1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế đào tạo đại học hành chính

265 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ KINH TỂ GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN CÁC LĨNH vực KINH TÊ ■ (Đào tạo Đại học Hành chính) THƯVĨỆ^ Cơ SỔ TRƯỜNG SẠ Ị HỌC NỘI vụ HÀ NỘI TẠI TP.HCM ’ Sô': V/V / /.0.61 NHÀ XUẤT BÀN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI-2011 LỜI NĨI ĐẦU Thực nhiệm vụ đào tạo quy hành nhà nước theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, từ năm 1996, Khoa Quản lý nhà nước kinh tế biên soạn giáo trình "Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế" Tập Giáo trình năm 1996 phục vụ kịp thời nhiệm vụ đào tạo quy hành Học viện qua nhiều khóa, Tuy nhiên, so với yêu cầu đào tạo theo chương trình đại, so với phát triển thực tế quản lý nhà nước kinh tế năm qua Nhà nước ta, Giáo trình năm 1996 bộc lộ nhiều bất cập, cần bổ sung cập nhật nâng cao chất lượng khoa học Xuất phát từ u cầu đó, phân cơng đạo lãnh đạo Học viện Hành chính, Khoa Quản lý nhà nước kinh tế tổ chức biên soạn lại giáo trình “Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế"’ Tồn giáo trình gồm chương: Lý luận chung quản lý nhà nước kinh tế; Quản lý nhà nước doanh nghiệp; Quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại; Quản lý nhà nước dự án đầu tư Trong lần biên soạn này, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Khoa Quản lý nhà nước kinh tế kế thừa nhiều nội dung quan trọng giáo trình cũ, đồng thời gia cơng nghiên cứu, làm cho giáo trình phong phú thêm nhiều mặt Tuy nhiên, công đổi quản lý nhà nước mặt kinh tế nước ta diễn mạnh mẽ sôi động, điều kiện tiếp cận cơng đổi tập thể tác giả cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp sinh viên, bạn đọc tất người quan tâm đến nghiệp khoa học quản lý nhà nước kinh tế để chúng tồi có 'điều kiên hồn thiện giáo trình lần tái gần Xin trân trọng giới thiệu cảm ơn KHOA QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VÊ KINH TÊ' Chương I LÝ Luận chung QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦÀ NHÀ NƯỚC Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trường định sản xuất phân phối Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế, mà đó, cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất - kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường, thị tr­ ường định phân phối tài nguyên cho sản xuất xã hội Nói cách đầy đủ hơn, kinh tế thị trường phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường làm người phân phối tài nguyên, lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường mua bán người mua người bán làm chế khuyến khích vân động kinh tế, phương thức vận hành kinh tế - xã hội, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế Những đặc trưng kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có đặc trưng sau đây: Một là, q trình lưu thơng sản phẩm vật chất phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải thực chủ yếu phương thức mua - bán thị trường, chịu điều tiết chế thị trường Thị trường có tác dụng làm sở cho việc pliân phối tài nguyên (nhân, tài, vật lực) Sở dĩ có luân chuyển vật chất kinh tế có phân cơng chun mơn hóa việc sản xuất sản phẩm xã hội ngày cao, chun mơn hóa sản xuất đến phận chi tiết sản phẩm Cho nên, sản phẩm trước trở thành hữu ích đời sống sản xuất cần gia công qua nhiều khâu chuyển tiếp khác Bên cạnh đó, có doanh nghiệp, có ngành, vùng sản xuất dư thừa sản phẩm này, lại thiếu sản phẩm khác, chúng Cần có trao đổi cho Sự luân chuyển vật chất trình sản xuất thực nhiều cách: luân chuyển nội bộ, luân chuyển qua mua bán thị trường Sự luân chuyển sản phẩm vật chất phi vật chất qua phương thức mua bán thị trường chịu điều tiết chế thị trường thuộc tính vốn có kinh tế th?trường Hai là, người sản xuất trao đổi hàng hóa tự tham gia vào thị trường như:, - Tự lựa chọn nội dung.sản xuất trao đổi; - Tự lựa chọn đối tác trao đổi; - Tự thỏa thuận giá trao đổi, theo cách thuận mua vừa bán; - Tự cạnh tranh Tự lựa chọn thuộc tính vốn có tế thị trường, khơng lưu thơng mà sản tiêu dùng Đó khác biệt so với kinh tế việc sản xuất, phân phối tiêu dùng tuân thủ kế hoạch nhà nước kinh xuất huy, phải Ba là, hoạt động mua bán thực thường xuyên, rộng khắp sở kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn thuận lợi, an tóàn với hệ thống thị trường ngày đầy đủ, trở thành đầu mối hoạt động qua lại của«ìền kinh tê' - xã hội Bốn lá, đối tác hoạt động kinh tế thị trường theo đuổi lợi ích riêng Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triển kinh tế Nám là, tự cạnh tranh thuộc tính kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy tiến kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ, có lợi cho người sản xuất người tiêu dùng Sán là, vận động quy luật khách quan kinh tế thị trường tác động vào hành vi, thái độ ứng xử chủ thể tham gia thị trường, nhờ hình thành trật tự định thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng Những đặc trưng coi đặc trưng chung cho loại hình kinh tế thị trường Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ sức sản xuất quốc gia hội nhập kinh tế mang tính tồn cầu tạo điều kiện khả vô to lớn để phát triển kinh tế thị trường đạt đến trình độ cao - kinh tế thị trường đại Kinh tế thị trường đại kinh tế có đầy đủ đặc trưng kinh tế thị trường nêu trên, thời cịn có đặc trưng sau đây: Một là, có xích lại gần mục tiêu kinh tế cắc mục tiêu xã hội Hai là, có quản lý nhà nước Nhà nước dựa vào quy luật vận hành kinh tế thị trường, thực việc điều 'Chỉnh khống chế vĩ mô cần thiết, hữu hiệu, hướng dẫn phát triển kinh tế thị trường Đặc trưng hình thành kinh tế thị trường vài thập kỷ gần nhu cầu phát triển mạnh mẽ khoa học - cơng nghệ địi hỏi phát triển kinh tế thị trường Ba là, có chi phối mạnh mẽ phân công hợp tác quốc tế, tạo kinh tế thị trường mang tính quốc tế, vượt khỏi biên giới quốc gia, động mở, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Quá trình hội nhập quốc tế diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày tăng làm cho kinh tế giới trở nên chỉnh thể thống nhất, quốc gia vừa phân gắn bó hữu với phân khác, vừa độc lập, vừa phụ thuộc, vừa hợp tác, vừa đấu tranh Những ưu khuyết tật kinh tế thị trường 3.7 Những ưu kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường có ưu sau đây: Một là, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao thông qua phá sản tạo chế đào thải doanh nghiệp yêu kém, sản xuất kinh doanh hiệu Các doanh nhân nỗ lực tìm cách thực hiên sản xuất kinh doanh có hiệu nhằm đạt khối lượng lợi nhuận nhiều tỷ suất lợi nhuận cao Kinh doanh có hiệu đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp, thiết thực cho doanh nhân Điều phụ thuộc vào nỗ lực hoạt động họ Đó đường họ phải để tồn phát triểru» không ngược lại, doanh nhân lực, doanh nghiệp yếu kém, sản xuất kinh doanh khơng có hiệu bị đào thải Hai là, huy động tối đa sử dụng có hiệu tiềm xã hội Do lợi ích kinh tế, động lực trực tiếp thúc đẩy doanh nhân phát triển sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, doanh nhân tìm cách huy động tiềm tự nhiên kinh tế xã hội tính tốn, cân nhắc tìm cách để sử dụng chúng cách có hiệu Ba là, tạo tính phản ứng nhanh nhạy thích ứng cao doanh nhân trước các' thay đổi nhu cầu điều kiện kinh tế nước quốc tế Các doanh nhân pháp nhân kinh tế độc lập, tự chủ kinh doanh, tự chịu' trách nhiệm lỗ lãi, có trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích vầ điều kiện để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với quy luật kinh tế khách quan vận động kinh tê' thị trường Doanh nhân phản ứng nhanh nhạy, thích ứng cao với thị trường tồn tại, khơng thích ứng bị thị trường đào thải Bốn là, buộc doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi, trau dồi, nâng cao lực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu kinh tế cao Sản xuất kinh doanh vấn đề phức tạp, địi hỏi có nhiều hiểu biết nhiểu lĩnh vực: trị, xã hội, kinh tế, kỹ thuật Nếu khơng cố hiểu biết đáp ứng địi hỏi sản xuất kinh doanh, đặc biệt hiểu biết quản lý khồng thể tránh sai lầm kinh doanh diễn thời gian dài quy mơ lớn Điều đem lại thất bại, thiệt hại cho sản xuất kinh doanh Cho nên, doanh nghiệp buộc phải thường xuyên học tập hình thức mà trước hết doanh nhân Nám là, tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ, làm cho kinh tế phát triển đạt hiệu ngày cao Kinh tế thị trường giải phóng lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đặc biệt khoa học - cơng nghệ, sở thúc đẩy q trình xã hội hóa sản xuất, mở rộng phân cơng hợp tác lao động xã hội Đến lượt yếu tố lại thúc đẩy kinh tế phát triển đạt hiệu cao (năng suất lao động cao, giá thành hạ, lợi nhuận nhiều, tĩch lũy lớn ) i Sáu là, đáp ứng nhu cầu toán xã hội cách tự động mà khơng có máy hoạch định thay Kinh tế thị trường tạo tính động, sáng tạo động lực cho doanh nhân để giải thành cơng có hiệu vấn đề sản xuất kinh doanh: sản xuất gì? sản xuất bao nhiêu? sản xuất nàó? Trên sở phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu có khả 10 toán người tiêu dùng thỏa mãn cách đầy đủ nhất, nhanh nhất, tốt nhất, rẻ nhất, văn minh Khách hàng coi “Thượng đế” - người qúyết định sản xuất kinh doanh 3.2 Những khuyết tật kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường có khuyết tật sau: Một là, kinh tế thị trường cịn có nhiều hạn chế tính tự phát định sản xuất - kinh doanh doanh nhân Điều ềó tác động tiêu cực đến tính thống kinh tế quốc dân, gây tình trạng cân đối kinh tế hoạt động kinh doanh chồng chéo, cản trở triệt tiêu lẫn nhau, dẫn đến khủng hoảng kinh tế đem lại nhiều thiệt hại cho xã hội cho thân doanh nhân Vì vây, Nhà nước phải có biện pháp khắc phục khuyết tật cách xác lập cấu kinh tế quốc dân cân đối hợp lý, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hiệu bền vững Hai là, phát triển kinh tế thị trường có biến động bất thường (gọi vận động có tính chu kỳ) gây bất lợi thiệt hặi cho phát triển kinh tế Ba là, kinh tế thị trường gắn với tình trạng thất nghiệp phân hóa giàu nghèo ngày tăng tầng lớp dân cư xã hội, vùng nước., Bôn là, theo đuổi lợi nhuận tối đa, nhiều trường hợp cắc nhà kinh doanh có hành vi kinh tế tiêu cực (hoạt động kinh tế tiêu cực) gây thiệt hại cho thị trường, cho kinh tế, cho xã hội Ví dụ, thủ đoạn độc quyền, đầu cơ, tích trữ, dùng thủ đoạn xấu để cạnh tranh, lừa đảo, sản xuất buôn 11 Hiện nay, hộ thống pháp luật đầu tư quản lý dự án đầu tư Việt Nam gổm văn luật quy phạm pháp luật chủ yếu sau: + Luật Đầu tư (2005); Nghị định hướng dẫn thi hành 108 NĐ/CP (2006) + Luật Đấu thầu (2005) +- Quy chế quản ìý đầu tư xây dựng (Nghị định số ĩ6/2005 Nghị định số 112/2006) + Quy chế quản lý sử dụng vốn ODA (Nghị định số 17/2001) + Ngoài ra, cịn có số luật có liên quan Luật Doanh nghiệp (2005); Luật Xây dựng (2003); Luật Tài nguyên Môi trường 5.3 Tiến hành thẩm định cấp phép dự án dầu tư tư nhân định đầu tư dự án đầu tư nhà nước * Đối với dự án đầu tư tư nhân Đối với dự án đầu tư tư nhân, đề cập, vốn củà Nhà nước mà thân chủ đầu tư nên Nhà nước không quản lý việc phân bổ sư dụng vốn Song xuất phát từ tính hai mặt dự án đầu tư tư nhân mà Nhà nước phải thẩm định định cho khơng cho phép thực thi dự án Chính quy định vậy, dự án đầu tư tư nhân, chủ đầu tư bắt buộc phải thực chế độ đăng ký dự áh Đăng ký dự án việc báo cáo cao xin phép Nhà nước trước tiến hành hoạt động đầu tư Mục đích 252 chế độ đăng ký dự án Nhà nước có hội ngăn ngừa hỗ trợ từ đầu đời dự án đầu tư, tránh tình trạng dự án thực hiên khó khắc phục Khi phê duyệt dự án, hoạt động đầu tư ý tưởng, giấy tờ mà Nhà nước phát tác dụng hay tác hại để khuyến khích ngăn chặn tác dụng nhanh chóng trở thành thực, cịn tác hại có hội xảy Một dự án thực mà phát sai lầm gây tốn cho cơng dân; gây bất lợi tổn hại cho cộng lại tốn chi phí khắc phục Đăng ký dự án có hai mức độ pháp lý: - Đăng ký đầu tư: việc chủ đầu tư báo cáo với quan nhà nước hoạt động đầu tư Đặc điểm mức độ báo cho quan quản lý đầu tư nội dung theo quy định mà khơng cần có phê chuẩn Nhà nước - Xin phép đầu tư: việc chủ đầu tư phải xin phép đồng ý, cho phép Nhà nước trước tiến hành hoạt động đầu tư theo dự án Trước Luật Đầu tư năm 2005 có hiệu lực, phê chuẩn nhà nước thực theo mức độ thứ hai, tức chủ đầu tư phải tiến hành thủ tục xin phép quan quản lý nhà nước để cấp giấy phép đầu tư Hiện nay, theo luật quy định thủ tục dừng lại mức đăng ký đầu tư, đơn giản hơn, bớt tốn rút ngắn thời gian phê duyệt dự án; chủ đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư Cũng theo quy định Luật Đầu tư 2005, quan phê duyệt dự án đầu tư tư nhân nước nước gồm Chủ tịch ƯBND cấp tỉnh, thành phố 253 Ban quản lý khu công nghiệp, khú chế xuất (đối với dự án đầu tư vào khu công nghiệp hay khu chế xuất) * Đối với dự án đầu tư Nhà nước Một cách chung nhất, quản lý dự án nhà nước trình Nhà nước thực việc quản lý dự án Khác với dự án đầu tư tư nhân, dự án đầu tư nhà nước, vốn đầu tư vốn ngân sách, vốn vay nhà nước, hay vốn vay nhà nước bảo lãnh vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước nên dự án này, nhà nước thực chức quản lý vi mô chức quản lý vĩ mô Ngay việc quản lý vĩ mô dự án nhà nước cần quản lý chặt chẽ chi tiết hơn, quản lý vấn đề sử dụng vốn hiệu đồng vốn Chính vậy, quản lý nhà nước dự án đầu tư nhà nước, bước phê duyệt dự án gọi định đầu tư Người có thẩm quyền định đầu tư khơng phép kiêm nhiệm chủ đầu tư theo quy định nay, thẩm quyền định đầu tư phân định sau: - Quốc hội thông qua chủ trương định đầu tư dự án quan trọng quốc gia - Thủ tướng Chính phủ định đầu tiF dự án thuộc nhóm A - Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định đầu tư dự án thuộc nhóm B c - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư định đầu tư dự án ODA có mức vốn nhỏ 1,5 triệu USD 254 - Hội đồng quản trị Tổng công ty 91 định đầu tư dự án thuộc nhóm B (cần có ý kiến thống Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ quản iý ngành) dự án nhóm c - Hội quản trị Tổng công ty 90 định đầu tư dự án thuộc nhóm c - Chủ tịch ƯBND tỉnh, thành phố ủy quyền cho Chủ tịch ƯBND quận, huyện định đầu tư dự án có mức vốn đầu tư tỉ đổng, tùy theo điều kiện cụ thể địa phương Việc phê duyệt dự án đầu tư tư nhân dự án đầu tư nhà nước tiến hành theo chế độ nhiều bước, tùy theo loại dự án, quy mô đầu tư hay lĩnh vực đầu tư Có ba chế độ phê duyệt sau: - Chế độ phê duyệt bước, theo chủ đầu tư phải trình dự án khả thi mà không cần sáng kiến đầu tư hay dự án tiền khả thi - Chế độ phê duyệt hai bước, theo chủ đầu tư trình dự án tiền khả thi Ịần thứ dự án khả thi lần thứ hai - Chế độ phê duyệt ba bước, theo chủ đầu tư trình sáng kiến đầu tư lần thứ nhất, quan có, thẩm quyền thơng qua chuyển sang bước thứ hai trình dự án tiền khả thi; bước thứ ba xuất trình dự án khả thi để quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt Mục đích việc áp dụng chế độ phê chuẩn nhiều bước xuất phát từ số lý sau: 255 (1) Buộc chủ đầu tư phải thận trọng định hoạt động đầu tư Qua lần phê duyệt, chủ đầu tư gợi ý từ phía Nhà nước mặt cần tính đến đầu tư Nhờ chủ đầu tư nhìn nhân vấn đề cách toàn diện, sâu sắc (2) Tránh cho chủ đầu tư tốn chi phí nghiên, cứu, thiết kế làm tắt gây Thông thường, công tốc thiết kế kỹ thuật lập vẽ thi cồng khâu nghiên cứu khả thi cần đến chi phí khơng nhỏ, có chiếm đến 10% tổng dự tốn; bước nghiên cứu tiền khả thi bị bỏ qua, chủ đầu tư bắt tay vào nghiên cứu khả thi, đến phê duyệt, dự án khơng phép tiến hành lý (có thể chủ trương đầu tư khơng phù hợp), vậy, tồn chi phí bị lãng phí mà hồn tồn hiệu không (3) Tránh phiền hà cho chủ đầu tư họ dự định thực đầu tư dự án có quy mơ nhỏ, khơng phức tạp, khơng quan trọng Trong trường hợp này, Nhà nước không yêu cầu thực chế độ phê duyệt nhiều lần, mà cần phê duyệt bước sở dự án khả thi Chỉ có cơng trình có tầm chiến lược lớn, kết cấổ cơng trình phức tạp cần thận trọng phê duyệt qua nhiều bước 5.4 Tổ chức đấu thầu bắt buộc dự án đầu tư nhà nước Đối với dự án đầu tư nhà nước, chủ đầu tư bất buộc phải tổ chức đấu thầu để lựa chọn người thi cơng cơng trình xây dựng lựa chọn người cung ứng trang thiết bị (đối với dự án đầu tư mua 'sắm thiết bị) Mục đích 256 cơng tác bắt buộc đấu thầu nhằm thực tính cạnh tranh, cơng minh bạch q trình đầu tư, để chọn lựa đơn vị thi công phù hợp, giảm chi phí thi cơng lựa chọn nhà cung ứng thiết bị có chất lượng tốt, giá hợp lý, tránh tình trạng tham ơ, tham nhũng vốn nhà nước, nâng cao hiệu dự án * Có ba hình thức đấu thầu sau: - Đấu thầu rộng rãi: hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai về*các điều kiện, thời gian dự thầu phương tiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trước phát hành hồ sơ mời thầu - Đấu thầu hạn chế: hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời số nhà thầu (tối thiểu 5) có đủ lực tham gia Danh sách nhà thầu tham dự phải người có thẩm quyền cấp có thẩm quyền chấp thuận Đấu thầu hạn chế áp dụng trường hợp sau: + Theo u cầu nhà tài trợ nước ngồi + Gói thầu có yêu cầu cao kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu có tính chất thử nghiệm mà số nhà thầu có khả đáp ứng - Chỉ định thầu: hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng đủ yêu cầu gói thầu Hình thức áp dụng trường hợp đặc biệt sau: + Trường hợp bất khả kháng thiên tai địch họa, phép định đơn vị có đủ lực để thực cơng việc kịp thời + Gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm, bí mật 257 quốc gia, bí mât an ninh, bí mật quốc phịng Thủ tướng Chính phủ định + Gói thầu dịch vụ tư vâh có giá gói thầu 500 triệu đồng gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp có giá gói thầu tỷ đồng * Về phương thức đấu thầu, có nhũng hình thức sau: - Căn vào hình thức hồ sơ thầu: + Đấu thầu túi hồ sơ: phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật đề xuất giá túi hồ sơ Phương thức áp dụng đấu thầu mua sắm hàng hóa xây lắp + Đấu thầu hai túi hồ sơ: phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật đề xuất giá túi hồ sơ riêng vào thời điểm Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật xem xét trước để đánh giá Các nhà thầu đạt điểm số kỹ thuật từ 70% trở lên mở tiếp túi hổ sơ đề xuất giá để đánh giá Phương thức áp dụng đấu thầu tuyển chọn tư vấn - Căn vào thời gian đấu thầu: t + Đấu thầu giai doạn: Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất kỹ thuật giá cách cụ thể chi tiết cho bên mời thầu + Đấu thầu hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật phương án tài chính, chưa có giá để bên mời thầu xem xét thảo luận cụ thể với nhà thầu, nhằm thống yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị nộp hổ sơ dự thầu thức Giai 258 đoạn 2: Bên mời thầu mời nhà thầu tham gia giai đoạn thứ nộp hồ sơ dự thầu thức với đề xuất chi tiết tài với đầy đủ nội dung tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu Đấu thầu hai giai đoạn áp dụng cho trường hợp sau: - Các gói thầu mua sắm hàng hóa xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên; - Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn cơng nghệ thiết bị tồn bộ, phức tạp cơng nghệ kỹ thuật gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp - Dự án thực theo hợp đồng chìa khóa trao tay * Nội dung công việc đấu thầu sau: - Chủ đầu tư (bên mời thầu) phải lập kế hoạch đấu thầu dự án phải cấp CÓ thẩm quyền phê duyệt Nội dung kế hoạch đấu thầu bao gồm: phân chia dự án thành gói thầu; giá gói thầu nguon tài chính; hình thức lựa chọn nhà thầu phương thức đấu thầu; thời gian tổ chức đấu thầu; loại hợp đồng cho gói thầu thời gian thực hợp đồng - Chủ đầu tư lập hổ sơ mời thầu bao gồm: thông báo mời thầu, thư mời thầu, dẫn nhà thầu yêu cầu công nghệ, vật tư thiết bị, tính kỹ thuật, cáp điều kiện ưu đãi, biểu giá, tiêu chuẩn đánh giá, mẫu bảo lãnh dự thầu, mẫu bảo lãnh thực hợp đồng cấp có thẩm quyền phê duyệt trước phát hành - Các nhà thầu lập hồ sơ dự thầu theo nội dung hướng dẫn Hồ sơ dự thầu phải đáp ứng yêu cầu 259 chất lượng, tiến độ thi cơng cơng trình, đơi giá chấp nhận thầu thấp so với giá chủ đầu tư đưa - Mở thầu: Sau tiếp nhận nguyên trạng hồ sơ dự thầu nộp hạn quản lý theo chế độ hồ sơ mật, việc mở thầu tiên hành công khai ngày, địa điểm ghi hồ sơ mời thầu Trong q trình đó, phải lập biên mở thầu có chữ ký xác nhận bên dự thầu -'Xét thầu: Bên mời thầu tiến hành nghiên cứu, đánh giá chi tiết xếp hạng hổ sơ dự thầu mở theo yêu cầu hồ sơ mời thầu tiêu chuẩn đánh giá phê duyệt - Phê duyệt công bố kết đấu thầu: Kết đấu thầu phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Bên mời thầu phép công bố kết đấu thầu sau người có thẩm quyền hay cấp có thẩm quyền phê duyệt - Ký kết hợp đồng với nhà thầu Đồng thời, nhà thầu trúng thầu phải nộp bảo lãnh thực hợp đồng cho bên mời thầu nhằm đảm bảo trách nhiệm thực hợp đồng ký Giá trị bảo lãnh thực hợp đồng không 10% giá trị hợp đồng 5.5 Kiểm tra, giám sát việc thực thi dự án ẩầu tư Đây chức quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Tùy tình hình cụ thể dự án đầu tư mà tra, kiểm tra khâu tất khâu trình đầu tư xây dựng Việc giám sát tiến hành theo kiểu đối chiếu việc thực dự án với cam kết giây chứng nhận đãng ký kinh doanh giấy phép xây dựng mà Nhà nước cấp nhằm phát 260 điểm sai phạm hoạt động đầu tư Đối với dự án đầu tư có liên quan đến xây dựng cơng vụ cịn liên quan đến việc kiểm tra q trình thi cơng cơng trình xây dựng Bộ Xây dựng có trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng cơng trình thuộc dự án nhóm A Sở Xây dựng quan ƯBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh thuộc dự án nhóm B c Các quan phải có trách nhiệm tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất chất lượng công trình xây dựĩig, kịp thời phát châh chỉnh công tác quản lý chất lượng dự án Ngồi ra, quan nhà nước có thẩm quyền phải giám sát q trình nghiệm thu, bàn giao cơng trình tốn chủ đầu tư với nhà thầu, dự án đầu tư nhà nước 5.6 Phối hợp dự án nhà nước với dự án đầu tư tư nhân nhằm đồng hóa hệ thơng dự án hoạt động đầu tư toàn quốc Nguyên tắc chung Nhà nước làm việc công dân không làm được, không làm, khồng muốn làm để không xảy cân đối dẫn tới dư thừa hay thiếu hụt hoạt động đầu tư Ví dụ, cơng dân đầu tư vào, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, song khó khơng thể đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Chính thế, dự án nhân dân phát huy tác dụng có phối hợp với dự án phát triển hạ tầng nhà nước Nhà nước thơng qua hoạt động đầu tư để bổ sung khâu thiếu nhằm tạo đồng 261 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương I LÝ LUẬN CHƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ í Kinh tế thị trường - đối tượng quản lý kinh tế nhà nước Khái niệm kinh tế thị trường Những đặc trưng kinh tế thị trường Những ưu khuyết tật kinh tế thị trường Những đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam ’ 12 II Chức quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường 16 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế 16 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng * XHCN Việt Nam " 18 Các chức quản lý kinh tế nhà nước 22 III Các nguyên tắc, phương pháp công cụ quản lý kinh tế nhà nước 42 Các nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế 42 Các phương pháp quản lý nhà nước kinh tế 54 262 Công cụ quản lý kinh tế nhà nước 59 IV Đổi quản lý nhà nước kinh tế 61 Sự cần thiết phải đổi quản lý nhà nước kinh tế 61 Những quan điểm đổi quản lý nhà nước kinh tế nước ta 66 Nội dung đổi quản lý nhà nước kinh tế 70 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐƠÌ VỚI DOANH NGHIỆP 77 I Những vấn đề doanh nghiệp 77 Khái niệm loại hình doanh nghiệp Việt Nam ’ ’ 77 Phân loại doanh nghiệp 89 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp 97 Vai trò doanh nghiêp 102 II Quản lý nhà nước doanh nghiệp 107 Tính tất yếu khách quan quản lý nhà nước doanh nghiệp 107 Chức quản lý nhà nước doanh nghiệp 112 Nhà nước quản lý doanh nghiệp - 117 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐƠÌ VỚI KINH TÊ ĐƠÌ NGOẠI 145 I Vai trị kinh tế đối ngoại kinh tế quốc dân .145 263 Khái niệm kinh tế đối ngoại 145 Sự cần thiết khách quàn kinh tế đối ngoại 146 Chức kinh tế đối ngoại ; 153 II Các hình thức KINH tế đối ngoại 157 Ngoại thương (thương mại quốc tế, xuất nhập hàng hóa dịch vụ) 157 Đầu tư nước 161 Hợp tác khoa học chuyển giao công nghệ 174 Các dịch vụ thu ngoại tệ 180 III Quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại 181 Sự cần thiết khách quan QLNN kinh tế đối ngoại 181 Vai trò, chức đặc thù Nhà nước kinh tế đối ngoại 182 Phạm vi quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại 187 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại 190 Tổ chức máy QLNN KTĐN Việt Nam 199 Những quan điểm Đảng phát triển kinh tế đối ngoại 199 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐƠÌ VỚI Dự ÁN ĐẦU TU I 207 Đầu tư 207 Khái niệm đầu tư 207 Phân loại đầu tư 209 II Dự án đầu tư 213 Khái niệm dự án đầu tư 213 264 Phân loại dự án đầu tư 215 Vai trò, tác dụng dự án đầu tư 222 Những nhân tố đảm bảo thành công dự án đầu tư 223 Các phận cấu thành dự án đầu tư 225 Chu trình tổng quát việc soạn thảo dự án đầu tư .’ .’ ’ 236 III Quản lý nhà nước dự án đầu tư 240 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước dự án*đầu tư 241 Chức năng, nhiệm vụ quản lỵ nhà nước dự án 243 Các nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư xây dựng 244 Phạm vi quản lý nhà nước dự án đầu tư .246 Nội dung quản lý nhà nước dự án đầu tir L ’ 249 265 GIÁO TRÌNH QUÀN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN CÁC LĨNH vực KINH TẾ Chịu trách nhiệm xuất bẩn: Biên tập sửa bông: TS PHẠM VÃN DIEN Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Thanh Hương Về bìa: Nguyễn Huy Hà NHÀ XUẤT BẦN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội In 2.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm, Công ty CP In Khoa học công nghệ Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất 149-201 l/CXB/45-11/KHKT Do Cục xuất câp ngày 14 tháng năm 2011 Quyết định xuất số 59/ỌĐXB/NXBKHKT, cấp ngày 25 tháng năm 2011 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2011 ... vụ đào tạo quy hành nhà nước theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, từ năm 1996, Khoa Quản lý nhà nước kinh tế biên soạn giáo trình "Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế" Tập Giáo trình. .. kết hợp quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh * Sự cần thiết cửa việc phân biệt quản lý nhà nước kinh tế với quẩn lỷ sản xuất kinh doanh Quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản... động kinh tế III CÁC NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG cụ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC Các nguyên tắc quản lý nhà nước kỉnh tế Các nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế quy tắc đạo, tiêu chuẩn hành

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w