1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đáp ứng với xạ trị giảm số phân liều trong ung thư thanh quản giai đoạn sớm

84 8 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KỶ CƯƠNG ĐÁP ỨNG VỚI XẠ TRỊ GIẢM SỐ PHÂN LIỀU TRONG UNG THƯ THANH QUẢN GIAI ĐOẠN SỚM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KỶ CƯƠNG ĐÁP ỨNG VỚI XẠ TRỊ GIẢM SỐ PHÂN LIỀU TRONG UNG THƯ THANH QUẢN GIAI ĐOẠN SỚM CHUYÊN NGÀNH : UNG THƯ MÃ SỐ: CK 62 72 23 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Th.S BSCKII LÂM ĐỨC HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Kỷ Cương MỤC LỤC Trang Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giải phẫu quản .4 1.2 Sinh lý quản 1.3 Bệnh học ung thư quản 1.4 Tác dụng sinh học xạ trị 16 1.5 Đánh giá chất lượng giọng nói .18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Cách chọn mẫu .20 2.5 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 21 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 22 2.7 Quy trình nghiên cứu 23 2.8 Phương pháp phân tích liệu 36 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm dịch tễ học nhóm nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 41 3.3 Đặc điểm xạ trị .42 3.4 Đánh giá chất lượng giọng nói .53 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhóm nghiên cứu 58 4.2 Đặc điểm xạ trị 62 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Bệnh không đổi No change Bệnh tiến triển Progressive disease Carcinôm tế bào gai khơng sừng hóa Non-keratinizing carcinoma Carcinơm tế bào gai sừng hóa Keratinizing squamous cell carcinoma Đáp ứng Response Đáp ứng hoàn toàn Complete response Giảm số phân liều Hypofractionation Liều xạ Radiation dose Phân liều Fractionation Sống Survival Tại chỗ vùng Locoregionals Trường chiếu xạ Irradiation field Xạ trị điều biến cường độ liều Intensity modulated radiation therapy DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hệ thống TNM 12 Bảng 1.2 Phân giai đoạn ung thư quản 13 Bảng 1.3 Trị số α/β mô lành 18 Bảng 2.1 Bảng phân độ tác dụng phụ xạ trị 25 Bảng 2.2 Liều dung nạp quan lành vùng xạ trị theo phân liều chuẩn Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng RECIST 1.1 33 36 Bảng 2.4 Công cụ VHI đánh giá chất lượng giọng nói Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Đặc điểm lập kế hoạch xạ trị 44 Bảng 3.3 Tác dụng phụ xạ trị 47 Bảng 3.4 Đặc điểm đáp ứng sau xạ thời gian theo dõi sau xạ 51 Bảng 3.5 Điểm số VHI trước xạ trị 54 Bảng 3.6 Điểm số VHI vừa kết thúc xạ trị sau xạ trị 54 tháng Bảng 3.7 So sánh điểm số VHI trước điều trị với vừa hoàn tất 55 xạ trị sau xạ trị tháng Bảng 3.8 So sánh điểm số VHI trước xạ vừa hoàn tất xạ trị 56 theo yếu tố vị trí bướu, bướu lan mép trước Bảng 3.9 So sánh điểm số VHI trước xạ sau xạ trị tháng theo yếu tố vị trí bướu, bướu lan mép trước 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.1 Quy trình ghi nhận kết nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Phân nhóm tuổi nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3 Liều tối đa lên tủy sống 43 Biểu đồ 3.4 Giá trị số phù hợp CN 47 Biểu đồ 3.5 Thời gian sống 53 Biểu đồ 3.6 Phân bố điểm số VHI sau xạ trị tháng 56 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Tên hình Cấu trúc giải phẫu học quản Hình ảnh nội soi quản ống mềm Bướu dây hình ảnh CT-scan có