Giáo trình địa lý kinh tế xã hội việt nam (tập 1) phần 2

100 0 0
Giáo trình địa lý kinh tế   xã hội việt nam (tập 1) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV Đ ỊA LÍ CƠ N G NGHIỆP I CÁ C N G U Ồ N LỰC Đ Ể PH Á T T R IỂN C Ô N G N G H IỆ P V IỆ T NAM Các nguốn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa tiền để vật chất khơng thể thiếu để xây dựng cóng nghiệp tự chủ Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú vể thể loại Điểu không loại tài nguyên khoáng sản, mà với loại tài nguyên rừng, tài nguyên biển Như vậy, nguồn tài nguyên nước ta nói tương đối thuận lợi cho việc phát triển cấu công nghiệp đa ngành, từ ngành cổng nghiệp nãng lượng, khai thác nguyên liệu ngành công nghiệp ch ế biến (chế biến khoáng sản kim loại, phi kim loại việc ch ế biến ngu-.n liệu từ nơng, lâm , ngư nghiệp) Tuy nhiên, với lãnh thổ tương đối nhỏ đa dạng loại tài nguyên đồng nghĩa với m anh m ún hầu hết loại tài nguyên M ặt khác, điều kiện hình thành tài nguyên tương đối phức tạp việc khai thác tài nguyên đòi hòi kĩ thuật khác nhau; khơng trường hợp phải có kĩ thuật đại khai thác Sự phân bố loại tài nguyên lãnh thổ tạo kết hợp lãnh thổ tài nguyên thiên nhiên, làm sở tự nhiên cho tổ chức lãnh thổ cịng nghiệp, m ta thường nói th ế mạnh khác vùng Mặt khác, điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió m ùa cùa nước ta có ảnh hường khơng nhỏ đến hoạt động cùa ngành công nghiệp, mà trước hết ngành cỏng nghiệp khai thác (khai khoáng, khai thác rừng, đánh bắt hải sản ), m ột cách gián tiếp tới ngành công nghiệp chế biến nông sản (do ảnh hường tới hoạt động nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ch ế biến) 112 Cơ sở vật chất kĩ thuật ngành công nghiệp Cơ sờ vật chất kĩ thuật điều kiện quan trọng để phát triển phân bố công nghiệp Đ ối với nển công nghiệp, nước phát triến nước ta, hạn hẹp vốn đầu tư, phải k ế thừa sờ công nghiệp cũ, khu công nghiệp cũ phải cải tạo, quy hoạch lại điều rõ nét Bức tranh cổng nghiệp định hình (có phần chắp vá) nhiều năm, vừa tiền đề quan trọng việc định hình tranh cơng nghiệp năm tới, vừa thách thức, trờ ngại phải vượt qua Nhìn chung, sờ vật chất k ĩ thuật cơng nghiệp nước ta cịn nhiều yếu Các số đưa khác nhau, tuỳ theo ngành, khái quát là: - Thiết bị sử dụng bị khấu hao nhiều, m ất cân đối thiếu kĩ thuật, công nghệ Sự lạc hậu trình độ cơng nghệ thê trình độ khí hố kinh tế cịn thấp, hiệu sử dụng thiết bị thấp, mức tiêu hao lượng nguyên vật liệu lớn - Chúng ta bước vào cơng nghiệp hố, khoảng cách công nghệ cùa nước ta với nước tiên tiến giới lớn So vói nước tiên tiến th ế giới, lạc hậu khoảng 50 đến 100 năm (chẳng hạn ngành khí c h ế tạo, ngành ch ế biến sử dụng nguyên liệu khoáng) So với nước tiên tiến mức trung bình giới, lạc hậu từ đến th ế hệ ngành lắp ráp điện tử, ô tô, máy xây dựng, thuỷ sản đông lạnh; lạc hậu từ đến th ế hệ ngành điện, giấy, đường, may, chế biến thực phẩm ; lạc hậu từ đến th ế hệ ngành đường sắt, đường bộ, khí đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng Đó thách thức lớn, cho m ột thời gian khơng xa, nước ta đạt trình độ trung bình khu vực Nguồn lao động Trong phát triển phân bô' cơng nghiệp, nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt vì: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào, trình độ giáo dục phổ thơng tốt, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật Chất lượng chuyên môn kĩ thuật lao động ngày cao (xem thêm mục VII Chương - Địa li (lán cư) Đặc biệt khu vực thành thị, lực lượng lao động có chun mơn kĩ thuật cao gấp lần nông thôn Nếu chi tiêu m ột số loại tài 113 nguyên thiên nhiên chủ yếu tính bình qn đầu người nuớc ta thua nước khác khu vực châu Á vào năm nước bước vào công nghiệp hố nước ta bây giờ, tài ngun nhàn lực, nước ta thực tiềm lớn chưa khai thác mức - Nước ta có nhiều thuận lợi việc phát triển ngành cõng nghiệp cần nhiều lao động Những ngành cho phép sử dụng loại cơng nghệ có trình độ khác nhau, lao động khống địi hỏi trình độ chuyên môn cao, dễ chuyển giao công nghệ, quy m ỏ nguồn vốn không lớn tiến hành được, bảo đảm giá trị gia tăng cao tính m ột đồng vốn Như vậy, phát triển ngành công nghiệp sừ dụng nhiều lao động trờ thành mội hướng ưu tiên lựa chọn cấu công nghiệp giai đoạn đầu cõng nghiệp hoá - Tuy nhiên, khu công nghiệp tập trung xây dựng ngày nhiều, việc thu hút đầu tư nưóc ngồi vào khu vực cõng nghiệp ngày gia tâng, nhu cầu lao động lành nghề ngày lớn yẽu cầu chất lượng ngày cao M ột nghịch lí diễn nước ta thừa lao động —thiếu việc làm , thừa k ĩ sư, tiến sĩ —thiếu công nhân lành nghề, thừa lao động phổ thơng - thiếu