Giáo trình Kinh tế học vi mô I được biên soạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp người đọc nắm vững lý thuyết và biết cách vận dụng lý thuyết vào các tình huống thực hành cụ thể trong thực tiễn kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Giáo trình kết cấu gồm 6 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: lý thuyết về hành vi của các doanh nghiệp; cấu trúc thị trường; thị trường các yếu tố sản xuất;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Bắt đầu từ chương này, nghiên cứu hành vi doanh nghiệp Trước tiên, cần biết lý thuyết nghiên cứu hành vi doanh nghiệp, lý thuyết sản xuất, chi phí sản xuất lý thuyết lợi nhuận Chúng ta nghiên cứu hành vi người tiêu dùng điều kiện khan hay hạn chế ngân sách Các doanh nghiệp, phải đối diện với khan nguồn lực, cần phải tổ chức sản xuất sử dụng nguồn lực giới hạn để đạt mục tiêu tối ưu đề ra? Việc nghiên cứu hành vi doanh nghiệp thơng qua lý thuyết sản xuất, chi phí lợi nhuận giúp trả lời câu hỏi 4.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Trước tiên, cần phải hiểu sản xuất gì? Sản xuất đơn giản hiểu q trình chuyển hóa yếu tố đầu vào, hay gọi nguồn lực, thành hàng hóa hay dịch vụ đầu phục vụ cho nhu cầu người Đầu hàng hóa (ví dụ tơ, máy tính, quần áo, lúa gạo ) dịch vụ Ví dụ, VNPT cung cấp cho người tiêu dùng dịch vụ viễn thông, Vietcombank cung cấp dịch vụ ngân hàng, Vietnam Airlines cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không Các nguồn lực sử dụng q trình sản xuất lao động, máy móc, thiết bị, đất đai, nguyên nhiên vật liệu Quá trình sản xuất mơ tả thơng qua sơ đồ đây: Sản xuất Hàng hóa, dịch vụ đầu Yếu tố đầu vào Hình 4.1 Quá trình sản xuất 149 Khi nghiên cứu trình sản xuất, có vấn đề mà cần quan tâm, mối quan hệ số lượng đầu vào với số lượng đầu nào? Hay nói cách khác, doanh nghiệp sử dụng lượng đầu vào định số lượng đầu mà tạo bao nhiêu? Mối quan hệ nhà kinh tế học thể thông qua mơ hình tốn học gọi hàm sản xuất 4.1.1 Hàm sản xuất Về mặt khái niệm, hàm sản xuất mơ hình tốn học cho biết lượng đầu tối đa doanh nghiệp tạo từ tập hợp khác yếu tố đầu vào tương ứng với trình độ cơng nghệ định Hàm sản xuất thể phương trình sau: Q = f(x1, x2, , xn) Trong đó: Q lượng đầu tối đa doanh nghiệp sản xuất ra; đầu vào x1, x2, xn: Là số lượng đầu vào thứ nhất, thứ hai, , thứ n doanh nghiệp sử dụng q trình sản xuất Khi nói hàm sản xuất, cần ý vấn đề sau: - Thứ nhất, lượng đầu mà hàm sản xuất thể lượng đầu tối đa mà doanh nghiệp đạt từ tập hợp định yếu tố đầu vào Với giả định này, hàm sản xuất ln thể q trình sản xuất đạt hiệu mặt kỹ thuật - Thứ hai, hàm sản xuất ứng với trình độ công nghệ định Khi công nghệ sản xuất thay đổi hàm sản xuất thay đổi Để cho đơn giản, chương chương sau, giả định doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động, hàm sản xuất viết sau: Q = f(K, L) Trong đó: K L số lượng vốn số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng trình sản xuất 150 Tùy vào tính chất q trình sản xuất, nhà sản xuất đưa dạng hàm sản xuất tương ứng Ví dụ, dạng hàm sản xuất tuyến tính (hàm sản xuất thể hai đầu vào thay hoàn hảo): Q = aK + bL (a, b > 0) Hàm sản xuất Leontief (hàm sản xuất thể hai đầu vào bổ sung hoàn hảo): Q = min(aK, bL) (a, b > 0) Hay hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q A.K L (A, α, β > 0) 4.1.2 Sản xuất ngắn hạn 4.1.2.1 Hàm sản xuất ngắn hạn Khi phân tích sản xuất, nhà kinh tế học chia sản xuất thành hai trình: Sản xuất ngắn hạn sản xuất dài hạn Ngắn hạn khoảng thời gian mà có yếu tố đầu vào thay đổi Ngược lại, dài hạn khoảng thời gian đủ để tất yếu tố đầu vào thay đổi Như vậy, sản xuất ngắn hạn sản xuất có yếu tố đầu vào khơng thể thay đổi Yếu tố đầu vào không thay đổi gọi yếu tố đầu vào cố định Còn sản xuất dài hạn sản xuất tất yếu tố đầu vào thay đổi Trong dài hạn, khơng cịn yếu tố đầu vào cố định Lưu ý rằng, ngắn hạn dài hạn kinh tế học vi mô không gắn với mốc thời gian cụ thể mà phụ thuộc vào biến đổi yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng Đối với doanh nghiệp, yếu tố đầu vào dễ thay đổi thường lao động Tuy nhiên, lao động không luôn yếu tố đầu vào biến đổi Việc tìm kiếm thêm lao động lành nghề nhiều nhiều thời gian Tương tự vậy, vốn yếu tố đầu vào cố định yếu tố đầu vào biến đổi Một doanh nghiệp thay đổi dễ dàng số lượng tài sản vốn nhỏ (ví dụ xe tải nhỏ, máy 151 tính cá nhân ), vài năm để thay đổi tài sản vốn lớn (ví dụ nhà xưởng, dây chuyền sản xuất ) Nếu giả định doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động, sản xuất ngắn hạn với số lượng vốn cố định, hàm sản xuất viết sau: Q f ( K , L) f ( L) Thực chất lúc này, số lượng vốn không đổi nên số lượng đầu phụ thuộc vào yếu tố đầu vào lao động Hay nói cách khác, muốn thay đổi số lượng đầu ra, doanh nghiệp có lựa chọn thay đổi số lượng đầu vào lao động sử dụng trình sản xuất Rõ ràng, sản xuất ngắn hạn mang tính linh hoạt Trong trường hợp vốn yếu tố đầu vào biến đổi lao động yếu tố đầu vào cố định, ta có hàm sản xuất sau: Q f (K , L ) f (K ) 4.1.2.2 Một số tiêu sản xuất Để đo lường hiệu sản xuất, người ta sử dụng số tiêu sau: * Sản phẩm trung bình yếu tố đầu vào (AP) Sản phẩm trung bình yếu tố đầu vào số sản phẩm bình quân đơn vị đầu vào tạo thời gian định Sản phẩm trung bình lao động (APL) số sản phẩm tính bình qn đơn vị đầu vào lao động tạo tính cơng thức sau: APL Q L Sản phẩm trung bình vốn (APK) số sản phẩm tính bình qn đơn vị đầu vào vốn tạo tính cơng thức: 152 Q K APK * Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào (MP) Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào thay đổi tổng số sản phẩm sản xuất yếu tố đầu vào tăng thêm đơn vị Sản phẩm cận biên lao động (MPL) phản ánh thay đổi tổng số sản phẩm sản xuất yếu tố đầu vào lao động thay đổi đơn vị MPL Q L Trong đó: ΔQ phản ánh thay đổi tổng số sản phẩm sản xuất ΔL phản ánh thay đổi số lượng lao động Khi biểu diễn mối quan hệ số lượng đầu đầu vào thông qua hàm sản xuất, tính sản phẩm cận biên lao động theo công thức đạo hàm sau: MPL = Q’(L) Tương tự vậy, ta có cơng thức tính sản phẩm cận biên vốn (MPK): MPK Q MPK Q '( K ) K Về mặt ý nghĩa, giá trị sản phẩm trung bình phản ánh suất bình quân, có tính chất cào sản phẩm cận biên phản ánh suất riêng yếu tố đầu vào, cho biết riêng yếu tố đầu vào sử dụng thêm làm sản lượng đầu thay đổi 4.1.2.3 Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Khi nghiên cứu sản xuất ngắn hạn, nhà kinh tế học nhận quy luật liên quan đến biến động sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào biến đổi Quy luật nhà kinh tế học gọi Quy 153 luật sản phẩm cận biên giảm dần hay gọi với tên khác Quy luật hiệu suất sử dụng yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần Quy luật phát biểu sau: Khi gia tăng liên tiếp đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi cố định yếu tố đầu vào khác đến lúc đó, sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào biến đổi giảm dần Chúng ta nghiên cứu ví dụ: Giả sử doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động với yếu tố vốn yếu tố cố định Sản lượng đầu tương ứng với số lượng lao động giá trị tiêu APL MPL thể Bảng 4.1 Bảng 4.1 Tổng sản phẩm, sản phẩm trung bình sản phẩm cận biên sản xuất ngắn hạn với yếu tố vốn cố định L Q APL MPL 0 - - 20 20 20 50 25 30 87 39 27 116 29 29 140 28 24 156 26 16 168 24 12 168 21 162 18 -6 10 150 15 -12 Giả sử trình sản xuất mà ta nghiên cứu q trình sản xuất cơng xưởng may Xưởng may có số lượng máy may cố định (vốn cố định), số lượng hàng hóa tạo (số quần áo) phụ thuộc vào yếu tố lao động (người lao động) 154 Nếu có người lao động, để làm sản phẩm hoàn chỉnh, người phải thực tất công đoạn q trình sản xuất, đo, cắt, may hồn thiện sản phẩm Tuy nhiên, có thêm lao động, xưởng may thực phân cơng lao động (chun mơn hóa sản xuất), ví dụ lao động chuyên đo, cắt lao động chuyên may hoàn thiện sản phẩm Nhờ việc chun mơn hóa suất lao động tất người lao động tăng lên Đây lý giải thích người lao động thứ hai lại có sản phẩm cận biên cao so với người lao động thứ Tuy nhiên, việc chun mơn hóa sản phẩm giúp cho sản phẩm cận biên lao động tăng lên vào giai đoạn đầu Nếu tiếp tục gia tăng lao động số lượng máy may cố định (vốn cố định) lao động tăng thêm phải chờ đợi (họ phải chờ người khác làm xong sử dụng máy may để sản xuất), không tận dụng hết suất người lao động tăng thêm Điều khiến cho sản phẩm cận biên đơn vị lao động tăng thêm giảm dần Ở ví dụ chúng ta, giảm xảy từ đơn vị lao động thứ ba Đây điểm mà quy luật sản phẩm cận biên giảm dần bắt đầu tác động đến trình sản xuất Nếu tiếp tục gia tăng lao động lượng máy may không đổi, thời gian chết tăng lên khiến lao động tăng thêm tạo ngày sản phẩm, chí đến lúc đó, người lao động tăng thêm không tạo sản phẩm mà có mặt họ cịn làm ảnh hưởng đến trình lao động người khác Lúc có thêm lao động, số lượng sản phẩm đầu khơng tăng lên mà có xu hướng giảm Khi sản phẩm cận biên mang giá trị âm (đối với lao động thứ thứ 10 ví dụ trên) Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần giải thích tổng qt sau Trong q trình sản xuất, cần có phối hợp yếu tố đầu vào Năng suất yếu tố đầu vào không phụ thuộc vào thân đầu vào mà cịn phụ thuộc vào yếu tố đầu vào khác sử 155 dụng với mối quan hệ mối quan hệ thuận Ban đầu, gia tăng yếu tố đầu vào biến đổi, tăng lên yếu tố đầu vào giúp cho doanh nghiệp thực chun mơn hóa sản xuất làm cho suất tăng lên Tuy nhiên, yếu tố đầu vào khác cố định cho yếu tố đầu vào biến đổi tăng lên, yếu tố đầu vào biến đổi làm việc với ngày yếu tố đầu vào cố định làm cho suất (được thể sản phẩm cận biên) bị giảm dần Chính vậy, sản xuất ngắn hạn, sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào biến đổi ban đầu tăng lên sau bắt đầu giảm bị quy luật chi phối Một lưu ý quan trọng nữa, phân tích điều kiện có yếu tố sản xuất cố định nên quy luật quy luật sản xuất ngắn hạn dài hạn 4.1.2.4 Mối quan hệ sản phẩm trung bình sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào Giả sử xét doanh nghiệp sản xuất ngắn hạn, sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động với vốn yếu tố cố định Bây biểu diễn biến đổi sản lượng số lượng lao động tăng lên (Hình 4.2) Như phân tích trên, tác động quy luật sản phẩm cận biên giảm dần nên sản phẩm cận biên lao động ban đầu tăng lên sau giảm Vì thế, đường biểu diễn sản phẩm cận biên ban đầu lên (trong khoảng lao động từ 0-L1) số lượng lao động vượt L1 bắt đầu xuống, chí, số lượng lao động vượt L3 sản phẩm cận biên lao động nhận giá trị âm đường MPL cắt trục hoành xuống (xem Hình 4.2) Về mặt giá trị, độ dốc đường tổng sản phẩm sản phẩm cận biên lao động Do vậy, khoảng lao động từ 0-L3, MPL> đường tổng sản phẩm có độ dốc dương, có độ dốc thay đổi Cụ thể khoảng lao động từ 0-L1, đường tổng sản phẩm có độ dốc tăng dần, từ L1-L3, đường tổng sản lượng có độ dốc giảm dần Khi số lượng lao động L3, MPL = sản lượng đạt giá trị lớn 156 Nếu vượt L3, MPL< 0, đường tổng sản phẩm có độ dốc âm xuống phía phải Hình 4.2 Mối quan hệ sản phẩm trung bình sản phẩm cận biên ngắn hạn Điểm A đường tổng sản phẩm (tương ứng với số lượng lao động L1) biểu thị biến đổi độ dốc đường tổng sản phẩm từ tăng dần chuyển sang thoải dần Điểm C (tương ứng số lượng lao động L3) điểm mà tổng sản lượng đạt giá trị lớn Trên đường tổng sản lượng, xác định thêm điểm B cách từ gốc tọa độ kẻ đường thẳng tiếp xúc với đường tổng sản phẩm, điểm tiếp xúc điểm B, tương ứng với số lượng lao động L2 Từ công thức tính sản phẩm trung bình lao động (APL = Q/L), ta thấy, mặt giá trị, APL độ dốc đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ nối với điểm nằm đường tổng sản lượng tương ứng mức lao động 157 Với hình dáng đường tổng sản phẩm biểu diễn Hình 4.2, APL ban đầu tăng lên số lượng lao động gia tăng, đạt giá trị lớn số lượng lao động L2 vượt mức lao động APL bắt đầu giảm dần Chính vậy, đường APL ban đầu lên sau xuống APL đạt giá trị lớn mức lao động L2 Có điểm đặc biệt số lượng lao động L2, độ dốc đường OB giá trị APL, lúc OB đồng thời đường tiếp tuyến với đường tổng sản lượng điểm B, độ dốc đường OB giá trị sản phẩm cận biên lao động Hay nói cách khác, số lượng lao động L2 MPL = APL Do đó, đồ thị số lượng lao động L2 hai đường APL MPL cắt Nhìn đồ thị ta thấy, đường MPL nằm đường APL, kéo đường APL lên, cịn MPL nằm đường APL, lại kéo đường APL xuống hai đường cắt APL đạt giá trị lớn Mối quan hệ cụ thể hóa sau: - Nếu MPL> APL gia tăng sản lượng, giá trị APL tăng - Ngược lại MPL< APL gia tăng sản lượng, giá trị APL giảm - Và MPL = APL APL đạt giá trị lớn Mối quan hệ APL MPL thực chất đơn giản, giống mối quan hệ số cộng thêm với giá trị trung bình tổng Số cộng thêm giá trị MPL, cịn giá trị trung bình tổng APL Khi ta cộng thêm số vào tổng, số có giá trị lớn giá trị trung bình tổng, kết giá trị trung bình tổng tăng lên Ngược lại, số cộng thêm có giá trị nhỏ giá trị trung bình tổng kết giá trị trung bình tổng giảm 4.1.3 Sản xuất dài hạn Bây phân tích sản xuất dài hạn, tất yếu tố đầu vào thay đổi 158 d Khi doanh nghiệp bị đánh thuế, hàm chi phí doanh nghiệp là: TCt = q2 + q + 81 + 2q = q2 + 3q + 81 MCt = 2q + Đáp số: Khi doanh nghiệp bị đánh thuế, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận q* = 12 Π = TR - TC = 12×27 - (122 + 3×12 + 81) = 63 So với chưa bị đánh thuế sản lượng giảm đơn vị lợi nhuận giảm 25 (đơn vị tiền tệ) Bài số 2: Doanh nghiệp bán sản lượng mức giá thị trường nên doanh nghiệp doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo a Từ đầu TFC = 4000 MC = 0,002q + 1, ta có: TC = MC + TFC TC = 0,001q2 + q + 4000 ATC = TC/q = 0,001q + + 4000/q Điều kiện để doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận P = MC = 0,002q + q* = 3000 (sản phẩm) TR = × 3000 = 21000 (USD) TC = 16000 (USD) πmax = 5000 (USD) b Doanh nghiệp hòa vốn Ph/vốn = ATCmin Mà ATCmin MC = ATC 0,002q + = 0,001q + + 4000/q q = 2000 (sản phẩm) Ph/vốn = 2000 × 0,002 + = (USD) Pđ/cửa ≤ AVCmin 342 AVCmin AVC = MC Vì thế: q = 0, Pđ/cửa ≤ (USD) c Nếu doanh nghiệp bị đánh thuế t = 0,5 USD/sản phẩm TCt = TC + tq = 0,001q2 + 1,5q + 4000 MCt = 0,002q + 1,5 Áp dụng điều kiện: P = MC q*mới = 2750 (sản phẩm) TR = 19.250; TC = 15.687,5 πmax = 3562,5 (USD) Sản lượng lợi nhuận giảm so với trước đánh thuế (tính cụ thể, ) d Doanh nghiệp nộp thuế cho Chính phủ khoản không đổi T = 1.375 USD Sản lượng tối ưu Q* = 3000 sản phẩm Nhưng lợi nhuận π = 3.625 (USD) Nhận xét: Lượng thuế mà Chính phủ thu hai trường hợp Nhưng đánh thuế sản phẩm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hơn, đánh thuế lượng khơng đổi số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất khơng thay đổi, trường hợp đầu, tác động làm thay đổi MC; trường hợp thứ hai, không tác động làm thay đổi MC mà tác động đến TFC Bài số 3: a Đường cung doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo ngắn hạn đường MC tính từ điểm đóng cửa trở lên Đầu cho đường cung q = 5(P - 1) (với q > 0), suy P = 0,2q + Hàm MC = 0,2q + (với q > 0) Ta có hàm: TC = 0,1q2 + q + 1000 Áp dụng cơng thức để tính phương trình cịn lại b Sản lượng hịa vốn xác định phương trình ATC = MC Thay giá trị vào ta có: MC = 0,2q + = 0,1q + + 1000/q Suy qh/vốn = 100 Ph/vốn = 21 c Sản lượng lợi nhuận doanh nghiệp là: q* = 190 πmax = 2610 343 Bài số 4: a Đề cho chi phí bình qn khơng đổi 10 mức sản lượng Có nghĩa chi phí bình qn (ATC) ln 10 mức sản lượng ATC = 10 → TC = ATC × Q = 10Q Tồn chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng hay nói cách khác chi phí biến đổi Trong chi phí khơng có chi phí cố định Do đó, chi phí cố định doanh nghiệp (TFC) = b Xác định mức giá mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: Đây doanh nghiệp CTHH nên điều kiện tối đa hóa lợi nhuận phải áp dụng điều kiện: MR = MC Đáp số: Q* = 15, P = 25 c Áp dụng điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = Đáp số: P = 20 Bài số 5: a Đáp số: Q = 130 → TR = P × Q = × 130 = 650 b Để biết doanh nghiệp cần tăng hay giảm giá để tăng lợi nhuận, cách làm đơn giản tìm mức giá tối đa hóa lợi nhuận, so sánh mức giá tối đa hóa lợi nhuận với mức giá đầu để rút kết luận Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MR = MC Ta có, MR = 18 - 0,2Q MC = → Q* = 70, thay vào phương trình hàm cầu, ta P = 11 Doanh nghiệp bán với mức giá P = 6, mức giá tối đa hóa lợi nhuận P = 11, để tăng lợi nhuận doanh nghiệp cần phải tăng giá (nhưng tăng P = 11 dừng lại) c Để biết doanh nghiệp cần tăng hay giảm giá để tăng doanh thu, cần tìm mức giá tối đa hóa doanh thu Áp dụng điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = → P = Mức giá làm doanh thu tối đa P = Doanh nghiệp bán với mức giá P = 12, để tăng doanh thu doanh nghiệp cần phải giảm giá bán, giảm P = Như vậy, 344 định giảm giá doanh nghiệp ĐÚNG (nhưng giảm P = dừng) Bài số 6: a Áp dụng điều kiện MR = MC, ta có: Q* = 25.000, P = 175; πmax = x 375.000 - x 125.000 = 1.250.000 (USD) b Tối đa hóa doanh thu P = 100 USD, Q = 100.000 π = 10.000.000 - 20.000.000 = -10.000.000 (USD) Kết hai câu (a) (b) khác Điều có nghĩa là: Tối đa hóa doanh thu khơng đồng nghĩa với tối đa hóa lợi nhuận Khi doanh nghiệp có doanh thu tối đa doanh nghiệp khơng thể đạt lợi nhuận tối đa (vì hai điều kiện khác nhau, điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận MR = MC, cịn điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = 0) c Khi Chính phủ đánh thuế, Q*mới = 21.250 π = 3.798.437,5 2.895.312,5 = 903.125 (USD) So với trước bị đánh thuế, sản lượng giảm 3.750 lợi nhuận giảm 346.875 (USD) Tổng số thuế mà Chính phủ thu T = 15 × 21.250 = 318.750 (USD) Bài số 7: a) Nếu tồn doanh nghiệp ngành, đó: Q2 = 0, Q = Q1 Q1 = 200 - 0,5P P = 400 - 2Q1 Doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận khi: MR = MC, hay 400 - 4Q1 = 40 Q1 = 90 P1 = 220 Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp là: 1 = TR1 - TC1 = 220 x 90 - 40 x 90 = 16200 b) Hàm lợi nhuận doanh nghiệp tương ứng là: 1 = (400 - 2(Q1 + Q2))Q1 - 40Q1 2 = (400 - 2(Q1 + Q2))Q2 - 40Q2 Hàm phản ứng doanh nghiệp là: Q1 = 90 - 0,5Q2 Q2 = 90 - 0,5Q1 345 Cân Cournot là: Q1 = Q2 = 60 Lợi nhuận doanh nghiệp tương ứng là: 1 = 2 = 7200 c) Hai doanh nghiệp cấu kết với để tối đa hóa lợi nhuận chung, họ chia sẻ sản lượng sản xuất lợi nhuận Cho nên, Q1 = Q2 Q = 2Q1 P = 400 - 4Q1 1 = 2 = TR1 - TC1 = (400 - 4Q1)Q1 - 40Q1; 1max 400 - 8Q1 = 40 Q1 = 360 : = 45 Q = Q1 + Q2 = 90 P = 220 Vậy, 1 = 2 = 8100 = 16200 : d) Dựa theo câu (c), hai doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q1 = Q2 = 45 Khi doanh nghiệp lừa gạt doanh nghiệp việc tăng sản lượng biết trước doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q2 = 45 Thay Q2 = 45 vào phương trình phản ứng doanh nghiệp 1, ta tìm Q1 = 90 - 0,5 x 45 = 67,5 Q = 112,5 P = 400 - 112,5 x = 175 - Lợi nhuận doanh nghiệp là: 1 = 175 x 67,5 - 40 x 67,5 = 9112,5 - Lợi nhuận doanh nghiệp là: 2 = 175 x 45 - 40 x 45 = 6075 Như vậy, việc doanh nghiệp lừa gạt doanh nghiệp để tăng sản lượng làm cho lợi nhuận doanh nghiệp lớn nhiều lợi nhuận doanh nghiệp Bài số 8: a) Giá bán sản phẩm người tiêu dùng thị trường tương ứng là: P1 = 240 - Q1 P2 = 100 - Q2 Khi doanh nghiệp có phân biệt giá, doanh nghiệp xác định doanh thu cận biên với chi phí cận biên cho đối tượng khách hàng, hàm lợi nhuận doanh nghiệp xác định: 346 200.(240Q1 Q12 ) 100.(100Q2 Q22 ) 20.(200Q1 100Q2 ) Tính đạo hàm bậc tương ứng với biến Q1 Q2, ta tìm được: 200.(240 - 2Q1) - 4000 = Q1 = 110 P1 = 240 -110 = 130 100.(100 - Q2) - 2000 = Q2 = 80 P2 = 100 - 80/2 = 60 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS1 = (240 130).110 6050 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS2 (100 60).80 1600 Lợi nhuận mà doanh nghiệp có từ thị xã là: 1 = 200.(130 - 20).110 = 2.420.000 Lợi nhuận mà doanh nghiệp có từ thị xã là: 2 = 100.(60 - 20).80 = 320.000 Tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp có hai thị trường là: π = 2.740.000 b) Khi khơng có phân biệt giá, doanh nghiệp định giá giống cho hai thị trường Hàm cầu thị trường là: Q = n1.Q1 + n2.Q2 = 200.(240 - P) + 100.(200 - 2P) = 68000 - 400P Q Hàm lợi nhuận doanh nghiệp là: hay P 170 400 170Q Q 20Q , doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa (Q)’ = 400 150 = Q/200 Q = 30000 P = 95 Số lượng sản phẩm mà cư dân tương ứng thị xã mua là: Q1 = 240 - 95 = 145 Q2 = 200 - x 95 = 10 347 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS1 = (240 95).145 10512,5 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS2 (200 95).10 525 So sánh với việc phân biệt giá doanh nghiệp câu (a), kết luận rằng, thặng dư tiêu dùng thị xã tăng lên thặng dư tiêu dùng thị xã giảm c) Để thặng dư tiêu dùng đạt giá trị lớn nhất, doanh nghiệp nên định giá chi phí cận biên (P = MC) cho thị trường Với mức giá P = 20, thặng dư tiêu dùng lớn mà cá nhân nhận thị xã là: Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS1 = (240 20).(240 20) 24200 Thặng dư tiêu dùng cá nhân thị xã là: CS2 (200 40).(100 20) 6400 Bài số 9: a) Nếu có doanh nghiệp tồn thị trường doanh nghiệp độc quyền túy, điều kiện để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận là: MR1 = MC1 Ta có: 90 - 4Q1 = 10 Q1 = 20 P1 = 90 - 40 = 50 Lợi nhuận doanh nghiệp là: 1 = P1.Q1 - TC11 = 20 x 50 - (3 + 10 x 20) = 797 Hệ số Lerner phản ánh mức độ độc quyền doanh nghiệp là: P MC1 50 10 L1 0,8 50 P1 348 Nếu có doanh nghiệp tồn thị trường doanh nghiệp độc quyền túy, điều kiện để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận là: MR2 = MC2 Ta có: 90 - 4Q2 = Q2 = 20,5 P2 = 90 - 41 = 49 Lợi nhuận doanh nghiệp là: 2 = P2.Q2 - TC22 = 20,5 49 - 8.20,5 = 835,5 Hệ số Lerner phản ánh mức độ độc quyền P MC2 49 0,8367 doanh nghiệp là: L2 49 P2 b) Nếu hai doanh nghiệp cấu kết với để sản xuất, họ chọn mức chi phí cận biên doanh nghiệp thấp Theo đề bài, mức chi phí cận biên doanh nghiệp thấp doanh nghiệp (MC2 = < MC1 = 10) Doanh nghiệp tập trung sản xuất chia lợi nhuận với doanh nghiệp Tổng lợi nhuận doanh nghiệp là: = 835,5 - = 832,5 Mỗi doanh nghiệp thu lợi nhuận là: 1 = 2 = 832,5 : = 416,25 c) Khi hai doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm đồng lựa chọn sản lượng để sản xuất đồng thời Hàm lợi nhuận doanh nghiệp là: 1 P Q1 10.Q1 (90 2Q1 2Q2 ).Q1 (3 10Q1 ) Hàm lợi nhuận doanh nghiệp là: P Q2 8.Q2 (90 2Q2 2Q1 ).Q2 (5 8Q2 ) Lấy đạo hàm bậc hàm lợi nhuận doanh nghiệp doanh nghiệp theo Q1 Q2 tương ứng cho ta tìm phương trình phản ứng doanh nghiệp: + Hàm phản ứng doanh nghiệp là: 90 - 4Q1 - 2Q2 - 10 = Q Q1 20 + Hàm phản ứng doanh nghiệp là: 90 - 4Q2 - 2Q1 - = Q Q2 20,5 349 Q2 40 20,5 Hàm phản ứng doanh nghiệp Hàm phản ứng doanh nghiệp 20 41 Q1 Kết sản lượng sản xuất doanh nghiệp là: Q1 = 13 Q2 = 14, cân Cournot Cân Cournot cân Nash, doanh nghiệp làm điều tốt cho trước hành động đối thủ Q = Q1 + Q2 = 27 Giá bán sản phẩm thị trường là: P = 36 Lợi nhuận tối đa doanh nghiệp tương ứng là: 1 P Q1 10.Q1 = 26 x 13 - = 335 P Q2 8.Q2 = 28 x 14 - = 387 d) Nếu doanh nghiệp lựa chọn sản lượng trước để sản xuất, Q hàm phản ứng doanh nghiệp là: Q1 20 hàm lợi nhuận doanh nghiệp là: P Q2 8.Q2 (90 2Q2 40 Q2 ).Q2 (5 8Q2 ) Lợi nhuận doanh nghiệp đạt giá trị lớn đạo hàm bậc hàm lợi nhuận không Ta suy mức sản lượng doanh nghiệp doanh nghiệp tương ứng là: Q2 = 21 Q1 = 9,5 Q = 30,5 P = 90 - x 30,5 = 29 Lợi nhuận tương ứng doanh nghiệp doanh nghiệp là: 350 1 P Q1 10.Q1 = 19 x 21 - = 396 P Q2 8.Q2 = 21 x 9,5 - = 194,5 ĐÁP ÁN CHƯƠNG Đáp án phần Câu hỏi hay sai 10 11 12 13 14 15 Đ Đ S S S Đ Đ Đ S S S Đ S S S Đáp án phần Bài tập thực hành tính tốn Bài số 1: a Hàm cầu lao động hàm MRPL Ta có: MRPL = MR × MPL Doanh nghiệp doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thị trường đầu ra, nên MR = P = 10 MPL = Q’(L) = 40 - 4L Vậy: MRPL = 10.(40 - 4L) = 400 - 40L Hàm cầu lao động có dạng w = 400 - 40L b Doanh nghiệp thuê nhân công? Điều kiện thuê lao động tối ưu, MRPL = w Khi w = 30 nghìn đồng/ngày, ta có: w = 400 - 40L = 40 → L = Khi w = 80 nghìn đồng/ngày, ta có: w = 400 - 40L = 80 → L = Bài số 2: a Thị trường lao động cân lượng cung lao động lượng cầu lao động Đáp số: w0 = 10, L0 = 250 351 b Khi tiền công tối thiểu đặt nghìn đồng/giờ, thị trường khơng có lao động thất nghiệp Khi tiền công tối thiểu đặt 14 nghìn đồng/giờ, số lao động thất nghiệp 220 c Khi không quy định tiền công tối thiểu, tổng thu nhập 2500 (nghìn đồng) Khi quy định tiền cơng tối thiểu, tổng thu nhập 2100 (nghìn đồng) Tổng thu nhập giảm 400 (nghìn đồng) Bài số 3: a Xác định số lao động thuê tối ưu w = 40.000 đồng/ngày, P = 20.000 đồng/sản phẩm Từ số liệu đầu bài, ta có bảng số liệu sau: L Q 10 14 17 19 20 20 18 15 MPL 5 -2 -3 - Điều kiện thuê lao động tối ưu MRPL = w - Theo cơng thức ta có: MRPL = MR × MPL Đây doanh nghiệp CTHH nên MR = P - Từ suy ra: MRPL = P × MPL = w Ta có: MPL = w/P = - Từ bảng tính tốn, ta nhận thấy đơn vị lao động thứ có MPL = Vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp thuê lượng lao động L*1 = b Làm tương tự câu (a), w = 40.000 đồng/ngày P = 40.000 đồng/sản phẩm lượng lao động mà doanh nghiệp thuê để tối đa hóa lợi nhuận L*2 = c Khi suất lao động tăng lên, MPL tăng, dẫn đến MRPL tăng, đường MRPL dịch chuyển sang phải Vì vậy, với mức tiền công, lúc số lao động thuê tăng lên Bài số 4: - Cách 1: So sánh giá trị tương lai hai lựa chọn 352 Giá trị tương lai khoản tiền 11.000 USD là: NFV = 13.310 (USD) < 14.520 (USD) - Cách 2: So sánh giá trị hai lựa chọn Giá trị khoản tiền 14.520 USD là: PV = 12.000 (USD) > 11.000 (USD) Kết luận: Nên đầu tư mua máy Bài số 5: a Mức giá thuê đất là: 11 triệu đồng/nghìn m2 b Số lượng đất thuê 10.000 m2 c Người đọc tự vẽ đồ thị minh họa thị trường đất đai d Nếu phủ áp đặt mức thuế 11 triệu đồng/nghìn m2 đất, giá thực tế thuê đất sau thuế mà chủ đất đai hưởng đồng? Số lượng đất đai thuê 10.000 m2 353 354 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bentick, T.G & Spencer, D.E (1992), Economics: Study Guide Addison-Wesley Publishing Company Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Kinh tế học vi mô (Tái lần thứ 6) Nhà xuất Giáo dục Christopher, R.T.& S.Charles (2005), Managerial Economics, Eighth Edition McGraw-Hill Frank, R.H (2003), Microeconomics and Behavior New York: McGraw-Hill Gravelle, H & Rees, R (2004), Microeconomics (Ed.).Essex: Pearson Education Limited Nicholson, W & Stapleton, D.C (1998), Microeconomic Theory: Basic Principles and Extensions (Ed.) Florida: Harcourt Brace & Company Perloff, J.M (2004), Microeconomic (Ed.) Pearson Education Inc Pindyck, R.S & Rubinfeld, D.L (1999), Kinh tế học vi mô (Đại học Kinh tế Quốc dân dịch) Nhà xuất Thống kê Phan Thế Công, Ninh Hoàng Lan (2011), Bài tập Hướng dẫn phương pháp giải Kinh tế học vi mô I Đại học Thương mại, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phan Thế Công (2008), Bài tập Kinh tế học vi mô II Đại học Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Ragan, J.F & Thomas, L.B (1993), Principles of Microeconomics (Ed.) Florida: Harcourt Brace Jovanovic Walstad, W.B & Bingham, R.C (1999), Study Guide to Accompany McConnel and Brue Microeconomics (Ed.) New York: McGraw-Hill 355 Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập: VƯƠNG NGỌC LAM Trình bày: TRẦN KIÊN - DŨNG THẮNG In 1000 khổ 16 24 cm NXB Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1010-2019/CXBIPH/06-10/TK CXBIPH cấp ngày 29/3/2019 QĐXB số 45/QĐ-NXBTK ngày 03/4/2019 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2019 356 ... vốn cố định L Q APL MPL 0 - - 20 20 20 50 25 30 87 39 27 116 29 29 140 28 24 156 26 16 168 24 12 168 21 1 62 18 -6 10 150 15 - 12 Giả sử trình sản xuất mà ta nghiên cứu trình sản xuất cơng xưởng... 100 108 114 118 55 1 12 1 62 198 22 4 24 2 25 2 25 8 83 170 24 7 303 3 42 369 384 394 108 22 0 325 400 453 488 511 527 125 25 8 390 478 543 590 631 653 137 28 6 425 523 598 655 704 7 32 141 304 453 559 643... 100 - - - 100 50 150 100 50 150 100 84 184 50 42 92 100 108 20 8 33 36 69 100 127 22 7 25 32 57 100 150 25 0 20 30 50 100 180 28 0 17 30 47 100 21 8 318 14 31 45 100 26 6 366 13 33 46 100 325 425 11