Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô phần 2 ts vũ kim dung

117 3 0
Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô phần 2   ts  vũ kim dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUONG V SAN XUAT - CHI PHI - LỢI NHUẬN Các chương trước tập trung vào khía cạnh cầu thị trường dựa việc phân tích hành vi người tiêu dùng bỏ qua câu hỏi: hàng hoá, dịch vụ sản xuất nào? Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng sở cầu hàng hoá dịch vụ Chương nghiên cứu khía cạnh cung, hành vi người sản xuất Lý thuyết sản xuất, chi phí sở đường cung Tuy nhiên cần lưu ý rằng, chương khơng sâu phân tích đặc điểm kinh tế kỹ thuật, hình thức pháp lý doanh nghiệp mà nghiên cứu hành vi họ cách định sản xuất hàng hoá dịch vụ (quyết định sẵn xuất nào) I LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Các khái niệm 1.1 Sản xuất Sản xuất việc sử dụng loại hàng hoá vụ khác nhau, gọi đầu uèo yếu xuết, để tạo hàng hoá dịch vụ mới, gọi đầu sản phẩm) Nói ngắn gọn sản xuất việc RR SSS a nS SaaS aa SaaS dịch tố sản (hay chuyển nn Snr hoa cac dau vao hay tai nguyén dau la hang” hoa va dich vu Sản phẩm hàng hố cuối sản phẩm trung gian Các đầu vào nguồn lực sử dụng việc sản xuất hàng hoá, dịch vụ Người ta chia yếu tố sản xuất thành nhóm lao động (bao gồm khả quản lý), tư đất đai tài ngun thiên nhiên Khi xây dựng mơ hình hành vi người sản xuất, giả định có hai đầu vào - tư lao động - bỏ qua đầu vào khác Điều thuận tiện cho việc sử dụng cơng cụ tốn học đặc biệt phân tích đại số Để xây dựng mơ hình sản xuất, cần có hai giả định đơn giản hoá nữa: thứ nhất, giả định tất người lao động cung cấp dịch vụ lao động giống Nghĩa là, bỏ qua khác thực tế lao động nhà thiết kế động quạt điện, quản đốc công nhân lắp ráp quạt điện Như cộng cơng động Tương Thứ xuất, chúng việc họ với để số lượng lao tự, đầu vào tư giả định hai, phân tích hành vi người sản ta ngầm giả định doanh nghiệp có hành vi tối đa hoá kinh tế thị trường lợi nhuận Công nghệ Công nghệ hiểu cách thức phương pháp (các kỹ thuật) kết hợp đầu vào để tạo đầu Trong định nghĩa hàm sản xuất, giả định trình sản xuất thực với trình độ công nghệ định hàm ý công nghệ coi khơng đổi q trình sản xuất xem xét Như vậy, xây dựng lý thuyết sản xuất chi phí, cơng nghệ coi tham số cho trước 1.3 Hãng Hãng hay doanh nghiệp hiểu tổ chức kinh tế thuê, mua yếu tố sản xuất (đầu vào) sản xuất hàng hoá, dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm mục đích sinh lời Trong thực tế, doanh nghiệp có hình thức quy mơ khác Một doanh nghiệp người gia đình tiến hành cơng việc sản xuất hàng hố dịch vụ; ví dụ, nông trại cửa hàng nhỏ Một doanh nghiệp nhà máy sản xuất sản phẩm định công ty đa quốc gia sản xuất loạt sản phẩm trung gian sử dụng làm đầu vào để sản xuất sản phẩm cuối 1.4 Ngắn hạn uà dài hạn Ngắn hạn (SR) khoảng thời gian có đầu vào doanh nghiệp cố định (không thể thay đổi trình sản xuất xem xét) Chẳng hạn ngắn hạn, thường số nhân cơng thay đổi quy mô nhà máy số máy móc khơng thể Ngược lại, dài hạn (LR) định nghĩa khoảng thời gian doanh nghiệp thay nh , aE đổi tất đầu vào sử dụng xuất trình sản 1.5 Hàm sản xuất Hàm sản xuất mối quan hệ kỹ thuật biểu lượng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp sản xuất từ tập hợp khác yếu tố đầu vào (lao động, vốn ) với trình độ cơng nghệ định Dang tổng quát hàm sản xuat 1a Q = f(x, x¿ X,) đó: Q sản lượng (đầu ra), xạ, X¿, x„ yếu tố sản xuất (đầu vào), doanh nghiệp sản xuất với đầu vào lao động (L) tư bản/vốn (K), hàm sản xuất phổ biến hữu dụng ham Cobb- Douglas cé dang: Q = f(K,L) = a.K*.L?; đó: a số tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào đầu ra; B hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối lao động vốn trình sản xuất Sản xuất với đầu vào biến đổi Chúng ta lấy ví dụ hàm sản xuất điều kiện sản xuất ngắn hạn, có nghĩa cố định yếu tố sản xuất Giả thiết có doanh nghiệp may quần áo Để vấn đề đơn giản, ta xét đầu vào: Lao động máy khâu Số máy khâu cố định: |K| = Số lao động sử dụng ngày L Số quần áo ngày Q Bảng õ.1: Hàm sản xuất ngắn hạn Số lượng lao động (L) | Số quần áo (Q) 0 NAH Ơi fF WD 15 34 44 48 50 B1 47 Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn, giả định có lượng đầu vào lao động sử dụng sản xuất thay đối lượng tư sử dụng cố dinh |K) Do đó, hàm sản xuất hàm biến số theo L biểu thị là: Q = f (KL) Có ba khái niệm quan trọng bàn luận hàm sản xuất ngắn hạn Đó tổng sản lượng hay tổng sản phẩm, sản phẩm bình quân sản phẩm cận biên 9.1 Tổng sản lượng , Tổng sản lượng - ký hiệu (TP) (Q) toàn lượng sản phẩm sản xuất sử dụng đầu vào tư () lao động (L) 2.2 Năng suất bình quân Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân lao động (AP,) số đầu tính theo đơn vị đầu vào lao động Năng suất bình quân lao động xác định cách lấy sản lượng đầu chia cho số lao động mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất số đầu Sản phẩm bình qn lao động (AP,) _ _ Số lượngsảnphẩm_ Số lượng lao động _ Q L Trong đó: - AP,: suất bình qn lao động -Q_ : số lượng sản phẩm (đầu ra) : số lao động (đầu vào) -L Chẳng hạn sử dụng đơn vị lao động để sản xuất 34 quần áo suất bình quân lao động AP =1 ='2 = 17 quần áo Tương tự 50 quần áo sản xuất với số lao động sử dụng đơn vị suất bình quân lao động AP, =1 ='ø = 10 quần áo 2.3 Năng suất cận biên Để nghiên cứu suất cận biên, bỏ qua yếu tố sản xuất khác (chẳng hạn coi máy móc, thiết bị cố định) xem xét mối quan hệ lao động sản lượng hàng hoá sản xuất Theo biểu ta thấy, sản lượng tăng lên 15 quần áo sử dụng người lao động thứ Ta gọi sản phẩm cận biên (MP) người lao động thứ Sản phẩm cận biên tăng thêm lao động thứ 19 quần áo Sản phẩm cận biên (Marginal Product) thước đo suất phản ánh số lượng sản phẩm tăng thêm đơn vị đầu vào bổ sung mang lại tính cơng thức sau đây: _ _ Thay đổi tổng sản lượng Thay đổi lượng đầu vào Sản phẩm cận biên (MP) Nếu đầu vào lao động ta có cơng thức xác định suất cận biên hay sản phẩm cận biên lao động (MP,) sau: Thay đổi z Sản phẩm cận Se bu biên lao động (MP ong (MF) Trong do: = tổng san lượng Thay đổi số lượng lao động AQ = al - MP4: suất cận biên lao động - AQ : thay đổi tổng sản lượng (đầu ra) - AL : thay đổi lượng lao động (đầu vào) Nếu đầu vào tư sản phẩm cận biên hay suất cận biên tư xây dựng tương tự Trong ví dụ chúng ta, với số liệu bảng 5.1 giả định lượng tư K cố định mức kết tính tốn suất bình qn suất cận biên lao động thể bảng 5.2 sau đâv: i Bảng 5.9 Năng suất bình quân uà suất cận biên lao động Q 15 MP, (AQ/AL) AP, (Q/L) = : = TẾ Ho 47 6,71 Tổng đầu ng TST > n Luong lao dong mdi ngày Căn vào hình 5.1, ta thấy người lao động thứ làm tăng tổng sản lượng từ 15 quần áo (điểm B) đến 34 quần áo (điểm C) Như vậy, sản phẩm cận biên người lao động thứ 19 quần áo Câu hỏi đặt là: Tại suất cận biên MP người thứ lại nhiều người thứ 1? Đấy có phân cơng lao động q trình sản xuất Trong trường hợp có người lao động phải làm tất công việc trải vải, đo cắt may Khi có thêm người lao động xuất phân cơng chun mơn hố làm cho suất tăng lên Tóm lại, sản phẩm cận biên khác người lao động lý giải cách thức tổ chức trình lao động khả riêng họ Tuy nhiên gia tăng lao động điều xảy với sản phẩm cận biên lao động MP,? 3.4 Quy luật suất cận biên giảm dần Đối cận biên định (và đầu với hầu hết lao động giảm điều vào khác) Quy luật dần phát biểu rằng: trình sản xuất, sản phẩm dần thời điểm với sản phẩm cận biên suất cận biên giảm suất cận biên đầu vào biến đối giảm dần sử dụng ngày nhiều đầu vào q trình sản xuất (với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng đầu vào cố định khác) Lý nhiều đơn vị đầu vào biến đổi 133 (chẳng hạn lao động sử dụng) yếu tố cố định vốn, đất đai, nhà xưởng, không gian để kết hợp với lao động giảm xuống Thực tế vậy, yếu tố đầu vào khác cố định, mà số lao động sử dụng tăng lên thời gian chờ đợi, thời gian "chết" nhiều số sản phẩm cận biên lao động giảm Điều xảy việc đưa thêm đơn vị lao động vào dây chuyền đến thời điểm định làm cản trở việc sản xuất (5ð người vận hành dây chuyền sản xuất tốt người, đến 10 người làm vướng chân nhau) đơn vị lao động bổ sung phải chia sẻ đầu vào vào cố định với đơn vị lao động trước để kết hợp tạo sản phẩm tiếp tục tăng thêm lao động làm giảm tổng sản lượng, có nghĩa suất cận biên lao động âm Quy luật suất cận biên giảm dần quy luật kỹ thuật công nghệ hiểu rằng: đơn vị đầu vào biến đổi tăng thêm sử dụng trình sản xuất đem lại lượng sản phẩm bổ sung (sản phẩm cận biên) đơn vị đầu vào trước Căn vào các-bảng 5.2 hình 5.1 Sự gia tăng sản lượng không doanh nghiệp tiếp tục thuê thêm lao động phẩm cận biên (bộ quần áo tăng thêm) giảm điểm C đến điểm D với MP người lao động ta thấy: trì Số sản dần từ thứ seta Seabee hàng hố với lợi ích cận biên chúng người tiêu dùng Khi thị trường không đạt trạng thái cân mang tính hiệu Pareto nói thất bại thị trường Các nguyên nhân đưa thị trường đến thất bại - Ngoại ứng; - Hàng hoá cơng cộng; - Tính cạnh tranh khơng hồn hảo, - Phân phối thu nhập không công II CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Ngoại ứng Ngoại ứng tác động trình sản xuất tiêu dùng tới thành viên thứ ba không trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất tiêu dùng Các ngoại ứng mang tính tích cực mang tính tiêu cực Các ngoại ứng tiêu cực gây chi phí thành viên thứ ba cịn ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích cho thành viên thứ ba Những thành viên thứ ba khơng nhận tốn hay phải trả chi phi thích hợp Ngoại ứng phát sinh tiêu dùng hay sản xuất Dưới ví dụ cho hình thức ngoại ứng Ví dụ việc xây dựng tàu điện lớn khơng mang lại lợi ích cho tham dự vào loại hình giao thơng điện ngầm cịn có ảnh hưởng ngầm thành người trực mà hệ thống tích cực phố tiếp tàu người khu vực thời gian tắc nghẽn giao thơng mặt đất giảm đáng kể Còn ngoại ứng tiêu cực sản xuất ô nhiễm, tiếng ồn, chất thải Ví dụ nhà máy hóa chất thường gây nhiễm dịng sơng xung quanh làm chết cá ảnh hưởng tới người sống nghề đánh bắt cá Trong tiêu dùng, ngoại ứng mang tính tích cực thấy qua việc sử dụng hàng hố uống - thuốc phịng bệnh, sửa sang nhà cửa, học tập Ví dụ, em học sinh tham gia tiêm chủng, lợi ích trực tiếp chúng khả phịng bệnh Ngồi ra, em học sinh khác chưa tiêm chủng lợi sinh hoạt em này, xác suất lây bệnh chúng bị giảm Đó ảnh hưởng tích cực việc tiêu dùng thuốc phịng bệnh Còn hoạt động tiêu dùng tạo ngoại ứng tiêu cực thấy rõ qua việc tiêu dùng thuốc người hút cảm thấy ngon dễ chịu có hại cho sức khoẻ người xung quanh họ cảm thấy khó chịu khói thuốc Trong tất trường hợp chi phí lợi ích cá nhân người thực hành động khác biệt so với chi phí lợi ích thực tế tồn xã Hãy xem xét ví dụ cụ thể để thấy rõ điều sử trường hợp doanh nghiệp sản xuất chất Doanh nghiệp không xử lý nước thải mà tiếp đổ sơng hội Giả hố trực PE >ọQ Q Q Hình 8.3 Ảnh hưởng tiêu cực sản xuất hố chất Hình 8.2 cho thấy MPC chi phí cận biên cá nhân doanh nghiệp sản xuất hoá chất Nhưng thực tế, việc sản xuất hoá chất gây ô nhiễm môi trường nước chất thải đổ sơng chưa qua xử lý làm cho dịng sơng bị nhiễm Về phần nhiễm gây hậu chết cá, ảnh hưởng đến nguồn sống người đánh cá - thành viên thứ ba không tham gia vào q trình sản xuất Hoặc nhiễm dịng sơng làm cho lượng khách du lịch đến thăm quan giảm đáng kể Có thể nói cách tổng quát việc sản xuất hoá chất gây chi phí cho xã hội Nếu tính đầy đủ chi phí cho doanh nghiệp hố chất chi phí biểu diễn đường chi phí cận biên xã hội (MSO) Trong trường hợp này, chi phí cận biên xã hội cao chi phí cận biên cá nhân doanh nghiệp Nếu đường cầu hố chất đường D trạng thái cân e, với mức sản lượng Q, chi phí cận biên cá nhân giá Tuy nhiên, mức sản lượng Q, chi phí cận biên xã hội vượt lợi ích cận biên Xét giác độ xã hội, mức san lượng mà xã hội mong muốn mức sản lượng Q, Tai 2g: đó, chi phí cận biên xã hội với lợi ích cận biên Thị trường tự khơng đạt mức sản lượng mà xã hội mong muốn Đó thất bại thị trường Hình 8.3 minh hoạ ngoại ứng tích cực tiêu dùng Một ngoại ứng tích cực tiêu dùng gắn với lợi ích cận biên cá nhân (MPB) thấp lợi ích xã hội cận biên (MSB) Chúng ta thấy điều qua ví dụ tiêu dùng dịch vụ giáo dục Qa Q Hinh 8.3 Gido duc tao ngoai tng tich cuc Giả sử trạng thái cân bang 1a P, vA Q, — két qua quan hệ cung cầu Đường cầu D, phan ánh lợi ích cá nhân cận biên tất người trực tiếp hưởng (tiêu dùng) dịch vụ giáo dục Tuy nhiên, lợi ích khơng dừng lại mà lợi ích giáo dục mở rộng xã hội, nghĩa thành viên thứ ba, người khơng hưởng dịch vụ giáo dục Lợi ích thấy tiêu cực, tệ nạn xã hội người hưởng giáo dục sống tốt Như lợi ích thực giáo dục xã hội lớn lợi ích thân người học Điều minh hoạ đường D, phản ánh lợi ích cận biên xã hội MSB Như vậy, trạng thái cân mà xã hội mong muốn P, Q, Như vậy, chênh lệch chị phí (lợi ích) xã hội cá nhân dẫn đến khối lượng hàng hoá thực tế sản xuất thị trường khác với khối lượng tối ưu mặt xã hội Trong trường hợp ngoại ứng tích cực có q hàng hố sản xuất, cịn ngoại ứng tiêu cực lại có nhiều hàng hoá sản xuất Kết thị trường đưa giải pháp khơng có hiệu nhà sản xuất người tiêu dùng đưa định tiêu dùng sản xuất dựa chi phí lợi ích cá nhân thân họ, khơng phản ánh chi phí lợi ích thực tế tồn xã hội Hàng hố cơng cộng Hàng hố cơng cộng hàng hoá dịch vụ mà chúng sản xuất người có khả tiêu dùng Hàng hố cơng cộng t có hai đặc tính chủ yếu tính khơng cạnh tranh tiêu dùng tính khơng loại trừ tiêu dùng Tính khơng cạnh tranh tiêu dùng hàng hố cơng cộng ám khả chúng tiêu dùng người mà không giảm khối lượng cho người khác tiêu dùng Tính khơng loại trừ tiêu dùng hàng hố cơng cộng ám thật hàng hoá sản xuất khơng có cách ngăn cản người tiêu dùng định tiêu dùng chúng Điều biết đến van dé “kẻ ăn không" tượng tiêu dùng tự — tiêu dùng mà khơng cần phải trả tiền Hàng hố công cộng trường hợp đặc biệt ngoại ứng tích cực, ảnh hưởng tích cực khơng tác động đến số người mà tác động đến tồn thành viên xã hội Một ví dụ hàng hố cơng cộng thuần' t an ninh quốc phịng Khi người quốc phịng bảo vệ, khơng có nghĩa người khác bảo vệ Khơng ngăn chặn cơng dân hưởng lợi ích từ quốc phịng cho dù họ có trả phí hay khơng Những ví dụ khác hàng hố cơng cộng hệ thống pháp luật, kiểm soát lũ lụt, bảo vệ mơi trường, đèn hải đăng biển Cũng có hàng hóa cơng cộng khơng t Ví dụ, hệ thống đường cao tốc chẳng hạn Thông thường, người lái xe sử dụng đường cao tốc mà không ảnh hưởng đến người lái xe khác Tuy nhiên, có q nhiều tơ sử dụng đường cao tốc gây tắc nghẽn ngăn cần lái xe khác sử dụng hệ thống Sự cung cấp hàng hố cơng cộng tư nhân thông qua thị trường xảy lợi ích hàng hố bị phân tán rộng rãi đến mức mà không hãng muốn cung cấp chúng Họ đặt giá cho hàng hố họ khơng thể ngăn cản người tiêu dùng hàng hố miễn phí Lợi ích cá nhân sản xuất hàng hố cơng cộng thấp lợi ích xã hội tương ứng Nói cách khác thị trường hồn tồn thất bại vấn đề tiêu dùng tự Cạnh tranh khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo tình mà nhà sản xuất (người tiêu dùng) tác động vào mức bán (hoặc mua) sản phẩm Trong chương Cơ cấu thị trường, thấy rằng, thị trường cạnh tranh hồn hảo cịn có cấu thị trường khác độc quyền, độc quyền tập đoàn cạnh tranh độc quyền Trong độc quyền bán trường hợp thái cực cạnh tranh khơng hồn hảo Chúng ta với sức mạnh thị trường, hãng cạnh tranh khơng hồn hao han ché sản lượng bán mức hiệu tối ưu nâng giá bán cao chi phí cận biên nhằm thu lợi nhuận Và điều gây phần không kinh tế Như hình 8.4 cho thấy hãng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo sản xuất mức sản lượng Q,, doanh thu cận biên với chi phí cận biên Sản lượng thấp mức sản lượng mà giá (doanh thu binh quân) với chi phí cận biên (Q,) Phan khơng kinh tế hình tam giác ABC giới hạn đường chi phí cận biên, doanh thu bình quân đường thẳng đứng qua @) : MC D-AR im QQ > ` Hình 8.4 Phần khơng cạnh tranh ? khơng hồn hảo gây ——_ santana accas Phân phối thu nhập không công Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cách có hiệu tạo phân phối thu nhập định dựa sở hữu cá nhân yếu tố sản xuất giá hành yếu tố thị trường Tuy nhiên, thị trường không tạo phân - phối thu nhập công Để hiểu rõ phân phối không công này, xem xét nguồn gốc thu nhập cá nhân Như biết, _ hộ gia đình cụng cấp dịch vụ yếu tố sản xuất — lao động, đất đai vốn mà họ sở hữu thị trường yếu tố sản xuất để đổi lấy thu nhập Có thể minh họa thu nhập hộ gia đình thơng qua biểu thức sau đây: I=wL+ik+rbD - Trong L, K, Ð yếu tố sản xuất thuộc hộ gia đình w, 1, r xuất Các công, lãi suất Rõ ràng, sản xuất mức giá tương ứng yếu tố sản yếu tố có tên gọi tương ứng tiền tiền thuê đất khác sẵn có yếu tố hộ gia đình nguồn gốc khác biệt thu nhập cá nhân Mỗi cá nhân sở hữu yếu tố sản xuất khác họ cảnh điều kiện hoàn toàn khác Các yếu thể thừa kế từ hệ qua hệ khác làm cho thu nhập từ việc cung cấp yếu tế có hồn tố có Điều khác Ví dụ, người nhận thu nhập cao Hơn yếu xác đạt đơn giản thừa kế tài sản lớn nữa, biết chương Thị trường tố sản xuất, giá yếu tố sản xuất thị trường yếu tế định Các doanh nghiệp thuê yếu tố sản xuất để mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận họ thuê yếu tố tạo lợi nhuận cho họ Điều có nghĩa khả cung cấp dịch vụ yếu: tố sản xuất cá nhân khác yếu tố xuất Tất nhân khác nhau — phụ giá điều làm kinh thuộc vào chất lượng của hàng hóa mà họ sản cho thu nhập cá tế thị trường Như vậy, thấy bên cạnh ưu điểm phân bổ hiệu nguồn lực khan hiếm, kinh tế thị trường có thất bại mà thị trường tự giải Để khắc phục thất bại thị trường, phủ — bàn tay hữu hình - cần can thiệp vào kinh tế để khắc phục thất bại Chính phủ có đủ sức mạnh nguồn lực công cụ cần thiết để khắc phục thất bại thị trường Các cơng cụ phủ thường dùng sách thuế, hệ thống luật pháp quy định TOM TAT - Kinh tế thị trường hoạt động dựa vào tương tác cung cầu Thị trường cạnh tranh hoàn hảo tạo kết tốt việc phân bổ tài nguyên - Tiêu chuẩn xác định hiệu hiệu Pareto: chi ˆ phí cận biên lợi ích cận biên hàng hóa - Thị trường có nhiều thất bại Đó _ ngoại ứng, hàng hóa cơng cộng, khơng hồn hảo thị trường phân phối thu nhập không công - Hoạt động sản xuất tiêu dùng ảnh hưởng đến người khác mà ảnh hưởng không phản ánh giá thị trường sản phẩm - Các ngoại ứng gây tính phi hiệu tín hiệu giá bị bóp méo Có ngoại ứng tiêu cực ngoại ứng tích cực - Hàng hố cơng cộng t mang tính khơng loại _ trừ tính khơng cạnh tranh Thị trường tư nhân thường không cung cấp cách hiệu loại hàng hố - Cạnh tranh khơng hồn hảo thất bại thị trường Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tạo phần khơng xã hội - Thu nhập cá nhân phụ thuộc vào việc cung cấp dịch vụ cac yếu tố sản xuất Phân phối thu nhập thị trường khơng mang tính cơng - Chính phủ sử dụng công cụ thuế, trợ cấp quy định để khắc phục thất bại thị trường — CÁC THUẬT NGỮ THEN CHỐT Thất bại thị trường Market failure Các ngoại ứng Externalities Ô nhiễm Polution Chi phí cận biên cá nhân Marginal Private Cost Chi phí cận biên xã hội Marginal Social Cost Lượi ích cận biên cá nhân Marginal Private Benefit Lợi ích cận biên xã hội Marginal Social Benefit Hàng hóa cơng cộng Public Goods Tính khơng cạnh tranh Nonrivalry Tính khơng loại trừ Nonexcludability Phân phối thu nhập Income distribution Cạnh tranh khơng hồn hảo Imperfect competition CÂU HỎI ƠN TẬP Thế hiệu Pareto? Khi hiệu BS Tại hàng hóa cơng cộng thất bại thị trường? eU # Thế thất bại thị trường? oO Pareto đạt được? So sánh hàng hóa cơng cộng hàng hóa cá nhân m".® Trình bày ngoại ứng? Tại thất bại -_ thị trường? Cho ví dụ ngoại ứng tích cực? Cho vi du ngoại ứng tiêu cực? Tại thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tạo phần không xã hội? 9h Trình bày nguồn gốc thu nhập 10 Tại thị trường không tạo phân phối thu nhập công bằng? DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO “Giáo trình Kinh tế quản lý" - Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà Xuất Thống kê, năm 2003 “Giáo trình Kinh tế vị mơ” - Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà Xuất Giáo dục, năm 1999 “Kinh tế học”- David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dombusch, Đại học Kinh tế Quốc dân, 1992 “Manageriadl Economics for business, management and accounting” - Pitman Publihing, 128 Long Acre, LondonWC2E9AN “Managerial Economics in a Global Economy’ - Dominick Salvatore, McGraw-hill International Editon, 1993 “Microeconomics” - Rober S.Pindyck, Macmillan Publishing Company, 1992 “Microeconomics” - Michael Parkin, Addison-Wesley Publishing Company, 1990 “The Micro Economy Today” - Brandley R.Schiller, Random House, Inc.1990 9.“Principles of Microeconomics” - Edwin WW.Norton & Company New yord and London, 1983 Mansfied, Giáo trình NGUYÊN LÝ KINH TE HOC VI MO NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng, Hà Nội Điện thoại: (04) 8696407 — 6282486 Fax: (04) 6282485 wa Chịu trách nhiệm xuất ban: GS.TS NGUYEN THANH DO Bién tap: NGUYEN VAN NGOC Thiét ké bia: TRAN MAI HOA In 2.500 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm tai Xưởng in NXB Đai hoc KTQD Giấy phép xuất số 616 - 2006/CXB/01 _ 97/DHKTQD In xong nộp lưu chiéu thang 8/2006 k< GIÁO TRÌNH lÏIIllllllll GT.0000003585 = NGUYEN LY = KINH TE HOC %& VI MO 616 - 2006 /CXB/ 0] -97/ DIKTQD

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan