếu, vừa không nghiêm minh, chế sách chưa đồng bộ, tạo kẽ hở cho phận cán lợi dụng - Chậm tổ chức đào tạo, đào tạo lại chuyên môn, kiến thức quản lý cho loại cán nội dung, chương ứình, thời gian; cách đào tạo cịn nặng sách vở, giáo điều, rập khuôn, xa rời sống thực tế - Chưa phân định thật rõ chức quản lý nhà nước kinh tế ngành; lĩnh vực, địa phương với chức quản lý sản xuất - kinh doanh Chiến lược, sách cán quản lý kinh tế cấp Trung ương cấp địa phương, sở chưa đồng bộ, quán Từ thực ữạng nêu trên, vấn đề đặt xúc nước ta phải xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế có 308 đủ khả để thích nghi, làm chủ vận hành kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa III XâY DỰNG ĐỘI NGŨ CÓN BỘ ỌUỔN LÝ KINH Tế PHÙ HỢP Y€U CẦU VẬN HÀNH CHỄ'QUẢN LÝ MỚI Đỗi quan niệm, nhận thức đội ngũ cán quản lý kinh tế - Trước hết, cần quán triệt chủ trương, nghị Đảng đội -ngũ cán nói chung, cán quản lý kinh tế nói riêng Nghị Đại hội VIII Đại hội IX đặt vấn đề chăm lo xây dựng đội ngũ cán việc hệ trọng nghiệp đổi mới, Đảng thống lãnh đạo công tác cản quản lý cán bộ, yêu cầu “Xây dựng đội ngũ cán trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân Có chế vả sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng người có đức, có tài”21 - Thứ hai, cần đổi quan niệm, nhận thức đội ngũ cán quản lý kinh tế, chuyển từ quan niệm cán quản lý kinh tế gắn với chức quyền sang quan niệm chức nghiệp, nghề lao động đặc biệt cấu lao động xã hội, đòi hỏi cán quản lý kinh tế phải có phẩm chất lực đặc biệt - Thứ ba, tiếp tục cụ thể hóa Nghị Hội nghị Trung 309 ương khóa VIII cán quản lý kinh tế theo yêu cầu chế thị trường có quản lý nhà nước, chuẩn bị đội ngũ cán thực nghiệp cơng nghiệp hỏa, đại hóa đất nước Từ đó, có biện pháp cụ thể từ phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá cán quản lý kinh tế - Thứ tư, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn có tính pháp lý cho loại cán quản lý hai mặt bản: phẩm chất lực - Thứ năm, phân định rõ chức quản lý nhà nước kinh tế chức quản lý sản xuất - kinh doanh, từ tiêu chuẩn hỏa đội ngũ cán quản lý kinh tế cho lĩnh vực + Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế, với việc nhanh chóng xây dựng đội ngũ cơng chức nhân viên hệ thống hành cấp, phải đặc biệt trọng xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế vĩ mơ Họ người có tác động rộng, tồn diện mặt trị, xã hội toàn kinh tế quốc dân, phải cơng chức có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức sáng, có lực chun mơn cao đủ khả hoạch định sách, định hướng đắn cho phát triển kinh tế nước ta + Đối với cán quản lý sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp then chốt nhà nước, yêu cầu đặc trưng chung nhà quản trị thực thụ cần phải có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức sáng, tận tâm nghiệp phát triển kinh tế đất nước, đảm bảo 310 kinh doanh có hiệu cao, động, tôn trọng luật pháp, văn minh đại, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, hội nhập quốc tế khu vực Theo đó, cần phải “Đào tạo đội ngũ nhà quản ừị doanh nghiệp giỏi” mang đậm sắc Việt Nam Tiến hành khâu công tác cán cách có chất lượng hiệu + Ke hoạch hóa việc xây dựng đội ngũ cản quản lý kinh tế Từ chiến lược xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế, cần cụ thể hóa thành kế hoạch cấp, ngành địa phương, sở; tập trung số kế hoạch như: dự báo tình hình cán dài hạn ngắn hạn; kế hoạch tạo nguồn; kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, kế hoạch sử dụng Đây biện pháp cần thiết để đội ngũ cán không bị hụt hẫng, đảm bảo tính liên tục hệ thống quản lý + Tuyển chọn cán quản lý kinh tế - Do vai ữò cán quản lý kinh tế đặt