1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo trình kinh tế học vi mô i

356 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 356
Dung lượng 7,21 MB

Nội dung

1 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế học vi mô phận kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà tác nhân kinh tế đưa định lựa chọn tối ưu điều kiện nguồn lực khan kinh tế thị trường Kinh tế học vi mô môn khoa học nhiều người lựa chọn để học tập và nghiên cứu Giáo trình Kinh tế học vi mơ I biên soạn dựa chương trình mơn học Trường Đại học Thương mại và tham khảo giáo trình khác và ngoài nước Các tác giả tham khảo nhiều giáo trình giáo sư số trường đại học tiếng giới Các tác giả tin Giáo trình Kinh tế học vi mơ I đặc biệt hữu ích cho sinh viên Đại học Thương mại và người quan tâm nghiên cứu khoa học Kinh tế học vi mô Mục tiêu sách là nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp người đọc nắm vững lý thuyết biết cách vận dụng lý thuyết vào tình thực hành cụ thể thực tiễn kinh tế - xã hội Việt Nam Nội dung cụ thể giáo trình trình bày chương, bao gồm: - Chương 1: Tổng quan Kinh tế học vi mô - Chương 2: Cung cầu và chế hoạt động thị trường - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp - Chương 5: Cấu trúc thị trường - Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất Mỗi chương giáo trình có mục tiêu chương, tóm lược nội dung chương, dạng câu hỏi thảo luận, câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai, bài tập thực hành tính tốn và thuật ngữ thơng dụng Kinh tế học vi mơ Cuối giáo trình là lời giải và đáp án câu hỏi từng chương Cuốn sách này PGS TS Phan Thế Công làm chủ biên và thành viên tham gia biên soạn, bao gồm: - PGS TS Phan Thế Công và ThS Nguyễn Thị Lệ: Chương và Chương - PGS TS Phan Thế Công và TS Nguyễn Ngọc Quỳnh: Chương - PGS TS Phan Thế Công, TS Nguyễn Ngọc Quỳnh và TS Phạm Thị Minh Uyên: Chương - ThS Ninh Thị Hoàng Lan: Chương - PGS TS Phan Thế Công và ThS Ninh Thị Hoàng Lan: Chương - PGS TS Phan Thế Công: phần bài tập thực hành chương Các tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Khoa học, Hội đồng thẩm định giáo trình, Bộ môn Kinh tế học và đồng nghiệp và ngoài trường Mặc dù có nhiều cố gắng, sách không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận ý kiến đóng góp và phê bình người đọc để sách hồn thiện lần tái bản sau Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ môn Kinh tế học - Trường Đại học Thương mại - Hà Nội Hà Nội, năm 2020 THAY MẶT NHÓM BIÊN SOẠN Chủ biên PGS TS Phan Thế Công MỤC LỤC Lời giới thiệu Danh mục bảng Danh mục hình 11 13 Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 1.1.1 Khái niệm Kinh tế học và Kinh tế học vi mô 1.1.2 Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc 1.1.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu Kinh tế học vi mô 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 17 17 17 19 20 21 1.2 KHAN HIẾM NGUỒN LỰC VÀ ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 1.2.1 Sự khan hiếm nguồn lực và chi phí hội 1.2.2 Đường giới hạn khả sản xuất 1.2.3 Quy luật chi phí hội ngày càng tăng 24 24 25 29 1.3 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VÀ HỆ THỐNG KINH TẾ 1.3.1 Ba vấn đề kinh tế 1.3.2 Các hệ thống kinh tế 32 32 35 TĨM LƯỢC ĆI CHƯƠNG CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CÂU HỎI ĐÚNG/SAI BÀI TẬP THỰC HÀNH 38 41 42 43 44 Chương CUNG CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 2.1 THỊ TRƯỜNG 2.1.1 Khái niệm thị trường và giá thị trường 2.1.2 Phân loại thị trường 47 47 47 49 2.2 CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 2.2.1 Khái niệm cầu luật cầu 2.2.2 Phương trình và đồ thị đường cầu 50 50 52 2.2.3 Các yếu tố tác động đến cầu 2.2.4 Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu 54 58 2.2.5 Xây dựng hàm cầu tổng quát 58 2.3 CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 60 2.3.1 Khái niệm cung luật cung 60 2.3.2 Phương trình và đồ thị đường cung 62 2.3.3 Các yếu tố tác động đến cung 63 2.3.4 Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung 65 2.3.5 Xây dựng hàm cung tổng quát 66 2.4 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 67 2.4.1 Trạng thái cân cung cầu 67 2.4.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt hàng hóa thị trường 69 2.4.3 Thay đổi trạng thái cân cung cầu 71 2.5 THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT TRONG THỊ TRƯỜNG 74 2.5.1 Thặng dư tiêu dùng 74 2.5.2 Thặng dư sản xuất 75 2.6 ĐỘ CO DÃN CỦA CUNG VÀ CẦU 76 2.6.1 Độ co dãn cầu theo giá 77 2.6.2 Độ co dãn cầu theo thu nhập 83 2.6.3 Độ co dãn cầu theo giá chéo 83 2.6.4 Độ co dãn cung theo giá 84 2.7 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG 86 2.7.1 Giá trần 86 2.7.2 Giá sàn 87 2.7.3 Công cụ thuế chính phủ 88 2.7.4 Công cụ trợ cấp phủ 90 TĨM LƯỢC ĆI CHƯƠNG 90 CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG 93 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 95 CÂU HỎI ĐÚNG/SAI 96 BÀI TẬP THỰC HÀNH 97 Chương LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1 SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1.1 Các giả thiết 3.1.2 Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần 3.1.3 Đường bàng quan 3.1.4 Tỷ lệ thay thế cận biên tiêu dùng 3.1.5 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan 101 101 101 103 107 114 117 3.2 SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH 3.2.1 Đường ngân sách 3.2.2 Tác động sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 3.2.3 Tác động sự thay đổi giá đến đường ngân sách 119 119 122 123 3.3 SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 3.3.1 Tối đa hóa lợi ích ứng với mức ngân sách định 3.3.2 Tối thiểu hóa chi tiêu ứng với mức lợi ích định 3.3.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập 3.3.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá thay đổi 123 123 129 130 132 3.4 CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG 3.4.1 Cầu cá nhân 3.4.2 Cầu thị trường 133 133 135 TĨM LƯỢC ĆI CHƯƠNG CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CÂU HỎI ĐÚNG/SAI BÀI TẬP THỰC HÀNH 137 138 139 140 143 Chương LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 4.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 4.1.1 Hàm sản xuất 4.1.2 Sản xuất ngắn hạn 4.1.3 Sản xuất dài hạn 149 149 150 151 158 4.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT 4.2.1 Chi phí cách tiếp cận chi phí 4.2.2 Chi phí sản xuất ngắn hạn 4.2.3 Chi phí sản xuất dài hạn 165 165 167 174 4.3 LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU 4.3.1 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định 4.3.2 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng có mức chi phí định 180 4.4 LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN 4.4.1 Khái niệm cơng thức tính lợi nhuận 4.4.2 Ý nghĩa lợi nhuận 4.4.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận 184 184 186 186 TĨM LƯỢC ĆI CHƯƠNG CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CÂU HỎI ĐÚNG/SAI BÀI TẬP THỰC HÀNH 191 192 193 194 197 Chương CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 5.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 5.1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và đặc trưng 5.1.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên 5.1.3 Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo ngắn hạn 5.1.4 Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo dài hạn 181 183 201 202 202 204 205 216 5.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY 5.2.1 Thị trường độc quyền bán túy 5.2.2 Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền bán túy ngắn hạn 5.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền bán túy dài hạn 5.2.4 Độc quyền mua túy 224 224 5.3 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 5.3.1 Khái niệm và đặc trưng thị trường cạnh tranh độc quyền 5.3.2 Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền 5.3.3 Cân cạnh tranh dài hạn ngành cạnh tranh độc quyền 248 248 249 251 231 244 245 5.4 THỊ TRƯỜNG ĐỢC QÙN NHĨM 5.4.1 Các đặc trưng độc quyền nhóm 5.4.2 Phân tích số mơ hình độc qùn nhóm 253 253 254 TĨM LƯỢC CUỐI CHƯƠNG CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CÂU HỎI ĐÚNG/SAI BÀI TẬP THỰC HÀNH 265 269 269 271 274 Chương THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 6.1 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 6.2 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 6.2.1 Cầu về lao động 6.2.2 Cung về lao động 6.2.3 Cân thị trường lao động 6.2.4 Tiền công tối thiểu 279 279 280 280 288 292 293 6.3 THỊ TRƯỜNG VỐN 6.3.1 Vốn hình thức vốn 6.3.2 Lãi suất giá trị vốn 6.3.3 Cung cầu thị trường vốn 294 294 295 296 6.4 THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 6.4.1 Đặc điểm thị trường đất đai 6.4.2 Cung cầu thị trường đất đai 6.4.3 Giá tiền thuê đất đai 302 302 303 305 TĨM LƯỢC ĆI CHƯƠNG CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CÂU HỎI ĐÚNG/SAI BÀI TẬP THỰC HÀNH 307 308 309 310 311 ĐÁP ÁN CÁC CHƯƠNG Đáp án Chương 1 Đáp án phần Câu hỏi hay sai Đáp án phần Bài tập thực hành tính toán 315 315 315 315 Đáp án Chương Đáp án phần Câu hỏi hay sai Đáp án phần Bài tập thực hành tính toán Đáp án Chương Đáp án phần Câu hỏi hay sai Đáp án phần Bài tập thực hành tính toán Đáp án Chương Đáp án phần Câu hỏi hay sai Đáp án phần