lao động có chun mơn kĩ thuật Sự hạn ch ế nguồn nhân lực cho công nghiệp m ột số vùng (như vùng Đ òng Nam Bộ) cản trờ không nhò - Trong giai đoạn sau q trình cơng nghiệp hố, lợi th ế so sánh nguồn nhân lực dồi rẻ giảm ý nghla, thay vào phải lợi so sánh nguồn nhân lực có chất lượng cao ứng với điều m ột cấu ngành công nghiệp với tỉ trọng ngày tăng cùa ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, hàm lượng “chất xám ” cao sản phẩm Cơ s hạ tầng Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa ngày quan trọng phân bơ' cóng nghiệp Chính cơng trình sờ hạ tầng hoạt động có hiệu ngành thuộc khu vực sở hạ tầng (giao thông vận tải, viễn thông, cung cấp điện, nước, hệ thống ngân hàng ) bảo đảm cho mối liên hệ kinh tế - kĩ thuật kinh tế sờ cóng nghiệp, vùng diễn thông suốt Sự phát triển tập trung sờ hạ tầng trẽn m ột lãnh thổ làm thay đổi vai trị nhiều nhãn tơ' phân bố cịng nghiệp, đem lại nhiều yếu tố tranh phân bố cơng nghiệp Điều chứng m inh 114 vô số trường hợp bẳng sông Hồng hay Đông Nam Bộ, phân bó' khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất C sờ hạ tầng nước ta nghèo nàn, chưa đồng Trong năm đầu cõng Đổi mới, Nhà nước ta có nỗ lực lớn lao việc phát triển sờ hạ tầng, bước tạo đà cho kinh tế cất cánh thập kỉ tới Cần phải kể đến cơng trình lớn ngành điện (nhà m áy, đường dây trạm ), ngành bưu viễn thơng, ngành giao thơng vận tải (nâng cấp tuyến đường trọng yếu, m m ang làm cảng biển, cảng hàng không, nâng cấp hệ thông đường sắt ) Thị trường Yếu tố thị trường đóng vai trị “địn bẩy” phát triển, phàn bô cấu lại ngành cịng nghiệp nước ta Trong q trình xây dựng kinh tế mờ, cạnh tranh liệt thị trường sản phẩm sản xuất nưỏc sản phẩm nhập làm cho khơng sở, ngành cơng nghiệp lao đao, buộc nhà sản xuất nước phải đề chiến lược thị trường có hiệu quả, có việc cải tiến mẫu mã, thay đổi cấu sàn phẩm , thay đổi cơng nghệ Chính sức ép cạnh tranh thị trường m công nghiệp nước ta cấu lại sau nãm khủng hoảng, trì trệ (1989 - 1990) sau bước khời sắc, thích ứng dần với ch ế thị trường Chính sách cơng nghiệp hố Chính sách cơng nghiệp nước ta biến đổi qua thời kì lịch sử có ảnh hường sâu rộng, lâu dài tới định hướng đầu tư, xây dựng cấu phân bố công nghiệp nước ta Trong thời kì trưóc năm 1975, miền Bắc, sách cịng nghiệp nhấn m ạnh việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ chưa đầu tư phát triển mức nơng nghiệp sa sút Trong thời kì trước năm 1975, miền Nam, bật sách công nghiệp phục vụ chiến tranh, đáp ứng nhu cầu hậu cần quân đội MT quân đội quyền Sài Gịn lúc Các ngành cơng nghiệp nhẹ cóng nghiệp thực phẩm phát triển m ạnh chiếm tì trọng cao giá trị tổng sản lượng công nghiệp Điều tạo sờ truyền thống cho phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm miền Nam năm sau 115 Từ sau thống đất nước đến thập kỉ 80, kinh tế nước ta chủ yếu theo ch ế kế hoạch hoá tập trung, nhiên, nới lịng qn lí cấp vi m xu hướng trọng phát triển công nghiệp nhẹ bắt đầu Trong cổng Đổi m ới, phát triển công nghiệp trọng Điểm việc tiến hành cơng nghiệp hố giai đoạn hiộn thấy sau: - Phát triển công nghiệp nhằm tạo tiền đề cho việc thực cơng nghiệp hóa giai đoạn tiếp sau Quan điểm chi phối việc xác định lại cấu ngành công nghiệp cấu lãnh thổ cồng nghiệp, cấu hướng đầu tư - Cơng nghiệp hóa gắn liền với việc lựa chọn ngành công nghiệp m ũi nhọn chuyển dịch cấu kinh tế - Công nghiệp hóa gắn với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Quan điểm khuyến khích đầu tư ngồi nước đầu tư nước, cho phép huy động tốt m ọi nguồn nhân tài, vật lực để phát triển công nghiệp - Cơ chế quản lí kinh tế đổi m ới, m ặt tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tự chủ sản xuất, tài chính, tiếp cận thị trường , m ặt khác tãng cường chức quản lí Nhà nước (trung ương địa phương) hành - kinh tế đối vói đơn vị kinh tế - Chú trọng lựa chọn sách thu hút đầu tư nước ngồi bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế th ế giới, đặc biệt việc thu hút khối lượng lớn đầu tư trực tiếp nước vào khu vực sử dụng nhiều lao động sản xuất hàng xuất II KHÁI Q U Á J V Ế Đ Ặ C Đ IỂ M PH Á T T R lỂ N v c h u y ể n d ị c h c c ấ u NGÀNH C Ô N G N G H IỆP Ở NƯỚC T A TR O N G NHỮNG NAM GẦN ĐÂY Sự tăng trưởng công nghiệp Trong cấu G D P nước ta, còng nghiệp ngày chiếm ti trọng cao thực có vai trị động lực cho tăng trường chuyển dịch cấu kinh tế Cùng với ngành xây dựng, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng 40% cấu GDP, tốc độ tăng trường từ nãm 1992 trờ lại mức hai số (nhiều năm liên tục mức 13 14%/năm) 116 Vị trí cơng nghiệp kinh tế nước ta thấy qua bảng số liệu sau