1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước tại xã thạch hòa – huyện thạch thất – thành phố hà nội

74 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI XÃ THẠCH HÒA HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Hương Sinh viên thực : Đặng Duy Tùng Mã sinh viên : 1253060793 Lớp : K57A - KHMT Khoá học : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn Quản lý môi trường ThS Trần Thị Hương, em xin tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội” Trong suốt trình thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp quan, tổ chức, người dân địa phương Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường – trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S Trần Thị Hương hết lòng giúp đỡ đề tài suốt trình thực hiện, xin cám ơn thầy cô môn Quản lý môi trường đóng góp ý kiến quý báu giúp đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô phòng phân tích môi trường trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Thạch Hòa nhiệt tình cung cấp thông tin cần thiết để đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian thực khóa luận có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 29 tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Duy Tùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã Thạch Hòa – Huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Đặng Duy Tùng Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung - Đề tài góp phần bảo vệ môi trường chăn nuôi xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi tới chất lượng môi trường nước xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng chất thải công tác bảo vệ môi trường số trang trại chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho số trang trại chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu Những kết đạt - Quy mô chăn nuôi hộ gia đình trang trại không ngừng mở rộng, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Hiện toàn xã có 15 trại lợn, 390 hộ gia đình chăn nuôi lợn Hiện khu vực nuôi 34908 lợn - Với quy mô chăn nuôi phát triển nên lượng nước thải hàng ngày lớn 3633,8 (m3/ ngày đêm) Tuy nhiên lượng nước thải lại không xử lý mà trực tiếp thải môi trường xung quanh Kết phân tích cho thấy hàm lượng TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ Coliform vượt QCVN nước thải - Chất thải chăn nuôi ảnh hưởng đến nguồn nước mặt: Hàm lượng tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ Coliform vượt QCVN 08: 2008/BTNMT (B1) nhiều lần làm ảnh hưởng đến việc tưới tiêu sản suất người dân xã - Chất thải chăn nuôi ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm: Hàm lượng tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ Coliform vượt QCVN 09:2008/BTNMT nhiều lần: ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân xã MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chất thải chăn nuôi lợn 1.2.1 Nguồn phát thải ô nhiễm chăn nuôi lợn 1.2.2 Thành phần chất thải rắn chăn nuôi lợn 1.1.3 Thành phần chất thải lỏng chăn nuôi .3 1.1.4 Thành phần chất thải khí chăn nuôi lợn 1.2 Tác động đến môi trường chất thải chăn nuôi lợn 1.2.1 Môi trường nước 1.2.2 Môi trường không khí .6 1.2.3 Môi trường đất CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 2.3.2 Nghiên cứu thực trạng chất thải công tác bảo vệ môi trường số trang trại chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu 2.3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho số trang trại chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 10 2.4.2 Nghiên cứu thực trạng chất thải công tác bảo vệ môi trường số trang trại chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội .11 2.4.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trườngnước mặt khu vực nghiên cứu 11 2.4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho số trang trại chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu 17 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình - đất đai 18 3.1.3 Khí hậu thời tiết .18 3.1.4 Tài nguyên nước 19 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Thực trạng chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 20 4.2 Thực trạng chất thải công tác bảo vệ môi trường số trang trại chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội .22 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải xã Thạch Hòa 22 4.2.2 Khối lượng nước thải 22 4.2.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường chăn nuôi địa bàn nghiên cứu 25 4.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu 26 4.3.1 Thành phần tính chất chất thải chăn nuôi 26 4.3.2 Ẩnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu 32 4.3.3 Ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trường nước ngầm khu vực nghiên cứu .37 4.3.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến sức khỏe người dân cảnh quan .40 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho số trang trại chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu .41 4.4.1 Giải pháp trước mắt 41 4.4.2 Giải pháp lâu dài 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phân lợn thải ngày .2 Bảng 1.2: Lượng nước tiểu lợn thải ngày .3 Bảng 1.3: Thành phần hóa học nước tiểu lợn .3 Bảng 1.4: Tính chất nước thải chăn nuôi lợn Bảng 2.1: Đặc điểm vị trí lấy mẫu .12 Bảng 4.1 : Số hộ gia đình số trang trại xã chăn nuôi lợn qua năm .20 Bảng 4.2 : Số lượng lợn nuôi theo trang trại hộ gia đình xã qua năm 21 Bảng 4.3: Nước thải chăn nuôi trang trại .23 Bảng 4.4: Nước thải chăn nuôi lợn hộ gia đình .23 Bảng 4.5: Khối lượng nguồn thải khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.6: Kết phân tích nước thải chăn nuôi .27 Bảng 4.7: Chất lượng nước mặt – nơi tiếp nhận nước thải chăn nuôi 33 Bảng 4.8: Chất lượng nước ngầm – khu vực chăn nuôi .38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ lầy mẫu khu vực nghiên cứu 13 Hình 4.1: Biểu đồ thể số trang trại số hộ gia đình chăn nuôi lợn xã qua năm 20 Hình 4.2: Biểu đồ thể số lượng lợn nuôi theo trang trại hộ gia đình xã qua năm .21 Hình 4.3: Tỷ lệ % khối lượng nước thải theo nguồn thải 24 Hình 4.4: Hàm lượng TSS điểm lấy mẫu 28 Hình 4.5: Hàm lượng BOD5 điểm lấy mẫu 29 Hình 4.6: Hàm lượng COD điểm lấy mẫu .30 Hình 4.7: Hàm lượng PO43- điểm lấy mẫu 31 Hình 4.8: Hàm lượng amoni nước điểm lấy mẫu 31 Hình 4.9: Hàm lượng Coliform nước điểm lấy mẫu 32 Hình 4.10: Hàm lượng TSS điểm lấy mẫu 34 Hình 4.11: Hàm lượng BOD5 điểm lấy mẫu 34 Hình 4.12: Hàm lượng COD điểm lấy mẫu 35 Hình 4.13: Hàm lượng PO43- điểm lấy mẫu 36 Hình 4.14: Hàm lượng amoni nước điểm lấy mẫu .36 Hình 4.15: Hàm lượng Coliform nước điểm lấy mẫu 37 Hình 4.16: Hàm lượng COD điểm lấy mẫu 38 Hình 4.17: Hàm lượng amoni nước điểm lấy mẫu .39 Hình 4.18: Hàm lượng Coliform nước điểm lấy mẫu 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta vốn nước nông nghiệp, khoảng 70% dân số sống vùng nông thôn, sống người dân chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi Ngày hoạt động chăn nuôi trang trại lợn ngày phát triển Hiệu từ hoạt động góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống đáng kể cho người dân Tuy nhiên hoạt động chăn nuôi lợn gây tình trạng ô nhiễm đến môi trường sống cộng đồng Theo quy định pháp luật, sở chăn nuôi gia súc cần phải lập cam kết bảo vệ môi trường, phải thực nguyên tắc bảo vệ môi trường chăn nuôi theo quy định Các chất từ trình chăn nuôi đến xác động vật, chất thải nhiễm bệnh, nhiễm khuẩn, gây bệnh phải xử lý theo quy định Trường hợp gây ô nhiễm chủ sở phải thực biện pháp khắc phục xử lý triệt để, trường hợp không khắc phục phải ngưng hoạt động chăn nuôi, thông báo cho người dân xung quanh quan có chức để xử lý Tại xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội, hoạt động chăn nuôi phát triển, có nhiều hộ gia đình chăn nuôi với quy mô lớn, cung cấp lượng lớn thịt lợn cho địa phương, khu vực lân cận thành phố Hà Nội Tuy nhiên, việc bảo vể môi trường trang trại nhiều bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, sức khỏe đời sống người dân xung quanh Xuất phát từ thực tế xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội nguyện vọng thân, hướng dẫn ThS Trần Thị Hương, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội” nhằm làm rõ ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi tới chất lượng môi trường xung quanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2002) Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốtpho Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Bùi Hữu Đoàn Quản lý chất thải chăn nuôi Học viện nông nghiệp Hà Nội Đào Lệ Hằng Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam Cục chăn nuôi Trần Thị Hương Đánh giá tác động môi trường, giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Lê Văn Khoa (2000) Các phân phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Bùi Văn Năng (2010) Phân tích môi trường, giảng trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Bùi Văn Năng (2013) Hướng dẫn thực hành phân tích môi trường, giảng trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trần Văn Nhân (2006) Sinh thái học môi trường Nhà xuất Bách khoa Hà Nội 10 Lương Đức Phẩm (2007) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) QCVN 08 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) QCVN 09 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) QCVN 40 : 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 14 Ủy Ban Nhân Dân xã Thạch Hòa, 2014, Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 15 Trang điện tử: http://farmtoday.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-lon-2015.html 16 Trang điện tử: http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trongchan-nuoi-gia-suc-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285/ PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Mô hình chăn nuôi lợn trang trại khép kín Hình ảnh 2: Toàn cảnh trang trại chăn nuôi lợn ông Nguyễn Văn Hòa Hình ảnh 3: Kênh dẫn nước thải chăn nuôi lợn nhà ông Hà Văn Nhật Hình ảnh 4: Hồ chứa nước thải chăn nuôi lợn nhà bà Nguyễn Thị Nhung Hình ảnh 5: Cống xả nước thải chăn nuôi lợn nhà ông Đặng Xuân Hiên Hình ảnh 6: Suối chảy dọc cánh đồng thôn 11 Hình ảnh 7: Nước thải chăn nuôi chảy đường liên xã Hình ảnh 8: Cống xả nước thải chăn nuôi lợn nhà bà Lê Thị Loan PHỤ LỤC 01 QCVN 40:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Indus trial Wastewater HÀ NỘI - 2011 Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Thông số Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Tổng xianua Tổng phenol Tổng dầu mỡ khoán g Sunfua Florua Amoni (tính theo N) Tổng nitơ Tổng phốt (tính theo P ) Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) Clo dư Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu Tổng PCB Coliform Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Đơn vị Giá trị C oC Pt/Co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A 40 50 đến 30 75 50 0,05 0,005 0,1 0,05 0,05 0,2 0,2 0,5 0,07 0,1 0,2 5 20 B 40 150 5,5 đến 50 150 100 0,1 0,01 0,5 0,1 0,1 0,5 0,1 0,5 10 0,5 10 10 40 mg/l 500 1000 mg/l mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 mg/l vi khuẩn/100ml Bq/l Bq/l 0,003 3000 0,1 1,0 0,01 5000 0,1 1,0 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận n ước thải Kq 2.3.1.Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận n ước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận n ước thải (Q) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m 3/s) Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng vớidung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận n ước thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m 3) V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếpnhận nước thải số liệu lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm số liệu dung tích áp dụng Kết = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao v giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng Kq = Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước áp dụng Kq = 1,3 2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng d ưới đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F ) Hệ số Kf Đơn vị tính: mét khối/ng ày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường PHỤ LỤC 02 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality HÀ NỘI - 2008 Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn A pH B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,02 0,001 0,001 0,001 0,002 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 0,012 0,014 BHC µg/l 0,05 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration 0,1 0,13 0,015 Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHỤ LỤC 03 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 09 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM National technical regulation on underground water quality HÀ NỘI - 2008 .Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amôni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 25 E.Coli MPN/100ml không phát thấy 26 Coliform MPN/100ml ... môi trường chăn nuôi xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi tới chất lượng môi trường nước xã Thạch Hòa – huyện Thạch. .. Thạch Thất – thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành. .. vệ môi trường số trang trại chăn nuôi lợn xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2002). Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 2002
2. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và phốtpho. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và phốtpho
Tác giả: Lê Văn Cát
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội
Năm: 2007
3. Bùi Hữu Đoàn. Quản lý chất thải chăn nuôi. Học viện nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải chăn nuôi
4. Đào Lệ Hằng. Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam. Cục chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam
5. Trần Thị Hương. Đánh giá tác động môi trường, giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường
6. Lê Văn Khoa (2000). Các phân phương pháp phân tích đất nước phân bón và cây trồng. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phân phương pháp phân tích đất nước phân bón và cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội
Năm: 2000
7. Bùi Văn Năng (2010). Phân tích môi trường, bài giảng trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích môi trường
Tác giả: Bùi Văn Năng
Năm: 2010
8. Bùi Văn Năng (2013). Hướng dẫn thực hành phân tích môi trường, bài giảng trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành phân tích môi trường
Tác giả: Bùi Văn Năng
Năm: 2013
9. Trần Văn Nhân (2006). Sinh thái học môi trường. Nhà xuất bản Bách khoa. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học môi trường
Tác giả: Trần Văn Nhân
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách khoa. Hà Nội
Năm: 2006
10. Lương Đức Phẩm (2007). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội
Năm: 2007
15. Trang điện tử: http://farmtoday.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-lon-2015.html Link
16. Trang điện tử: http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trong-chan-nuoi-gia-suc-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285/ Link
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). QCVN 08 : 2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). QCVN 09 : 2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm Khác
13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011). QCVN 40 : 2011/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Khác
14. Ủy Ban Nhân Dân xã Thạch Hòa, 2014, Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w