Bài tập thực hành tính toán Đáp án Chương Đáp án phần Câu hỏi hay sai Đáp án phần Bài tập thực hành tính toán Đáp án Chương Đáp án phần Câu hỏi hay sai Đáp án phần Bài tập thực hành tính toán 317 317 317 326 326 326 335 335 336 341 341 341 351 351 351 TÀI LIỆU THAM KHẢO 355 10 d Khi doanh nghiệp bị đánh thuế, hàm chi phí doanh nghiệp là: TCt = q2 + q + 81 + 2q = q2 + 3q + 81 MCt = 2q + Đáp số: Khi doanh nghiệp bị đánh thuế, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận q* = 12 Π = TR - TC = 12×27 - (122 + 3×12 + 81) = 63 So với chưa bị đánh thuế sản lượng giảm đơn vị lợi nhuận giảm 25 (đơn vị tiền tệ) Bài số 2: Doanh nghiệp bán sản lượng mức giá thị trường nên doanh nghiệp doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo a Từ đầu TFC = 4000 MC = 0,002q + 1, ta có: TC =  MC + TFC  TC = 0,001q2 + q + 4000 ATC = TC/q = 0,001q + + 4000/q Điều kiện để doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo tối đa hóa lợi nhuận P = MC  = 0,002q +  q* = 3000 (sản phẩm) TR = × 3000 = 21000 (USD) TC = 16000 (USD) πmax = 5000 (USD) b Doanh nghiệp hòa vốn Ph/vốn = ATCmin Mà ATCmin MC = ATC  0,002q + = 0,001q + + 4000/q  q = 2000 (sản phẩm) Ph/vốn = 2000 × 0,002 + = (USD) Pđ/cửa ≤ AVCmin 342 AVCmin AVC = MC Vì thế: q = 0, Pđ/cửa ≤ (USD) c Nếu doanh nghiệp bị đánh thuế t = 0,5 USD/sản phẩm TCt = TC + tq = 0,001q2 + 1,5q + 4000 MCt = 0,002q + 1,5 Áp dụng điều kiện: P = MC  q*mới = 2750 (sản phẩm) TR = 19.250; TC = 15.687,5 πmax = 3562,5 (USD) Sản lượng lợi nhuận giảm so với trước đánh thuế (tính cụ thể, ) d Doanh nghiệp nộp thuế cho Chính phủ khoản khơng đổi T = 1.375 USD Sản lượng tối ưu Q* = 3000 sản phẩm Nhưng lợi nhuận π = 3.625 (USD) Nhận xét: Lượng thuế mà Chính phủ thu hai trường hợp Nhưng đánh thuế sản phẩm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hơn, đánh thuế lượng khơng đổi số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất không thay đổi, trường hợp đầu, tác động làm thay đổi MC; cịn trường hợp thứ hai, khơng tác động làm thay đổi MC mà tác động đến TFC Bài số 3: a Đường cung doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo ngắn hạn đường MC tính từ điểm đóng cửa trở lên Đầu cho đường cung q = 5(P - 1) (với q > 0), suy P = 0,2q + Hàm MC = 0,2q + (với q > 0) Ta có hàm: TC = 0,1q2 + q + 1000 Áp dụng cơng thức để tính phương trình cịn lại b Sản lượng hòa vốn xác định phương trình ATC = MC Thay giá trị vào ta có: MC = 0,2q + = 0,1q + + 1000/q Suy qh/vốn = 100 Ph/vốn = 21 c Sản lượng lợi nhuận doanh nghiệp là: q* = 190 πmax = 2610 343 Bài số 4: a Đề cho chi phí bình qn khơng đổi 10 mức sản lượng Có nghĩa chi phí bình qn (ATC) ln 10 mức sản lượng ATC = 10 → TC = ATC × Q = 10Q Tồn chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng hay nói cách khác chi phí biến đổi Trong chi phí khơng có chi phí cố định Do đó, chi phí cố định doanh nghiệp (TFC) = b Xác định mức giá mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: Đây khơng phải doanh nghiệp CTHH nên điều kiện tối đa hóa lợi nhuận phải áp dụng điều kiện: MR = MC Đáp số: Q* = 15, P = 25 c Áp dụng điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = Đáp số: P = 20 Bài số 5: a Đáp số: Q = 130 → TR = P × Q = × 130 = 650 b Để biết doanh nghiệp cần tăng hay giảm giá để tăng lợi nhuận, cách làm đơn giản tìm mức giá tối đa hóa lợi nhuận, so sánh mức giá tối đa hóa lợi nhuận với mức giá đầu để rút kết luận Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MR = MC Ta có, MR = 18 - 0,2Q MC = → Q* = 70, thay vào phương trình hàm cầu, ta P = 11 Doanh nghiệp bán với mức giá P = 6, mức giá tối đa hóa lợi nhuận P = 11, để tăng lợi nhuận doanh nghiệp cần phải tăng giá (nhưng tăng P = 11 dừng lại) c Để biết doanh nghiệp cần tăng hay giảm giá để tăng doanh thu, cần tìm mức giá tối đa hóa doanh thu Áp dụng điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = → P = Mức giá làm doanh thu tối đa P = Doanh nghiệp bán với mức giá P = 12, để tăng doanh thu doanh nghiệp cần phải giảm giá bán, giảm P = Như vậy, 344 định giảm giá doanh nghiệp ĐÚNG (nhưng giảm P = dừng) Bài số 6: a Áp dụng điều kiện MR = MC, ta có: Q* = 25.000, P = 175; πmax = x 375.000 - x 125.000 = 1.250.000 (USD) b Tối đa hóa doanh thu P = 100 USD, Q = 100.000 π = 10.000.000 - 20.000.000 = -10.000.000 (USD) Kết hai câu (a) (b) khác Điều có nghĩa là: Tối đa hóa doanh thu khơng đồng nghĩa với tối đa hóa lợi nhuận Khi doanh nghiệp có doanh thu tối đa doanh nghiệp khơng thể đạt lợi nhuận tối đa (vì hai điều kiện khác nhau, điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận MR = MC, điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = 0) c Khi Chính phủ đánh thuế, Q*mới = 21.250 π = 3.798.437,5 2.895.312,5 = 903.125 (USD) So với trước bị đánh thuế, sản lượng giảm 3.750 lợi nhuận giảm 346.875 (USD) Tổng số thuế mà Chính phủ thu T = 15 × 21.250 = 318.750 (USD) Bài số 7: a) Nếu tồn doanh nghiệp ngành, đó: Q2 = 0, Q = Q1 Q1 = 200 - 0,5P  P = 400 - 2Q1 Doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận khi: MR = MC, hay 400 - 4Q1 = 40  Q1 = 90  P1 = 220 Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp là: 1 = TR1 - TC1 = 220 x 90 - 40 x 90 = 16200 b) Hàm lợi nhuận doanh nghiệp tương ứng là: 1 = (400 - 2(Q1 + Q2))Q1 - 40Q1 2 = (400 - 2(Q1 + Q2))Q2 - 40Q2 Hàm phản ứng doanh nghiệp là: Q1 = 90 - 0,5Q2 Q2 = 90 - 0,5Q1 345 Cân Cournot là: Q1 = Q2 = 60 Lợi nhuận doanh nghiệp tương ứng là: 1 = 2 = 7200 c) Hai doanh nghiệp cấu kết với để tối đa hóa lợi nhuận chung, họ chia sẻ sản lượng sản xuất lợi nhuận Cho nên, Q1 = Q2 Q = 2Q1 P = 400 - 4Q1 1 = 2 = TR1 - TC1 = (400 - 4Q1)Q1 - 40Q1; 1max 400 - 8Q1 = 40  Q1 = 360 : = 45  Q = Q1 + Q2 = 90  P = 220 Vậy, 1 = 2 = 8100 = 16200 : d) Dựa theo câu (c), hai doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q1 = Q2 = 45 Khi doanh nghiệp lừa gạt doanh nghiệp việc tăng sản lượng biết trước doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q2 = 45 Thay Q2 = 45 vào phương trình phản ứng doanh nghiệp 1, ta tìm Q1 = 90 - 0,5 x 45 = 67,5  Q = 112,5  P = 400 - 112,5 x = 175 - Lợi nhuận doanh nghiệp là: 1 = 175 x 67,5 - 40 x 67,5 = 9112,5 - Lợi nhuận doanh nghiệp là: 2 = 175 x 45 - 40 x 45 = 6075 Như vậy, việc doanh nghiệp lừa gạt doanh nghiệp để tăng sản lượng làm cho lợi nhuận doanh nghiệp lớn nhiều lợi nhuận doanh nghiệp Bài số 8: a) Giá bán sản phẩm người tiêu dùng thị trường tương ứng là: P1 = 240 - Q1 P2 = 100 - Q2 Khi doanh nghiệp có phân biệt giá, doanh nghiệp xác định doanh thu cận biên với chi phí cận biên cho đối tượng khách hàng, hàm lợi nhuận doanh nghiệp xác định: 346   200.(240Q1  Q12 )  100.(100Q2  Q22 )  20.(200Q1  100Q2 ) Tính đạo hàm bậc tương ứng với biến Q1 Q2, ta tìm được: 200.(240 - 2Q1) - 4000 =  Q1 = 110  P1 = 240 -110 = 130 100.(100 - Q2) - 2000 =  Q2 = 80  P2 = 100 - 80/2 = 60 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS1 = (240  130).110  6050 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS2  (100  60).80  1600 Lợi nhuận mà doanh nghiệp có từ thị xã là: 1 = 200.(130 - 20).110 = 2.420.000 Lợi nhuận mà doanh nghiệp có từ thị xã là: 2 = 100.(60 - 20).80 = 320.000 Tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp có hai thị trường là: π = 2.740.000 b) Khi khơng có phân biệt giá, doanh nghiệp định giá giống cho hai thị trường Hàm cầu thị trường là: Q = n1.Q1 + n2.Q2 = 200.(240 - P) + 100.(200 - 2P) = 68000 - 400P Q Hàm lợi nhuận doanh nghiệp là: hay P  170  400   170Q  Q  20Q , doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa (Q)’ = 400  150 = Q/200  Q = 30000 P = 95 Số lượng sản phẩm mà cư dân tương ứng thị xã mua là: Q1 = 240 - 95 = 145 Q2 = 200 - x 95 = 10 347 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS1 = (240  95).145  10512,5 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS2  (200  95).10  525 So sánh với việc phân biệt giá doanh nghiệp câu (a), kết luận rằng, thặng dư tiêu dùng thị xã tăng lên thặng dư tiêu dùng thị xã giảm c) Để thặng dư tiêu dùng đạt giá trị lớn nhất, doanh nghiệp nên định giá chi phí cận biên (P = MC) cho thị trường Với mức giá P = 20, thặng dư tiêu dùng lớn mà cá nhân nhận thị xã là: Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS1 = (240  20).(240  20)  24200 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS2  (200  40).(100  20)  6400 Bài số 9: a) Nếu có doanh nghiệp tồn thị trường doanh nghiệp độc quyền túy, điều kiện để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận là: MR1 = MC1 Ta có: 90 - 4Q1 = 10  Q1 = 20 P1 = 90 - 40 = 50 Lợi nhuận doanh nghiệp là: 1 = P1.Q1 - TC11 = 20 x 50 - (3 + 10 x 20) = 797 Hệ số Lerner phản ánh mức độ độc quyền doanh nghiệp là: P  MC1 50  10 L1    0,8 P1 50 348 Nếu có doanh nghiệp tồn thị trường doanh nghiệp độc quyền túy, điều kiện để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận là: MR2 = MC2 Ta có: 90 - 4Q2 =  Q2 = 20,5 P2 = 90 - 41 = 49 Lợi nhuận doanh nghiệp là: 2 = P2.Q2 - TC22 = 20,5 49 - 8.20,5 = 835,5 Hệ số Lerner phản ánh mức độ độc quyền P  MC2 49    0,8367 doanh nghiệp là: L2  P2 49 b) Nếu hai doanh nghiệp cấu kết với để sản xuất, họ chọn mức chi phí cận biên doanh nghiệp thấp Theo đề bài, mức chi phí cận biên doanh nghiệp thấp doanh nghiệp (MC2 = < MC1 = 10) Doanh nghiệp tập trung sản xuất chia lợi nhuận với doanh nghiệp Tổng lợi nhuận doanh nghiệp là:  = 835,5 - = 832,5 Mỗi doanh nghiệp thu lợi nhuận là: 1 = 2 = 832,5 : = 416,25 c) Khi hai doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm đồng lựa chọn sản lượng để sản xuất đồng thời Hàm lợi nhuận doanh nghiệp là: 1  P Q1   10.Q1  (90  2Q1  2Q2 ).Q1  (3  10Q1 ) Hàm lợi nhuận doanh nghiệp là:   P Q2   8.Q2  (90  2Q2  2Q1 ).Q2  (5  8Q2 ) Lấy đạo hàm bậc hàm lợi nhuận doanh nghiệp doanh nghiệp theo Q1 Q2 tương ứng cho ta tìm phương trình phản ứng doanh nghiệp: + Hàm phản ứng doanh nghiệp là: 90 - 4Q1 - 2Q2 - 10 = Q  Q1  20  + Hàm phản ứng doanh nghiệp là: 90 - 4Q2 - 2Q1 - = Q  Q2  20,5  349 Q2 40 20,5 Hàm phản ứng doanh nghiệp Hàm phản ứng doanh nghiệp 20 41 Q1 Kết sản lượng sản xuất doanh nghiệp là: Q1 = 13 Q2 = 14, cân Cournot Cân Cournot cân Nash, doanh nghiệp làm điều tốt cho trước hành động đối thủ Q = Q1 + Q2 = 27  Giá bán sản phẩm thị trường là: P = 36 Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp tương ứng là: 1  P Q1   10.Q1 = 26 x 13 - = 335   P Q2   8.Q2 = 28 x 14 - = 387 d) Nếu doanh nghiệp lựa chọn sản lượng trước để sản xuất, Q hàm phản ứng doanh nghiệp là: Q1  20  hàm lợi nhuận doanh nghiệp là:   P Q2  8.Q2  (90  2Q2  40  Q2 ).Q2  (5  8Q2 ) Lợi nhuận doanh nghiệp đạt giá trị lớn đạo hàm bậc hàm lợi nhuận không Ta suy mức sản lượng doanh nghiệp doanh nghiệp tương ứng là: Q2 = 21 Q1 = 9,5  Q = 30,5  P = 90 - x 30,5 = 29 Lợi nhuận tương ứng doanh nghiệp doanh nghiệp là: 350 1  P Q1   10.Q1 = 19 x 21 - = 396   P Q2   8.Q2 = 21 x 9,5 - = 194,5 ĐÁP ÁN CHƯƠNG Đáp án phần Câu hỏi hay sai 10 11 12 13 14 15 Đ Đ S S S Đ Đ Đ S S S Đ S S S Đáp án phần Bài tập thực hành tính toán Bài số 1: a Hàm cầu lao động hàm MRPL Ta có: MRPL = MR × MPL Doanh nghiệp doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thị trường đầu ra, nên MR = P = 10 MPL = Q’(L) = 40 - 4L Vậy: MRPL = 10.(40 - 4L) = 400 - 40L Hàm cầu lao động có dạng w = 400 - 40L b Doanh nghiệp thuê nhân công? Điều kiện thuê lao động tối ưu, MRPL = w Khi w = 30 nghìn đồng/ngày, ta có: w = 400 - 40L = 40 → L = Khi w = 80 nghìn đồng/ngày, ta có: w = 400 - 40L = 80 → L = Bài số 2: a Thị trường lao động cân lượng cung lao động lượng cầu lao động Đáp số: w0 = 10, L0 = 250 351 b Khi tiền công tối thiểu đặt nghìn đồng/giờ, thị trường khơng có lao động thất nghiệp Khi tiền cơng tối thiểu đặt 14 nghìn đồng/giờ, số lao động thất nghiệp 220 c Khi không quy định tiền cơng tối thiểu, tổng thu nhập 2500 (nghìn đồng) Khi quy định tiền công tối thiểu, tổng thu nhập 2100 (nghìn đồng) Tổng thu nhập giảm 400 (nghìn đồng) Bài số 3: a Xác định số lao động thuê tối ưu w = 40.000 đồng/ngày, P = 20.000 đồng/sản phẩm Từ số liệu đầu bài, ta có bảng số liệu sau: L Q 10 14 17 19 20 20 18 15 MPL 5 -2 -3 - Điều kiện thuê lao động tối ưu MRPL = w - Theo cơng thức ta có: MRPL = MR × MPL Đây doanh nghiệp CTHH nên MR = P - Từ suy ra: MRPL = P × MPL = w Ta có: MPL = w/P = - Từ bảng tính tốn, ta nhận thấy đơn vị lao động thứ có MPL = Vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp thuê lượng lao động L*1 = b Làm tương tự câu (a), w = 40.000 đồng/ngày P = 40.000 đồng/sản phẩm lượng lao động mà doanh nghiệp thuê để tối đa hóa lợi nhuận L*2 = c Khi suất lao động tăng lên, MPL tăng, dẫn đến MRPL tăng, đường MRPL dịch chuyển sang phải Vì vậy, với mức tiền cơng, lúc số lao động thuê tăng lên Bài số 4: - Cách 1: So sánh giá trị tương lai hai lựa chọn 352 Giá trị tương lai khoản tiền 11.000 USD là: NFV = 13.310 (USD) < 14.520 (USD) - Cách 2: So sánh giá trị hai lựa chọn Giá trị khoản tiền 14.520 USD là: PV = 12.000 (USD) > 11.000 (USD) Kết luận: Nên đầu tư mua máy Bài số 5: a Mức giá thuê đất là: 11 triệu đồng/nghìn m2 b Số lượng đất thuê 10.000 m2 c Người đọc tự vẽ đồ thị minh họa thị trường đất đai d Nếu phủ áp đặt mức thuế 11 triệu đồng/nghìn m2 đất, giá thực tế thuê đất sau thuế mà chủ đất đai hưởng đồng? Số lượng đất đai thuê 10.000 m2 353 354 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bentick, T.G & Spencer, D.E (1992), Economics: Study Guide Addison-Wesley Publishing Company Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Kinh tế học vi mô (Tái lần thứ 6) Nhà xuất Giáo dục Christopher, R.T.& S.Charles (2005), Managerial Economics, Eighth Edition McGraw-Hill Frank, R.H (2003), Microeconomics and Behavior New York: McGraw-Hill Gravelle, H & Rees, R (2004), Microeconomics (Ed.).Essex: Pearson Education Limited Nicholson, W & Stapleton, D.C (1998), Microeconomic Theory: Basic Principles and Extensions (Ed.) Florida: Harcourt Brace & Company Perloff, J.M (2004), Microeconomic (Ed.) Pearson Education Inc Pindyck, R.S & Rubinfeld, D.L (1999), Kinh tế học vi mô (Đại học Kinh tế Quốc dân dịch) Nhà xuất Thống kê Phan Thế Cơng, Ninh Hồng Lan (2011), Bài tập Hướng dẫn phương pháp giải Kinh tế học vi mô I Đại học Thương mại, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phan Thế Công (2008), Bài tập Kinh tế học vi mô II Đại học Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Ragan, J.F & Thomas, L.B (1993), Principles of Microeconomics (Ed.) Florida: Harcourt Brace Jovanovic Walstad, W.B & Bingham, R.C (1999), Study Guide to Accompany McConnel and Brue Microeconomics (Ed.) New York: McGraw-Hill 355 Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập: VƯƠNG NGỌC LAM Trình bày: TRẦN KIÊN - DŨNG THẮNG In 1000 khổ 16  24 cm NXB Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1010-2019/CXBIPH/06-10/TK CXBIPH cấp ngày 29/3/2019 QĐXB số 45/QĐ-NXBTK ngày 03/4/2019 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2019 356 ... vi họ lý gi? ?i thông qua nghiên cứu kinh tế học đặc biệt kinh tế học vi mô Như vậy, đ? ?i tượng nghiên cứu kinh tế vi mô hành vi kinh tế tác nhân kinh tế N? ?i dung giáo trình nghiên cứu Kinh tế học. .. độ nghiên cứu kinh tế học chia mơn khoa học thành hai phận kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mơ chun nghiên cứu phân tích hành vi kinh tế tác nhân kinh tế như: Ngư? ?i tiêu dùng,... Kinh tế học gì? Phân biệt kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô? Phân biệt kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Lấy ví dụ minh họa? Phân tích đ? ?i tượng n? ?i dung nghiên cứu kinh tế học vi

Ngày đăng: 15/03/2022, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN