1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chính sách kinh tế xã hội

489 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 489
Dung lượng 13,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẦN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Giáo trình NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THuẬT T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ê Q U Ố C D Â N K H O A K H O A H Ọ C Q U Ả N LÝ Chủ biên: PGS.TS Đ oàn J h ị Thu Hà P G S.T S.N guyễn Thị N gọc H uyền GIÁO TRÌNH CHÍNH SÁCH KINH T Ế -X Ã HỘI (Tái bẩn) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Lời nói đầu Chính sách kinh tế - xã hội công cụ quan trọng cùa Nhà nước đê quản lý, điểu hành hoạt động xã hội theo mục tiêu xác định Vì việc nghiên cứu nội dung trình sách kinh tế- xã hội rât cần thiết sinh viên trường đại học kinh tê, nhà quản lý làm việc tĩnh vực, cấp khác kinh tê quốc dân đôĩ với nhà nghiên cứu khoa học kinh tế Giáo trình "Chính sách, kinh tê - xã hội" Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Kinh tê Quốc dân sử dụng cho đào tạo đại học chuyên ngành Quản lý kinh tế từ năm học 1995- 1996 vói thời gian lên lớp 75 tiết, nhằm cung cấp cho người học kiến thức bàn, có hệ thống trình hoạch định, tổ chức thực phân tích sách kinh tế - xã hội Nhà nưởc Giáo trình biên soạn theo chương trình mơn học Hội đồng khoa học Nhà trường xét duyệt, dựa thành nghiên cứu, giảng dạy tổng kết thực tiễn tập thể giáo viên Khoa, có tham khảo tác giả, tài liệu uà nước, theo quan điểm tính thần đổi Đảng Nhà nước Giáo trình TS Đồn Thị Thu Hà TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền đồng chủ biên Việc biên soạn chương phân công sau: - PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, chương II chương III - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền: Chương I chương IV - TS Nguyễn Thị Hông Thủy: Chương V - PGS.TS Lê Thị Anh Vân: Chương VI - PGS.TS Mai Văn Bưu: Chương VII chương VUI - TS Hồ Thị Bích Vãn: Chương IX - PGS.TS Phan Kìm Chiến: Chương X chương XI - GS.TS Đo Hoàng Toàn: Chương XII chương XIII Khoa Khoa học quàn lý tác già xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Lãnh đạo nhà trường, Hội đồng khoa học nhà trường, tác già tài liệu tham khảo bạn đồng nghiệp ngồi trường giúp dỡ chúng tịi suốt q trình biên soạn giáo trình Chính sách kinh t ế —xã hội mơn học mói, trình độ tác giả thời gian có hạn, giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý cùa bạn đọc để lần xuất sau hoàn thiện Mọi góp ý xin gửi Khoa Khoa học quàn lý, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Các tá c g iả Chượngl TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG c ụ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC V À CÁC CHỈNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI I NHÀ NƠỚC V Ớ I CÁC CÔNG c ụ QUẢN LÝ KINH TE - XÀ HỘI Một SỐ Vấn đề tổng quan vể Nhà nước 1.1 Khái niệm Nhà nưởc Nhà nước, theo cách hiểu thông thường, vừa quan thống trị (hoặc nhóm) giai cấp đơ'i với tồn giai cấp khác xã hội: vừa quan lực cơng đại diện cho lợi ích cũa cộng đồng xã hội, thực hoạt động nhằm trì phát triển xã hội Như vậy, Nhà nước có hai thuộc tính hàn: thuộc tính giai cấp thuộc tính xã hội 1.2 Đặc trưng cua Nhà nưởc Với tư cách tổ chức trị - xã hội đậc biệt, vối hoạt động bao trùm toàn lĩnh vực khác cúa đời sống xã hội, Nhà nước khác tổ chức xã hội khác dấu hiệu sau:l/ Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thồ hành chính, 2/ Nhà nước đặc trưng bồi diện máy đặc biệt có chức nảng quản lý xã hội, 3/ Nhà nước có chủ quyền tối