1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho việt nam

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGƠ THỊ TÚ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Thị Thùy Dương TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT – NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Thùy Dương Các kết nêu viết chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, minh họa thực tiễn hay ví dụ trích dẫn viết đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Những tài liệu tham khảo sử dụng khóa luận liệt kê đầy đủ, cụ thể, trích dẫn quy định Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cơ cấu khóa luận CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT Giới thiệu Chương I 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 1.1.1 Khái niệm biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 1.1.2 Đặc điểm biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 12 1.2 Cơ sở quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 13 1.2.1 Cơ sở pháp lý 13 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 15 Kết luận Chương I 18 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT 19 Giới thiệu Chương II 19 2.1 Cơ sở lựa chọn pháp luật Tố tụng hình số quốc gia để nghiên cứu học tập 19 2.2 Quy định pháp luật Tố tụng hình số quốc gia biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 20 2.2.1 Pháp luật Tố tụng hình Trung Quốc biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 20 2.2.2 Pháp luật Tố tụng hình Nga biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 27 2.2.3 Pháp luật Tố tụng đặc biệt Pháp biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 32 2.3 So sánh quy định pháp luật Tố tụng hình số quốc gia biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 42 2.3.1 Những điểm tương đồng 42 2.3.2 Những điểm khác biệt 43 Kết luận Chương II 45 CHƯƠNG III: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 46 Giới thiệu Chương III 46 3.1 Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 46 3.1.1 Cơ sở pháp lý biện pháp điều tra Tố tụng đặc biệt cụ thể 46 3.1.2 Quy định trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 49 3.1.3 Quy định thẩm quyền, thủ tục áp dụng trách nhiệm chủ thể việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 52 3.1.4 Quy định thời hạn áp dụng hủy bỏ áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 56 3.1.5 Quy định việc sử dụng kết thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 57 3.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 58 3.2.1 Những kết đạt 58 3.2.2 Những khó khăn tồn 60 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 61 3.4 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt 65 Kết luận Chương III 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ STT TỪ VIẾT TẮT Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình Điều tra tố tụng đặc biệt Cơ quan điều tra Điều tra viên ĐTV Công tố viên CTV Liên Hợp Quốc LHQ Tố tụng hình TTHS Vụ án hình VAHS 10 Viện kiểm sát VKS 11 Viện kiểm sát nhân dân BLTTHS BLHS ĐTTTĐB CQĐT VKSND PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ luật Tố tụng hình 2015 (BLTTHS) lần ghi nhận biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt (ĐTTTĐB) chương XVI gồm 06 điều (từ Điều 223 đến Điều 228), bước đột phá cho lập pháp Việt Nam phù hợp với xu hướng giới ý nghĩa to lớn mà mang lại Đầu tiên, xuất phát đòi hỏi thực tiễn khách quan, tình hình tội phạm có xu hướng gia tăng với cách thức mới, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, có tính chất ngày nghiêm trọng, đặc biệt việc lợi dụng tiên tiến, phát triển, thông minh thiết bị kỹ thuật hay tảng liên kết toàn cầu mạng xã hội, Các tội phạm hoạt động dần có câu kết chặt chẽ, phân công công việc tổ chức ngày quán Thứ hai, giới có nhiều Cơng ước khuyến khích quốc gia ghi nhận biện pháp ĐTTTĐB nhằm phòng chống tội phạm đặc thù, từ mà việc ghi nhận biện pháp vào luật trở thành xu hướng chung… Để phù hợp với xu luật hóa Công ước, Việt Nam quy định chế định biện pháp ĐTTTĐB BLTTHS Cuối cùng, công đấu tranh phòng, chống tội phạm diễn cách nhanh chóng xác, tối ưu nguồn lực vật chất tinh thần mà chế định đời giúp tăng cường hiệu cho công tác điều tra Các chứng thu thập hợp pháp sử dụng cách trực tiếp để chứng minh tội phạm mà không cần thời gian cơng sức cho giai đoạn chuyển hóa chứng Giúp quy trình tố tụng trở nên minh thị tránh tùy tiện hay lạm dụng biện pháp để xâm phạm quyền người Chính lẽ trên, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn góp phần nhỏ vào cơng xây dựng hoàn thiện quy định BLTTHS Việt Nam biện pháp ĐTTTĐB Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, biện pháp ĐTTTĐB vấn đề trọng quan tâm nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn Để phục vụ cho việc tham khảo trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu vấn đề trên, cụ thể sau: Về giáo trình, sách chun khảo, bình luận có cơng trình sau: - Nguyễn Hịa Bình (chủ biên) (2016), Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Trong tác giả Trần Đình Nhã với viết “Điều tra Tố tụng đặc biệt” đề cập đến biện pháp ĐTTTĐB với nội dung gồm trường hợp áp dụng, thẩm quyền, - Trần Công Phàn (chủ biên) (2017), Những nội dung đạo luật tư pháp hình sự, Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Trong đó, tác giả Nguyễn Xuân Yêm với viết “Biện pháp điều tra Tố tụng đặc biệt - Một số hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015” đề cập đến cần thiết việc quy định biện pháp ĐTTTĐB nêu khái quát số nội dung Về luận văn có nghiên cứu tác giả như: - Hà Thị Thúy Lan (2019), Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt luật Tố tụng hình – Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn trình bày, phân tích so sánh pháp luật Tố tụng hình (TTHS) Việt Nam với pháp luật TTHS số quốc gia biện pháp ĐTTTĐB Từ đó, đưa đánh giá kiến nghị để hoàn thiện - Nguyễn Thị Phương Thanh (2019), Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích cần thiết việc quy định biện pháp ĐTTTĐB, trình xây dựng nội dung quy định pháp luật biện pháp này, đưa dẫn chứng thực tiễn rút nhận xét, đề xuất số giải pháp thực Ngồi có báo khoa học tác giả cơng bố có đề cập đến biện pháp ĐTTTĐB như: - Nhóm tác giả Viện kiểm sát (VKS) huyện Yên Dũng, Chuyên đề Quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; việc ghi âm, ghi hình có âm theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 vấn đề cần lưu ý thực chức năng, nhiệm vụ kiểm sát Bài viết đánh giá tác động thi hành quy định biện pháp ĐTTTĐB thực tiễn vấn đề cần lưu ý để bảo đảm thi hành Từ đúc kết khó khăn, vướng mắc thi hành đề xuất giải pháp khắc phục - Phúc Anh, “Vụ án Nguyễn Duy Linh quy định pháp luật biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đấu tranh chống tham nhũng”, Tạp chí Pháp lý, số 07/2021, (34-37) Bài viết làm rõ quy định biện pháp ĐTTTĐB thông qua việc phân tích vụ án tham nhũng (mơi giới hối lộ) Nguyễn Duy Linh - Võ Hồng Phượng, Võ Minh Kỳ, “Quyền riêng tư cá nhân biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 05/2018, (31-36) Bài viết phân tích biện pháp ĐTTTĐB mối quan hệ với quyền riêng tư cá nhân, từ điểm hạn chế biện pháp xâm phạm mức đến quyền riêng tư kiến nghị khắc phục - Phạm Thanh Tú, “Chế định biện pháp điều tra đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình 2015: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí cơng thương, số 23 (10/2021), (2025) Bài viết phân tích số nội dung biện pháp ĐTTTĐB trường hợp áp dụng, thẩm quyền áp dụng, từ đặt số vấn đề hoàn thiện chế định - Phan Văn Chánh, “Đảm bảo quyền người áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2018, (29-35) Bài viết