BẢNG 4.1 T i trọng (%) công nghiệp cấu GDP (theo giá thục tê) Chia Nám 77 cúa công nghiệp ưong GDP (%) Cõng nghiệp khai thác mó Cơng nghiệp chébién 1995 21,85 4,81 14,99 1996 23,20 5,62 15,18 2,40 1998 26,71 6,70 17,15 2.86 3,17 Sán xuất phân phối điện, k h i đốt nước 2,05 2000 31,38 9,65 18,56 2002 32,59 8,61 20,58 3,40 Sơ 2004 33,84 10.17 20,32 3,35 Nguồn: N iên giám thống kê 2004 Tốc độ tăng trường cao công nghiệp khoảng thập kì qua dương nhiên khẳng định thành tựu cồng nghiệp hóa, dại hóa đất nước Ở đây, thấy tác động tích cực chù trương phát triển kinh tế nhiều thành phần chuyển dịch cấu công nghiệp thành phần kinh tế (sờ hữu), ngành lãnh thổ Cơ cấu công nghiệp th eo thành phần kinh tế Cơ cấu cõng nghiệp nước ta chia thành khu vực kinh tế nước khu vực có đầu tư nước ngồi Trong khu vực kinh tế nước lại chia thành khu vực kinh tế N hà nước (còn gọi quốc doanh) khu vực kinh tế N hà nước Doanh nghiệp Nhà nước bao gồm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước công ti cổ phần vốn nước mà Nhà nước chiếm giữ trẽn 50% vốn điều lệ Doanh nghiệp Nhà nước bao gồm hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ti hợp doanh, công ti trách nhiệm hữu hạn tư nhãn, công ti cổ phần tư nhân công ti cổ phần có vốn Nhà nước từ 50% vốn điều lệ trở xuống Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp liên doanh nước với đối tác nước 117 Trong trình cổ phần hóa, tỉ trọng khu vực Nhà nước giảm xuống mức định Tuy nhiên Nhà nước nắm vai trị chù đạo cơng nghiệp, thê chỗ Nhà nước giữ quyền kiểm soát nhiểu ngành then chốt thơng qua ti lệ góp vốn lớn nhiều sờ kinh tế thuộc thành phần sở hữu khác Khu vực Nhà nước tăng tì trọng rõ nét, khơng Ihặt nhanh Điều cần nhấn mạnh khu vực chủ yếu gồm sờ còng nghiệp nhò, tiểu thủ công nghiệp, thu hút nhiều lao động làm công nghiệp Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có tỉ trọng tăng nhanh, nước ta có Luật đầu tư nước ngồi V iệt Nam từ năm 1987 Từ năm 2000, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 40% giá trị sản xuất cơng nghiệp Khu vực có vốn đầu tư nước bật lĩnh vực nãng lượng, luyện kim, khí, điện tử - tin học, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm , dệt m ay, da - giầy, thực tạo động lực cho phát triển ngành này, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu ngành công nghiệp cấu lãnh thổ công nghiệp nước ta năm gần BẢNG 4.2 Cơ cấu giá trị sán xuất công nghiệp (theo giá thục tê) phân theo thành phán kinh t é (%) 1996 1998 2000 2002 2003 Tổng số 100.0 100,0 100,0 100,0 100.0 Kinh tế Nhà nước 49,6 45.4 34.2 31.5 29.4 Kinh tẻ' Nhà nước 23,9 21.4 24,5 27,0 27.5 Khu vực có vốn đáu tư nước 26,5 33,2 41.3 41.5 43.1 Nguồn: N iên giám tlióng kê 2004 Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đôi đa dạng, thay đổi nhiều q trình cơng nghiệp hóa Trong giai đoạn đầu cịng nghiệp hố, nước ta ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm hoàn toàn hướng để đáp ứng nhu cầu nước tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, đồng thời tạo nguồn vốn cho cơng nghiệp hố 118 Trong giai đoạn sau cơng nghiệp hố, nước ta bước ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng sờ đầu tư phái triển số ngành công nghiệp trọng điểm , cơng nghiệp mũi nhọn đem lại hiệu kinh tế cao có tác động tới việc trang bị sờ vật chất kĩ thuật cho ngành kinh tế khác Sử dụng có hiệu khôn khéo nguồn lực phát triển còng nghiệp, dặc biệt việc tranh thủ nguồn vốn, công nghệ thị trường thông qua việc thu hút đầu tư nước tạo thay đối ngoạn mục cấu ngành công nghiệp nước ta Sự thay đổi rõ nét tỉ trọng ngành nhóm A nhóm B năm qua cho thấy rõ bước cồng nghiệp hóa Tỉ trọng cùa nhóm B tâng thập kỉ 80 kí XX, lên tới 71% giá trị sản xuất cơng nghiệp Nhưng sau đó, ngành nhóm A có tốc độ tâng trường nhanh hơn, gắn liền với phát triển hàng loạt ngành cơng nghiệp trọng điểm , nhiều ngành thuộc nhóm A Từ nãm 1999, tỉ trọng nhóm A chiếm gần 53% đến năm 2003 56% giá trị sản xuất công nghiệp Tỉ trọ ng giá trị sàn xu ất cơng nghiệp theo hai nhóm A B 1980 1985 1990 1995 2000 2003 100.0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nhóm A 37,8 32,7 34,9 44,7 52,8 56,1 Nhóm B 62,2 67,3 65,1 55,3 47.2 43,9 Chung tồn ngánh Nguồn: N iên giám thơng kê cúc năm; tính tốn từ s liệu TCTK Trong cấu ngành cõng nghiệp, có ngành cơng nghiệp trọng điểm , ngành chiếm tỉ trọng cao cấu cơng nghiệp, m ạnh lâu dài, m ang lại hiệu kinh tế cao có tác động m ạnh mẽ đến phát triển ngành kinh tế khác Nhìn vào bảng đây, tìm thấy khoảng ngành có ti trọng cao (năm 1995), là: cõng nghiệp thực phẩm , công nghiệp nhiên liệu, công