cao việc định vấn đề đốỉ nội đối ngoại cúa quốc gia, 4/ Nhà nước ban hành pháp luật, quản lý xã hội pháp luật đảm bảo thực pháp luật sức mạnh cưởng chế, 5/ Nhà nước quy định thu loại thuế để tạo nguồn kính phí cho máy Nhà nước hoạt động 1.3 Chức n ỉn g cùa Nhà nưởc Nhà nước có hai chức nâng bân: chức nâng đôi nội (tổ chức quản lý xã hội, bảo đâm ổn định trị, an ninh, an tồn xã hội bào vệ tự do, quyền, lợi ích đáng cơng dân) chức nảng đốì ngoại (bảo vệ độc lập chũ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, chóng lại ấm mưu xâm lược từ bên mỏ rộng quan hệ đối ngoại) 1.4 Nhiệm vụ Nhà nưóc Có năm nhiệm vụ thể sứ mệnh trung tâm Nhà nưồc: - Thiết lập móng pháp lụật vững cho phát triển thị trường - Đảm bảo mơi trường sách lành mạnh, bao gồm ôn định kinh tế vi mô - Đầu tư vào nguời kết cấu hạ tầng - Bảo vệ ngưòi dễ bị tổn thương - Bảo vệ môi trường sinh thái 1.5 Quân lý Nhà nước đổi vỏi xã Đó tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích pháp quyến máy Nhà nước đôi với trình xã hội, hành vi hoạt động công dân tổ chức xã hội nhằm trì củng cơ' trật tự xã hội, bảo tồn, củng cị' phát triển lực Nhà nước, đảm bảo tồn phát triển xã hội 1.6 Các chức quản lý Nhà nước đối vói xã Là hoạt động quản lý cúa quan quản lý Nhà nước, biểu phương hướng, giai đoạn lĩnh vực tác dộng Nhà nước xã hội 1.7 N i d u n g cùa N hà n c Nội dung Nhà nưổc bao gồm thiết chè nhà nước thể chế nhà nước - Thiết chế nhà nước cấư máy nhà nước, phân bố quyến lực mối quan hệ hoạt động hộ phận cấu thành cúa hộ máy nhà nước - Thể chế nhà nước hệ thống quỵ phạm chuẩn mực ghi nhận vãn bân quy phạm pháp luật, quy định tổ chớc Nhà nước, quản lý nhà nước lĩnh vực, kiểm soát Nhà nước nhàm tạo sở, khuôn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động Nhà nước 1.8 Hành nhà nước nển hành nhà nước Hành nhà nước phận chù yếu quản lý Nhà nước bao gồm hoạt động tổ chức điều hành quan hành pháp nhằm thực quản lý công việc hàng ngày đất nước, Nền hành nhà nưóc hệ thống tổ chức thể chế nhà nước có chức nâng thực thi quyền hành pháp hoạt động hành nhà nước Nền hành nhà nước có yếu tơ' cấu thành: 1/ Hệ thống thể chế hành chính, 2/ Bộ máy hành chính, 3/ Cơng chức hành Tính tất yếu khách quan quản tý Nhà nước hoạt động kinh tế -xã hội hầu hết nước, Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế - xã hội nhầm phát huy ưu khắc phục nhũng khuyết tật thị trường Đó thay đổi quan trọng ta muốn khai thác tốt tiềm nảng kinh tế Đặc biệt đốỉ với kinh tê' thị trường, nơi xảy hàng loạt trục trặc phát triển kinh tế xã hội can thiệp Nhà nước Đó là: Tính chu kỳ kinh doanh, bao gồm dao động cu ả GNP, khủng hoảng kinh tế cố chu kỳ, tỳ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, cán cân thương mại đòi hỏi Nhà nước phâi can thiệp sách để ổn định kinh tế Chính sách cùa Nhà nước làm giảm bớt biến động chu kỳ kinh tế, Có lĩnh vực mà khu vực tư nhân khơng muốn đầu tư, lĩnh vực cơng cộng lĩnh vực cần vồn lớn, chậm thu hồi vòn tỉ suất lợi nhuận thấp cần thiết cho kinh tế, Tồn yếu tơ' phi kinh tê' vấn đề mịi trường, vấn đề dân số, vấn đề khai thác cạn kiệt tài nguyên, vấn đề bào đảm an ninh buộc Nhà nước phải kiểm sốt có biện pháp hạn chế ngàn chặn Sự thiếu hụt thông tin Thông tin sờ quan trọng để chủ thể kinh tế đưa định; chế thị trường, chủ thể khồng có khả nàng nhận thòng tin đầy đủ, dẫn đến toàn kinh tế hoạt động hiệu Vì thế, có hiệu Nhà nưổc làm tốt công việc xử lý thông tin phức tạp, quy định chế độ công khai thông tin để bâo vệ cho nhà sản xuất người tiêu dùng ■ Nền kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến tình trạng độc quyền Khi sàn lượng dí, giá cà tăng lên can thiệp cúa Nhà nưôc cần thiết nhằm hạn chế quyền lực độc quyền mua'hay độc quyền bán để cải thiện phân bố nguồn lực kinh tế Cơ chê thị trường tạo bất bình đăng phân phơĩ Vì Nhà nưóc phải can thiệp, tác động vào phân phõì thu nhập để tránh bất ổn định trị - xã hội, tạo nên xã hội công Cùng với hội nhập với giới khu vực, xám lấn vể niềm tin, ý thủc hệ, nguy bi dồng hoá lối sống, tinh thần, đạo đức hiểm hoạ xâm lược bành trướng từ lực nưóc ngồi dễ xảy ra: khơng có chuẩn bị phịng vệ khó giũ gìn đất đai, tổ quốc đặc trưng xã hội Các công cụ quản lý kinh tế -x ã hội Nhà nước Để tiến hành quân lý hoạt động kinh tê - xã hội, Nhà nước với tư cách chủ thể quàn lý phâi sứ dụng công cụ quản lý, với tư cách vật truyền dẫn tác động quản lý lên đô'i tượng khách thể quản lý Như vặy công cụ quản lý kinh tê - xã hội phương tiện hữu hình vơ hình mà Nhà nước (hoặc rộng xã hội) dùng để tác động lên thể kinh tế - xã hội nhàm đạt ý đồ, mục tiêu cùa Chính nhờ cơng cụ qn lý mà Nhà nước truyền tải ý định ý chí lèn người, hệ thơng toàn vùng đất nước khu vực phạm vi ảnh hưống ỏ bên ngồi Các công cụ quản lý kinh tế - xă hội cũa Nhà nưổc hệ thống lớn phức tạp, với còng cụ chủ yêu sau đáy: 3.1 Kế hoạch Kế hoạch tập hợp mục tiêu phương thức để đạt mục tiều Lập kê hoạch định trước xem tương lai phải đạt gì? Phải làm gì? Làm nào? Làm cơng cụ gì? Khi làm làm? Mặc dù tiên đốn xác tương lai yếu tố nằm ngồi kiểm sốt phá vỡ câ kế hoạch tốt nhâ't đả có khơng có kế hoạch kiện diễn cách ngẫu nhiên ta khà hành động cách chủ động Trong chế thị trường, Nhà nước thực công tác kế hoạch nhàm định hướng kinh tế xã hội, lựa chọn mô hình tàng trưởng, lựa chọn mục tíèu chủ yếu xây dựng sách kinh tế xã hội cung cấp thường xuyên thông tin kinh tế xã hội xử lý nhằm định hướng, điểu tiết hoạt động chủ thể thị trường Quản lý bàng kể hoạch có tiền để khách quan từ bàn thán kinh tế xã hội Tuy nhiên chế thị trường tính chất kế hoạch Nhà nước đă thay đổi mang đặc trưng bản: 1/ Tính định hướng tổng quát, 2/ Điều tiết gián tiếp thơng qua hệ thống địn bẩy khuyến khích kinh tế, 3/ Hướng vào hiệu quà kinh tế, 4/ Kết hợp kế hoạch kinh tế vói kế hoạch xã hội Hệ thống kê hoạch cũa Nhà nước bao gồm loại kế hoạch sau: - Chiền lược: Là hệ thông đường lối biện pháp chủ yếu nhằm đưa hệ thôhg đạt đến mục tiêu dài hạn Nội dung chiến lược bao gồm: 1) Các đường lối tổng quát, trương mà hệ thôhg thực khoảng thời gian đù dài, 2) Các mục tiêu dài hạn hệ thống, 3) Các phương thức yếu để đạt mục tiêu Sau giai đoạn chiến lược, hệ thơng phải đạt tới trình độ phát triển vượt bậc với mục tiêu đặc trưng cho trình độ - Quy hoạch: tổng thể mục tiêu bố trí, sáp xếp nguồn lực để thực mục tiêu theo không gian thời gian Khơi đầu quy hoạch phát triển thi, ngày nhiều loại hình quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ‘được xây 2.2 Hình thành quan điểm trương việc chống tệ nạn tham nhũng 2.3 Phân tích nguyên nhàn cũa tệ nạn tham nhũng hành; tìm xác, đầy đù ngun nhân, phân loại mức độ nguyên nhân để để cách xủ lý 2.4 Lựa chọn sách cụ thể để chơng tệ tham nhũng : nêu rõ mục tièu cần đạt cho chặng đường phát triển cùa đất nước 2.5 Lựa chọn quan thực thi mục tiêu sách Đây vấn đế then chôt Nếu chọn quan chỗhg tham nhũng cán hộ tốt đức độ, công tâm khơng có lĩnh, trình độ tài tơ chức khó thực hiệu q mục tiêu chỏng tham nhũng: đặc biệt kê tham nhũng bọn có nhiều thủ đoạn, khéo ẩn núp khó phát 2.6 Chọn giâi pháp tốt để đưa nhân dân vào mục tiêu chống tệ tham nhũng xã hội 2.7 Theo dõi kịp thời diều chỉnh biện pháp thực sách CÂU H Ỏ I ƠN TẬP Tham nhũng gì? Vì có tượng tham nhũng? Người ta loại bỏ tham nhũng khơng? Vì sao? Tham nhũng gáy hậu q gì? Hậu nguy hại nhất? Vì sao? Cho ví dụ minh hoạ? Chính sách chõhg tham nhũng gì? Nó bao hàm nội dung nào? Nó đóng vai trị phát triển Các bước tổ chúc thực sách chơng tham nhũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Van Bích- Chu Tiên Quang: (.'hínli sách kinh tơ’ vai trị 1IĨ dối Vói phát trién kinh lè nóng nghiẹp, nơng jftơu Việt Nam - NXB Chính (lị quốc gia, llà Nội 1996 2Ị Khoa Khoa học Quán )ý -O ại học KTQD: Giáo trình Chính sách qn lý kinh tế -x ã hội - NXB Khoa hoc Kỹ thuật, Hà Nội 1998 Chính sách đàn lộc - Những vấn dế lý luận thực tién - NXB Sự thật, í Nội 1990 Chính sách cóng - Học viện hành qx; gia, Hà Nội 1998 (Tài liệu đào lạo cao học) Phạm Ngọc Cịn: Đổi sách kinh lê - NXB Nông nglúệp, Hà Nội 1996 Counlry Analys pramcvvork N9- 797 -092 Havarrl Business School Publishing Boston 1997 William N.Đunn Public Policy Analvsis Pientical Hall 1981 Lê Van Được: lĩiuật trị nước cùa người xưa - NXB Thành phó IIĨ Chí Minh 1991 l-rank lillis: Chính sách nơng nghiệp nước phát triền - NXB Nóng nghiệp, Hà Nội 1995 10 Khoa Khoa học Quán lý - Oại học KTQO: Giáo trình quàn lý Nhà nước ve kinh tố - NXB Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội 1997 l.G iáo trình quán lý hành Nhà nước - Học viện Hành quốc gia Hà Nội 1998 12 Ngơ Đình Giao (CR): Chuyển (lịch cấu kiiứi tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh té quốc dàn - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 IS.Goro Ono: Chính sách công nglúẽp cho công dổi - số kinh nghiệm cúa Nhật Bàn - NXB ('hĩnh tiị quốc gia, Hà Nội 1998 14 Phạm M inh llục: Giáo đut Việt N;un trước ngưỡng cưa thè ký 21 - NXB gián dục, Hà Nội 1998 15.1liên pháp nước cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam - NXB Chính ni quốc gia, ỉ Nơi 1992 16 Ngun Dinh Hưvtng (CRý Nhà nước còng cụ kinh tế vĩ mỏ NXBGiáo dục, Hà Nội 1998 17 Todđ L) Jick: Managing cbange- Cascs and conccpts [RWIN 1993 18 ì l án Hậu Kiêm (CB): Giáo trình dạo đức hoc - NXB Chính (rị qc gia, Hà Nội 1997 19 lohn \V.Kingdon Agcndas altcmativcsand Public Policies, Longman 1995 20 Lim Chong Yah (editedy Economic policy management in Singapore Addison- Weslcv publising cotnpany, 1996 Hổ C llí Minh toàn tẠp (tập - Lập 12) - NXB (.'hĩnh trị quốc gia, Hà Nội 1995/1996 22 Morgan: Cách nhìn nhận lổ chức từ Iihiổu góc độ - NXB Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội 1994 23 Một sổ van kiên ve sách dàn tộc - miền núi Đàng Nhà nước - NXB Sự thật Hà Nội 1992 24 Phạm Xuân Nam (CB): Van hoá kinh doanh - NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1996 25 Phạm Xn Nam(CB): dổi mói sácli xã hội - luận gi pháp NXB Chứdi tiị quốc gia 1998 26 Tcvíĩk !■' Nas Cost - Bcncíit analysis - Theorỵ and Application, Sagc Publicatioiis 1996 27 Những vàn de dạo dức Lrong diêu kiện kinh tế thị trường - Viên Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1996 28 John Nirenberg : PovverTools.- Prentice llall, 1997 29 D.Osbonic - T.Gaebler: Sáng tạo lại phù - Viện NCQL kinh tê trung ương, Hà Nội 1995 30 Phương pháp luận vai trị cùa vãn hố phát triển - NXB Khoa bọc xã hội, Hà Nội 1993 31 Quân lý khu vực còng - Học vi ơn Hành quốc gia, Hà Nội 1998 ( lài licu dùng cho (lào tạo cao học chu vúlì ngành quán lý Nhà ntrớc ) 32 Quán, lý khoa học còng nghệ - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997 4S0 33 Richard c Remy: United States Government - democracy in action Glencoe, McGraw - Hill, 1994 34 Janines F Stoner, A Erward Freeman, Daniel A Gilbert Management, Pentical - Hall International Inc 1998 35 Phạm Hồng Thái- Đinh Vãn Mậu: Luật hành Việt Nam - NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1996 36 The STATE in a changing world Published for the world bank, Oxíord university press 1997 37 Michael P Todaro: Kinh rê' học cho giới ihứ ba - NXB Giáo dục Hà Nội 1998 38 Toffler: Cú sốc tương lai - NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 1992 39 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VIII Đảng CSVN - NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 40 Văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương khóa VIII Đàng CSVN - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 41 Văn hóa học dại cương sờ văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nôi 1996 42 Vãn tuyển Đặng Tiểu Bình - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 43 Viéi Nam với công ước quốc tế quyền người NXB Sự thật, Hà Nội 1992 44 LÀVeidenbaum: Business government and the public - Fourth Edition Prentìcal hall Engle Wood cliff, Nj 07632 1990 45 Hồng Đức Tảo, Ngun Thiết Sơn, Ngơ Xn Bình: Cổ phẩn hóa DNNN, kinh nghiệm giới NXB Thống kê, Hà Nội 1993 46 Bùi Thê' Vĩnh (CB): Thiết kế tổ chức quan hành nhà nước nhà nước NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 47 Trán Đình Hoan (CB): Chính sách xã hội đổi chế quán lý viộc thực NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 48 Học viện Hành quốc gia: v ề hành nhà nước Việt NamNhững kinh nghiệm xây dựng phát triển NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1996 49 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (CB): v é sách giải việc làm Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi 1997 50 Trương Vãn Bân (CB): Bàn cài cách tồn diện DNNN NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 51 Văn phịng phú: Phối hợp sách vĩ mị NXB Hà Nội 1996 52 Richard c Remy United State Government Glencoe, New York 1994 53 Roy August International Business Law Prentical Hall, lnc 1993 54 Paul R Krugman, Maurice Obsríeld International Economics - Theory and policy Scott, Foresman and company 1988 55 R Nixon: Chóp lấy thời Viện Mác Lênin, Hà Nội 1992 56 J.w Mòellermann: Guồng máy thịnh vượng - BMWI (bản dịch 1994) 57 R.J GordonL: Kinh tế học vĩ mô NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1994 58 R Elgcnt: Vận mệnh Thái bình dương NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 59 Walter VVilliams: Social Policy Research and Analys New York American Elsevier Publishing Company 1971 óO.David L Weimer, Adian R Vining Policy Analysis - Concepts and Practice Prentical - Hall 1999 61 Vũ Cao Đàm: Cài cách sách khoa học công nghê Việt Nam hai tháp niên từ l979 - 1998 Bài trình bầy tuần lề khoa học công nghệ ASEAN lần thứ Hà Nội tháng 10 năm 1998 62 GS.TS Vũ Huy Từ (chủ biên), PTS Lê Chi Mai, PTS Võ Kim Sơn: Quản lý khu vực công Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1998 63 Dr.Clemcnt \Vang: Managemen of Technology Executive Management Development Programme organized in National Economics University Hanoi 1998 64 Bộ Khoa học Cõng nghê Môi trường, Viên nghiên cứu Chiến lược sách khoa học cơng nghộ: Kỳ yếu Hội nghẹ khoa học Chính sách quản lý khoa học cõng nghệ Nhà xuất bàn Thanh niên Hà Nội 1999 65 Trung tâm Khoa học tự nhiên vã cõng nghệ quốc gia - Ban nghiên cứu dự báo chiến iược quàn lý khoa học: Hôi đáp vấn để then chốt khoa học cõng nghệ Nhà xuất bàn Thanhniẻn Hà Nội 1999 66 United Nations’ Economic and Social Commison for Asia and the Pacific (ESCAP), Asian and Paciíic Centre for Transíer of Technology (APCTT): Technology for Development, March 1989 67 Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đàt nước cách mạng cõng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 482 68.1rene Norlund, Carolyn L.Gates, Vu Cao Dam (Edited), Vietnam in Changing World, Curzon Press, 1995 69 Quyết định 175/CP vé ký kẾt thực hợp dồng kinh tế ưong hoạt dộng khoa học-công nghệ, 1981 70 Vân kiên hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Viột Nam khoá VII - Nhà xuất Chính trị qc gia - Hà Nội, 1993 71 Vãn kiên hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đàng Cộng sản Việt Nam khố VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội, 199 72 Luật giáo dục cùa nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam - Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 73 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Cììáo dục-Đào tạo Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục tạo (Kỉ yếu hội thảo Hà Nội, 10/12/1997) 74 Bô Giáo dục Đào tạo 50 năm phát triển nghiệp giáo đục đào tạo (1945 - 1995) - Nhà xuất bàn Giáo dục, Hà Nội 1995 75 Trung tâm thông tin khoa học giáo dục - Viên khoa học giáo dục Viêt Nam Tổng quan giáo dục Châu Á, Hà Nội 1993 76 Luật thuế xuất, nhập ban hành ngày 26/12/1991 Quyết định sô' 15 TTg (15/1/1994) sừa đổi bổ sung biểu thuê' xuất nhập 77 Luật đầu tư nước Việt Nam 12/1987, 6/1990, 12/1992, 12/1996 78 Tơ Xn Dân (CB): Chính sách kinh tế dôi ngoại - Lý thuyết kinh nghiệm thục tế, NXB Thống kê, Hà Nội 1998 79 Bộ Kê hoạch Đầu tư - Trung tâm thông tin: Một số vấn để EDI Viẹt Nam - tháng 5/1996 80 Tạp chí Kình tế xã hội học (1,3,5,8,13)/1999, Viên nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương 81 Tạp chí Kinh tê'và dự báo, Kinh tế phát triển 82 Các báo: Tuần báo quốc tế, đầu tư, thời báo kinh tế Việt Nam MỤC LỤC Lời nóì đẩu Chương I - Tổng quan công cụ quản lý sách kinh tế - xã hội I Nhà nưỡc vỡi câc câng cụ quàn lý kinh tể - xã hội Một số vần dổ tổng quan Nhà nước Tứih tất yốu khách quan quản lý Nhà nước dô'i vói hoạt dộng kinh lơ - xã hội Các công cụ quản tý kinh tế - xã hội Nhà nước II Tổng quan vê chinh sách kinh tẻ - xã hội (các sách cơng) Các khái niệm Hộ thống chí lứt sách kinh tê' - xã hội Cấu trúc cùa sách kinh tế - xă hội Vai trị sách kinh té' - xã hội u cầu dối vói sách kinh tê' - xã hội Vịng dời sách Q trình sách Cãu hải Sn tâp 20 20 25 30 37 40 42 43 50 Chương II ’ Hoạch định sách kinh tế - xã hội I Vị trí võ mục đích cõng tác hoạch đinh sách kinh tê * xâ hội Khái nìộm hoạch dinh sách kình tế - xã hội Vị trì hoạch định sách kinh tế - xã hội’ Mục đích hoạch định sách kinh tế - xã hội 51 51 52 54 II Quan diêm vã nguyên tắc hoạch định sách kinh tê xã 55 Quan điểm đạo q trình hoạch dịnh sách kinh tố - xã hội Nguyên tác công tác hoạch dinh sách kinh tế - xã hội 55 59 III Q trình hoạch định sách 66 Xác định lựa chọn vấn đề Xác định mục tiêu cùa sách 67 67 Xàv dựng phương án sách 77 Lưa chọn phương án sách tói ưu 80 Thơng qua dịnh sách 87 Câu hỏi ơn tâp 91 Chuữtig III - Tổ chức thực thi sách kinh tế - xã hội 92 I Tâm quan trọng việc tổ chức thực thi sách kinh tê xã hội Khái niệm vé tổ chức thực thi sách kinh tê' - xã hội 92 92 2- Tầm quan trọng việc tổ chức thực sách kinh tế - xã hội 93 II Cóc u tơ ảnh hưảng đến việc thực thi chinh sãch kỉnh tô - xã hội điểu kiện cân thiết để thực thi sãch thành cơng 94 Các yếu tơ' ảnh hường đến q trình thực thi sách kinh tế xã hội Các diều kiện cán thiết đê’ thực thi sách kinh tê - xã hội thành cơng III Q trình tổ chức thực thi sãch kinh tế - xã hội 94 103 107 Chuẩn bị triển khai sách 108 Chì dạo thực thí sách 112 Kiểm tra điều chỉnh 114 IV Lựa chọn cãc hĩnh thức vâ phưong pháp thực thí chinh sãch kinh tê xã hội I Các hình thức thực thi sách 120 120 Các phương pháp thực dù sách cơng Việt Nam 120 Câu hồi 6n tộp 127 Chuơng IV - Phân tích sách 128 I Tổng quan vê phân tích sách kinh tế - xâ hội 128 Khái niệm phân tích sách kinh tế - xã hội 128 Nhìộm vụ phân tích sách 130 Phân tích sách nghề nghiệp có liên quan 131 Phân tích sách - nghể dộc lập 133 Những kiến thức cần thiết dối với nhà phân tích sách kinh tế xã hội 135 Quan điổm phân tích chứỉh sách kinh tê' - xã hội 136 Cơ sở thơng tin cửa phân tích sách kinh tế - xã hội II Quá trĩnh phân tích sâch kỉnh tế - xã hội 140 142 Các cách tiếp cận phân tích sách kình tế -x ã hội 142 Câu trúc phân tích sách 150 Q trình phân tích sách 151 ,Câu hỏi Ôn tộp vò bãi tâp tĩnh 179 Chươhg V - Chính sách tài 180 I Khái niệm 180 Tài 180 Chíhh sách tài chúih định Nhà nước vể thu nhập chi tìêu 180 II Hệ thống tơi qũc gia 181 Tài Nhà nước 181 Tài doanh nghiệp 181 Tài chình trung gian 183 Tài hộ gia dinh 189 III Vai trị sách tài 190 IV Nội dung cùa sách tâi quốc gia 191 Chính sách huy động vốn phái triển thị trường tài 191 Chính sách thuê 207 Chính sách ngân sách nhà nưóc 18 Câu hỏi ân tạp 225 Câu thảo ln 225 Chương VỊ - Chính sách tiền tệ - tín dụng 230 I Tiển tệ sách tiền tệ - tin dụng 230 Khái niệm vai trò tién tệ 230 Vai trò sách tiển tê - tín dụng 233 Hộ thơng mạng lưới sách tiền tê - tín dụng II Nội dung cóa sách tiến tệ - tín dụng Mục tiêu cùa sách tiổn (ệ - tín dụng 236 241 241 Các nguyên tác bàn để thực hiên mục tiêu chính sách tiền tộ - tín dụng 245 Những thành phần cùa sách liển tệ - tín dụng 246 Các giải pháp cơng cụ sách tiền tệ - tín dụng 246 III Thực trọng sãch tiên tẽ - tín dụng nưãc ta 262 Kết bưóc đầu cùa dổi mói sách tiền tộ - tín dụng 262 Tồn sách tiển tê - tín dụng 265 IV Đổi mởi sách tiên tệ - tĩn dụng 268 Câu hịi ơn tạp 272 Chương V7/ - Chính sách chuyển dịch câ'u kinh tế theo hưóng cịng nghiệp hóa đại hóa I Tơng quan vơ sãch chuyển dỊch ca câu kinh tê I Cơ cấu kinh tê' 273 273 273 II Cơ sỗ hình thành sách câu kinh té 295 Chức sách cắn kình tơ' 295 Các u cầu dối với sách cấn kinh lê' 296 Các nhân tó ánh hưởng đồn sách cấu kinh tế 298 III Chĩnh sãch chuyên dịch cáu kinh tê theo hưdng cơng nghiệp hóa đại hóa việt Nam 302 Mục tìẻu sách 302 Quan diổm sách 303 £>Ịnli hướng giải pháp ương bơ phận sách cấu kinh tế 305 Câu hỏi ôn tâp 313 Chương VIII - Chính sách kinh tế đối ngoại 314 I Tong quan vể sách kinh tể đơi ngoại 314 Khái niệm 14 Các phận cấu thành éa sách kinh tê' đối ngoại 14 II Cơ sà nguyên tắc sách kinh tê đơi ngoại 330 Cơ sở cùa sách kinh tè dối ngoại 330 Các nguyên tác bàn chi phối sách kinh tê' đối ngoại 333 Các xu hng chi phơi sách kinh tê' dốĩ ngoại cùa quổc gia 335 III Chính sách kinh tể đối ngoại Việt Nam 339 Nhũng quan điểm bàn cùa Đảng cộng sàn Nhà nước Việt Nam vể phái triển kinh tê' dơĩ ngoại 339 Chính sách thương mại quốc lố Việt Nam giai đoạn 345 Chính sách thu húl dầu tư nước ngồi Việt Nam giai đoạn lúện 346 Tiếp tục hồn thiện sácb kinh tê đơi ngoại cùa Việt Nam thời gian tới 347 Câu hịi ơn tộp 348 Chương IX - Chính sách khoa học - cơng nghệ 349 I Khói niệm vẽ khoa học cõng nghệ 349 Khái niộm khoa học 349 Khái niệm công nghê 350 Mối quan hệ giũa khoa học cơng Iighê 353 Vai trị công nghè phát triển kinh tế - xã hội 354 II Những ván để Cỡ vẽ hoạt động khoo học - công nghê Đạc diểm cùa hoạt dộng khoa học - công nghè 368 368 Các giai đoạn phát triổn hộ thống khoa học - công nghé Việt Nam 364 Đạc diểm chiến lược khoa học - công nghê Viêt Nam 366 III Những chuyển đẩi sãch khoa học- cõng nghệ ò Việt Nam 368 ] Xct trôn tổng thố thơng khoa học - cơng nghệ 368 Chính sách quản lý hoạt động nghiên cứu phát tricn (Research and Development - R&D) 370 Chính sách quản lý công nghệ 375 Phát triển nhãn lực cho hoạt dộng khoa học - công nghệ 376 Vài diổm dự báo kết luận 377 Câu hỏi ơn tạp 379 Chương X - Chính sách quản lý nguổn nhân lực việc làm 380 I Chính sãch quàn lý nguãn nhân lực 380 Khái niệm nguồn nhân lực 380 2- Chính sách quàn lý nguổn nhân lục 381 Phương pháp xác dịnh nguổn nhân lực 382 Thục trạng phát triển nguồn nhân lực năm qua 383 5- KẾ hoạch hoá nguổn nliân lực 389 II Chính sách việc làm 390 Việc làm 390 2- Chính sách việc làm Câu hỏi ôn tập 394 407 Chương XI- Chính sách giáo dục đào tạo I Giáo dục vã phát triển 408 408 Khái niêm giáo (ỉục đào tạo 408 Hẻ thống giáo dục quốc dân 409 Quá trình phát triển giáo dục - tạo nc ta 411 Mục đích giáo dục đào tạo 417 II Chĩnh sách giáo dục vã đâo tạo 417 1- Khái niêm sách giáo dục đào tạo 417 Vai trị cùa sách giáo dục - đào tạo 418 Định hướng giáo dục tạo Đảng Nhà nước ta 419 MỘI sô' nội dung quan ưọng việc xầy dựng thực hiên sách giáo dục - tạo 421 Câu hỏi ôn tâp Chương XII - Chinh sách vân hoá I vãn hoá phát triển 433 434 434 l.V ăn h o 434 2- Văn hoá phát triển 439 II Vai trị vân hỗ 442 Vân hố nển tảng, mục tiêu, dộng lực, hệ diều tiết phát triển 442 No dịch vãn hóa - cơng cụ xâm lược cùa cường quốc tư chủ nghĩa 446 Mực tiêu cùa vãn hóa dối vối phát triên kinh tế xã hội nước ta 448 III Các bước xây dựng thực sách vãn hóa 454 Dự đốn biên động có the xày tương lai dất nước 454 Hình thành quan dlểm nhận thức vãn hóa 454 Lựa chọn mực tiêu sách vãn hóa 455 Lựa chọn quan thực thi mục tiêu sách tồn sách 455 Theo dõi thực sách Câu hịi ơn tập Chương XIII- Chính 455 456 sách chống tham nhũng I Tham nhũng tác hại cùa 457 457 Khát niệm 457 Tác hại cùa tham nhũng Hành vi tham nhũng 457 464 Nguyên nhàn tệ nạn tham nhũng 473 Thực trạng tệ tham nhũng ỡ nước ta 474 II Chính sách chống tham nhũng Khái niêm Các bước xây dựng thực sách chống tham nhũng Cãu hịi ơn tập Tài liệu tham khâo 477 477 477 478 479 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ' Q u ố c DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Chủ biên: PG S.TS Đ oàn T hị Thu Hà PG S.TS N g u y ển T h ị N gọc H uyền GIÁO TRÌNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ — XĂ HỘI (Tái bản) Chịu n ách nhiệm xuất PGS.TS Tô Đ ă n g H ải Biê 1tập ThS Vũ Thị M inh Luận Trĩnh bày bìa : H ương Lan NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 - Trần Hưng Đạo, Hà Nội In 500 khổ 14,5 X 20,5cm Công ty TNHH Bao bì & In Hải Nam Giấy phép xuất số: 869-2007/CXB/16-43/KHKT ngày i/l 1/2007 In xong nộp lưu chiểu quí IV 2007 ... ? Chính sách kinh tế - xã hội (chính sách cơng) gì? Đặc trưng bàn cùa sách kinh tế - xã hội ? Hệ thịng sách kinh tế - xã hội ? Cấu trúc chung cũa mồi sách ? Những yêu cầu đơi với sách kinh tế. .. tồn dân Chính sách xố đói giảm nghèo Chính sách xây dựng dân chủ xã hội Chính sách bào vệ mơi trường Chính sách sửa chữa khuyết tật xã hội - Chính sách đơ'i với giai tầng xã hội - Chính sách đơ'i... kinh tế - xã hội? Q trình sách? Những nội dung bàn quan tám nghiên cứu sách kinh tế - xã hội ? Chương II HOẠCH ĐỊNH CHỈNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI I VỊ TRÍ VÀ MỢC Đ ÍC H CHÍNH SÁCH KINH TẾ - CỦA

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w