đòi hỏi cao tuyển chọn tuyển chọn nhân tài, coi nhân tài quản lý nhân tài đặc thù, cần có quan điểm công tác cán bộ, “coi họng cà đức tài, đức gốc” Khi vận dụng, cần hiểu vị trí mối quan hệ chặt chẽ đức tài, tránh cực đoan, tuyệt đối hóa mặt - Cần sử dụng nhiều phương pháp để tuyển chọn như: phương pháp thi tuyển, phương pháp quan sát phát 311 khiếu, phương pháp thử nghiệm - thử nghiệm trí tuệ, tài nghề nghiệp, tính cách, thử nghiệm ưong thực tiễn; phương pháp trưng cầu ý kiến bỏ phiếu kín + Đào tạo, nâng cao trinh độ cán quản lý kinh tể - Phẩm chất lực cán quản lý kinh tế khơng hình thành đầy đủ từ đầu, cần phát mặt để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Có hai để đào tạo cán quản lý kinh tế: Căn vào yêu cầu hệ thống tổ chức hai nhóm lớn cán quản lý nhà nước kinh tế cán quản lý sản xuất - kinh doanh Căn vào thực trạng đội ngũ cán quản lý kinh tế cụ thể ngành, địa phương, sở Đào tạo nhằm tạo đội ngũ đáp ứng u cầu q ừình chuyển sang mơ hình kinh tế mới, chế quản lý mới; mặt khác, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hỏa, đại hóa, mở cửa hội nhập vào đời sống kinh tế quốc tế Có hai cách đào tạo: đào tạo qua trường lớp, đào tạo qua thực tiễn - Đào tạo, bồi dưỡng qua trường lớp phải xuất phát từ quy hoạch cán bộ; phải có chương ữình, nội dung, thời gian đào tạo cho loại, coi trọng đào tạo cán sở - Đào tạo, bồi dưỡng qua thực tiễn: Nghị Đại hội VIII, Đại hội IX Đảng coi trọng tạo nguồn cán từ hệ trẻ qua đào tạo trường đại học; cao đẳng, dạy 312 nghề - cần tin mạnh dạn giao việc cho họ để thông qua thực tiễn mà họ trưởng thành; đồng thời phát khiếm khuyết họ để tiếp tục bồi dưỡng - Khi xây dựng nội dung đào tạo, phải kết hợp lý luận với khoa học quản lý đại, chuyên môn nghiệp vụ phải gắn với kiến thức kinh tế thị trường, phù hợp với yêu cầu chế thị trường + Sử dụng đội ngữ cán quản lý kinh tế - Bố trí sử dụng cán phải bảo đảm tiêu chuẩn sở trường, đề bạt, bổ nhiệm lúc, giao việc tàm với cương vị thích hợp để cán có mơi trường phát triển khả cống hiến, bảo đảm tính phù họp trình độ, lực với địi hỏi công việc; xác định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm vị trí, cách chi tiết, cụ thể, nhằm tạo chủ động cho cán thuận lợi cho việc đánh giá cán - Có sách sử dụng, sách tiền lương đãi ngộ thích đáng, thưởng, phạt rõ ràng, kịp thời vào hiệu nhiều mặt, trước hết hiệu kinh tế - Sử dụng, bố trí cán quản lý kinh tế - sai phụ thuộc vào quan làm cơng tác cán bộ, cần đổi từ thân quan tổ chức người làm công tác cán + Đảnh giá cán quản lý: - Mục đích đánh giá cán nhằm phát huy khả sảng tạo cống hiển người sử dụng cán 313 có hiệu Do đó, cần đổi quan niệm phương pháp đánh giá theo hướng thật dân chủ, theo quy trình chặt chẽ - Nội dung đánh giá bao gồm nhiều mặt, trước hết cần tập trung vào hai nội dung chủ yếu: phẩm chất lực; mặt khác, phải vào việc làm cụ thể người, việc làm được, ưu khuyết điểm thời kỳ định; nhận xét đánh giá, kết luận cán thiết phải tập thể có thẩm quyền định, nhằm khắc phục cách làm đơn giản, phiến diện; thái độ gia trưởng, thành kiến, thiếu công tâm - Phương pháp đánh giá: cần thu thập thơng tin nhiều chiều, nghiên cứu q trình qua hồ sơ, phân tích kết thử nghiệm, lượng hóa tiêu đánh giá, kết mối quan hệ với kết quả; quan hệ kết với chi phỉ; quan hệ kết với khai thác tiềm Việc xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế q trình, mặt gắn với cơng đổi kinh tế, đổi chế quản lý, sâu sắc, tồn diện, mặt khác, phải gắn vễi cơng cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 314 PHẦN CHÚ THÍCH (1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Sự thật, H.1991, tr.66-71 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1996, Ừ.82 