Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO D ự ÁN ĐÀO TẠO GIAO VIÊN THCS L O A N N o - V IE (S F ) ĐỖ THỊ MINH Đ ứ c GIÁO TRÌNH ĐỊA Lí KINH T Ế -X Ã HỘI Jl.uH fJ NHÀ XUẤT BÁN ĐẠI HỌC s PHẠM G S TS ĐỖ T H Ị M INH ĐỨC ĐỊA LÍ K IN H TÊ - X Ả HỘ I V IỆ T M M Tập N H À XUẤT B Ả N ĐẠI HỌC SƯ PH ẠM M ã số: 01.01 410/869 - Đ H 2008 MỤC LỤ C L i n ó i đ ấ u - C hư ng ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA KINH TÊ' CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ V À TÀI NGUYÊN THIÊN N H IÊN C u h ò i vá bà i p 38 C h ơn g 11 n u l.i DÀN CƯ 41 C u h ó i va bà i ta p 78 C h u ô n g I I I 80 ĐỊA LÍ NƠNG - LÂM - N G Ư N G H IỆ P 80 C u h ỏ i bà i l ậ p 110 C h ơn g /V 112 ĐỊA LÍ CƠ NG NG H IỆ P 112 C u h ò i b i t ậ p 145 Chương V 147 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH DỊCH v ụ 147 C u h ỏ i b i tậ p 190 C h ơn g V I 192 LÍ LUẬN DẠY HỌC Đ ỊA LÍ KINH T Ế - XÃ HỘI VIỆT NAM (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) .1 192 C u h ỏ i v b i l ậ p T ài liệ u th am k h ả o LỜI NĨI Đ Ẩ U Trong q trình biên soạn giáo trình này, tác giả cố gắng cập nhật cách nhìn m ới, cách đánh giá tư liệu phát triến kinh tế - xã hội nước nhà Đây công việc lí thú, tác giả dược khích lộ bời thành tựu to lớn đất nước thời kì Đổi mới, thay đổi lớn lao cấu ngành cấu lãnh thổ kinh tế Tuy nhiên, dây công việc đầy thách thức dường khơng có hồi kết Bời vậy, tác giả cô gắng, khống tránh khỏi có thống tin mói chưa cập nhật kịp thời Trong hoàn cảnh vậy, tác giả muốn cung cấp cho người đọc cách nhìn, bổ sung lực tự học hỏi, tìm tịi đê hồn thiện tri thức kĩ nãng môn Những xu hướng chuyển biến kinh tế theo m ò hình quản lí tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường, nhiều thành phần bối cành quốc tế có nhiều biến động m ạnh (tạo cú sốc thực với quốc gia thê giới) nêu ra, chuyên biến q trình hồn thiện m hình kinh tế thị trường (heo định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi người đọc tìm hiểu tiếp Những cách trình bày bảng sô' liệu, biểu đồ, đồ cách trực quan có hiệu tác giả ý, m ặt đẽ’ góp phần chuyển tải thơng tin đến người đọc, m ặt khác để tạo "ví dụ m ẫu" đê đồng nghiệp Iham kháo Cuối chương có câu hỏi thực hành phong phú Phần tài liệu tham khảo không chi gồm tài liệu mà tác giả dựa vào q trình biên soạn, mà cịn có tài liệu m tác giả khuyên bạn đọc tìm hiểu sâu số vấn đề cụ thể Tài liệu tham khảo trình bày cuối sách So với giáo trình đại học "Địa li kinh t ế - x ã hội V iệt N am " (tập 1) m chúng tỏi biên soạn (in năm 2000) tái lần thứ ba có sửa chữa bổ sung, giáo trình có nhiều phần bổ sung thêm , thời có phần rút gọn lại Những nhặn định khơng cịn phù hợp thay th ế nhận định Việc nắm vững địa lí tổ quốc quan trọng, việc giảng dạy cho học sinh thêm yêu tổ quốc m ình, ý thức rõ trách nhiệm cơng dân thơng qua m ơn Địa lí nhiệm vụ cao cùa người giáo viên Tác giả viên Địa lí, học chuyên yêu thích m ong sách không phục vụ cho đào tạo giáo mà tài liệu tham khảo, tra cứu cho sinh viên Đại ngành địa lí chuyên ngành kinh tế - xã hội cho địa lí Tác giả chân thành cảm ơn GS TS Lẽ Thòng, GS TS Nguyễn V iết Thịnh đọc thảo cho ý kiến đóng góp quý báu, cảm ơn Ban Giám đốc Dự án đào tạo giáo viên THCS - Loan No 1718 - V IE (SF) —của Bộ Giáo dục Đ tạo dã tạo diều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành thảo, cảm ơn N hà xuất Đại học Sư phạm biên tập xuất giáo trình Tác giả m ong nhận ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc để lần xuất sau tốt T ác giả PG S T S ĐÓ T h ị M in h Đức CHƯƠNG ĐÁNH G IÁ Ý N GHĨA KINH TÊ C Ủ A VỊ TRÍ Đ ỊA LÍ V À TÀI N G UYÊN THIÊN NHIÊN I V| T R Í Đ ỊA LÍ V À LÃNH T H Ổ Vị trí dịa lí Nước ta nằm rìa phía đơng bán đảo Đ ơng Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía đơng Biển Đỏng Toạ độ địa lí đất liền sau: Điểm cực Bắc 23°23' B, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tinh H Giang Điểm cực Nam 8°30' B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Điểm cực Tây 102°8' Đ núi Pulasan xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tình Điện Biên Điểm cực Đ ông 109°27' Đ bán đảo Hịn Gốm , tỉnh Khánh Hồ Lãnh thổ Đ ất nước V iệt Nam khối thống bao gồm lãnh thổ trẽn đất liền, vùng trời vùng biển, thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia, dó có nhiều đảo quần đảo L uật Biên giới quốc gia Q uốc hội nước C ộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam khóa XI, kì họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2003 Đ iều I L uật có ghi rõ: "Biên giới quốc gia nước C ộng hoà x ã liội chủ nghĩa V iệt N am đường vù m ậ t thẳng đứng theo đường đ ể x c định giới hạn lãnh tlìổ đất liền, cá c đào, cá c quần đảo có quần đào H oàng Sa quần đào Trường Sa, vùng biển, lịng đất, vùng trời nước Cộng lì oà x ã hội chủ nghĩa V iệt N am" Diện tích lãnh thổ đất liền nước ta 329.2 k n r (Niên giám thống kê 2003) Nếu tính đến đường sở, tổng diện tích đất liền nội thuỷ khoảng 560 nghìn km Nhà nuớc ta tuyên bỏ' lãnh lìải Việt Nam rộng 12 hải lí" ’, phía ngồi đường sờ Ranh giới phía ngồi cùa lãnh hài biên giới trẽn biển nước ta Vùng tiếp giáp lãnh liải rơng 12 hải lí, hợp với lãnh hải thành vùng biển 24 hải lí Vùng đặc quyền kinh / / r ộ n g 200 hải lí tính từ đường sờ vùng biển này, nước ta có quyền hồn tồn riêng biệt m ặt kinh tế, như: có chủ quyền hồn tồn thăm dị, khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lí tất tài nguyên thiên nhiên, quyền riêng biệt thiết lập cơng trình, đào nhân tạo, quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học bảo vệ, chống ổ nhiễm m ỏi trường biển Thềm lục địa V iệt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên cùa lục địa V iệt Nam , m rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa Nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đến 200 hải lí thềm lục địa m rộng cách đường sờ 200 hải lí Nước ta có chủ quyền hồn tồn việc thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa V iệt Nam Dọc theo bờ biển nước ta suốt từ Bắc vào Nam có khoảng nghìn đảo lớn nhỏ, tập trung nhiều vùng biển thuộc tình Ọuảng Ninh, Hài Phịng (vịnh Bắc Bộ) tỉnh Kiên Giang, Cà Mau thuộc vùng biển Táy Nam nước ta (trong vịnh Thái Lan) Cách bờ tương đối xa, từ 170 đến 250 hải lí, huyện Hồng Sa (thành phố Đà Nẩng) huyện Trường Sa (tinh Khánh Hoà) Việc khẳng định chủ quyền nước ta dối với đảo quần đảo sờ đê khẳng định chù quyền Việt Nam vùng biển thềm lục địa quanh đảo Việt Nam Trung Quốc kí Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Hiệp định có hiệu lực từ ngày 30/6/2004 Theo Hiệp định, Việt Nam hường 53,23% Trung Quốc hường 46,77% diện tích vịnh Hai bên thống m ột đường phân định với 21 điểm kéo dài từ cửa sơng Bắc Ln đến vịnh phía nam v ề đại thể, đường phân định chạy vịnh song song với bờ biển phía Bắc nước ta bờ biển đảo Hải Nam Trong hiệp định, hai bên cam kết MỘI hài lí 1853m D ịch vụ chăn nuôi Các dịch vụ giống, thức ăn, vật tư chăn nuôi, thú y ngày phát triển hoạt động có hiệu quà Công tác khuyến nông triển khai từ trung ương đến địa phương, giúp cho nơng dân tìm hình thức tổ chức chăn ni phù hợp, phổ biến kĩ thuật chăn nuôi, thú y tới hộ nơng thơn Tuy nhiên, nói chung sờ vật chất cho ngành chăn nuối chưa đáp ứng yêu cẩu phát triển sản xuất Dịch cúm gia cầm xảy từ cuối năm 2003 bộc lộ rõ yếu dịch vụ thú y công tác khuyến nơng việc đối phó với dịch bênh gia súc tự nhiên nhu cầu cấp bách phải phát triển nhanh chóng dịch vụ chăn nuổi để kiểm soát dịch phát triển chăn nuối T hị trường sân phẩm chăn nuôi Trong năm qua, thị trường sản phẩm chăn nuối phát triển đáng kể, thị trường nước Đời sống nhân dân nâng cao, phát triển đô thị tạo sức mua lớn cho ngành chăn nuôi Sự phát triển cơng nghiệp đóng hộp, đơng lạnh góp phần làm ổn định mờ rộng thị trường sản phẩm chăn ni Chính thay dổi cấu sức mua thị trường ảnh hường lớn đến điều chỉnh phương hướng phát triển chăn nuôi, nhu cầu thành phô lớn thị trường xuất Tuy nhiên, sức mua cịn hạn ch ế thị trường vùng nơng thốn cịn yếu tố kìm hãm phát triển mạnh ngành chăn nuôi nơi xa đố thị lớn Các hình thức t ổ chức chăn ni sách ph ú t triển chăn ni Hình thức chăn ni phổ biến chăn nuối hộ gia đình Hiện nay, nhiều vùng ven thành phố lớn, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long xuất trại chăn ni có quy m lớn, sử dụng thức ăn ch ế biến công nghiệp Sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi a Ngành chăn nuôi bước tăng tỉ trọng nông nghiệp Với nông nghiệp tiểu nông, m ang nặng tính chất tự cấp tự túc, suất sản lượng trồng trọt thấp, chăn ni nhỏ bé Từ nãm 1989, nhờ việc giao đất lâu dài cho hộ nông dân thừa nhận quyền người nơng dân sở hữu m áy m óc, trâu bị, nơng cụ, quyền 97 sừ dụng tồn sản phẩm làm trẽn ruộng khoán sau nộp thuế quỹ nóng nghiệp thực có bước chuyển chăn ni có nhịp độ tăng trường nhanh Năm 2003, tỉ trọng chăn nuỏị cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 22,4% , tì trọng ngành trồng trọt 76,4% dịch vụ nông nghiệp 2,2% Điéu quan trọng chăn nuôi bước tiến lẽn sản xuất hàng hóa quy m lớn b Chăn ni ưâu, bị Trong số 342 nghìn đất cị dùng cho chăn nuỏi có cao nguyên hình thành đồng cị liền dải (ờ Mộc Châu, Đơn Dương, Đức Trọng ) để phát triển vùng chăn ni trâu bị Ngồi ra, nước ta cịn có trảng cò, xavan bụi, bờ mương m tận dụng cho chãn ni Các phụ phẩm ngành trổng Irọt (thân, lá, củ, hạt) nguồn thức ăn cho gia súc Trâu, bò đại gia súc nuòĩ phổ biến Trâu, bò (nhất trâu) nguồn sức kéo chủ yếu cùa nông nghiệp Trong điéu kiện nhu vậy, đàn tràu nước ta trước nhiều đàn bò Từ nhữna nãm 80 trờ lại đây, việc chãn nuòi trâu bò ngày hướng tới việc cung cấp thịt, sữa nhu cầu vể sức kéo thay phần giới- Bời vậy, đàn bò tăng nhanh, đến nãm 1985 bắt đầu vượt quy m ỏ đàn trâu Năm 2003, tổng đàn trâu 2,8 triệu con, tổng đàn bò gần 4,4 triệu (năm 2004 ước tính 4,9 triệu con) BẢNG 3.4 Đan trâu, bó phân theo vung nám 2003 (nghìn con) Nghin Các vũng % nuờc Trảu Bo Trâu Bo Cả nước 2834.9 4394.4 100.0 100.0 Mién núi trung đu Bác Bộ 1623.5 771.3 57.3 17.6 Đóng bàng sơng Hóng 165.0 542.3 5.8 12.3 20.5 Bắc Trung Bõ 7069 899.0 24.9 Dưyên hãi Nam Trung Bộ 144.6 1084.0 5.1 24.7 Tẩy Nguyên 65.8 476.0 2.3 10.8 Đòrg Nam Bõ 93.3 292,7 3.3 6.7 35.8 329.1 1.3 7.5 Đóog băng sõng Cừu Long Nguổn: N iên giám thống ké 2004 98 Ờ tỉnh phía Bắc, trâu ni nhiều bị, cịn tình phía Nam bị nuôi nhiểu trâu Điều phù hợp với đặc điểm sinh thái Irâu, bò tập quán chăn nuôi địa phương Đ àn Irâu, bò lớn thuộc vùng núi trung du Bắc Bộ (33% tổng đàn trâu, bò nước) Năm 2003, riêng đàn trâu 1,62 triệu con, bẳng 57,3% đàn trâu nước Tuy điều kiện chăn nuôi bò M iền núi trung du Bắc Bộ khơng thuận lợi tỉnh phía Nam, gần thị trường tiêu thụ thịt, sữa lớn Đ ồng sơng Hồng nên đàn bị phát triển mạnh, vùng trung du cao nguyên Sơn La, Cao Bẳng Bò sữa nuôi đồng cỏ tươi tốt cao nguyên Mộc Châu Ở có sờ ch ế biến sữa Ở vùng Bắc Trung Bộ Duyên hài Nam Trung Bộ cỏ tận dụng cho chăn ni trâu, bị thịt Ờ Bắc Trung Bộ phát triển đàn trâu đàn bò, nhiéu tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, chủ yếu bị, nhiều tinh Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi Phú Yên Tây Nguyên có tiềm nãng lớn cỏ, đàn bò phát triển chậm , năm 2003 chiếm gần 11% đàn bò nước Ở Đồng sông Hồng Đ ồng sơng Cửu Long, chăn ni trâu bị vừa để lấy sức kéo vừa để tăng nguồn thực phẩm, tận dụng bãi chăn thả phụ phẩm ngành trồng trọt Đáng ý việc chãn ni bị sữa theo quy m hộ gia đình phát triển ngoại thành thành phô' lớn Hà Nội Thành phố Hổ Chí Minh So với giới, suất sữa nước ta thấp chắn tăng mạnh, với việc phát triển giống chuyên cho sữa nuôi thành trại lớn theo phương pháp cống nghiệp c Chăn nuôi lợn Lợn gắn liền với vùng sản xuất lương thực, nguồn thịt chủ yếu cho nhân dân Năm 2003 24,9 triệu con, cung cấp tới 3/4 sản lượng thịt loại Đ àn lợn đông Đổng sơng Hồng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An), vừa để cung cấp thịt cho ihị trường nội địa, vừa để đàm bảo nguồn phân chuồng quan trọng cho trổng trọt Trong thời gian từ 1985 trờ lại đây, đàn lợn tăng nhanh tinh miền núi trung du phía Bắc, tăng đặc biệt nhanh vùng Đ sòng Cửu Long 99 Đàn lợn không ngừng cải tạo, với giống lợn lai kinh tế tăng trọng nhanh, tì lệ thịt cao, m ỡ Hình thức ni thả rồng, qng canh phổ biến miền núi Nhưng vùng đồng bằng, ven thành phố lớn ngày phát triển trại nuỏi lợn tập trung theo hình thức công nghiệp d Chăn nuôi loại gia súc khác Đùn ngựa nước dao động khoảng 130 - 140 nghìn Ngựa ni đặc biệt phổ biến vùng núi Bắc Bộ Nước ta có nhiều khả phát triển đàn (lê, tận dụng cị cằn cỗi, rải rác, vùng núi đá vơi, đồi núi hoang trọc Đàn dê nước chưa nhiều, chủ yếu vùng núi Hồ Bình, Thanh Hoá, Nghệ An Nước ta thực nghiệm nuôi dê lấy sữa Đàn cừu nuôi theo quy m ỏ nhỏ, giống lấy thịt phát triển vùng khơ hạn Ninh Thuận, Bình Thuận Đàn dê, cừu nước ta khoảng 500 nghìn Nghề chăn nuôi hươu lấy lộc nhung nghề truyền thống số vùng Hương Sơn (Hà Tĩnh), Quỳnh Lưu (Nghệ An) Đàn hươu nước khoảng 15 nghìn con, chủ yếu hai tỉnh đ Chăn nuôi gia cầm Việc chăn nuôi gia cầm lấy thịt, trứng phát triển nhanh Đàn gia cầm nãm 2003 254 triệu con), gấp 2,4 lần năm 1990 Hàng năm sản lượng thịt gia cầm bẳng 15% sản lượng thịt loại xuất chuồng Hiện nay, hình thức chăn ni gia đình Ở ven thành phố lớn có trại gà cống nghiệp, chun mơn hố gà thịt hay gà đẻ trứng Phương pháp nuôi gà cơng nghiệp chuyển giao có kết đến hộ gia đình Việc chăn ni vịt đàn phổ biến vùng trũng cấy lúa, vùng có nhiều kênh rạch, sơng ngịi, ao đầm , bãi triều Đ àn vịt phát triển m ạnh vùng trũng Đ sông Hồng, đồng Duyên hải miền Trung Đ ồng bẳng sơng Cửu Long, nơi có tập qn ni vịt đàn với quy m ô lớn Vùng Đồng sông H ồng có đàn gia cầm lớn nước: 65,5 triệu (2003), phát triển hầu khắp tỉnh V ùng Đ ồng sơng Cừu Long có đàn gia cầm 51,4 triệu (2003), nhiểu đàn vịt Các tinh nuôi nhiều Tiền G iang, Bến Tre, Vĩnh Long, Long An, Đ ồng Tháp Đàn gia 100 cẩm phát triển mạnh tỉnh trung du phía Bắc (Phú Thọ, Bắc G iang), tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An Cuối nãm 2003, dịch cúm gia cầm lan rộng nhanh 57 tỉnh thành nước Số gia cầm bị chết tiêu huỷ 43 triệu Tổng thiệt hại ước tính 1300 tỉ Hơn th ế nữa, nguy tái phát dịch cúm ln rình rập, gây tâm lí xấu người tiêu dùng người chăn ni IV Đ ỊA Lí NGÀNH LÂM N G H IỆP Diện tích rừng loại phân theo m ục đích sử dụng Theo kết điều tra rừng năm 2004 nước có gần 12 triệu rừng, rừng tự nhiên 9,78 triệu ha, rừng trổng 2,2 triệu ha, độ che phủ rừng tồn quốc 36,7% Diện tích đất trống dành cho quy hoạch lâm nghiệp 6,25 triệu Nếu so với năm 1999 diện tích rừng nước ta tãng thêm 1,07 triệu ha, độ che phù tăng thêm 3,5% BẢNG 3.5 Diện tích rùng dât làm nghiệp toàn quốc tinh đến ngày 31/12/2004 Đơn vị tính: Hu Loại đất loại rúng Phàn theo chức Năm 2004 Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Đất có rừng 12,306.858 1.920,453 5,920,688 4.465,717 A Rừng tự nhiên 10,088,288 1,837,076 5.105.961 3,145,251 B Rừng tróng 2,218,570 83,378 814,726 1,320,466 II Đất trống, đói núi khơng rừng 6,718.576 479.328 3,709,440 2,529,807 Nguồn: Kiểm lâm V iệt Nam Bảng cho thấy, 48% diện tích đất có rừng cùa cà nước rừng phòng hộ, 15,6% rừng đặc dụng Như điều kiện nước ta, ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái rừng không hể thua ý nghĩa kinh tế Mật khác, diện tích đất trống, đồi núi khơng rừng cịn 6,7 triệu ha, số 3,7 triệu thuộc khu vực phịng hộ Những sơ' dáng suy nghĩ, lẽ thực tế nhiều địa phương rừng phòng hộ bị xâm hại Trong cịng tác xã hội hóa hoại động lâm nghiệp, rừng có chù quản lí, có việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cho doanh nghiệp Nhà nước, quyền địa phương 101 Hình 3.2 Diện tích rừng đất rừng nám 2004 102 Hiện trạng phát triển phân bố ngành lâm nghiệp Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá thực tế) năm 2004 gần nghìn tỉ đồng, khai thác lâm sản chiếm 79,8% , trồng nuôi rừng chiếm 14,5%, dịch vụ hoạt động lâm nghiệp khác chiếm 5,7% Mặc dù lâm nghiệp đóng góp 1,3% cấu GDP (2004), ý nghĩa kinh tế lâm nghiệp cịn chỗ hoạt động trồng ni rừng, phù xanh đất trống đồi núi trọc góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đất chơng xói mịn, diều hịa dịng chảy sơng ngịi, hạn ch ế thiệt hại lũ, bảo vệ môi trường sống động vật hoang dã, hạn chế bồi lắng lòng hồ thủy điện , tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp, du lịch sinh thái, bảo vệ vùng hạ du Tổng hợp lại, tác động tích cực đem lại lợi ích kinh tế gián tiếp to lớn a Khai thác gỗ Gỗ sản phẩm ngành lâm nghiệp Trong vòng hai chục năm qua, sản lượng gỗ khai thác lớn vào nám 1987 (hơn 3,7 triệu m3) Trong thập kỉ 80 đầu thập kỉ 90, sản lượng gỗ khai thác mức triệu m , xu hướng giảm rõ rệt, năm 1999 2,1 triệu m3 Nhờ đẩy m ạnh trồng rừng, diện tích rừng trồng bước vào tuổi khai thác nên sản lượng gỗ khai thác lại tăng lên rõ rệt Điều thấy rõ Trung du miền núi phía Bắc (vùng Đơng Bắc) Đồng sông Cửu Long b Trổng rừng bảo vệ rừng Nhà nước đ ã có chương trình quốc gia trồng rừng chương trình 327 (phù xanh đấ! trống đổi núi trọc), sau Chương trình trồng triệu rừng Chỉ tính từ năm 1990 đến năm 2004, diện tích rừng trồng tập trung khoảng 2650 nghìn M ỗi năm trung bình gần 180 nghìn trổng m ới Chỉ tính từ năm 1995-2004, trồng triệu rừng Tuy nhiên, tượng cháy rừng, phá rừng nỗi lo điều nhức nhối Theo số liệu thống kê thức (N iên giám thống kê năm ), từ năm 1995-2004, 62,7 nghìn rừng bị cháy 59,1 nghìn rừng bị phá, số này, nhiểu diện tích rừng tự nhiên, rừng giàu rừng đầu nguồn Những thiệt hại cháy rừng phá rừng chi kinh tế m mòi sinh ảnh hường xấu đến đời sống nhàn dân địa phương 103 V Đ ỊA LÍ NG À N H Đ Á N H BẮT V À N U Ô I TR Ổ N G T H U Ỷ SẢN Những điều kiện phát triển ngành thuỷ sản a Nguồn lợi thuỷ sản nước ta phong phú Nước ta có bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km Vùng biển nước ta có nguổn lợi hải sản phong phú Các dòng biển ven bờ, dòng hải lưu, vùng nước trồi m ang theo phiêu du sinh vật tới làm thức ãn cho lồi tơm, cá Dọc bờ biển có nhiều cửa sơng đổ phù sa biển, khu vực tập trung nhiều tơm, cá Biển nước ta có 2000 lồi cá, khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế như: trích, thu, ngừ, bạc má, hồng Có đủ loại cá nổi, cá tầng giữa, cá đáy, nhiều cá nổi, chiếm tới 63% tổng trữ lượng cá biển Biển nước ta có 1647 lồi giáp xác, có tới 70 lồi tơm, có lồi có giá trị xuất cao tôm he, tôm hùm , tôm rồng Nhuyễn thể có 2500 lồi Rong biển có 600 lồi Ngồi cịn nhiều loại đạc sản hải sâm , bào ngư, sò, điệp Nghê' cú nliiêr đới cùa nưóc ta nghề cá đa lồi Vì vậy, chuyến biển, bên cạnh sàn phẩm có giá trị thương phẩm cao nhiều loại cá tạp M ặt khác, điều kiện nhiệt đới nóng ẩm , thủy sản chóng ươn, thối, xuống cấp Tính chất đa lồi cùa nguồn lợi làm cho nghề cá nước ta đa nghề Thường tầu khơi có m ột vài loại ngư cụ để phù hợp với đặc điểm ngư trường mùa vụ đánh bắt Theo đánh giá Viện Nghiên cứu hải sản (Bộ Thùy sản), vùng biển Việt Nam có tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn, vùng biển gần bờ khoảng 500 nghìn tấn, cịn lại vùng biển xa bờ Trong cấu trữ lượng hải sản, loại cá biển chiếm khoảng 95,5% , cịn lại mực (mực ống, mực nang), tơm (hôm he, tôm vỗ ) Đ ý sản lượng cá khai thác khoảng 50% khả cho phép sàn lượng tơm khai thác gấp gần lần khả cho phép Hiện việc đánh bắt ven bờ cao gấp lần khả nãng cho phép, Irong việc đánh bắt xa bờ 1/5 khả khai thác cho phcp Điều cho thấy cần phải có điều chỉnh lớn cấu nghề cá định hướng phát triển nghề cá đê trì phát triển nguồn lợi Nước ta có nhiều ngư trường, ngư trường trọng điểm xác định là: ngư trường M inh Hải (cũ) - Kiên Giang, ngư trường Ninh 104 Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa Theo đánh giá Viện Nghiên cứu hải sản (Bộ Thùy sản), vùng biển Vịnh Bắc Bộ chiếm 16,9% trữ lượng cá nước, cá chiếm 61% , cá đáy 39% Vùng biển miền Trung chiếm 16,8% trữ lượng, dó cá chiếm đến 79% , cá đáy 21% Vùng biển Đ ông Nam Bộ chiếm 39,8% trữ lượng cá nước, chiếm 35% , cá đáy chiếm tới 65% Vùng biển Tây Nam Bộ chiếm 13,5% trữ lượng cá nước, cá chiếm 62% , cá đáy chiếm 38% Các loài cá đại dương chiếm tới 11% trữ lượng cá cùa tồn vùng biển nước ta Dọc bờ biển nưóc ta có bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn Đ ó khu vực thuận lợi cho nuôi trồng thuỳ sản nước lợ số hải đảo có rạn đá, nơi tập trung nhiều thuỷ sản có giá trị kinh tế cá song, cá hổng, cá sạo, mực nang, tôm hùm Ven bờ có nhiểu đảo vũng, vịnh tạo điều kiện hình thành bãi cá đẻ Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, vùng đồng có trũng có thê’ ni thả cá, tơm nước Cả nước có 1,7 triệu m ặt nước, 1,03 triệu có khả nãng ni thủy sản Đ ồng sơng Cửu Long có diện tích mặt nước có khả ni thủy sản lớn nhất: 552 nghìn ha, 270 nghìn nước ngọt, 282 nghìn vùng triều Tuy nhiên, việc phát triển ngành thuỷ sản nước ta gập khơng khó khăn Hàng năm có tới - 10 bão xuất Biển Đ ông khoảng 30 - 35 đợt gió m ùa đơng bắc Bão gió m ùa đơng bác ảnh hường chủ yếu tới tỉnh m iển Bắc m iền Trung, nhiều gây thiệt hại người tài sản cùa ngư dân, hạn ch ế số ngày khơi Mùa mưa tập trung đòi hòi phải làm tốt còng tác thuỷ lợi ni th sản nước có hiệu Sự biến động lớn thời tiết m ùa đông miền Bắc hạn ch ế khả nuôi m ột số loại thuỳ sản nước lợ b Các điều kiện kinh tế - xã hội Nhân dân ta có kinh nghiệm truyền thống đánh bắt nuôi trồng thuý sản Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ trang bị ngày tốt Phần lớn tàu thuyền có động cơ, từ loại nhỏ 50 m ã lực tới loại lớn vài trăm mã lực Những tàu lớn trang bị máy định vị, phương tiện thăm dò cá, đánh cá ánh sáng N hờ th ế mà phát triển nghề lộng 105 nghề khơi Những tàu lớn, có thiết bị lạnh đánh cá khơi xa, dài ngày Hoạt động khai thác nuôi trồng thuận lợi dịch vụ thuỷ sản phát triển tốt (cảng cá, cung ứng vật tư, thiết bị, thuốc trừ dịch bệnh, thức ăn công nghiệp ) m rộng việc ch ế biến thuỷ sản Gần cảng cá lớn đểu có nhà m áy đóng hộp đóng lạnh Cùng với tăng dân số th ế giới nước, nhu cầu m ặt hàng thuỳ sản tăng nhiều nãm gần đày Các m ặt hàng thuỳ sản cùa nước ta xâm nhập vào thị trường châu Âu, Nhật Bản, Mĩ Điều tạo môi trường thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển Những đổi m ới sách cùa Nhà nước có tác động tích cực tới phát triển ngành thuỳ sản Nghề cá nhân dân trọng, với việc tăng cường cơng tác khuyến ngư, cho ngư dân vay tín dụng để phát triển sản xuất, đổi thiết bị cống nghệ Khai thác đôi với bảo vệ nguồn lợi giữ vững chù quyền vùng biển, hải đảo Tuy nhiên, khó khăn kinh tế - xã hội chỗ: tàu thuyền, phương tiện đánh bắt nói chung cịn chậm đổi mới, suất lao động thấp Khả đánh bắt khơi xa, dài ngày hạn chế Hộ thống cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu Việc chê biến thuỳ sản, nâng cao chất lượng thương phẩm nhiều hạn chế Ở m ột số vùng ven biển, m trường bị suy thối nguồn lợi thuỷ sản bị đe doạ suy giảm Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản Sản lượng thủy sản Năm 2003, sản lượng thuỳ sản 2,86 triệu tấn, gấp lẩn nãm 1990 Sản lượng thuỳ sản tương đương sản lượng thịt loại cộng lại BÀNG 3.6 Một s ó c h i tiêu vé phát ưiến ngành thúy sản Giá ị sản xuất thủy sàn Sán luợng thúy sàn (giá so sánh 1994, t i đóng) (nghìn tấn) Tổng số Khai thác Nuối trổng Tổng số Khai thác 1990 8135,2 5559,2 2576.0 890,6 728,5 Ni Ưóng 162.1 1995 13523,9 9213,7 4310.2 1584.4 1195,3 389.1 2000 21777,4 13901,7 7875,7 2250.5 1660.9 589.6 2003 30602,3 14763,5 15838,8 2859.2 1856,1 1003,1 106 Tỉ trọng ngành nuôi trổng thuỷ sản tăng nhanh theo năm , sản lượng giá trị sản xuất Thu nhập từ khai thác nuỏi trồng hấp dẫn người dân đầu tư lớn Ni trổng có tốc độ tăng nhanh người ta lựa chọn đê ni lồi có giá trị tõm, cua, tôm hùm , cá song Vì mà tỉ trọng ni trổng tiến tới ngang bàng giá trị sản xuất thuỷ sản b Đành bắt hải sản Sản lượng cá biển đánh bắt hàng năm khoảng triệu tấn, thêm vào 90 nghìn tơm , 100 nghìn mực Tất tỉnh giáp biển đẩy m ạnh đánh bắt hải sản, nghề cá có vai trị lớn tỉnh dun hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Tuỳ theo vụ cá m tàu thuyền di chuyển phù hợp với quy luật phân bố loài cá ngư trường, vừa tránh thiệt hại bão, gió m ạnh, vừa tạo thêm việc làm tăng sản lượng Các ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà R ịa - Vũng Tàu M inh Hải (cũ) - Kiên Giang lấp nập tàu thuyền đánh cá quanh năm Các tỉnh dẫn đầu sản lượng đánh bắt Kiên G iang, Cà M au, Bạc Liêu, Bà R ịa - Vũng Tàu Bình Thuận c Ni trồng thuỷ sản Từ thập niên 90 trờ lại đày, diện tích ni thủy sản tăng lẽn mạnh Theo thống kê sơ năm 2004, nước sử dụng 904,9 nghìn diện tích m ặt nước để ni trồng th sản, 650 nghìn thuộc Đổng bẳng sơng Cửu Long, riêng tình Cà Mau 278 nghìn Hiện nay, nhiều loại thuỷ sản trở thành đối tượng nuôi trồng, quan trọng tôm Nghề ni tơm nưóc lợ (tơm sú, tõm he, tõm thẻ, tôm rảo ) tôm xanh phát triển m ạnh, tính dến nãm 1999 có 253 nghìn nuôi tôm nước lợ tôm xanh, riêng đồng bẳng sơng Cửu Long 220 nghìn ni lôm K ĩ thuật nuôi tôm từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh công nghiệp Việc sản xuất tôm giống, ch ế biến thức ăn nuôi tõm từ nguyên liệu địa phương, phịng trị bệnh tơm ngày phổ biến Nãm 2004, tính sơ nước thu hoạch 290 nghìn tơm, 3/4 thuộc tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Bẽn Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng Kiên Giang Nghể nuòi tòm củng phát triển tốt Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Đ ịnh 107 tỉnh duyên hải miền Trung (nhất từ Phú Yên đến Bình Thuận) V iệt Nam m ột năm nước dẫn đầu sản lượng tôm đông lạnh th ế giới Các loại đặc sản trọng nuôi trồng cua lột, ba ba, ếch, trai ngọc, sị, rong câu chì vàng Ở dọc sông suối nghề nuôi cá lồng phát triển Nhiều vùng trũng đồng khoanh vùng quy hoạch, cải tạo để nuôi cá thuỷ đặc sản Sản lượng cá nuôi nước năm 2004 (sơ bộ) 697 nghìn Đ sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất (62% nước), dẫn đầu nước tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đ ồng Tháp, Cà M au, Tiền Giang Trà Vinh N hờ phát triển nuôi (rồng thuỷ sản mà cấu sản xuất nông nghiệp nhiều vùng chuyển đổi theo hướng tiến bộ, tài nguyên sử dụng hợp lí hơn, thu nhập người nông dãn tăng lẽn nhiều 108 Hình 3.3 Sán lượng thủy sản phân theo tinh nám 2003 109 CÀU HÒI V À BÀI TẬP CÂU HỎI Hãy phản tích nguồn lực dể phát triển phàn bố nông nghiệp nước ta Hãy phân tích chuyển biến sàn xuất lương thực nước ta Phản tích cụ thể truờng hợp cùa Đồng bàng sòng Cửu Long Hãy phản tích điểu kiện hình thành phát triển vùng chuyèn canh còng nghiệp nước ta G iải thích xu hướng phân bố cày cơng nghiệp ị nước ta Phàn tích đặc điểm phát triển phản bõ' ngành chân nuôi Các xu hướng m ới phát triển phàn bố chăn nuôi nước ta Hăy phàn tích thuận lợi khó khăn phát triển đánh bắt thùy sàn xa bò nước ta Hãy chứng minh ngành lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài thự c hành Cho bảna số liệu sau Sô lượng trang trại phân theo nám thánh lập tran g trại Đơn vị tinh: Trung trại Phàn theo nám làp tran g tr Cà nưóe Góng Dáng Sõng Hổng Trung 3u - mién núi Bác Bõ 3ác Trung Bõ Tư 1995 ơở véưuớc Tứ 1996 đén 1999 TỨỈOOOdén 2001 61017 17254 28549 15214 1834 728 806 300 3336 921 1606 809 3013 754 1816 443 1419 Duyén hài mién Trung 4778 756 2603 “ ày Nguyên 6035 815 4424 796 Ị Sõng Nam 3Ộ 10831 3147 5573 2111 31190 10133 11721 S336 Sóng Cáng Sõng cửu Long 110 a) Hãy vẽ biểu đổ cột chồng thể số lượng trang trại phân theo năm thành lập trang trại vùng b) Tham khảo thêm tài liệu kinh tế trang trại, kết hợp với thóng tin lừ bảng sơ liệu trên, rút nhận xét tình hình phát triển kinh tê trang trại nước ta Bài thực hành Sử dụng A tlal địa lí V iệt Nam (do Công ty đồ tranh ảnh giáo khoa xuất bản), trình bày m ột số phương án hướng dẫn học sinh tìm hiểu m ột vấn để sản xuất nông - lâm - thủy sản nước ta