nghiệp hố chất phân bón cao su, cổng nghiệp vật liệu xây dựng, cõng nghiệp điện công nghiệp dệt C ó ngành truyền thống ln giữ thứ bậc cao cấu cơng nohiệp, có th ế m ạnh lâu dài, khẳng định cơng nghiệp chê biến thực phẩm; có ngành có phát triền vượt bậc nãm Đổi m ới, gắn liền với dự án lớn phát triển tài nguyên công 119 nghiộp điện công nghiệp nhiên liệu Trong thập niên 1985 - 95 có khơng ngành gập khó khăn, chao đảo công nghiệp dệt, công nghiệp ch ế tạo thiết bị m áy móc; có m ột số ngành đuợc trọng đầu tư phát triển, công nghiệp kĩ thuật điện điện từ, giai đoạn chưa tạo bứt phá rõ ràng Trong nửa sau thập kỉ 90 trờ lại đây, chuyển biến cấu ngành công nghiệp diễn rõ nét theo hướng tích cực BÀNG 4.3 Cơ cấu giá ưị sán xuất cõng nghiệp (theo giá thục té) phân theo nhóm ngành (%) 1996 2000 2003 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Năng lượng 18,1 19.8 17.2 Luyện kim 5.8 5,8 7,9 Cơ khí, điện tử 8.4 12,3 15,5 Hóa chất 7,6 8,5 8.8 Sản xuát vật liệu xảy dựng 7,8 6,4 6.6 Dệt, may 8,7 8,0 8,1 Giày dép 4,3 4,3 4.1 Chế biến thực phẩm 28,7 26,4 22,0 Giấy chế biến lâm sản 4,9 3,6 3.7 Các ngành cõng nghiệp khác 5.9 4,9 6,0 Nguồn : Tinh toán từ s liệu TC TK Ngành lượng tiếp tục giữ tỉ trọng cao cấu giá trị sàn xuất công nghiệp Cơng nghiệp luyện kim có tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt nhờ phát triển công nghiệp cán thép Cơng nghiệp khí, điện tử có bước phát triển ngoạn mục Cơng nghiệp hóa chất tăng trường khá, cơng nghiệp dệt m ay có nhiều khời sắc Cơ cấu công nghiệp theo lãnh th ổ Sự thay đổi cấu ngành công nghiệp kéo theo thay đổi cấu lãnh thổ công nghiệp Sự khác biệt tỉ trọng vùng cấu công nghiệp nước nhiều nhân tố Trong nãm Đ ổi m ới, tăpg trường công nghiệp không làm đậm thêm chênh lệch phân bố công nghiệp vùng 120 Sự hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm , đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam làm cho tỉnh chịu ảnh hường trực tiếp vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng Irường công nghiệp cao, đạt thứ bậc cao nước giá trị sản xuất cơng nghiệp (xem hình 4.1) Ở Đổng sơng Hồng, có lẽ phải kể đến tỉnh Vĩnh Phúc, Hưng Yên, đến tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam Ở Đ ơng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà R ịa - Vũng Tàu Bình Dương xác lập vị trí tỉnh, thành phố có giá trị sản xuất cơng nghiệp cao năm 2004 Tây Ninh nâng rõ rệt thứ bậc cùa hộ thống cơng nghiệp nước Bình Phước bước đầu có phát triển cơng nghiệp BẢNG 4.4 Tỉ trọng củ a c ác v ù n g tro n g cấu lãnh th ổ công nghiệp nưóc (%) Vùng Cả nước 1977 1992 1995 2000 2003 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Miền núi trung đu phía Bắc 15.0 4.1 7,1 6,3 6.3 Đổng sông Hổng 36,3 12.6 20,0 22,8 24,5 Bắc Trung Bộ 6,7 6,5 4,0 4,0 4.4 Duyên hải Nam Trung Bộ 6,0 10,9 6,1 6.1 6.3 Tây Nguyên 1.1 1,7 1,3 1,1 0,9 Đông Nam Bộ 29,6 35.8 55.2 55,6 53,7 Đổng sông Cửu Long 5,3 28,4 13.4 10,4 10,3 Nguồn: N iên giám thống kê qua năm, C s ỏ (lữ liệu cùa TCTK Sơ' liệu tính toán cho năm 1995, 2000 năm 2003: Vĩnh Phúc Bắc Ninh thuộc vùng Đ ồng sông Hồng mà không thuộc vê M iền núi trung du phía Bắc 121 thế, cần thận trọng đưa câu hỏi "Hãy giải thích", có trường hợp phải cung cấp thông tin bổ sung - Các câu hỏi địi hỏi phải vận dụng Có nhiều cách địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề, giải tập nhận thức Thông thường yêu cầu HS vận dụng kiến thức học vào trường hợp cụ thể vùng hay ngành Đó cách đặt câu hỏi theo phép suy luận tương tự hay cá biệt hóa Yêu cầu cao câu hỏi kiểu "Hãy so sánh", đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức hơn, phải xuyên suốt nhiều hơn, phải huy động nhiều kT nãng địa lí Về cách đặt câu hỏi, trước hết cần tránh cho HS không hiểu lầm câu hỏi (dù câu hịi tường m inh hay có "ý ngốn ngoại", có hàm ý sâu xa địi hỏi HS phải trả lời) Việc đưa câu dẫn nên Trong trường hợp câu hỏi khó, trình độ HS hạn chế, việc xây dựng câu hỏi có tính dẫn dắt từ dễ đến khó cần thiết Điều quan trọng phải thông qua việc HS trả lời m đánh giá thực HS có hiểu khơng, có vận dụng kiến thức học hay khơng, học ghi nhớ m áy móc Dưới chùm câu hỏi m ẫu mức độ khó tãng dần: - Hãy lấy ví dụ chứng m inh ràng dân sô nước ta phãn bơ khịng (HS lấy dẫn chứng từ sơ liệu 3, SGK Địa lí lớp 9) - Đọc A tlat Đ ịa lí V iệt Nam , chứng m inh dân số nước ta phân bố không (vận dụng kiến thức học, kết hợp với quan sát dổ Atlat) - Tại dân số nước ta phân bố không địa phương? (vận dụng kiến thức địa lí kinh t ế - xã hội đại cương vào Việt Nam, kết hợp kiến thức học) - Đọc Atlat kết hợp với kiến thức học, chúng minh Đồng sông Hồng phụ cận, dàn cư phân bơ khơng Hãy giải thích sao? - So sánh đặc điểm phân bô' dân cư Đ sông Hồng Đồng sông Cửu Long Hãy giải thích tương đồng khác biệt 197 III s DỤNG BẢNG s ố LIỆU, B iể u Đ ỏ VÀ BẢN Đ ổ TRONG GIẢNG DẠY Đ ỊA Lí KINH T Ể - XÃ HỘI V IỆ T NAM sử dụng bảng số liệu Bảng số liệu giáo trình SGK tất nhiên có mức độ chi tiết hay khái quát khác nhau, đéu có tính chất thơng tin bổ sung cho kẽnh chữ, trường hợp kênh chữ bàn đến xu hướng, nét chấm phá bảng sỏ' liệu cho nhìn chi tiết Bảng số liệu cịn cơng cụ để giáo viên khai thác làm nguồn tri thức để sáng tạo (ập thực hành cho HS Có trường hợp từ m ột bảng số liệu có thè đưa nhiều phương án phân tích khác nhau, HS thây lí thú, sơ khơng cịn khơ khan m thực "các số biết nói" HS học kĩ nhìn vật m ột cách đa chiều, phân tích kiện tìm mối liên hệ kiện Trong giáo trình vơ số ví dụ Hãy thử lấy bảng số liệu 3.5 (Diện tích, sàn lượng lúa qua nãm) Xử lí số liệu, rút nhận xét m rộng diện tích lúa năm tăng sản lượng lúa năm; m ối quan hệ hai đại lượng Cũng tính thay đổi cấu diện tích gieo trồng sản lượng lúa iheo m ùa vụ Cũng tính suất lúa trung bình vụ thấy rõ ý nghĩa việc chuyển đổi cấu m ùa vụ M ột ví dụ khác Bài thực hành sơ' cuối chương (Bảng 4.9 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo địa phương) Số liệu theo cột theo vùng số liệu theo hàng theo năm Như nhìn thấy chiều phân hóa khơng gian (iheo vùng) chiều biến động theo thời gian (theo nãm ) Có thề phân tích chung nước, phân tích riêng vùng hay so sánh cặp vùng Trên sờ bảng sơ' liệu đưa phương án vẽ biểu đồ khác s dụng biểu dố Trước học mơn Địa lí kinh tế - xã hội V iệt Nam , sinh viên rèn luyện số kĩ nàng vẽ phân tích biểu dồ Do tính chất trực quan cùa biểu đồ biểu diễn thông tin thống kê, làm cho số liệu khó khan trờ nên hấp dẫn, nên việc khai thác biêu đồ kĩ nãng quan trọng cùa việc dạy học Địa lí Sinh viên cần rèn luyện kĩ này, nâng việc sừ dụng biểu đổ lẽn mức nghệ thuật 198 Biểu đồ biểu diễn thay đổi m ặt thời gian (nãm), khác biệt m ặt khống gian (vùng) Vì vậy, thơng qua phân tích biểu đồ, HS hiểu đặc điểm vể phát triển (theo thời gian) hay phân bô' (Iheo vùng) Như vậy, HS dược rèn luyện tư địa lí cách tự nhiên Có nhiều dạng biểu đồ Có dạng biểu đổ vẽ dể dàng phần mềm m áy tính, khơng thuận tiện vẽ tay Vì vậy, sinh viên nắm kĩ tin học vãn phòng cần thiết, nên tập vẽ biếu dồ E x ce l"1 học cách chuycn dổi dạng biểu đồ thích hợp Dưới đày dạng biểu đồ có giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Biểu đồ cột đơn - Biểu đồ cột theo cụm - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ ngang - Tháp tuổi - Biểu đổ đường (đổ thị) - Biểu đổ kết hợp cột đường - Biểu đồ hình trịn - Biểu đồ miền - Biểu đồ điểm có đường rơi Các biểu đồ chia thành hai nhóm bản: Nhóm 1: Thể cấu (cơ cấu dân tộc, cấu lao động, cấu ngành còng nghiệp trọng điểm , cấu ngành dịch vụ ) Biểu đồ hình trịn biểu đổ thơng dụng Mỗi hình quạt lớn hay nhỏ biểu đổ tròn thể tỉ trọng tương ứng thường kèm theo sô' liệu (% ) màu sắc khác biệt, nhờ HS dễ nhận biết khắc sâu kiến thức Ở biểu đồ thể nhiều đối tượng, cách phàn tích theo hướng sau đây: - Phân tích Thường biểu đồ tròn vẽ tia 12 (nếu hình dung biểu đồ m ặt đồng hồ) thuận chiểu kim hồ Tham khảo cuổn "Window, MS Office, Intcmel dùng Irong giảng dạy nghiên cứu địa lí" Nguyẻn Viết Thịnh (chù biên), Phạm Kim Chung, Đỏ Thị Minh Đức, Nguyễn Tường Huy, NXB ĐHSP Ha Nội, 2005 199 - G ộp nhóm V í dụ, biểu đồ cấu ngành công nghiệp gộp thành hai nhóm: 1/các ngành cơng nghiệp nặng 2/các ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cơng nghiệp nhẹ - Phân tích từ tỉ trọng lớn đến tỉ trọng nhỏ Và đó, chi lặp trung phàn tích ngành (vùng nào) có tỉ trọng lớn Nhóm 2: Thể thay đổi (biến động) theo thời gian không gian Các biểu đổ lựa chọn biểu đồ cột biểu đổ đường biểu diền Với biểu đổ cột, độ cao thấp cột so sánh theo thời gian iheo vùng để làm bật nội dung Biêu đồ đường biểu diễn thể hai ba đối tượng thay đổi theo nhiều năm Khi phân tích biểu đồ đường cần nhận biết xu hướng chung thời điểm thay đổi lớn xu hướng s dụng đồ, lược dồ Các nguồn tài liệu đồ giảng dạy Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam phong phú: đồ Nhà xuất bản đồ, đồ Còng ti đồ tranh ảnh giáo khoa (Nhà xuất Giáo dục), lược đổ giáo trình sách giáo khoa Sinh viên học Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, bên cạnh việc khai thác đồ giáo trình này, cần rèn luyện kĩ nãng sử dụng đồ SGK Địa lí lớp 9, vừa dể gắn việc học khoa học với rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, vừa khám phá thêm nguồn tri thức Vì vậy, chúng tói đề cập đến chủ yếu cách sử dụng dó, lược đồ SGK Địa lí lớp 3.1 Ý nghĩa việc sử dụng bàn dồ S G K dồi với việc nàng cao chất lượng dạy học Địa li Học Đ ịa lí khơng thể thiếu đồ M uốn nâng cao chất lượng dạy học Đ ịa lí khơng thể khơng khám phá nội dung đổ để hiểu đạc điểm phàn bố không gian tượng tự nhiên hoạt động cùa người Chính thế, dồ, lược đổ SGK Địa lí nguồn tri thức quan trọng Sờ dĩ gọi lược đồ nhiều đồ SGK dã khái quát hoá theo yêu cầu riêng, phục vụ nội dung học Giáo viên sử dụng dồ Irong trình giảng, hướng dẫn học sinh khám phá học, dùng đồ đê kiêm tra cũ Qua đây, học sinh không nắm tri thức địa lí, mà cịn hình thành 200 kĩ đọc hiểu đồ, k ĩ cần thiết sống cùa em Trong SGK Địa lí có 21 lược đổ, đổ Như trừ thực hành địa lí địa phương, cịn lại đểu có đổ di kèm 3.2 Các loại bàn dó S G K Địa l í X ét phạm vi lãnh thổ thể hiện, đồ SGK Đ ịa lí gồm có đổ nước đồ vùng kinh tế, phân thành nhóm theo chủ đề đổ hành chính, bàn đồ tự nhiên, đồ dân cư đồ kinh tế Mỗi đồ thiết k ế sau: Hướng bắc bàn đổ hướng bắc địa lí Phía đồ hướng bắc, phía hướng nam , phía tay phải hưóng đơng, phía tay trái hướng tây, cịn hướng phụ: đông bắc, tây bắc, đông nam , tây nam Như vậy, HS cần vào để hiểu vị trí địa lí nước ta hay cùa m ột vùng Tên đổ: cho biết nội dung chính, chù đề đồ Chú giải: cho biết chìa khố để hiểu kí hiệu đồ Trong SGK Địa lí 9, kí hiệu lựa chọn chủ yếu k í hiệu tượng hình, m àu, k í hiệu đường thống Điều giúp HS củng cố dẻ kĩ đồ Những yếu tị' sờ địa lí trờ nên quen thuộc với HS sông, hổ, biển, biên giới quốc gia, địa giới tỉnh lại bảng giải Tỉ lệ đồ: Các đồ nước có thước tỉ lệ Các lược vùng khơng có thước tỉ lệ Tuy nhiên, so sánh kích thước lãnh thổ vùng thể qua hình 6.2 (Lược đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm ) Đ ối với đồ nước, có tên cùa nuớc láng giềng, có phần biển đảo cùa nước ta Đ iểu củng cô' cách tự nhiên ý thức HS chủ quyền tính tồn vẹn lãnh thổ cùa nước ta Đ ối với lược đổ vùng, có ranh giới với lãnh thổ liền kề, qua giúp HS hiểu vị trí địa lí nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng 201 3.3 Quy tác chung hướng dẫn học sinh dọc bàn đó, lược đố Giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc đồ theo trình tự sau: a Đọc tên bẳn đồ để biết nội dung khai thác b Đọc bảng giải Bảng giải chứa đựng thông tin quan trọng dể hiểu nội dung thể đổ Hơn nữa, qua cịn tìm thấy kiến thức có tính tổng qt V í dụ, đọc hình 12.2 Lược đồ công nghiệp khui thác nhiên liệu vù công nghiệp điện, kí hiệu bảng giải cho thấy công nghiệp khai thác nhiên liệu nuớc ta bao gồm: khai thác than đá, than nâu, dầu mỏ, khí đốt; cơng nghiệp điện bao gồm nhiệt điện thuỷ điện Như cõng nghiệp khai thác nhiên liệu phong phú cơng nghiệp điện chưa có phong điện, điện nguyên tử Đọc hình 6.2 Lược đồ vùng kinh tê vùng kinli t ế trọng điểm, m ột màu giải để phân biệt vùng kinh tế, đường đậm màu đỏ thể ranh giới vùng, vùng kinh tế trọng điểm thể bang nét trải thưa Đọc hình 26.1 Lược đồ kinli t ế vùng D uyên hải N um Trung Bộ, giải cho thấy hoạt động kinh tế chủ yếu cùa vùng c Đối chiếu bảng giải với nội dung đố, theo nhóm đối tượng địa lí Khi đó, cần đọc địa danh HS phải trả lời câu hịi đầu tiên: Cái gì? Ớ đâu? Ở mức độ cao hơn, GV hướng dẫn HS tìm quan hệ không gian cùa vật tượng, trả lời câu hỏi: Tại lại phân bố đó? d Đối chiếu đồ có liên quan với nhau, ví dụ đồ tự nhiên đồ kinh tế Từ hiểu sâu sắc đặc điểm phân bố kinh tế Để tạo cho học sinh kĩ đọc đồ (một cách có chù ý) giáo vièn nên đặt câu hỏi dẫn dắt 202 CÂU HỎI V À BÀI TẬP Hãy thống kê loại biểu đồ SGK Địa lí lớp theo mẫu đày: Loai biếu dó Bài hoc s ố Biểu cõt đơn Hãy chọn m ột SGK Địa lí lớp soạn câu hòi hướng dẫn HS khai thác tri thức từ biểu đồ Hãy chọn m ột SGK Địa lí lớp nêu quy trình hướng dẫn HS khai thác đồ treo tường, Atlat, lược đồ SGK để tìm tri thức m ới để củng cố kiến thức học Thực hành: Soạn dạy thừ theo nhóm giáo án Địa lí lớp 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lẽ Đức A n nnk Đ ề tài K T -0 -1 - Đánh giứ điều kiện tự nhiên, tài nguyên tliién nhiên kinh tê — x ã liội hệ thống đảo ven b Việt Nam chiến lược ph t triển kinli t ế - x ã liội biển (Báo cáo tổng hợp) Hà N ội, 1995 A tla s khí tượng tlmỷ văn V iệt N um Chương trình thuỷ vãn quốc tế, Uỷ ban quốc gia V iệt Nam Tổng cục Khí tượng thuỳ văn, Chương trình tiến KHKT nhà nước 42A xuất bản, Hà Nội, 1994 Báo cáo kết dự báo dân sơ V iệt N am , ì 999 —2024 Tổng cục thống kê, Dự án VIE/97/P14 Nxb Thống kê, H Nội, 2000 Báo l áo tổng hợp quy hoạch tổng th ể pliát triển kinli t ế — x ã hội Việt N am đến năm 2010 Bộ KH& ĐT Viện CLPT, 1997 Biển đảo Việt N am (tài liệu bồi dưỡng giáo viên PTTH) Bộ G iáo dục Đào tạo Hà Nội, 1994 Nguyễn Cơng Bình, Lè Xn Diệm , Mạc Đường - Văn hố cư (lún đồng bâng sơng Cửu Long N xb KHXH, H Nội, 1990 Bộ Giao thông vận tải C s ỏ hạ tầng giao thông vận tải V iệt N am năm 2000 tập Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2001 Tơn Thất Chiểu - N hìn lại tài ngun đất với quan điểm kinh t ế sinh tliái Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 1, 6/1995, tr -4 C hú giải đồ sinh thái nông nghiệp đồng sông CỬII Long Viện Q uy hoạch thiết k ế nông nghiệp Hà Nội, 1987 10 Nguyễn Sinh Cúc - N ông nghiệp V iệt N am 1945 - 1995 N xb Thống kê, Ha Nội, 1995 11 Nguyễn Sinh Cúc - N ông nghiệp, nông tliỏn Việt N um tliời kì đổi (1986 - 2002) Nxb Thống ke, Hà Nội, 2003 12 Trần Trọng Đăng Đàn - N gười V iệt N um ỏ nước ngồi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 13 Phùng Ngọc Đĩnh - Tài nguyên khoáng sản V iệt N am N xb G iáo dục, H N ọ i, 1998 204 14 Đ ỗ Thị M inh Đức, Nguyễn Viết Thịnh — Dân số, tài nguyên, môi trường Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 15 Trần Đình Gián (chủ biên), Nguyền Trọng Điều, Vũ Tự Lập, Đặng Thu, Phạm Văn Vang, Vũ Như Vân - Dịu li Việt N am Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 16 Hoàng Trung Hải - Đ iện lực Việt N am trước ngưỡng cửa th ế k i XXI Trong "Việt Nam hợp tác phát triển tiểu vùng M ê Công" Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 17 Hội khoa học đất Việt Nam - Đất Việt N am Nxb Nông nghiệp, H , 2000 18 H ội thào quốc gia vé' sử dụng đất lần thứ hai Bắc Thái, 9/1994 Kỉ yếu Hội thảo 19 Ngân hàng T hế giới - Báo đảm lượng cho s ự phút triển cùa Việt N am : tliácli thức đôi với ngành lượng 1998 20 Nguyễn Mạnh H ùng - Các dự án đầu tư V iệt N am đến năm 2010 NXb Thống kê, Hà Nội, 2010 21 Nguyễn Mạnh Hùng - Kliuyến kliích đáu tư - thương m ại vào khu kinh t ế cửa khẩit V iệt N um Nxb Thống kê, 2000 22 Nguyễn Mạnh H ùng (chù biên), Nguyễn Sinh Cúc, Hồng Vĩnh Lê Thực trạng cơng nghiệp h, lìiện đại hố Iiơng ngliiệp, nơng thơn Việt N am Nxb Thống kẽ, Hà Nội, 1998 23 Nguyễn Văn H uy - K ể chuyện pliong tục tỉủn tộc V iệt N am Nxb G iáo dục, Hà N ội, 1990 24 Nguyễn Vãn Huy (chù biên) - Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam Nxb G iáo dục, Hà Nội, 1997 25 K ết T điều tra ilủn s ố nhà toàn quốc 11411999 Tổng cục Thống kè, 2001 Phiên bàn C D -R O M 26 K ết quà Tổng điều tru nông tliôn, nông nghiệp vù thủy sản 2001 TCTK, NXB Thống kẽ, Hà Nội 2003 27 K liảo sát mức sống dân CƯ Việt N am 1992 - 1993 UBKHNN - TCTK, Hà Nội, -1 9 28 Khổng Diễn - D án s ố dân s ố tộc người V iệt N um NXb KHXH, Hà Nội, 1995 205 29 K inh t ế '98 — 99 V iệt N am & Tlìê giới (và s ố tiếp sail 99 —2000, 2000 - 2001, 2001 - 2002) Phụ trương Thời báo Kinh tế Việt Nam 30 K inh t ế V iệt N am 2001 Viện Nghiên cứu quản lí kinh tê trung ương Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 31 Vũ Tự Lập - Đ ịa lí tự nhiên Việt N am Tập I, II, III N xb Giáo dục, Hà Nội, 1978 32 Vũ Tự Lập (chủ biên), Nguyễn Vãn Âu, Nguyễn Kim Chương, Nguyễn Thục Nhu, Trịnh Sanh — Địa lí tự nliién V iệt N am (Phần đại cương) Đ H S P H N I, 1995 33 Vũ Tự Lập, Đàm Trung Phường, Ngô Đức Thịnh, Tô Ngọc Thanh, Đinh Thị Hồng Un — Vân liố c dân đồng bằnẹ sông Hồng Nxb KHXH, H a N ọ i, 1991 34 Võ Đại Lược (chủ biên) —Cliínli sách pliứr triển công ngliiệp cùa Việt N am trình đổi Nxb KHXH, Hà Nội, 1994 35 Bùi Xuân Lưu —Giáo trình kinli té ngoại thương Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 36 N iên giám thống kê 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2003, 2003, 2004 N xb Thống kê 37 Niên giám thống kê lao dộng, thương binh x ã liội 1993, 1997 Bộ L Đ -T B -X H , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Non nước Việt Nam Trung tãm công nghệ thông tin du lịch Hà Nội, 2000 39 Nông nghiệp Việt N am 61 tỉnh vù thành phố Viện Quy hoạch thiết k ế nông nghiệp Nxb Nống nghiệp, Hà Nội, 2001 40 Đặng Văn Phan, Trần Vãn Thông - Đ ịa li kinli tế V iệ t N am Nxb Thống kẽ, Hà Nội, 1995 41 Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn - Đánh giá, kliai thác bào vệ tủi nguyên klií liậu, tài nguyên nước cùa Việt Nam Nxb KHKT, Hà Nội, 1994 42 Trần Anh Phương - Quan liệ ngoại thương với tủiHỊ trường vù phút triển kinh rê mỏ NXb KHXH, Hà Nội, 1997 43 Đàm Trung Phường - Đó thi V iệt N um , tập Ị, II, Bộ Xây dựng, Ch ươn trình KC 11, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1995 206 44 S ố liệu kinli t ế - x ã hội vùng kinh t ế trọng điểm V iệt N am Vụ tổng hợp thông tin Tổng cục thống kè Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 45 S ố liệu thống ké Iiông, lâm, ngư Iigliiệp Việt N am 1976 - 1991 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1992 46 S ố liệu thống kê nông, lâm, ngư nghiệp Việt N am 1985 - 1993 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994 47 Sô'liệu thống kè nông, lâm nghiệp, thủy sản Việt N am 1975 - 2000 Nxb T hống kẽ, Hà Nội, 2000 48 Sô liệu thông kê ngànli nông ngliiệp pliát triển nông tliôn 1996 — 2000 NXB Nông nghiệp, 2002 49 S ố liệu thống kê lao động - việc lùm Việt N am 2003 Bộ Lao động thương binh xã hội NXB L Đ -T B -X H , Hà Nội, 2004 50 S ổ tay v ề (lân tộc ỏ Việt N am Viện dãn tộc học Nxb KHXH, Hà Nội, 1983 51 Lê Quốc Sử - M ột s ổ vấn đ ề lịch sử kinh tế V iệ t Nam N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 52 Tập đồ giao thông đường Việt Nam Nxb Bản đồ, Hà Nội, 2004 53 Lê Bá Thào - Thiên nhiên V iệt N um (in lần thứ hai có sửa chữa bổ sung), Nxb KHKT, Hà Nội, 1990 54 Lê Bá Thào - V iệt N am : lãnh th ổ vùng dịu lí N xb Thế giới, Hà Nội, 1998 55 Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Nguyễn Thế Đ ống, Đỏ Thị M inh Đức, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn M inh Tuệ, Phạm T ế Xuyên - M ột s ố vấn đề địa n kinh t ế - x ã hội Việt N am Trường ĐHSP HN 1, 1992 56 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị M inh Đức - D i cư cúc rỉnh vùng ỏ Việt N am từ thập k i 80 đến cuối thập k ỉ 90 cùa tl iể k ỉ XX Thòng báo khoa học trường đại học, Địa lí, Hà Nội, 2001 57 Lê Thơng, Nguyễn Viết Thịnh, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Kim Chương Đ ịa li 12 B(III KHXH (ill lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 58 Võ Thanh Thu - Kinh t ế dối ngoại Nxb Thống kẽ, 1996 59 Đồn Thiên Tích - D ần klii V iệt Num Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí M inh, 2001 207 60 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc - K hí hậu Việt N am (in lán th ứ hai, có sửa chữa vù b ổ sung) N xb KHKT, Hà Nội, 1993 61 Trần Ngọc Tồn - D ầu kh í vững bước vào t l iế k i XXI Trong "Kinh tế 000-2001: V iệt Nam giới" Phụ trương "Thời báo kinh tè' V iệt Nam" 62 Trần Ngọc Tồn - D ầu kh í năm đầu th ế k ỉ 21 Trong "Kinh tế 2001-2002: V iệt Nam th ế giới" Phụ trương "Thời báo kinh tế Việt Nam" 63 Tổng cục thống kê, VIE/95/043 - Đ iêu tra m ức sống dãn cư Việt Nam 1997 - 1998 N xb Thống kê, Hà N ội, 2000 64 Tổng điều tra dân sơ Việt Nam —1989 Phân tích kết điều tra mầu TCTK, Hà N ội, 1991 65 Tổng điểu tra dàn số nhà Việt Nam 1999 C huyên khảo di CƯ nội địa tliị hóa ỏ V iệt N am TCTK, UNDP, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001 66 Trần Văn Trị (chủ biên) - T ài nguyên klioáng sàn V iệt N am Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản, Hà Nội, 2000 67 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giông trồng Trung ương - 138 giống trồng N xb Nông nghiệp, 1993 68 T liệu kinli t ế - x ã hội 61 tỉnh thành phô' Vụ Tổng hợp Thông tin, TCTK N xb Thống kê 1998, 1999, 2000 69 Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh - T ìm hiểu địa lí kinh té'V iệ t N am đ ề giảng dạy nlià trường N xb Giáo dục, 1998 70 Đặng Nghiêm Vạn - Q uan liệ tộc người m ột quốc gia dãn tộc N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 71 Đặng Vãn Vinh - 100 năm cao su ỏ Việt N am N xb Nòng nghiệp, TP Hổ Chí M inh, 2000 72 Viet N am : E nvironm ental Program and Policy Priorities f o r a Socialist Econom y ill Transition WB, June 1995 73 V iệt N am - Đánli giá tổng IỊUUH ngành tlinỷ lợi (Báo cáo chính) WB, ADB, FAO, UNDP, Viện Quy hoạch thuý lợi Việt Nam, 5/1996 208 74 V iệt N am : Điều tra nliân học sức klioẻ 1997 UBQG Dân số K ế hoạch hoá gia đình Hà Nội, 3/1999 75 V iệt N am vượt lên thử thách Báo cáo Ngân hàng T hế giới, Hội nghị nhóm tư vấn cho nhà tài trợ cho Việt Nam, 7-8/12/1998 76 V iệt N am: Điều tra nliãn học kì 1994 Cấu trúc dân sơ' cấu hộ gia đình Nxb Thống kê, 1/1997 77 Xiiất nhập hàng hóa Việt N am 2002 TCTK NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 78 Trang W eb Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn 79 Trang W eb Kiểm lâm Việt Nam www.kiemlam.org.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BÀO Tổng biên tập LE A Ngưòi nhận xét: GS.TS LÊ THÔNG GS.TS NGUYỄN VIẾT THỊNH Biên tập nội dung: NGUYỄN NGỌC HÀ Kĩ thuật vi tinh: ĐÀO PHUƠNG DUYẾN T rìn h b y b ia : PHẠM VIỆT QUANG ĐỊA LÍ KINH TẺ - XÃ HỘI VIỆT NAM (TẬP 1) In 1000 cuốn, khổ 17 x24cm Đãng kí KHXB số: 35-2008/CXB/410 - 7O/0HSP ngày 27/12/07 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan