`) THƯ VIỆN
TRUONG BAI HOC KINH TẾ quac DAN
Trang 2TRUONG DAI HOC KINH TE quac DAN
Trang 3Lời nói đầu
Để quản lý một đất nước cũng như quản lý một doanh nghiệp hoặc một tổ chức nào đó thành công; sau khi có đường lối, chủ trương, các mục tiêu định hướng
đúng đắn (trị đạo); vấn để tiếp theo là phải có một cơ
cấu bộ máy tổ chức hợp lý (trị thể); một đội ngũ cán bộ thực hiện tương xứng (trị tài); một hệ thống các chắnh
sách công cụ, phương pháp, cơ chế điều hành thắch hợp
(trị thuật) và một khả năng nhậy bén để nắm bắt, khai thác và tạo lập thời cơ (trị phong) của các nhà lãnh đạo
Trong năm yếu tố kế trên (Ế mặt trị bình); thì hai yếu
tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất, đó là trị đạo và trị
thuật Người xưa đã nói; được cả đạo lẫn thuật là đại
trị, được thuật nhưng hỏng đạo là tạm yên, hỏng cả đạo
lẫn thuật là rối loạn Như vậy đạo và thuật luôn đi liển
với nhau, nhưng thuật có vị trắ năng động và mang
tắnh linh hoạt nhiều hơn Nhiều nước xã hội chủ nghĩa đông Âu sụp đổ, phần lớn do thuật trị nước yếu kém mặc dù bản chất chế độ xã hội là tốt đẹp (tức được đạo
nhưng hỏng thuật); trong khi đó nhiều nước tư bản chủ
nghĩa bản chất chế độ xã hội là bất công (hỏng đạo),
nhưng kỹ thuật và chắnh sách quản lý khôn khéo (được
thuật) nên vẫn tổn tại trong một khoảng thời gian khá
Trang 4cụ quản lý kinh tế -xã hội của các nước do dó có một ý
nghĩa hết sức lâu dài và thời sự Đây là một mảng kiến
thức rất cần thiết cho sinh viên các trường đại học kinh
tế
Giáo trình "Chắnh sách trong quản lý hừnh tế - xã hột" của Đại học kinh tế quốc dân được đưa vào sử dụng từ năm học 1994/1995 với số tiết lên lớp 7đ tiết nhằm cung cấp cho người bọc các kiến thức cơ bản, tương đối có hệ thống về các vấn đề lý luận chung của
việc xây dựng và tổ chức thực thi các công cụ và các
chắnh sách kinh tế - xã hội của Nhà nước
Giáo trình được biên soạn theo chương trình môn
học đã được Hội đồng khoa học nhà trường xét duyệt và
do tập thể nhiều cán bộ giáo viên trong và ngoài khoa | Khoa hoc quan lý thực hiện:
1 Déng chủ biên: GS.PTS Đỗ Hoàng Toàn -
GVC.PTS Phan Kim Chiến và GVC.PTS Đoàn Thị Thu
2 Chương 1: GS.PTS Đỗ Hoàng Toàn biên soạn
3 Chương 2: PTS Mai Văn Bưu - PTS Lê Anh Vân - PTS Lê Sĩ Dược - Bùi Đức Thọ biên soạn
4 Chương 3: PTS Đoàn Thu Hà - Trần Thuý Sửu - Nguyễn Thế Bình - Trần Chu Toàn - Đỗ Hải Hà biên soạn
đỏ Chương 4: PTS Phan Kim Chiến - PGS.PTS
Trang 56 Chương đ: PTS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - PTS
Phan Trọng Phức - PTS Nguyễn Chiến - Phạm Vũ
Thắng biên soạn
Do lần đầu xuất bản, giáo trình khó tránh khỏi có
các thiếu sót, khoa Khoa hoc quan lý rất mong nhận
được ý kiến của các bạn đọc để lần xuất bản sau được
hoàn thiện hơn
Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã
sử dụng khá nhiều các tài liệu của các tác giả mà danh
mục được nêu ở cuối sách Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả đó
Cuối cùng chúng tôi xin cảm ơn sự chỉ đạo, quan
tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, thường trực hội đồng
khoa học, phòng quản lý đào tạo Đại học Kinh tế quốc dân và Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật mà nhờ đó cuốn sách đã được thực hiện và phát hành
Hà Nội, tháng 6/1997
Trang 6Chương ỳ
TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ VÀ
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ
_! CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Xã hội và quản lý xã hội
Xã hội theo cách hiểu chung nhất là một hệ thống các hoạt động và các quan hệ của con người, có đời sống
kinh tế và văn hóa chung, cùng cư trú trên một lãnh
thổ ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử Xã hội ra đời dựa trên cơ sở phát triển của lực
lượng sản xuất xã hội; sự tắch luỹ tri thức, công nghệ và
văn minh của con người; từ đó tạo ra của thừa; tạo ra
chế độ tư hữu; tạo ra giai cấp và tạo ra Nhà nước Còn
Nhà nước chắnh là cơ quan thống trị giai cấp của một (hoặc một nhóm) giai cấp này đối với một hoặc một số
giai cấp khác đồng thời cũng là quyền lực công đại diện
cho lợi ắch chung của toàn xã hội
Nhà nước mang hai thuộc tắnh cơ bản: thuộc tắnh
giai cấp và thuộc tắnh xã hội
Các hoạt động xã hội bao gồm: 1) các hoạt động sản xuất của cải vật chất; 2) các hoạt động sản xuất của cải -
phi vật chất (tri thức, công nghệ, nghệ thuật, văn hoá,
tư tưởng, tỉnh thần, truyền thống dân tộc, bản lĩnh dân
Trang 7tộc v.v ; 3) các hoạt động tái sinh sản nòi giống; 4) các
hoạt động quản lý ; 5) các hoạt động giao tiếp; 6) các
hoạt động đối ngoại và 7) các hoạt động an ninh quốc
phòng
Còn các quan hệ xã hội lại bao gồm các quan hệ vật
chất (trong quá trình sẵn xuất và tái sản xuất: sản xuất, lưu thông, phân phối, trao đổi, tiêu dùng của cải
vật chất mà cốt lõi là vấn đề lợi ắch) và các quan hệ phi vật chất (văn hoá, tâm linh, chắnh trị, quyền lực v.v ) Về cơ bản, mọi xã hội đều có hai mục tiêu giống nhau là
giúp cho con người được tổn tại an toàn và giúp cho con người được phát triển lâu bền; dĩ nhiên trong các hoạt
động của xã hội và quan hệ mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp
và mỗi cá nhân trong xã hội đạt được những mục tiêu
và kết quả không đồng đều như nhau Nhưng mỗi chế
độ xã hội khác nhau lại mang những đặc trưng khác
nhau Đặc trưng này là dấu hiệu để phân biệt giữa xã
hội này với xã hội kia về mức độ và trình độ phát triển đã đạt được khác nhau cũng như ý đổ sẽ phát triển
trong tương lai mà giai cấp thống trị và xu thế phát
triển chung của xã hội, của lịch sử tạo ra Chẳng hạn,
đặc trưng cơ bản của xã hội tư bản chắnh là chế độ sở hữu tư nhân tư bản, nhằm bảo vệ lợi ắch cá nhân mỗi
con người trong khuôn khổ sở hữu của họ, không hạn chế giới hạn chênh lệch, bởi vậy nhà tư bản sẽ không
bao giờ chịu để lợi ắch của mình dưới bất kỳ ai Đặc trưng cố hữu này được các nước tư bản chủ nghĩa luôn
luôn dùng làm chuẩn mực để khống chế, chi phối các quốc gia khác; áp đặt nếp nghĩ của xã hội họ cho mọi
chế độ xã hội khác
Trang 8nghĩa rộng là sự tác động có tổ chức và bằng pháp
quyền của bộ máy Nhà nước, cùng với sự tác động của các chủ thể xã hội khác lên xã hội, nhằm duy trì và
phát triển xã hội theo các đặc trưng và các mục tiêu đã
lựa chọn :
Đối tượng của việc quản lý xã hội chắnh là hoạt
động của cộng đồng các con người trong xã hội (kể cả các con người thuộc chủ thể quản lý xã hội) và các
nguồn tài nguyên của đất nước Còn khách thể quản lý
xã hội là các thế lực của các xã hội khác thông qua sự
hội nhập khu vực và thế giới (có thể đổng chiều, có thể
ngược chiều) Chủ thể quản lý xã hội bao gồm các thế lực của giai cấp thống trị xã hội và truyền thống, tập
quán của dân tộc; hai bộ phận của chủ thể quản lý này
luôn tổn tại song hành, nhưng mức độ tác động không
phải mạnh yếu như nhau và không phải luôn có vị thế
cố định trong tiến ẨỘình biến đổi lịch sử của mỗi quốc
gia Trong khuôn khổ quy định, giáo trình chủ yếu chỉ
đi sâu nghiên cứu vai trò của chủ thể quản lý kinh tế -
xã hội là Nhà nước ,
Để quản lý xã hội, Nhà nước phải sử dụng sức
mạnh quyền lực của mình và các truyền thống, tập
quán của dân tộc để biến đường lối (trị đạo) của mình - thành hiện thực; thông qua việc hình thành một cấu trúc xã hội hợp lý (trị thổ); một cơ chế sử dụng nhân lực
hữu hiệu, đặc biệt là công tác cân bộ (trị tài); với các
phương pháp, hình thức, nghệ thuật quản lý thắch hợp, nhất là việc sử dụng các công cụ, các chắnh sách, các
giải pháp quản lý (trị thuật); đồng thời Nhà nước còn cần phải biết tạo ra và tận dụng các thời cơ đột biến để
Trang 9Sơ đồ 1 Cấu trúc các nội dung mà Nhà nước phải thực hiện để quản lý xã hội Cơ cấu quản lý Ề xã hội hợp lý (tri the) \, Cơ cấu kinh tế - xã hội Cán bộ uan ly Co ché nhan / quenỖy lực hữu hiệu - ể (trị tài) N Các nguồn nhân lực khác Các công Phương pháp, cụ i > hình thức, nghệ thuật quản lý Các chắnh + sách quản Ỷ lý Tạo lập khai ỞỞỞ
thác thời cơ Các giải (tri phong) pháp quan
lý
Trang 10
Theo kinh nghiệm lịch sử, trong 5 mat trị binh (tri
đạo trị thể, trị tài trị thuật, trị phong), yếu tế cố iõƯ là trị đạo Đạo đúng (đạo nhận giá trị 1) thì mới có cở sở tạo ra các mặt trị bình khác đạt kết quả tốt Nếu đạo
hồng (đạo nhận giá trị 0), thì các mặt trị bình kia nếu
có đạt được kết quả tốt cũng chỉ là tạm thời mà thôi
Còn thuật là yếu tố cực kỳ quan trọng nhất thời có thể
giúp cho các nước đạt kết quả hoạt động tốt Bảng 1 5 mặt trị bình Được (1) Hỏng (0) Đạo 1 - 0 Thể 1 0 Tài 1 0 Thuật 1 0 Phong 1 0
Tình huống đại trị là cả õ mặt trị bình đều tốt Đây là trường hợp ứng với véc tơ dòng:
(1 1 1 1)
Trang 11Hong ca dao va thuat sẽ rối loạn, đỗ võ Đó là các tình huống sau: (0 1 1 0 1) (0 0 1 0 1 (0 0 1 0 0) (0 1 0 0 1) (0 1 0 0 0) (0 0 0 0 0)
Tóm lại, vấn đề cực kỳ quan trọng của quản lý kinh
tế - xã hội là thuật (dựa trên nền tảng của một chủ trương đường lối đúng đắn; hợp đạo lý, hợp xu thế phát triển của các quy luật khách quan)
Thuật như đề cập ở sơ đổ 1, bao gồm các công cụ,
các chắnh sách và các giải pháp quản lý 2 Các công cụ quản lý kinh tế - xã hội
Để tiến hành các hoạt động kinh tế - xã hội; xã hội nói chung, Nhà nước nói riêng phải sử dụng các công cụ quản lý của mình với tư cách là môi trường, là vật truyền dẫn các tác động quản lý của chủ thể quản lý xã hội lên các đối tượng quản lý và khách thể quản lý Nếu
công cụ làm việc được gọi là các đô dùng để làm việc của
con người; thì các công cụ quản lý kinh tế - xã hội chắnh
là các phương tiện (hữu hình hoặc vô hình) mà Nhà
nước (hoặc rộng hơn là xã hội) dùng để tác động, điều
Trang 12mục tiêu mong muốn của mình Chắnh nhờ các công cụ quản lý với tư cách là vật truyền dẫn tác động mà Nhà nước chuyển tải được các ý định và ý chắ tác động của
mình lên mỗi con người trên toàn bộ các vùng đất nước
và các khu vực phạm vi ảnh hưởng có thể bên ngoài Các công cụ quản lý hữu hình như:
2.1 Các công sở
Công sở là nơi làm việc của các cơ quan hành chắnh
Nhà nước, là nơi các công chức và nhân viên Nhà nước
thực thi nhiệm vụ của mình trong việc quản lý xã hội
2.2 Công uụ
Công vụ là dạng lao động xã hội của những người làm nhiệm vụ tại các công sở của Nhà nước Và người
thực hiện công cụ được gọi là công chức của Nhà nước,
họ được hưởng lương và phụ cấp theo công việc được
phân giao lấy từ ngân sách Nhà nước
'2.3 Công sản
Công sản là các nguồn vốn và các phương tiện vật
chất mà Nhà nước có thể sử dụng để điều hành xã hội
như: ngân sách, đất đai, và tài sản tự nhiên khác mà
Nhà nước nắm giữ, công khố, kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội, các doanh nghiệp của Nhà nước v.v
2.3.1- Ngân sách: theo điều 1 Luật ngân sách nước
ta, ngân sách là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để
bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
Trang 13nước Ngân sách là một công cụ quản lý cực kỳ quan trọng của Nhà nước
2.3.2 Đất đai: đất đai là tài nguyên vô cùng quý
giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất hàng dầu và là
thành phần quan trọng bậc nhất cho sự tổn tại của mọi
con người trong xã hội Điều 1 Luật đất đai do Quốc
hội nước ta thông qua tháng 7/1993 đã ghi rõ: đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ
trang nhân dân, cơ quan Nhà nước, tổ chức chắnh trị,
xã hội (gọi chung là tổ chức), hộ gia đình và cá nhân sử
dụng ổn định lâu dài Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất, trong luật này gọi chung là người sử dụng đất Nhà nước cũng cho tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê đất Một trong những vấn đề bức xúc