cản quang Mơ bệnh nhân Xác định thể tích xạ trị Các hướng trường chiếu xạ phần mềm lập kế hoạch xạ trị Phân bố đường liều Bệnh nhân phịng máy xạ Hình ảnh viêm da độ trình xạ trị Hình ảnh CT-scan sau xạ trị tháng Hình ảnh nội soi quản sau xạ trị tháng Trang 27 28 29 30 31 33 35 49 50 51 MỞ ĐẦU Theo Globocan 2020 Việt Nam, bệnh lý ung thư quản đứng hàng thứ 19 tổng số ca mắc đứng hàng thứ bệnh ung thư vùng đầu cổ.1 Dựa vào số liệu SEER, ước tính khoảng 0,3% dân số xuất bệnh ung thư quản suốt đời Tại thời điểm chẩn đốn, 53% bệnh cịn giai đoạn chỗ tỉ lệ sống năm nhóm bệnh nhân khoảng 77,7% Ở giai đoạn bệnh tiến triển chỗ vùng di xa, tỉ lệ 45,4% 33,8% Hiện nay, để điều trị ung thư quản giai đoạn sớm có hai mơ thức phẫu thuật xạ trị Tỉ lệ kiểm soát chỗ tương đồng nghiên cứu phẫu thuật xạ trị bệnh nhân ung thư quản giai đoạn sớm T1, tỉ lệ dao động 90-95%.3 Tuy nhiên, để bảo tồn chất lượng giọng nói sau điều trị xạ trị mơ thức lựa chọn ưu tiên hơn.3,4 Một yếu tố tiên lượng cho tỉ lệ kiểm sốt chỗ tổng thời gian xạ trị.3 Tổng thời gian liên quan với phân liều xạ Do nâng phân liều xạ để giảm số phân liều kết điều trị tốt Tuy nhiên nâng phân liều xạ cần ý tới độc tính sớm muộn Do cần tìm phân liều xạ phù hợp để cân hiệu độc tính phác đồ điều trị Năm 2006, Yamazaki cộng công bố nghiên cứu kéo dài vòng năm so sánh trực tiếp phân liều xạ quy ước 2Gy phân liều 2,25Gy ung thư dây T1.5 Nghiên cứu cho thấy xạ trị giảm số phân liều hiệu việc kiểm sốt chỗ khơng làm tăng thêm tác dụng phụ không mong muốn Tiếp nối nghiên cứu đó, nhiều nghiên cứu khác thực với kết tương tự.6,7,8,9,10 Theo khuyến cáo NCCN, xạ trị giảm số phân liều (2,25Gy) ung thư quản T1 lựa chọn ưu tiên.11 Ngồi việc xạ trị giảm số phân liều cịn rút ngắn thời gian xạ trị, từ giúp giảm chi phí điều trị giảm áp lực tải cho trung tâm.7 nói nhiều sau tháng Phân tích yếu tố vị trí bướu, chúng tơi nhận thấy khơng có ảnh hưởng đến việc cải thiện chất lượng giọng nói nghiên cứu Và với thời gian theo dõi bệnh cịn ngắn, chúng tơi chưa đánh giá thay đổi giọng nói theo thời gian ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu thực khơng có nhóm chứng, khó so sánh với phương pháp điều trị khác - Đây bệnh lý có tiên lượng tốt Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa ghi nhận kiểm soát chỗ lâu dài, độc tính muộn phân liều xạ 2,25Gy - Số lượng mẫu hạn chế đạt cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu KẾT LUẬN Qua thực nghiên cứu nhằm đánh giá đáp ứng xạ trị, tác dụng phụ sớm kết chất lượng giọng nói 34 bệnh nhân ung thư quản giai đoạn T1N0M0 xạ trị triệt để giảm số phân liều với tổng liều 63Gy, phân liều 2,25Gy thời gian từ tháng 05/2019 đến tháng 05/2022, rút số kết luận sau: Về đáp ứng: - 100% bệnh nhân đạt đáp ứng hồn tồn sau xạ trị tháng hình ảnh soi siêu âm - 32/34 bệnh nhân theo dõi tháng Tại thời điểm tháng ghi nhận tất bệnh nhân đáp ứng hồn tồn hình ảnh nội soi, siêu âm CT-scan Về kiểm soát chỗ: - Kết thúc nghiên cứu ghi nhận có 3/34 bệnh nhân tái phát chỗ Tỉ lệ đáp ứng đạt 91,2% - Cả bệnh nhân tái phát phẫu thuật đạt kiểm soát chỗ Về tác dụng phụ sớm xạ trị: - Xạ trị với phân liều 2,25Gy không làm tăng tác dụng phụ sớm xạ trị so với phác đồ xạ trị dùng phân liều chuẩn 2Gy - Các tác dụng phụ ghi nhận gồm viêm da, đau họng ho Trong ghi nhận triệu chứng chủ yếu viêm da chiếm tỉ lệ 94,1% đau họng chiếm tỉ lệ 91,2% Các triệu chứng mức độ nhẹ Hồi phục hoàn toàn sau xạ trị tháng - Trong trình xạ trị, khơng có bệnh nhân bị gián đoạn xạ trị tác dụng phụ phác đồ điều trị Về kết chất lượng giọng nói: - Chúng sử dụng bảng công cụ VHI để đánh giá chất lượng giọng nói bệnh nhân thời điểm: trước xạ trị, kết thúc xạ trị sau xạ tháng Kết ghi nhận tốt Tất bệnh nhân có cải thiện giọng nói đáng kể sau điều trị Về kết sống cịn: - Thời gian theo dõi trung bình 15,9 tháng Ước lượng xác suất sống thời điểm 31 tháng sau xạ trị 92,8% - Bệnh nhân tử vong nghiên cứu bệnh tái phát tiến triển TÀI LIỆU THAM KHẢO The Global Cancer Observatory (2020) Accessed May 20, 2022 https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-namfact-sheets.pdf Nationnal Cancer Institute (2022) Accessed May 20, 2022 https://seer.cancer.gov/statfacts/html/laryn.html Mendenhall, W.M., Werning, J.W., Hinerman, R.W., Amdur, R.J and Villaret, D.B (2004), Management of T1–T2 glottic carcinomas Cancer, 100: 1786- 1792. https://doi.org/10.1002/cncr.20181 Edward C Halperin, David E Wazer, Carlos A Perez, Luther W Brady (2019),” Laryngeal cancer: Perez & Brady's Principles and Practice of Radiation Oncology, 7th, Wolters Kluwer, Philadelphia, chapter 50, pp.3368 – 3327 Yamazaki H, Nishiyama K, Tanaka E, Koizumi M, Chatani M Radiotherapy for early glottic carcinoma (T1N0M0): results of prospective randomized study of radiation fraction size and overall treatment time. Int J Radiat Oncol Biol Phys 2006;64(1):77-82 doi:10.1016/j.ijrobp.2005.06.014 Korpics MC, Turchan WT, Rooney MK, Koshy M, Spiotto MT Patterns of Care and Outcomes of Intensity-Modulated Radiotherapy and 3D Conformal Radiotherapy for Early Stage Glottic Cancer: A National Cancer Database Analysis. Cancers (Basel) 2019;11(12):1996 Published 2019 Dec 12 doi:10.3390/cancers11121996 Moon SH, Cho KH, Chung EJ, et al A prospective randomized trial comparing hypofractionation with conventional fractionation radiotherapy for T1-2 glottic squamous cell carcinomas: results of a Korean Radiation Oncology Group (KROG-0201) study. Radiother Oncol 2014;110(1):98-103 doi:10.1016/j.radonc.2013.09.016 Yu E, Shenouda G, Beaudet MP, Black MJ Impact of radiation therapy fraction size on local control of early glottic carcinoma. Int J Radiat Oncol Biol Phys 1997;37(3):587-591 doi:10.1016/s03603016(96)00578-0 Wegner RE, Abel S, Bergin JJ, Colonias A Intensity-modulated radiation therapy in early stage squamous cell carcinoma of the larynx: treatment trends and outcomes. Radiat Oncol J 2020;38(1):11-17 doi:10.3857/roj.2019.00619 10.Bledsoe TJ, Park HS, Stahl JM, et al Hypofractionated Radiotherapy for Patients with Early-Stage Glottic Cancer: Patterns of Care and Survival. J Natl Cancer Inst 2017;109(10):10.1093/jnci/djx042 doi:10.1093/jnci/djx042 11.National Comprehensive Cancer Network (2022) Accessed May 20, 2022 https://www.nccn.org/professionals/physician_gls/pdf/head-andneck.pdf 12.Quách Thanh Khánh, Xạ trị ung thư môn giai đoạn sớm T1a, T1b Luận văn BS.CKII, Đại Học Y Dược Tp.HCM 2008 13.Frank Netter Chapter 7: Larynx In: Netter Atlas of Human Anatomy: A Systems Approach, 8th ed Elsevier; 2023 14.Lê Văn Cường, Võ Thành Nghĩa, Giải phẫu quản, Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất Y học, 2013 15.Mendenhall WM, Amdur RJ, Morris CG, Hinerman RW T1-T2N0 squamous cell carcinoma of the glottic larynx treated with radiation therapy. J Clin Oncol doi:10.1200/JCO.2001.19.20.4029 2001;19(20):4029-4036 16.Nina Zidar, Nina Gale, Larynx Cancer: Pathology and Genetics, ,Encyclopedia of Cancer (Third Edition), 2019, pp:346-355 https://doi.org/10.1016/B978-0-12-801238-3.65092-4 17.Mahul B Amin, Stephen Edge, Frederick Greene, David R Byrd, Robert K Brookland,Mary Kay Washington et al AJCC Cancer Staging Manual Springer International Publishing 2017, pp 149161 18.Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh Ung bướu, Quyết định số 1514/QĐ-BYT ngày 01 tháng 04 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội 19.Lee TH, Lee JH, Kwon SK, Chung EJ, Wu HG Hypofractionated radiotherapy for early stage glottic cancer: efficacy of 3.5 Gy per fraction. Radiat Oncol J 2022;40(2):120-126 doi:10.3857/roj.2021.01025 20.Cetinayak O, Dogan E, Kuru A, et al Outcome of Early-Stage Glottic Laryngeal Carcinoma Patients Treated with Radical Radiotherapy Using 2019;2019:8640549 Different Techniques. J Published 2019 Nov Oncol doi:10.1155/2019/8640549 21.Søren M Bentzen And Michael C Joiner The linear-quadratic approach in clinical practice In: Michael Joiner et Alber Van De Kogel, Basic Clinical Radiobiology 5th ed CRC Press; 2019: 112124 22.Johnson, Alex & Jacobson, Barbara & Grywalski, Cynthia & Silbergleit, Alice & Jacobson, Gary & Benninger, Michael (1997) The Voice Handicap Index (VHI): Development and Validation American Journal of Speech-Language Pathology, pp 66-70 https://doi.org/10.1044/1058-0360.0603.66 23.Biddle AK, Watson LR, Hooper CR, et al Criteria for Determining Disability in Speech-Language Disorders: Summary 2002 Jan In: AHRQ Evidence Report Summaries Rockville (MD): Agency for Healthcare Research and Quality (US); 1998-2005 52 Accessed May 20, 2022. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK11866/ 24.Huỳnh Quang Trí, Nguyễn Hồng Nam, Nguyễn Hữu Khơi, Phạm Lê An (2008), “Xây dựng VHI (Voice Handicape Index) phiên tiếng Việt”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, Phụ số 25.The Danish Head and Neck Cancer Group (DAHANCA, 2020), Radiotherapy guidelines Accessed May 20, 2022 https://dahanca.dk/uploads/TilFagfolk/Guideline/GUID_DAHANC A_Radiotherapy_guidelines_2020.pdf 26.Hiyama T, Sato T, Yoshino K, Tsukuma H, Hanai A, Fujimoto I Second primary cancer following laryngeal cancer with special reference to smoking habits. Jpn J Cancer Res 1992;83(4):334339 doi:10.1111/j.1349-7006.1992.tb00111.x 27.Ayache S, Stramandinoli E, Tramier B, Deschepper B, Strunski V Comparaison des résultats de la laryngoscopie et du scanner avant laryngectomie partielle [Comparison of laryngoscopy and CT-scan results before partial laryngectomy]. Ann Otolaryngol Chir Cervicofac 2003;120(5):271-278 28.Barbosa MM, Araújo VJ Jr, Boasquevisque E, et al Anterior vocal commissure invasion in laryngeal diagnosis. Laryngoscope carcinoma 2005;115(4):724-730 doi:10.1097/01.mlg.0000161329.75600.9d 29.Rudoltz MS, Benammar A, Mohiuddin M Prognostic factors for local control and survival in T1 squamous cell carcinoma of the glottis. Int J Radiat Oncol Biol Phys 1993;26(5):767-772 doi:10.1016/0360-3016(93)90490-m 30.van der Voet JC, Keus RB, Hart AA, Hilgers FJ, Bartelink H The impact of treatment time and smoking on local control and complications in T1 glottic cancer. Int J Radiat Oncol Biol Phys 1998;42(2):247-255 doi:10.1016/s0360-3016(98)00226-0 31.Nishimura Y, Nagata Y, Okajima K, et al Radiation therapy for T1,2 glottic carcinoma: impact of overall treatment time on local control. Radiother Oncol 1996;40(3):225-232 doi:10.1016/01678140(96)01796-3 32.Elicin O, Ermiş E, Oehler C, et al Influencing Factors on Radiotherapy Outcome in Stage I-II Glottic Larynx Cancer—A Multicenter Study Original Research Frontiers in Oncology 2019-September-20 2019;9doi:10.3389/fonc.2019.00932 33.Swisher-McClure S, Mitra N, Lin A, et al Risk of fatal cerebrovascular accidents after external beam radiation therapy for early-stage glottic laryngeal cancer. Head Neck 2014;36(5):611616 doi:10.1002/hed.23342 34.Hong JC, Kruser TJ, Gondi V, et al Risk of cerebrovascular events in elderly patients after radiation therapy versus surgery for earlystage glottic cancer. Int J Radiat Oncol Biol Phys 2013;87(2):290296 doi:10.1016/j.ijrobp.2013.06.009 35.Al-Mamgani A, van Rooij PH, Woutersen DP, et al Radiotherapy for T1-2N0 glottic cancer: a multivariate analysis of predictive factors for the long-term outcome in 1050 patients and a prospective assessment of quality of life and voice handicap index in a subset of 233 patients Clinical Otolaryngology 2013;38(4):306-312 doi:https://doi.org/10.1111/coa.12139 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG VỚI XẠ TRỊ GIẢM SỐ PHÂN LIỀU TRONG UNG THƯ THANH QUẢN GIAI ĐOẠN T1N0M0 Giới: Nam □ Nữ □ Số điện thoại: Tuổi (năm): Hút thuốc lá: Có (đã đang) □ Khơng □ Giải phẫu bệnh-grad mô học Đại thể bướu Chồi, sùi □ Loét □ Bướu lan mép trước hai dây thanh: Có □ Khơng □ Vị trí bướu: dây □ dây □ Hình ảnh CT-scan: 10.Kích thước trường chiếu (xyz-cm): 11.Đặc điểm xạ trị: V100 V95 Thể tích đường liều 100% Thể tích PTV Liều max tủy 12.Viêm da: Độ I □ Độ II □ Độ III □ Độ IV □ Thời điểm xuất (số tia) 13.Đau họng Có □ Khơng □ Thời điểm xuất (số tia) Mức độ (loại thuốc giảm đau mạnh dùng) 14.Ho Có □ Khơng □ Thời điểm xuất (số tia) 15.Tác dụng phụ khác Có □ Khơng □ Loại: 16.Tổng thời gian xạ trị (ngày) Từ ngày đến ngày 17.Số ngày gián đoạn: Nguyên nhân: 18.Đáp ứng (soi): PR □ CR □ Thời điểm (tháng): 19.Đáp ứng CTscan: PR □ CR □ Thời điểm (tháng): 20.Tái khám Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngày Ghi (đáp ứng,tác dụng phụ, cải thiện giọng nói) 21.Đánh giá giọng nói Thời điểm Điểm VHI Trước xạ Dứt xạ Sau xạ tháng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục THƯ MỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Trước tiên, xin cám ơn ông/ bà đọc thư mời Hiện tại, khoa Xạ Đầu cổ, Tai Mũi Họng, Hàm mặt – Bệnh viện Ung bướu thực nghiên cứu phương pháp xạ trị giảm số phân liều (giảm số ngày xạ trị) cho số bệnh nhân ung thư quản giai đoạn sớm Trước đây, trường hợp ung thư quản giai đoạn sớm lựa chọn xạ trị xạ trị từ 33-35 lần, lần/ngày ngày tuần với mức lượng 2Gy Phác đồ mang lại khả lành bệnh lên đến 90% Nhiều nghiên cứu giới cho thấy rằng, việc chiếu tia xạ với mức lượng 2,25Gy 28 lần mang lại hiệu tương tự cho bệnh nhân ung thư quản giai đoạn sớm Các tác dụng phụ lúc xạ lâu dài hai cách xạ trị Cụ thể, với