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1996, tr.54 (4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.Sự thật, H.1987, tr.218 (5) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1996, tr.91-92 (6) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.9, Ừ.448 (7) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001, ứ 102 (8) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1995, t.4, Ừ.56 (9) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001, tr.49 (10) Luật Thương mại, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1997, tr.8 (11) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001, fr.286-287 315 (12) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, tr.58 (13) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001, tr.288 (14) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứIX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001, tr.156-157 (15) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1997, tr.59 (16) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khỏa IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, tr.75 (17) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1997, tr.51 (18) Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001, tr.205 (19) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1997, tr.59 (20) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quổc gia, H.2000, t.5, tr.252-253 (21) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, te 141 316 MỤC LỤC Lời Nhà xuất b ả n Lời nói đ ầ u Chương 1: Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học Quản lý kinh t ế Chương 2: Hệ thống kinh tế hệ thống quản lý kinh t ế 13 Chương 3: Quá trình đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 29 Chương 4: Những đặc trưng kinh tế thị trường 59 Chương 5: Quản lý nhà nước kinh t ế 77 Chương 6: Thể chế quản lý kinh tế 99 Chương 7: Mục tiêu công cụ, quản lý kinh tế vĩ m ô 113 Chương 8: Chính sách thương mại 129 Chương 9: Chính sách đầu t .151 Chương 10: Chính sách tiền t ệ .183 Chương 11: Chính sách tài c h ín h 201 317 Chương 12: Quản lý hoạt động khoa học công nghệ 225 Chương 13: Quản lý loại hình doanh nghiệp 241 Chương 14: Tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 269 Chương 15: Cán quản lý kinh tế 293 Phần thích 315 318 GIÁO TRÌNH QUẢN LỸ KINH Tấ HỆ c NHÂN CHÍNH TRỊ (Tái lần thứ mười bảy) Chịu trách nhiệm xuãt VŨ TIẾN HỪNG Chịu trách nhiệm nội dung Phó Giám đốc - Tổng Biên tập PGS, TS DƯƠNG TRUNG Ý Biên tập nội dung; Biên tập kỹ - mỹ thuật; Đọc sốt in; Trình bày bìa: PHAN MINH HẰNG ỨNG LIÊN NGỌC DIỆP KIM CHUNG In550 cuôh, khổ145X205 cm, Công ty INHH In TM&DV Nguyễn Lârr SỐĐKKHXB: 1951-2014/CXB/03-37/LLCT, ngày 1B-9-2014 Mã số ISBN: 978-604-901-283-9 Quyết định số 213/QĐ-NXBLLCT, ngày 18-9-2014 In xong nộp lưu chiểu Quỷ III năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN LÝLUẬN CHÍNH TRỊ U Địa chỉ: 56B Q uốc Tủ Giám - Đống Đ a - Hà Nội ĐT: 04,37472541 - 37472941 - 37472940 Fax: 04.37472544 * E-mail: nxbllct@gmail.com ... học quản lý kinh tế coi họng phương pháp hệ thống chế sách hệ thống, chế sách đồng định hiệu quản lý, nhờ mà khắc phục điểm tắc nghẽn ứong trình quản lý Đối tượng quản lý kinh tế trình kinh tế. .. kinh tế chủ thể quản lý hệ thống quan quản lý từ Trung ương đến sở, gắn với chế quản lý tương ứng, thực chức quản lý trình kinh tế - xã hội cấp khác 15 Giữa chủ thể quản lý (phân hệ quản lý) ... ĐƯỜNG LỐI Tiếp TỤC ĐOI MỚI QUẢN IV KINH T Í Những yêu cầu đối VĨI quản lý kinh tể a Nâng cao trình độ lực quản lý kinh tế bao gồm quản lý nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh đáp ứng 44 u cầu