trong quản lý kinh tế - xã hội chắnh là việc sử dụng
không hợp lý quỹ đất đai của đất nước, nảy sinh các tiêu cực, tham nhũng, bất công trong sử dụng đất mà
các nước luôn luôn phải đưa ra để giải quyết
Cùng với đất đai là các tài nguyên thiên nhiên quý giá khác (vùng biển, khoảng khơng, khống sản, môi
trường v.v ) mà việc quản lý kinh tế - xã hội không thể không đề cập tới Các nguồn công sản này được Nhà
nước thay mặt làm chủ sở hữu đưa vào khai thác, bảo vệ và sử dụng
2.3.3 Công khố: đó là kho bạc của Nhà nước, các nguồn dự trữ bằng tiền, ngoại tệ, vàng bạc, kim loại
Trang 14bảo hiểm các bất trắc xảy ra trong quá trình tổn tại và
phát triển của xã hội
2.3.4 Kết cấu hạ tầng binh tế - xã hội: là một hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật được tổ chức thành các
công trình sự nghiệp (đường giao thông, mạng lưới bưu chắnh viễn thông, các phương tiện thông tin đại chúng, các kho tàng, bến cảng, các sân bay, các công trình kiến
trúc phục vụ lợi ắch cộng đồng v.v ), các đơn vị bản
xuất và dịch vụ; có chức năng bảo đảm sự di chuyển các
luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có
tắnh phổ biến của sản xuất và tiêu dùng cho xã hội ở một giai đoạn phát triển của xã hội
Một thực tế hiện nay ở nhiều quốc gia cho thấy do
trình độ yếu kém của kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
mà tốc độ.phát triển kinh tế không thể nâng cao được, tạo ra sự chênh lệch ghê gớm không đáng có giữa các khu vực các vùng của đất nước
2.3.5 Các doanh nghiệp Nhà nước: là các tổ chức
kinh doanh, do Nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lý với tư cách chủ sở hữu Đồng thời là một pháp
nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật và bình đẳng
trước pháp luật '
Ở các nước tư bản, thông thường các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu giải quyết các nhu cầu tiêữ dùng và sản xuất cho cộng đồng về những loaj sản phẩm mà
các thành phần kinh tế tư nhân tư bản không muốn làm hoặc không có khả năng thực hiện Còn ở các nước xã hội chủ nghĩa, bên cạnh các ý nghĩa đó, các doanh nghiệp nhà nước còn là một bộ phận quan trọng của
Trang 15kinh tế nhà nước; mà nhờ đó Nhà nước làm cho kinh tế Nhà nước giữ được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân; bảo đảm vững chắc cho việc duy trì và phát
triển các đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa
Bên cạnh các công cụ quản lý kinh tế - xã hội hữu
hình; Nhà nước (và xã hội) còn sử dụng các công cụ quản lý kinh tế - xã hội vô hình hoặc khó nhận diện
khác như: pháp luật, kế hoạch, các quyết định quản lý, văn hoá truyền thống dân tộc v.v Đây cũng là những
công cụ hết sức quan trọng mà nhà nước và xã hội
không thể không quan tâm 2.4 Pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tắnh
bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra, thực hiện và bảo vệ
nhằm thực hiện mục tiêu tổn tại và phát triển xã hội
theo các đặc trưng đã định; thể hiện ý chắ của giai cấp
thống trị và cộng đồng xã hội
Trong tiến trình lịch sử phát triển, sự ra đời của
Nhà nước chậm hơn sự ra đời của xã hội vì Nhà nước chỉ được tạo lập ra từ xã hội có một trình độ phát triển
nhất định Con người ngay tự buổi ban đầu đã biết quy tụ nhau lại thành bầy, nhóm để tổn tại với mục tiêu
bảo đảm an toàn và tiến hành các hoạt động sinh sống;
dần dần sự cộng đồng sinh tổn đớ tùng với sự phát
triển lực lượng sản xuất được tổ chức ngày một chặt chẽ và tạo thành các xã hội với các hoạt động đa dạng và
Trang 16ắch Các mối quan hệ này phải tuân theo các quy tắc xã hội nhất định gọi là các quy tắc xử sự chung
Trong xã hội cộng sản nguyên thuy, khi xã hội chưa phân chia thành giai cấp, chưa có sự đối lập về lợi
ắch kinh tế giữa các tập đoàn người thì những quy tắc
xử sự chung ấy hình thành một cách tự phát, xuất phát từ lợi ắch chung của toàn xã hội; mà hình thức biểu hiện của nó là các phong tục tập quán; các quy tắt lễ nghi tôn giáo được thực hiện bằng sự tự giác của mỗi - người trong xã hội và bằng uy tắn của các thủ lĩnh, của
các lãnh tụ trong cộng đồng xã hội
Sau khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội loài người phân chia thành giai cấp, xuất hiện sự
đối lập về lợi ắch kinh tế giữa các nhóm, các tập đoàn
người, thì sự tranh đấu giữa họ với nhau ngày càng trở nên gay gắt Trong điều kiện đó, để giữ cho xã hội trong
.vòng kỷ cương nhất định, giai cấp thống trị nắm trong
tay những lực lượng sản xuất chủ yếu, những của cải chủ yếu, tìm cách tổ chức nên một thiết chế đặc biệt với những công cụ đặc biệt - thiết chế Nhà nước, và quy tắc -xử sự chung lúc này chắnh là pháp luật:
Pháp luật là một công cụ đặc trưng và quan trọng _nhất của Nhà nước trong quá trình quản lý xã hội
Điều 12, Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp
luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công
Trang 17dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật
Mọi hành động xâm phạm lợi ắch của Nhà nước, quyền và lợi ắch hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật
2.5 Kế hoạch
Kế hoạch là tập hợp các mục tiêu, các nhiệm vụ và
các nguồn lực phải có để thực hiện các mục tiêu, các nhiệm vụ đặt ra Kế hoạch là bản tường trình chi tiết
của các chương trình, nói một cách khác, kế hoạch
chắnh là các chương trình được viết thành văn bản Vì vậy người ta thường dùng lẫn hai từ nay Điều khác biệt giữa kế hoạch và chương trình chỉ là ở chỗ: kế -hoạch và chương trình đều là việc quyết định trước khi hành động; nhưng kế hoạch chưa nêu rõ tiến trình
hành động theo trật tự nào, nó mang tắnh bao quát và co giãn hơn Còn chương trình đã vạch rõ trình tự các công việc phải làm và mục tiêu thực hiện đã được
khẳng định rõ ràng cụ thể hơn
Chương trình là tổ hợp các mục tiêu, các chắnh sách, các thủ tục, các quy tắc, các nhiệm vu, các bước phải tiến hành, các nguồn lực cần sử dụng ` và các yếu tố cân thiết khác để thực hiện một ý đô lớn, một mục đắch nhất định nào đó của Nhà nước Nó thường được gắn
liền với các ngân sách cần thiết Các chương trình có
thể là những chương trình lón và dài hạn như chương
Trang 18quản lý, hoặc cũng có thể là chương trình ngắn hạn có tắnh bộ phận như chương trình phủ xanh đổi trọc v.v
Một chương trình lớn thường bao gồm trong nó
nhiều chương trình bộ phận và nhỏ hơn và được giao
cho những bộ phận khác nhau thực hiện
Sau khi Nhà nước biết phải đi tới đâu, thì vấn để tiếp theo là Nhà nước phải xét xem có thể lựa chọn những biện pháp nào để đi tới chỗ đó Chắnh nhờ vào
các chương trình, mà Nhà nước có thể xem xét các biện
pháp thực hiện đề án của mình: và quyết định ra cách
hành động mà Nhà nước phải làm
Thông qua việc thành lập các chương trình ¡ mà Ỉ Nhà
nước thành lập được trình tự các vận động cần thiết để thực hiện các mục tiêu đặt ra Chương trình quy định sự ưu tiên của các hoạt động, nhờ vậy mà Nhà nước có thể tập trung phần cơ bản các phương tiện của đất nước vào các khâu xung yếu, đẩy lùi lại sau các khâu thứ yếu vì, tuy không phải là vô ắch, nhưng chúng sẽ làm mất quá nhiều thời gian và tiển bạc so với giá trị của
chúng Ẽ
Không có chương trình, thì con người dễ có khuynh
hướng làm những điều có vẻ quan trọng trước mat dé
gạt bỏ mất những vấn để lớn, mà nếu không bắt tay
vào thực hiện chúng ngay từ đầu thì khó có thể thực
hiện xong
Một chương trình và kế hoạch được quy định tốt là
một công cụ vô giá giúp Nhà nước cân nhắc và đánh giá các khả nang hién dang có và dành các cố gắng tối đa
cho các vấn để quan trọng, kịp hành động trước khi
Trang 19chúng trở thành cấp bách, chương trình cho phép Nhà nước phát hiện trước được các giải pháp cho các vấn đề đó và phối hợp trong mục đắch đó các tài nguyên, các khả năng và các cơ hội của đất nước
Việc thành lập các chương trình làm cho sự - phối hợp các công việc của nhiều phân hệ khác nhau trong đất nước được dễ dàng hơn Chương trình còn được dùng làm cơ sở cho việc kiểm tra các hoạt động
39.6 Các quyết định hành chắnh Nhà nước _ Các quyết định này là sản phẩm, trắ tuệ của các nhà lãnh đạo và các công chức Nhà nước để điểu hành, quản lý xã hội; là sự thể hiện ý chắ của Nhà nước bằng các mệnh lệnh mang tắnh đơn phương của: quyền hành pháp Nhà nước; nhờ đó tiến hành phát triển xã hội được thuận lợi Đây là trách: nhiệm tối thượng của Nhà nước tước xã hội ỔCac quyết định đúng đem lại hiệu
quả, niềm tin, sự gắn bó dân tộc Các quyết định sai sẽ
là tổn thất, đổ vd, thậm chắ sựp đổ của cả một: chế độ xã
hội : fens
2 + Văn hoá, truyền thống dan téc
Trang 20và văn hoá vật chất (các công trình kiến trúc, hệ thống
công sở, công viên, tượng đài, di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh, các công trình xây dựng có giá trị khác v.v ) Văn hoá là chất keo giúp cho xã hội được gắn bó
Ộbền vững nhờ đó giúp cho đất nước có khả năng bảo tổn
và phát triển trước các thử thách của lịch sử Nhờ có văn hoá mà con người có thể chống trả thắng lợi trước mọi âm mưu xâm lược và nô dịch của ngoại bang; tiếp nhận và chuyển hoá được văn hoá của các dân tộc khác
để phát triển đất nước Văn hoá đóng vai trò vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là hệ điều
tiết của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với mỗi quốc
gia Đặc biệt trước nguy cở nhằm đồng nhất hoá các giá
trị và tiêu chuẩn đạo đức của một số cường quốc thế
giới đối với nhân loại ngày nay; mà một số siêu cường đang có đã tâm và chiến lược thực hiện
3 Các chắnh sách kinh tế - xã hội
Chắnh sách quản lý nói chung, chắnh sách kinh tế -
xã hội nói riêng là tổng thể các quan điểm, các chuẩn
mực, các biện pháp, các thủ thuật mà chủ thể quản lý
(rong phạm vi quốc gia đó là Nhà nước) sử dụng nhằm
tác động lên đối tượng và khách thể quản lý để đạt đến
những mục tiêu trong số các mục tiêu chiến lược chung
của đất nước-một cách tốt nhất sau một thời gian đã
định -
Các quan điểm là các căn cứ của kiến giải, là sức
nhận biết (trinh độ) của Nhà nước được sử dụng để nghiên cứu, giải quyết các vấn đề quản lý vừa bảo đảm
Trang 21thực thi đường lối (trị đạo), vừa đạt được các mục tiêu phát triển cụ thể cho từng giai đoạm phát, triển một
cách tốt nhất ể tốn Ủ
ỘCác quan điểm chắnh là các nguyên tắc thể hiện bản chất của một chế độ xã hội được dùng để xem xét moi vấn đề đặt ra ỔtrongỖ tiến trình xây dựng đất nước, đánh mất nó Nhà nướƯ sẽ bị tiêu diệt, xã hội sẽ biến chất Người xưa nói rất đúng: hành động không quan điểm là múa rối; liên kết hội nhập không quan điểm : là đầu cơ; nhượng bộ không quan điểm là đầu hàng; thủ đoạn không quan điểm là phá: hoại
Các quan điểm còn là kim chỉ nam chỉ đạo tất cả các hoạt động của các phân hệ (địa phương, ngành) Nó là chuẩn mực để khi tiến hành lựa chọn các mục tiêu bộ phận người ta không được phép gây tổn.hại tới mục tiêu chung, lợi ắch chung của cả đất nước
Thực tế chỉ rõ, để tiến hành quản lý xã hội, Nhà nước phải triển khai thực hiện rất nhiều mục tiêu khác
nhau nhằm giải quyết các vấn đề khác nhau theo các
trình tự ưu tiên khác nhau Như vừa phải lo phát triển
kinh tế, vừa phải chăm lo đến vấn đề an ninh quốc phòng Vừa phải giải quyết vấn đề lo vốn để phát triển các vùng dân tộc miền núi Vừa giải quyết vấn đề kinh
tế, vừa chăm Ìo sự nghiệp giáo dục và nâng cao dân trắ V.V
Để thực hiện các mục tiêu khác nhau, nhưng lại
phải đạt đến một tương lai chung tốt nhất cho cả xã
Trang 22mm
và
cà
trình thực hiện mục tiêu Quan điểm phát triển của đất
nước ta hiện nay là : 1) phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vai trò lãnh đạo của
Đảng đối với xã hội, 2) phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, 3) tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nước, 4) lấy giáo dục, đào bạo và khoa học, công nghệ là quốc sách hàng dau, 5) gắn đổi mới
kinh tế với đổi indi chắnh trị, 6) kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện các chắnh sách công
bằng xã hội
Các biện pháp quản lý là các phương pháp hành động được Nhà nước lựa chọn, sử dụng để tiến hành _ thực hiện các mục tiêu quản lý cụ thể Nếu các quan '
điểm mang tắnh tư tưởng, tắnh chỉ dao tam chiến
lược,thì các biện pháp nghiêng về tắnh điều hành cụ
thể, tắnh tác nghiệp Chẳng hạn đường lối sử dụng công
nghệ như là một đòn bẩy chủ yếu để phát triển đất
nước là một quan điểm; thì biện pháp quản lý có thể là
việc lựa chọn công nghệ thắch hợp hay lựa chọn công
nghệ hiện đại; là quan hệ song phương hay đa phương
trong việc sử dụng công nghệ, là nguyên tắc và cách thức tiếp nhận và hội nhập công nghệ với khu vực và
quốc tế
_ Các thủ thuật quản lý là các biện pháp quản lý đặc thù được lựa chọn để thực hiện một nhiệm vụ, một mục
tiêu riêng biệt nhất định Nó chỉ có giá trị nhất thời và
trong những điều kiện cụ thể mà thôi
Trang 23Sơ đồ 2 Nội dung của chắnh sách Chắnh sách Các quan điểm | Ở | Các biện pháp | | Cácthủthuật | Vv Các mục tiêu bộ phan |e
Chắnh sách của mỗi nước, về thực chất, là một chủ
trương tương đối dài hạn của Nhà nước để sử dụng các công cụ quản lý nhằm hướng dẫn, khai thông con
đường phát triển của đất nước (của hệ thống) Chắnh
sách thường hướng vào việc xử lý những lĩnh vực bức
bách cần phải giải quyết trong: mỗi chặng đường, bảo đảm cho sự tổn tại và phát triển của hệ thống, chống trả các mũi nhọn cản phá của thế lực thù địch cố ý hoặc
vô tình gây ra cho hệ thống Cho nên mỗi chắnh sách
đều có thời hạn tồn tại nhất định của nó
Chắnh sách là sản phẩm chủ quan của các nhà lãnh đạo và hoạch định đất nước trong quá trình thực thi
quyền lực và ý đổ của mình; cho nên nó chỉ có thể
Trang 24-thành công nếu nó phù hợp với điều kiện thực tế khách
quan diễn ra của hệ thống và khắc phục được những
tác động phản kháng nghịch chiều hoặc gây nhiễu khác từ mọi phắa đối với hệ thống
Một chắnh sách thường không tổn tại riêng rế mà
bao giờ cũng có sự: liên kết hoặc chỉ phối qua lại giữa các chắnh sách khác Để đưa ra và thực thi một chắnh
sách cần phải có các khoản chỉ phắ (công sức, tiền của,
uy tắn v.v ); do dé nó phải thu được những kết quả tương xứng (hiệu quả, hiệu lực, hậu quả) chắnh sách của Nhà nước thường có tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp đến một diện rất rộng các tầng lớp dân cư trong xã
hội theo những mức độ khác nhau Nó có thể đưa lại những lợi ắch khác nhau cho những tầng lớp danỖ cu khác nhau; do đó mức độ hưởng ứng đối với mỗi chắnh sách của Nhà nước trong mỗi tầng lớp dân cư khác
nhau cũng khác nhau :
4 Vai trò của các công cụ và chắnh sách quản lý
kinh tế - xã hội |
4.1 Các công cụ và các chắnh sách quản lý là phương tiện đặc thù và không thể thiếu mà Nhà nước
sử dụng để quản lý kinh tế - xã hội
Quan sát, một con người, ta có thể thấy rõ tình cảnh của họ khi họ đã bị hỏng hết các giác quan (cụt cả
hai tay hai chân, mắt hỏng tai điếc, lưỡi mất cảm giác)
lại không có a1 giúp đỡ thì họ còn có khả năng làm được
gì để tổn tại Chắnh các giác quan và những con người
hoặc các thiết bị đã đóng vai trò vật truyền dẫn ý nghĩ
Trang 25của con người ~ nó là phương tiện biến ý nghĩ của con người trỏ thành hiện thực Cũng tương tự như vậy, các,
công cụ, các chắnh sách, các giải pháp quản 'lý kinh tế -
xã hội đóng vai trò là các phương tiện của Nhà nước trong quá trình điều hành xã hội, nó là môi trường, là công cụ đruyển dẫn các tác động, quản lý của Nhà nước đến với mỗi con người trong xã hội Chang han, Nha nước dùng công sở, công cụ công chức để thể, hiện sự có mặt của mình trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia thực thi cac hoat dong quan ly xa hội Đó là sự đối thoại trực tiếp giữa công đân và Nhà nước, nơi xử lý các quan hệ - bất bình thường và các thông lệ do: luật định ban hành (xử lý tranh chấp quyền lợi, kiện tụng; đăng ký kết hôn, khai sinh, khai tử, công chứng van ban hanh chinh V v )
4 9, Các công cụ và 'chắnh sách quản lý góp, > phan thong nhat tu tưởng và hành động của mọi con người trong xã hội
Các công cụ và chắnh sách quản lý gắn kết ý nghĩ và hành động của công dân trong mỗi hướng hoạt động nhất định và trong toàn bộ định hướng phát triển chung của xã hội Chẳng hạn chắnh sách cơng nghiệp hố và hiện đại hoá của một quốc gia, tất yếu dẫn tối sự tập trung các nguồn lực đất nước; tất yếu sẽ có những giải pháp đặc thù quy tụ các nguồn nhân tài vật
lực để thực hiện Vắ như việc nước ta thực hiện đường
Trang 26động về đào tạo cán bộ, chắnh sách phân vùng, chắnh sách cơ cấu kinh tế v.v đều phải xoay quanh trục công
nghiệp hoá và hiện đại hoá này
4.3 Các công cụ và chắnh sách quản lý góp phần
đẩy nhanh và có hiệu quả các tiến độ của các hoạt động `
thuộc mục tiêu mà các chắnh sách nhằm tới
Nói chung, các chắnh sách quản lý đều nhằm tập
trung sức chú ý của Nhà nước vào các mục tiêu trọng
điểm (mà chắnh sách để cập tới), nhờ đó mà các mục
tiêu này được đẩy nhanh hơn so với các mục tiêu không quan trọng bằng Vắ như cùng với khoa học và công
nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu của đất nước ta;
thì tất yếu các mặt hoạt động thuộc các lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục phải được phát triển nhanh
hơn, hiệu quả hơn do được Nhà nước chú ý hơn thông
qua việc dỗn các nguồn lực có thể cho các hoạt động này
4.4 Các công cụ và chắnh sách quản lý còn góp
phần thúc đẩy lẫn nhau để cùng phát triển
Việc ban hành chắnh sách quản lý, nói chung không phải là sự tắnh toán cắt rời, cô lập; mà nó phải được cân nhắc trên một tổng thể các mục tiêu nhất định mà ứng với nó là một loạt các chắnh sách thắch
hợp Nói chung, mỗi giai đoạn phát triển nhất định, Nhà nước phải đưa ra một hệ thống các chắnh sách
khác nhau có những mỗi liên quan lệ thuộc chặt chẽ
vào nhau Sự thực thi một chắnh sách này có hiệu quả,
sẽ là tác nhân tắch cực giúp cho việc thực hiện thành
công các chắnh sách có liên quan khác
Trang 27II 'CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CÔNG CỤ VÀ CHÍNH SÁCH
1.Các nhân tốvềthểchếxãhội
_1.1.: Thể chế xã hội (chắnh thể xã hộ)
Thể chế xã hội hay còn gọi là thể chế hành chắnh;
là hình thức tổ chức Nhà nước do Hiến pháp quy định
bao gầm cách thức thành lập các coỖ quan NHà nước cùng mối quan hệ giữa các co quan này và mức độ tham gia của nhân dân vào: -việc tổ chức quyền lực Nhà nước trong quaỖ trinh quan lý xã hội
_Thể chế xã hội quy định mục dich va dao lý: của mục đắch mà Nhà nước muốn đạt tới Đó là sự thoả
mẫn các nhu cầu của xã hội và phương thức, tác phong
mà mọi con người, kế: cả những người có quyền lợi gắn bó với Nhà nước cũng như mọi tầng lớp dân cư khác phải liên kết để mà hoạt động Chẳng hạn thể chế xã
hội nước ta theo Hiến pháp 1992 là xây dựng và thực
thi thành công chủ nghĩa xã hội (dân giàu, nước mạnh;
xã hội công bằng, văn minh; dựa trên bản chất chuyên _ chắnh vô sản, bảo vệ và phát triển hai hình thức sở hữu
cơ-bản là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể)
'Thể chế xã hội thường mang tắnh vững bền trong
nội dung, vì các Nhà nước luôn vì nó mà đấu tranh, bảo
Trang 28Hội ND oa,
Thể chế xã hội được thể hiện thông qua cơ cấu cụ
thể bao gầm việc sắp xếp các cơ quan hành chắnh, sự phân chia quyền lực và mối quan hệ giữa cac cd quan cùng quy chế vận hành của các cơ quan đó
Với tất cả những nội dung đã phân tắch, thể chế xã hội có tác động to lớn đến các công cụ và chắnh sách
quản lý kinh tế xã hội Chắnh từ thể chế xã hội mà Nhà
nước đặt ra và thực hiện các chắnh sách quản lý cụ thể
cho mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch su,
1.2 Định hướng chiến luge: phat trién dat nước `
1 3 1 Định hướng phát triển đất nước
Để phát triển đất nước, vấn để đầu tiên mà các Đảng cầm quyền (hoặc các thế lực chắnh trị cầm quyền) phải nêu ra được các định hướng đúng đấn cho sự phát triển, vạch ra một lộ trình mà đất nước phải tiến hành; vì thế định hướng phát triển là chức năng quản lý cơ bản nhất của Nhà nước
Định hướng là một quá trình ấn định những nhiệm vụ và mục tiêu lớn cùng các phương pháp tốt nhất để
thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu định hướng đã
đặt ra trong một khoảng thời gian dài của đất nước Ấ
Trang 29hội, chắnh định hướng này đã đặt ra cho Nhà nước ta hàng loạt chắnh sách mà nhiều quốc gia khác ắt quan tâm tới, như chắnh sách xoá đói giảm nghèo, chắnh sách
đối với các gia đình thương binh liệt sĩ, chắnh sách công bằng xã hội v.v
1.2.2 Chiến lược phát triển đất nước ể
Chiến lược này là sự cụ thể hoá một bước định
hướng phát triển đất nước trong những chặng đường
tương đối dài Chiến lược là các tư tưởng chủ đạo, các
mục tiêu, các trọng điểm ưu tiên và các giải pháp chủ
yếu nhằm thực hiện các tư tưởng, các mục tiêu và các
trọng điểm cần đạt của Nhà nước đã được vạch ra Chắnh từ chiến lược phát triển chung của đất nước, tách
ra sẽ là :các chiến lược bộ phận của sự phát triển và từ đó ra đời các chắnh sách quản lý tưởng ứng
ỘChang hạn chiến lược toàn cầu của Mỹ đã thúc đẩy nước Mỹ đưa ra các chắnh sách chiếc gậy và củ cà rốt, chiến lược vượt trên thế giới về công nghệ tin học v.V đã kéo theo các chắnh sách khoa học và thu hút tiểm năng chất xám từ bên ngoài Chiến lược muốn trở
thành một quốc gia trụ cột của nhân loại đã đưa nước Trung Hoa ban hành hàng loạt các chắnh sách hiện đại
với tốc độ nóng và sốc Chiến lược duy trì thế cân bằng
điữa các cực đã đẩy đến chắnh sách hội nhập của các
Trang 302 Các nhân tố gây nhiễu và tác động tương hỗ
đến sự phát triển của xã hội
8.1 Các nhân tổ mồi trường uà các mốt quan hệ đối ngoại
Cùng với xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế, giữa các quốc gia ngày nay đã hình thành nên những mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc vào nhau với những
mức độ khác nhau Có thể là mối quan hệ hợp tác mang tắnh kinh tế, tắnh chắnh trị hoặc tắnh quân sự, cũng có thể là những mối quan hệ trong đó nhen nhóm các mối
hận thù hoặc phủ định tiêu diệt nhau v.v : Tất cả
những điều đó buộc các quốc gia phải có các chắnh sách
thắch hợp với nghĩa là các đối sách để đối phó và xử lý
lại ể- "
- Các mưu mô toan tắnh cho những năm đầu của thế kỷ 21 của nhiều quốc gia đã kéo theo những chắnh sách của hàng loạt các quốc gia khác Việc mong muốn
khống chế biển Đông Ổcha Trurig Quốc, buộc các nước ASBAN phải có các chắnh sách đối ngoại thắch ứng Việc
hy vọng mở rộng biên giới Nato xuống phắa Đông buộc
nước ứga phải có chắnh sách quốc phòng và ngoại giao phù hợp để bảo vệ sự an toàn và ảnh hưởng khu vực
của mình Cuộc chạy đua khống chế khoảng không vũ
trụ, buộc các nước có các chắnh sách công nghệ thắch hợp (về tin học, về khoa học vũ trụ) Việc mở rộng quy
mô dân số, việc tàn phá và huỷ hoại môi trường đã dẫn
tới việc buộc mọi quốc gia đều phải đưa ra các chắnh sách thắch ứng về dân số và môi trường Y.V
Trang 31Mỗi giới lãnh đạo của mỗi quốc gia đều phải có
trách nhiệm đưa đất nước và dân tộc mình tiến lên, trở thành những lực lượng quan trọng trong sự phát triển
chung của nhân loại, phát huy vai trò và ảnh hưởng
của mình đối với các nước khác Các mong muốn nói
trên là khách quan và hợp lý Nhưng đo tắnh ắch kỷ cố hữu của con người, nhiều nước muốn nước mình phải
được giữ quyền chỉ phối to lớn hoặc quyết định đến vận
mệnh, xu hướng phát triển của các quốc-gia khác; đó là những toan tắnh thiển cận, bởi vì nó sẽ không bao giờ có
thể đạt được vĩnh viễn lâu đài trong thế giới ngày nay
Nhất thời, các cường quốc lớn và mạnh có thể chỉ phối, khống chế trên một phạm vi nào đó với các nước khác
Nhưng cùng với sự phát triển, biến đổi, và hoà nhập
của nhân loại; cùng với sự biến đổi của vũ trụ bao la đi
theo là các hiểm hoạ chung của loài người; tất yếu các ý đồ ắch ky ké trén khéng thé thuc hiện chót lọt Sự đối đầu, sự thoả hiệp, sự kết hợp, sự tách chia; mô dịch - chống nô dịch - nô dịch lại - chống nô dịch sẽ là một cái vòng luẩn quan khó có thể chấm dứt trong nhiều nam tới của lịch SỬ, nhân loại Chắnh từ cái vòng luần quần nói trên, việc hoạch định các chắnh sách của mỗi quốc gia đều không thể xem nhẹ các yếu tố chỉ phối này Đó là một thực tế rất quan trọng khi tắnh toán, thực thi các chắnh sách mà Nhà nước phải chú ý
Trang 32hiện đầy đủ Chẳng hạn đã là kinh tế thị trường, thì tất yếu phải có sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển; tất yếu sẽ xuất hiện khoảng cách giàu nghèo (giữa các ' bội
phan dan cư, các địa phương, các cá nhân v.v ) Cac
quy luật phát sinh tác hại đến một quy mô đủ lớn sẽ
gây đảo lộn hoặc thậm chắ đổ võ cả một chế độ xã hội
Các quy luật này diễn ra theo nhiều khuynh hướng;
thứ nhất, nó tạo.ra các bất công quá ngưỡng của xã hội;
thứ hai, nó tạo ra các tội phạm xã hội; thứ ba,:nó.dẫn
đến một xã hội ngưng trệ với những con người bạc nhược và mất hết ý chắ (thd d, cuéng tin hoặc chán
chường, bế tắc, cam chiu v.v.:.) ểỞ Các bất công xã hội chủ yếu do tệ quan liêu, tham
nhũng và tệ coi trọng đồng tiền, coi khinh đạo lý xã hội
Đó là sự tha hoá của bộ máy quản lý; sự hư hỏng quá
mức của đội ngũ viên chức và cán bộ điều hành, chi phối guồng máy cai trị đất nước Đây đương là một nhân tố cực kỳ nguy hại của nhiều quốc gia trên thế
giới, vì nó mà sẽ làm cho xã hội trì trệ, đình đốn; tạo
thêm nhiều bất công và tội phạm xã hội mới; tạo ra sự
hờ hững của quần chúng H trước sự phát triển của đất
nước : : "
Tội phạm xã hội, đó là những hành vi nguy hiểm -
bất thường, gây ra cho xã hội do những hành vi bất
lương của -kẻ phạm tội như cướp của, giết người, mại dâm, ma tuý, tàn phá môi trường v.v mà Nhà nước
khơng kiểm sốt và khống chế được Nó là hậu quả trực
tiếp của các bất công xã hội ở trên; của sự quản lý bất
Trang 33hội; nó thể hiện một lối sống vô trách nhiệm của con
rigười theo kiểu mặc ai nấy lo "
Hiện tượng ngưng trệ xã hội là hiện tượng bế tắc
trong cuộc sống của số đông các con người; họ thấy cưộc
sống là: vô ý nghĩa, đạo lý, lẽ phải, công bằng xã hội là điều không thể có; họ mất lồng tin vào bản' thân và cuộc sống; đẫn tới các hành vi bạc nhược và phi ý chắ:
tu sat tapỖ thể, tôn thờ các giáo phái quái dị và nguy
hiểm, các hành vi quá khắch (nghiện ngập ma tuý, đua
xe cao tốc, quần hôn, đồng tắnh luyến:ái, mê tắn dị
đoan, tôn sùng quyền hành chắnh trị, tư tưởng phục ngoại hoặc bài ngoại quá khắch v.v ) peg 3 Các nhân tố tạo động lực x và điều tiết su phat
triển của xã hội
3.1 Động lực vận hành xã hội
Đây cũng là một nhân tố có tác động trực tiếp lên
các chắnh sách của mọi quốc gia Động lực vận hành xã
hội là các nguồn tạo ra các kắch thắch giúp cho xã hội
tổn tại và hoạt động Các kắch thắch có thể diễn ra theo
các chiều hướng khác nhau: tắch cực và tiêu cực (tương ứng với các động lực tiến bộ hoặc động lực thoái hoá) Giống như một chiếc máy, muốn vận hành được nó phải có động cơ là cái tạo ra lực kắch động cho nó hoạt động Động cơ là nhân tố tác động, mang tắnh quyết định nhờ đó làm cho máy vận hành, nhưng nó phải nhờ đến các nguồn nhiên liệu được nạp vào cho nó; động cơ chắnh là
Trang 34hưởng trực tiếp đến chất lượng của lực được tạo ra ve độ lớn, về độ bền, về tắnh ổn định v.v )
Đối với mỗi xã hội, động lực vận hành xã hội chủ
yếu là cá nhân các con người và sự liên kết giữa họ
trong quá trình làm cho xã hội tổn tại và chuyển
động.Thông thường nó có thể tổn tại theo các chiều
hướng sau:
- - Dùng sức lao động thu cong; -
- Ding stic lao dong cơng nghệ hố (cơ khắ hoá, tự: động hoá, tin hoc hoá v.v
- Dùng sức lao động cá : thể, phân tán; - - Dùng sức lao động tập trung, quy mô lồn;
- Dùng sức lao động với động cơ làm việc cá nhân;
- Dùng sức lao động với động cơ làm việc tập thể, xã hội;
._.- Dùng sức lao động với động cơ làm việc vì tiền
bạc;
- Dùng sức lao động với động cd làm việc vì niềm
tin, dao ly, ly tưởng xã hội;
- Dùng sức lao động với động cơ làm việc vì lương tâm trách nhiệm, nghĩa vụ gia đình;
- Dùng sức lao động với động cơ tôn giáo;
- Dùng sức lao động với động cơ văn hóa, truyền thống dân tộc;
- Dùng sức lao động với động cơ nhân loại; :
Trang 35- Dùng sức lảo động với | dong cơ ngau chứng, tuỷ
tiện; : ể
- ~ Dùng sức lao động với động cơ chắnh trị, ý thức hệ
Chắnh từ các động cơ làm việc khác nhau mà xu thế
và tốc độ phát triển của các quốc gia ở mỗi giai đoạn
nhất định thu được sẽ khác nhau Các chắnh sách quản lý sẽ khơi thông các nguồn động lực, giúp:cho sự phát
triển đi theo các định hướng quy định Rõ ràng nếu một xã hội chấp nhận kinh tế thị trường thì việc dùng sức lao động công nghệ hoá và động cơ làm việc theo lợi ắch cá nhân, tiền bạc v.v tất yếu được để cao; tất yếu tạo ra sự chênh lệch điàu nghèo trong xã hội và các tiêu cực khác Cho nên Nhà nước phải lựa chọn kết hợp:chuẩn xác các động cơ có lợi cho sự phát triển để Ộhình: thành các chắnh sách và phương hướng tác động của các chắnh sách theo định hướng mong muốn của mình Tránh vì một số mục tiêu vật chất nhất thời mà bỏ quên mục tiêu bản chất và à đạo lý của đất nước -
_3.9 ỔCac uấn đề cần sự điều tiết của + Nhà r nước
- Đây cũng là những nhân tố tác động to lớn đến việc ban hành và thực thi các chắnh sách quản lý của đất nước, nếu không được chú ý thắch đáng sẽ gây các can trở, bế tắc của sự phát triển Chẳng hạn sự chênh lệch phát triển giữa thành thị và nông thôn; những bất
đồng về sắc tộc, tôn giáo, về giới, những bất công về
trình độ khoa học công nghệ của sự phát triển; những
Trang 36kinh tế của các địa phương; những tiêu cực trong sử
dụng lao động v.v
Tất cả những bất thường và mất cân đối kể trên
_ phải được lường trước trong sự phát triển đất nước và
phải có những chắnh sách đón đầu xử lý 4 Nhân tố vòng đời của các chắnh sách
Mỗi chắnh sách ra đời, phát huy tác dụng đều theo
những quy luật nhất định với những giới hạn nhất định.Thông thường lúc đầu chắnh sách ắt được xã hội hưởng ứng: nhiều trở ngại nắu kéo do tắnh mới lạ của
nó; do nó chỉ phối, san sẻ lợi ắch của nhiều đối tượng; do những người thực thi chắnh sách chưa đủ hiểu biết,
chưa đủ kinh nghiệm (giai đoạn này gọi là giai đoạn
đưa chắnh sách vào thực hiện - giai đoạn 1) Tiếp theo,
chắnh sách, theo quán tắnh vận động của mình, nó phát
huy được hiệu quả theo mong muốn của các nhà hoạch
định (giai đoạn 2 - giai đoạn hiệu quả và hiệu lực) Sau
giai đoạn 2, chắnh sách trở nên quen thuộc với những người thực thi, khả năng tác động gần như không còn mấy, nhất là xã hội đã có những thay đổi, đòi hỏi việc
thực thi chắnh sách phải có những hình thức mới thắch
hợp, nếu không sẽ trở nên lỗi thời (giai đoạn 3 giai
đoạn hiệu lực giảm) Sang giai đoạn 4, chắnh sách gần
như mất: hết hiệu lực, nó đã làm xong nhiệm vự của mình và cần phải được thay thế bởi một chắnh sách mới
Ở thắch hợp.với điều kiện mới (giai đoạn 4 - giai đoạn lac
hậu) ⁄
Trang 37Sơ đồ 3 Vòng đời của một chắnh sách
Ẩ Hiêu lực và hiệu quả của chắnh sách
Điểm ngưỡng hiệu lực của chắnh sách : Giai đoạn J Giai đoạn + 2 Giai đoạn 3 ồ Giai doan 4 > ? Thời gian
'Xuất phát từ vòng đời của mỗi chắnh sách, mà Nhà nước phải tìm ra được các hình thức, công cụ thực hiện _chắnh:sách cho thắch hợp Sau điểm ngưỡng - điểm phân cách giữa hai giai đoạn vòng đời 2 và 3 của chắnh sách; Nhà nước cần tắnh toán để kết thúc chắnh sách, chuẩn bị cho sự ra đời một chắnh sách mới thay thế cho chắnh sách cũ Dĩ nhiên cũng có những.chắnh sách có độ
Trang 385 Phân loại chắnh sách
Để quản lý một xã hội, ở mỗi thời điểm Nhà nước
phải thực hiện hàng loạt các mục tiêu, do đó cũng phải hình thành rất nhiều chắnh sách để thực hiện Các chắnh sách có thể chia thành cáƯ nhóm lớn: : 5 1 Các chắnh sách hình tế Là các chắnh sách tác động lên các lĩnh vực hoạt động kinh tế, phát triển và làm giàu cho đất nước; nó có vị trắ to lớn trong hệ thống các chắnh sách Chắnh sách kinh tế đến lượt mình lại chia ra thành nhiều chắnh
sách cụ thể hơn đi vào từng mặt, từng lĩnh vực kinh tế nhất định (trong nông nghiệp, trong công nghiệp, trong
xuất khẩu, trong nhập công nghệ cho khu chế xuất và
công nghệ cao, cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài
V.V )
5.9 Các chắnh sách xã hội
Là các chắnh sách tác động lên các lĩnh vực khác
thuộc xã hội, là những chắnh sách không thể thiếu trong việc điều hành xã hội (chắnh sách dân tộc, chắnh
sách miền núi, chắnh sách tôn giáo, chắnh sách văn hóa
giáo dục, chắnh sách xóa đói giảm nghèo v.v ) 5.3 Các chắnh sách còn lạt khác
' Là các chắnh sách giáp ranh giữa hai loại chắnh
sách nói trên, nhằm tác động lên các lĩnh vực tương
ứng của quản lý xã hội (chắnh sách an ninh quốc phòng, chắnh sách đối ngoại, chắnh sách môi trường .)
Trang 39Việc phân loại chắnh sách còn có thể theo tầm quan trọng, theo độ dài thời gian thực hiện
III CÂU HỎI ON TAP VÀ BÀI TẬP
1 Quan lý xã hội là gi? Ai la người tiến hành việc quản lý này? Nhà nước muốn quản lý xã hội phải thực hiện các nội dung nào? Chắnh sách quản ý dong \ vai tro gi i trong các nội dung này?
2 Công cụ quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước là
gì? Có những loại công cụ thường sử: dụng nào? Chúng
đóng vai trò gì trong hoạt động quản lý của Nhà nước?
_8 Chắnh sách quản lý là gì? Nó bao gồm các nội dung nao? Chinh sách đóng vai trò gì trong công tác quản, lý của Nhà nước? Lấy vắ dụ thực tế mình hoạ?
4 Chắnh sách kinh tế xã hội của một quốc gia chịu tác động của các nhân tố nào? Nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao? Cho vi du minh hoa?
ậ.:Céng: cuédc: déi mới của: đất nước ta từ tháng
3/1986 đến nay đạt được rất nhiều kết quả tốt đẹp, đó là do.Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện thành công các
chắnh sách nào? Các chắnh sách này có còn tác dụng cho giai đoạn tối nữa hay không? Vì sao?
6 Các cường quốc trên thế giới giữ những vai tro quan trong chi phối tiến trình phát triển của thế giới những | năm vừa qua; đó là -do họ đã thực hiện những chắnh sách nào? Vì sao họ lại thành công được khi thực
Trang 40Chương II |
CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH
_QUẢN LÝ
Xây dựng và thực thi chắnh sách quản lý của đất
nước là một quá trình lâu dài, phức tạp, có mở đầu, có
kết thúc; bao gồm một chuỗi liên hoàn các thao tác để
đồng thời đưa ra hàng loạt các chắnh sách phải thực
hiện:
- Phân tắch tình thế đất nước; bao gồm việc xem
mình xét người để có đối sách thắch hợp
- - Dự đoán các biến động có thể xảy ra trong tương
lai để mà đối phó, khai thác, tận dụng :
- Phân tắch thực trạng đất nước; để xử lý các tình
thế và các diễn biến có thể xây ra trong tương lai - Hình thành các tình thế chiến lược của sự phát triển
- Lựa chọn cây mục tiêu của sự phát triển
- Xây dựng các quan điểm chỉ đạo phát triển - Đưa ra các.chắnh sách phát triển
- Tổ chức thực hiện chắnh sách