cách xạ trị mà thực nghiên cứu, q ơng/bà cần 28 ngày xạ để hồn thành việc điều trị, ngắn lần chiếu tia so với phương pháp cũ Và tác dụng phụ Khả điều trị khỏi bệnh phương pháp 92% Cải thiện giọng nói sau điều trị tốt Tuy nhiên, có nghiên cứu cho thấy tác dụng phụ muộn ví dụ nguy bị mắc ung thư mạch máu xạ trị khoảng 1,7% Tình gây tử vong cho bệnh nhân Trong trình điều trị, có số độc tính điều trị xảy ra, chúng tơi giải thích kĩ tư vấn cách giảm nhẹ triệu chứng Sau kết thúc xạ trị, ông/ bà hướng dẫn tái khám để theo dõi đáp ứng bệnh xử trí tác dụng phụ có Ơng/ bà có quyền dừng điều trị muốn Chúng cảm ơn hợp tác ông/ bà Ngày tháng năm BS tư vấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bệnh nhân/ thân nhân bệnh nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIỌNG NÓI VHI Nội dung PHẦN CHỨC NĂNG Giọng nói tơi làm cho người ta khó nghe Khi phịng có nhiều tiếng ồn người khác khó nghe tơi nói Gia đình khó khăn nghe tiếng tôi gọi họ nhà Tơi sử dụng điện thoại tơi mong muốn Tơi ngại tiếp xúc nhiều người giọng nói Chính giọng nói tơi có vấn đề, tơi nói chuyện với bạn bè, hàng xóm họ hàng Người ta thường hay yêu cầu tơi lặp lại tơi nói chuyện trực tiếp với họ Việc phát âm khó khăn tơi gây hạn chế sống cá nhân giao tiếp xã hội Tơi có cảm giác bị gạt khỏi nói chuyện giọng nói có vấn đề 10 Vấn đề giọng nói làm cho giảm thu nhập PHẦN THỰC THỂ Tôi cảm thấy bị hụt nói Âm giọng nói tơi thay đổi lien tục suốt ngày Người ta hay hỏi “ giọng nói bạn bị vậy?” Giọng nói nghe thô khô cứng Tôi cảm thấy thể phải ráng để nói tiếng Tơi khơng thể đốn trước giọng nói tơi trẻo rõ ràng Tơi cố gắng thay đổi giọng nói để nghe rõ Tơi cố gắng để nói chuyện tốt Vào buổi tối, giọng nói tơi khó nghe 10 Tơi hay bị giọng nói chuyện PHẦN CẢM XÚC Tơi thường căng thẳng nói chuyện với người khác giọng nói tơi Dường người ta khó chịu với giọng nói tơi Tơi cảm thấy người khác khơng thơng cảm giọng nói tơi Vấn đề giọng nói tơi làm tơi buồn chán Tơi chơi giọng nói có vấn đề Giọng nói làm thân tơi thấy khơng bình thường Tơi cảm thấy bực bội người ta hay yêu cầu phải lặp lại lời nói Tơi cảm thấy bối rối người ta hay yêu cầu phải lặp lại lời nói Giọng nói làm thấy thiếu tự tin 10 Tôi mặc cảm giọng nói có vấn đề tơi THỜI ĐIỂM: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ tên Huỳnh Văn C Nguyễn Văn T Đào Thị N Đặng Thế N Nguyễn Văn H Lê T Nguyễn Công T Thạch N Vũ Văn L Nguyễn Lộc K Phạm Cảnh C Chương Tấn T Nguyễn Văn B Trần Bá K Huỳnh Tấn H Phạm Thị H Doãn Đình T Trần Quang D Trần N Đào Duy T Nguyễn Bá T Phạm Thanh A Ngô Quang H Hà Bữu C Nguyễn Văn D Lương C Huỳnh Văn L Nguyễn Văn T Trần Quốc T Nguyễn Văn N Lương Văn L Cao Văn Q Huỳnh T Lâm Văn T Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Số hồ sơ 1911000486 1910012019 1911016896 1910002124 1912005802 2002006565 2006013902 2008000962 1912015801 2008004709 2009004210 2009010987 2010000144 2009010552 2010010738 2012009823 2010013369 15052948 2101006139 17087687 2101009643 2003001924 2105004693 210006954 210009894 210012155 210013417 2112002095 2111101092 2111005467 2112006706 2112003293 220002284 220016595 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh XÁC NHẬN CỦA PHỊNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Trưởng phòng KHTH Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w