phát có đề xuất liên quan đến vấn đề đảm bảo quyền người áp dụng biện pháp ĐTTTĐB - Phan Văn Chánh, “Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 06/2016, (21-26) Bài viết phân tích bình luận số vấn đề lý luận, đề xuất xây dựng, sử dụng phối hợp lực lượng quy trình áp dụng biện pháp ĐTTTĐB - Đỗ Văn Chiến, Nguyễn Hà Bích, “Điều kiện đảm bảo cho hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, số 07/2021, (31-35) Bài viết phân tích điều kiện yếu tố bí mật hay phương tiện thực hiện, để đảm bảo hoạt động ĐTTTĐB diễn có hiệu - Nguyễn Sơn Phước, “Đánh giá quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Quyển số 3/2022, (28-42) Bài viết đánh giá số vấn đề lý luận, phân tích quy định số quốc gia giới biện pháp ĐTTTĐB Từ đó, đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu tiến hành - Nguyễn Văn Tùng, “Hoàn thiện quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2022, (41-50) Bài viết số bất cập quy định pháp luật biện pháp ĐTTTĐB, từ đưa kiến nghị phù hợp - Lê Huỳnh Tấn Duy, “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trình giải vụ án hình tội phạm tham nhũng”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 08/2019 (129)/2019 – 2019, (79-94) Bài viết phân tích số vấn đề lý luận, quy định luật biện pháp ĐTTTĐB Đồng thời, đối chiếu với quy định Công ước để đưa định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam - Lê Huỳnh Tấn Duy, “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học kiểm sát, số 3(65)/2023, (13-22) Bài viết phân tích so sánh biện pháp ĐTTTĐB lập trường quan điểm quốc tế nước Trung Quốc, Đức, Nam Úc Từ điểm tiến mà Việt Nam học tập - Đào Anh Tới, “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt số vấn đề kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2017, (29-34) Bài viết trình bày nhận thức biện pháp ĐTTTĐB sở quy định pháp luật quốc tế, số quốc gia kiến nghị cho Việt Nam - Hoàng Anh Tuyên, “Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bảo vệ quyền người quyền công dân Tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 03/2018, (3-11) Bài viết trình bày nội dung BLTTHS, có nêu lên nội dung bảo vệ quyền người, quyền công dân cách bổ sung quy định biện pháp ĐTTTĐB - Vũ Văn Giang, “Những vấn đề biện pháp điều tra đặc biệt Tố tụng hình nước ngồi”, Tạp chí Kiểm sát, số 18 (9/2015), (49-52) Bài viết phân tích so sánh quy định biện pháp ĐTTTĐB Việt Nam với nước giới Bên cạnh website có viết, phát biểu quy định biện pháp ĐTTTĐB, nhận xét hoàn thiện Các viết nghiên cứu nhiều góc nhìn mặt khác biện pháp ĐTTTĐB Có lý luận, thực tiễn hay so sánh Tuy nhiên, công trình có ba khía cạnh truyền tải chi tiết tỉ mỉ cịn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài hợp lý cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu đúc kết kinh nghiệm mặt lý luận thông qua việc so sánh pháp luật Việt Nam số nước nhằm bổ sung hoàn thiện pháp luật quốc gia Ngoài ra, qua việc nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, khóa luận đưa đề xuất nhằm góp phần cải thiện hiệu áp dụng biện pháp ĐTTTĐB 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đảm bảo hoàn thành tốt đạt trọn vẹn mục đích nghiên cứu, khóa luận đưa tiến hành giải nhiệm vụ sau: - Trình bày, phân tích sở lý luận biện pháp ĐTTTĐB; - Phân tích, đánh giá so sánh quy định pháp luật TTHS Trung Quốc, Nga Pháp biện pháp ĐTTTĐB - Phân tích, so sánh quy định pháp luật TTHS Việt Nam liên quan đến biện pháp ĐTTTĐB đánh giá thực tiễn áp dụng; - Đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện áp dụng có hiệu pháp luật TTHS Việt Nam liên quan đến biện pháp ĐTTTĐB sở học tập kinh nghiệm pháp luật số nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề lý luận; quy định pháp luật Trung Quốc, Nga, Pháp Việt Nam biện pháp ĐTTTĐB Ngoài ra, thực tiễn áp dụng biện pháp ĐTTTĐB nghiên cứu khóa luận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp ĐTTTĐB như: khái niệm, đặc điểm ý nghĩa; sở quy định nguyên tắc áp dụng Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, Trung Quốc, Nga Pháp biện pháp ĐTTTĐB phương diện như: sở pháp lý biện pháp cụ thể, thẩm quyền thủ tục áp dụng, trách nhiệm chủ thể, thời hạn áp dụng hủy bỏ việc áp dụng, việc sử dụng kết thu thập từ biện pháp ĐTTTĐB Phạm vi nghiên cứu không gian: thực tiễn áp dụng quy định biện pháp ĐTTTĐB Việt Nam phạm vi nước Phạm vi nghiên cứu thời gian: từ quy định BLTTHS 2025 liên quan đến biện pháp ĐTTTĐB có hiệu lực pháp luật đến hoàn thành nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 62 cộng tác viên bí mật cơng tác đấu tranh chống tội phạm có tổ chức cần cộng tác viên tổ chức tội phạm Hơn để tăng tính hiệu biện pháp theo dõi bí mật đối tượng nhằm biết địa điểm tụ tập, thường diễn hoạt động bất hợp pháp hay bí mật hoạt động nhóm tổ chức nhằm có biện pháp đối phó, đánh úp bắt gọn bổ trợ cho cơng tác ghi âm, ghi hình bí mật, cần thiết Trong đó, hai ba nước mà khóa luận phân tích Trung Quốc Pháp có quy định biện pháp xâm nhập điều tra Do bổ sung thêm Điều 223 BLTTHS 2015 thêm khoản quy định biện pháp sau: “4 Theo dõi bí mật; Sử dụng cộng tác viên bí mật” Thứ hai, cần xem xét mở rộng phạm vi áp dụng cho tội phạm có tổ chức thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Ta thấy đa số quốc gia khảo sát áp dụng biện pháp cho tội có mức độ nghiêm trọng thấp nhiều so với Việt Nam, điển hình pháp luật Pháp trọng tội phạm có tổ chức, có biện pháp áp dụng với loại tội phạm mà mức hình phạt từ năm tù, so với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng từ 15 năm Việt Nam thật chênh lệch lớn Do đó, kiến nghị áp dụng biện pháp ĐTTTĐB cho tội phạm có tổ chức thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, sửa đổi khoản Điều 224 BLTTHS sau: “2 Tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm nghiêm trọng” Thứ ba, việc thêm trường hợp áp dụng biện pháp ĐTTTĐB theo yêu cầu nạn nhân Như phân tích giới thừa nhận trường hợp áp dụng biện pháp nghe điện thoại bí mật theo yêu cầu nạn nhân bị tống tiền, với hành vi bắt cóc tin Trong q trình soạn thảo BLTTHS có nhiều ý kiến đồng tình cho việc quy định trường hợp này, nhiên cuối lại chưa thể đưa vào luật Hơn nữa, sở tham khảo pháp luật nước Nga khoản Điều 186 BLTTHS Nga có ghi nhận việc áp dụng biện pháp ĐTTTĐB trường hợp “có mối đe dọa bạo lực, tống tiền hành vi phạm tội khác nạn nhân, nhân chứng người thân, họ hàng, người gần gũi họ có đơn người này, ”142 Hoặc theo Điều 100 BLTTHS Pháp biện pháp ĐTTTĐB áp dụng theo yêu cầu nạn nhân trường hợp “một hành vi phạm tội bị phạt tù thực phương tiện liên lạc điện tử 142 Khoản Điều 186 BLTTHS Nga 63 đường dây nạn nhân” Do đó, “thiết nghĩ cần bổ sung thêm trường hợp bị hại người đại diện bị hại đề nghị áp dụng biện pháp điều tra đặc biệt với để thu thập chứng cứ”143, nên bổ sung thêm khoản Điều 225 BLTTHS sau “1b Biện pháp áp dụng trường hợp có yêu cầu văn bị hại người đại điện họ” Thứ tư, vấn đề bổ sung thẩm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp ĐTTTĐB VKSND tối cao VKS Quân Trung ương, bổ sung thẩm quyền khoản Điều 225 BLTTHS sau: “Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu trở lên, tự theo yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt” Thứ năm, việc xem xét không cần thủ tục phê chuẩn có yêu cầu áp dụng từ phía Viện trưởng VKS tương ứng Vì phân tích khơng bảo đảm tính nhanh chóng hoạt động điều tra, thời gian, tốn kinh phí Hơn khơng kịp thu thập chứng đối tượng thực tội phạm lần kịp thời che giấu tội phạm Do đó, khoản Điều 225 BLTTHS nên bổ sung thành “Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành, trừ trường hợp định ban hành dựa yêu cầu áp dụng biện pháp Viện trưởng VKS cấp” Thứ sáu, việc bổ sung nội dung cần giữ bí mật Như phân tích nước ta tham khảo pháp luật Trung Quốc để sửa đổi, bổ sung khoản Điều 225 BLTTHS thành “phải giữ bí mật Nhà nước, bí mật thương mại bí mật riêng tư cá nhân Mọi hành vi vi phạm trách nhiệm giữ bí mật bị xử lý kỷ luật theo loại tội tương ứng với BLHS tùy thuộc vào tính chất nghiêm trọng hành vi hậu để bồi thường thiệt hại” Thứ bảy, bổ sung chủ thể có trách nhiệm giữ bí mật ĐTV - người tiến hành áp dụng biện pháp sử dụng kết từ biện pháp ĐTTTĐB; KSV - người kiểm sát việc thực biện pháp ĐTTTĐB theo quy định pháp luật Cụ thể, sửa đổi khoản Điều 225 BLTTHS sau: “4 Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm Nguyễn Phương Thảo, Quy định nguồn chứng liệu điện tử Bộ luật Tố tụng hình 2015, Hội thảo khoa học Những điểm Bộ luật Tố tụng hình 2015, Hội thảo Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học 143 Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2016, tr.26 64 sát, Kiểm sát viên, Điều tra viên có thẩm quyền người thi hành định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải giữ bí mật” Thứ tám, cần bổ sung quy định việc thơng báo kết điều tra có liên quan đến đối tượng như: đối tượng bị áp dụng biện pháp, người bào chữa, nhằm phát huy tối đa quyền bào chữa tự bào chữa, nhiên, để đảm bảo cho hoạt động tố tụng, nên thông báo thông tin mà việc thông báo không ảnh hưởng đến hoạt động tố tụng thông thường Cụ thể, bổ sung khoản Điều 227 BLTTHS sau: “3 Cơ quan điều tra có trách nhiệm thông báo kết việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cho Viện trưởng Viện kiểm sát phê chuẩn Việc thông báo thực đối tượng bị áp dụng biện pháp người bào chữa họ trường hợp việc thông báo không làm ảnh hưởng đến hoạt động thông thường thủ tục tố tụng lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác” Thứ chín, vấn đề sử dụng chứng cứ, cần cân nhắc quy định thêm việc không tiêu hủy thông tin, tài liệu không liên quan đến vụ án điều tra liên quan đến tội phạm khác chưa khởi tố cân nhắc việc hợp pháp hóa chứng dùng làm chứng khởi tố vụ án khác Cụ thể, sửa đổi khoản Điều 227 BLTTHS sau: “1 Thông tin, tài liệu thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt sử dụng vào việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; thơng tin, tài liệu khơng liên quan đến vụ án phải tiêu hủy kịp thời, trừ trường hợp thơng tin, tài liệu có liên quan đến vụ án khác” Thứ mười, vấn đề quy định thẩm quyền quy trình giám sát việc tiêu hủy chứng khơng liên quan Cần có thơng tư liên tịch phối hợp “hướng dẫn cụ thể vấn đề tiêu hủy thông tin, tài liệu thu biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt không liên quan đến vụ án Việc tiêu hủy cần có chứng kiến đại diện quan chuyên trách, quan chuyên trách thi hành định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chịu trách nhiệm tiêu hủy Thời điểm tiêu hủy thời điểm kết thúc giai đoạn xét xử vụ án hình sự”144 Theo đó, cần quy định văn hướng dẫn với nội dụng cụ thể yêu cầu việc tiêu hủy thông tin, tài liệu không liên quan đến vụ án phải tiến hành kiểm soát KSV phải lập biên bản, lưu vào 144 Học viện An ninh nhân dân (2016), ttđd (135), tr.38 65 hồ sơ vụ án Thứ mười một, bổ sung chế bảo vệ quyền người bị áp dụng, người liên quan quyền phát sinh quan có thẩm quyền áp dụng khơng biện pháp này, quyền nêu ý kiến chứng sử dụng vụ án thu thập biện pháp ĐTTTĐB Tham khảo khoản Điều 186, khoản Điều 186.1 BLTTHS Pháp tổ chức, cá nhân quan có liên quan có mặt ĐTV ghi biên chứng thu thập biện pháp ĐTTTĐB sử dụng vụ án có quyền nêu ý kiến, nhận xét biên “Do vậy, cần thiết nghiên cứu để hướng đến ghi nhận quyền người bị áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt như: Quyền khiếu nại định quan tiến hành tố tụng; quyền chứng minh vi phạm quan tiến hành tố tụng; quyền công khai xin lỗi hay bồi thường thiệt hại ”145 Cuối cần quy định mở rộng thời điểm áp dụng biện pháp ĐTTTĐB cho giai đoạn trước khởi tố vụ án Tham khảo pháp luật Pháp khoản Điều 70695-12 BLTTHS Pháp “trong giai đoạn tiếp nhận thơng tin tội phạm” TPĐT có quyền áp dụng biện pháp ĐTTTĐB sau tham khảo ý kiến CTV Do đó, nên sửa đổi Điều 223 BLTTHS thành “Sau tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm, xét thấy cần thiết, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt” 3.4 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Với thực trạng áp dụng tồn số bất cập tại, cần có số giải pháp để khắc phục khó khăn nâng cao hiệu áp dụng Cụ thể, cần cải thiện ba khía cạnh hợp tác quốc tế, nhân lực vấn đề sở vật chất, kĩ thuật Thứ nhất, cần tăng cường hợp tác quốc tế việc phối hợp điều tra, áp dụng biện pháp ĐTTTĐB thực sở Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo thoả thuận vụ việc cụ thể quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi có liên quan… Việc tăng cường hợp tác quốc tế giúp “chia sẻ thông tin, hiểu biết việc điều tra, truy tố, xét xử 145 Phan Văn Chánh, “Đảm bảo quyền người áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2018, (29-35), tr.34 66 vụ án hình sự; việc sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hình đặc biệt kỹ thuật số, kỹ thuật điện tử, trí tuệ nhân tạo phát đấu tranh với loại tội phạm”146 Thứ hai, cần đào tạo để nâng cao nguồn nhân lực có đầy đủ trình độ sức khỏe, hiểu biết sâu rộng công nghệ thơng tin, am hiểu pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao để đáp ứng nhu cầu thực chế định biện pháp ĐTTTĐB nói chung chứng điện tử nói riêng Thứ ba, cần cải thiện nâng cấp thiết bị, vật chất kỹ thuật, để đấu tranh với tội phạm có tính chất đặc thù cần “đặt u cầu cần phải trang bị phương tiện, thiết bị để phục vụ cho hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt Đồng thời, thiết bị để lưu trữ thông tin, tài liệu thu thập từ việc tiến hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cần đầu tư, trang bị, đảm bảo lưu trữ đầy đủ, xác Việc chuẩn bị kỹ lưỡng phương tiện, thiết bị, sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt giúp cho hoạt động tiến hành khách quan, khoa học, phục vụ thu thập thông tin, tài liệu cho trình chứng minh tội phạm đầy đủ, xác”147 Hơn nữa, cần phải có thiết bị công nghệ đại, phương tiện đủ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu phòng chống tội phạm ngày cao Đặc biệt áp dụng biện pháp thu thập bí mật DLĐT cần “xây dựng hệ thống, phần mềm tìm kiếm, phát hiện, thu thập, giám định phân tích, đánh giá sử dụng chứng điện tử, theo ngành pháp y máy tính, pháp y mạng máy tính, pháp y thiết bị di động, pháp y mạng xã hội…”148 Nguyễn Đức Hạnh, “Khai thác chứng từ nguồn liệu điện tử phục vụ việc buộc tội, tranh tụng Viện kiểm sát phiên tòa”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2021, (42-49), tr.49 146 147 Đỗ Văn Chiến, Nguyễn Hà Bích, “Điều kiện đảm bảo cho hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, số 07/2021, (31-35), tr.35 148 Lê Tấn Quan, “Hướng cho chứng điện tử Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 07 (4/2018), (42-45), tr.45 67 Kết luận Chương III Chương III này, tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam biện pháp ĐTTTĐB, tìm hiểu 05 vấn đề sở pháp lý biện pháp cụ thể; trường hợp áp dụng biện pháp; thẩm quyền, thủ tục áp dụng trách nhiệm chủ thể; thời hạn áp dụng việc hủy bỏ áp dụng biện pháp; việc sử dụng kết thu thập làm chứng Từ đó, sở tác giả so sánh với pháp luật 03 quốc gia khảo sát để thấy ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện Tác giả từ kết đạt thực tiễn, đưa số liệu cụ thể để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu Chỉ khó khăn, hạn chế cịn tồn đọng, tìm nguyên nhân hạn chế này, từ đưa giải pháp nhằm kiến nghị hồn thiện pháp lý nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn 68 KẾT LUẬN CHUNG Song song với phát triển khoa học công nghệ, sống vật chất tinh thần người dần cải thiện Tuy nhiên, song hành với ham muốn tham vọng lớn, tiếp thu khơng có chọn lọc khiến số phận xã hội có tư tưởng lệch lạc Do mà tình hình phạm tội chuyển biến xấu trở nên cực đoan, biến hóa khơn lường Tình hình tội phạm phức tạp khả cơng cụ phịng chống, đấu tranh phải liệt sắc bén hơn, mà chế định biện pháp ĐTTTĐB cơng cụ hữu hiệu để phịng chống tội phạm có phần đặc thù Qua việc nghiên cứu thực khóa luận này, tác giả tìm hiểu phân tích chế định biện pháp ĐTTTĐB góc độ so sánh với pháp luật 03 nước Nga, Trung Quốc Pháp để có nhìn tổng qt chi tiết, từ tác giả rút kinh nghiệm quý báu từ tiến pháp luật nước để đưa kiến nghị phù hợp Cụ thể, thông qua 03 chương, tác giả từ tảng chung đến cụ thể phân tích, tìm hiểu pháp luật 03 quốc gia khảo sát, từ thấy ưu điểm hạn chế pháp luật nước Để đựa vào đó, tác giả phân tích quy định Việt Nam để đối chiếu, nhìn nhận từ thực tiễn áp dụng đúc kết điểm mấu chốt để hoàn thiện pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 2003 Luật Tố tụng hình Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa năm 2018 Bộ luật Tố tụng hình Pháp năm 1957 (bản sửa đổi tháng 5/2023) Bộ luật Tố tụng hình Liên bang Nga năm 2001 (sửa đổi vào 28/4/2023) Quy định thủ tục giải vụ án hình quan Công An 2012 - Lệnh Bộ Cơng An Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (sửa đổi năm 2018) II VIỆT NAM Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Bộ luật hình (Luật số 100/2015/QH13) 27/11/2015 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 B SÁCH THAM KHẢO, BÀI VIẾT KHOA HỌC, THAM LUẬN, LUẬN VĂN I TIẾNG VIỆT Bộ Tư Pháp – Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư Pháp Cao Anh Đức, Ngơ Thị Bích Thu, “Biện pháp thu thập chuyển hóa, sử dụng chứng điện tử vụ án sử dụng cơng nghệ cao”, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2021, (24-31) Đỗ Văn Chiến, Nguyễn Hà Bích, “Điều kiện đảm bảo cho hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, số 07/2021, (31-35) Hà Thị Thúy Lan (2019), Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt luật Tố tụng hình – Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Huyền Trang, “Một số bất cập, hạn chế trình xử lý vụ án hình liên quan đến nguồn chứng liệu điện tử”, Tạp chí Cơng thương, số 01 (01/2021), (18-21) Học viện An ninh nhân dân (2016), Nhóm nghiên cứu Chuyên đề biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 vấn đề đặt tổ chức thực hiện, Hà Nội Lê Huỳnh Tấn Duy, “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trình giải vụ án hình tội phạm tham nhũng”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 08 (129)/2019, (79-94) Lê Huỳnh Tấn Duy, “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học kiểm sát, số 3(65)/2023, (13-22) Lê Tấn Quan, “Hướng cho chứng điện tử Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 07 (4/2018), (42-45) 10 Nguyễn Đức Hạnh, “Khai thác chứng từ nguồn liệu điện tử phục vụ việc buộc tội, tranh tụng Viện kiểm sát phiên tịa”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2021, (42-49) 11 Nguyễn Sơn Phước, “Đánh giá quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Quyển số 3/2022, (28-42) 12 Nguyễn Phương Thảo, Quy định nguồn chứng liệu điện tử Bộ luật Tố tụng hình 2015, Hội thảo khoa học Những điểm Bộ luật Tố tụng hình 2015, Hội thảo Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 13 Nguyễn Thị Phương Thanh (2019), Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thái Phúc, Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt luật Tố tụng hình 2015, Bài viết hội thảo khoa học trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Tùng, “Hồn thiện quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, số 02/2022, (41-50) 16 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển Tiếng Việt Tường giải Liên tưởng, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Nhà phát hành Đơng Tây, phát hành tháng 3/2004 17 Phúc Anh, “Vụ án Nguyễn Duy Linh quy định pháp luật biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đấu tranh chống tham nhũng”, Tạp chí Pháp lý, số 7/2021, (34-37) 18 Phan Văn Chánh, “Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 06/2016, (21-26) 19 Phan Văn Chánh, Biện pháp điều tra trinh sát điều tra tố tụng đặc biệt – Một số vấn đề cần trao đổi, Bài viết kỷ yếu hội thảo trường, Đại học An ninh nhân dân năm 2018 20 Phan Văn Chánh, “Đảm bảo quyền người áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2018, (29-35) 21 Phạm Quang Phúc, Tìm hiểu quy định BLTTHS năm 2015 biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những điểm BLTTHS 2015, Hội thảo Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 22 Viện kiểm sát nhân dân huyện Yên Dũng, Chuyên đề Quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, việc ghi âm, ghi hình có âm theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 vấn đề cần lưu ý thực chức năng, nhiệm vụ kiểm sát 23 Vũ Văn Giang, “Những vấn đề biện pháp điều tra đặc biệt Tố tụng hình nước ngồi”, Tạp chí Kiểm sát, số 18 (9/2015), (49-52) II TIẾNG ANH Claudia War-ken, “Classification of Electronic Data for Criminal Law Purposes”, Tòa án khu vực (Land-ge-richt) Ulm - Đức số tháng 4/2018, (226234) III TIẾNG TRUNG Hồ Minh, “技术侦查: 模糊授权抑或严格规制” (Điều tra kỹ thuật: Ủy quyền mơ hồ quy định nghiêm ngặt), Tạp chí Luật Thanh Hoa, số năm 2013, (2536) Nghê Tĩnh, 法国预审法官制度存废之争 (Tranh chấp việc trì bãi bỏ hệ thống Thẩm phán điều tra Pháp), Nhật báo Tòa án nhân dân ngày 21 tháng năm 2010, thứ Trần Vệ Đông, “推进侦查权配置的法治化” (Thúc đẩy pháp quyền việc phân bổ quyền điều tra), Tạp chí Thơng tin Pháp lý, số Z1 năm 2011, (68-71) Tôn Ngọc Hoa, “何谓 “严格的批准手续” - 对我国 刑事诉讼法 技术侦查条 款的合宪性解读” (Thủ tục phê chuẩn nghiêm ngặt" - Giải thích hiến pháp điều khoản điều tra kỹ thuật Luật Tố tụng hình Trung Quốc), Tạp chí Đánh giá luật pháp tồn cầu, số năm 2013, (33-47) Trần Vệ Đông, Lưu Kế Hoa, Trình Lơi, “法国刑事诉讼法改革的新进展 - 中 国人民大学诉讼制度与司法改革研究中心赴欧洲考察报告之一” (Bước tiến cải cách luật Tố tụng hình Pháp - Một báo cáo điều tra gửi tới Châu Âu Trung tâm Nghiên cứu Hệ thống Tố tụng Cải cách Tư pháp Đại học Nhân dân Trung Quốc), Nhật báo Viện kiểm sát nhân dân, số 10/2004, (66-71) Thạch Bằng Bằng, “正当程序视野下的反有组织犯罪法:法国的经验与教 训” (Chống tội phạm có tổ chức từ góc độ thủ tục tố tụng: Kinh nghiệm học Pháp), Tạp chí Luật hình Trung Quốc, số 11 năm 2011, (118127) IV TIẾNG NGA Bộ Nông nghiệp Liên bang Nga - Đại học Nông nghiệp Bang Ku-ban - Khoa Luật Hình sự, Криминалистическая методика расследования отдельных видов и групп преступлений (Phương pháp hình điều tra số loại, nhóm tội phạm), Sách hướng dẫn, Kra-sno-dar năm 2013 Chur-kin, Оперативно-розыскная деятельность - правовая основе в органах военной юстиции (Hoạt động điều tra - hoạt động hợp pháp quan tư pháp quân sự), Luận văn Mátx-cơ-va năm 2005 Rez-van, Sub-bo-ti-na Khar-chen-ko (biên tập), Криминалистика: Тактика, организация и методика расследования преступлений: Учебник (Sách giáo khoa Tội phạm học: Chiến thuật, tổ chức phương pháp điều tra tội phạm), Vol-go-grad: Bộ Nội vụ Nga, 2000 Smir-nov Ka-li-nov-sky, Уголовный Процесс: Учебник (Tố tụng hình sự: Sách giáo khoa), Giáo sư Smir-nov chủ biên; tái lần thứ có sửa đổi bổ sung, Mos-cow 2008 V TIẾNG PHÁP Jean-Marc Her-bault, “La lutte de la France contre le terrorisme et le crime organisé” (Cuộc chiến chống khủng bố tội phạm có tổ chức Pháp), Tạp chí pháp lý Đại học Cơng tố Quốc gia, số năm 2009, (27-32) Ri-ta E-sen, “Intercepter les communications conformément la loi” (Quy định pháp luật chặn thơng tin liên lạc), Tạp chí Tội phạm, số 76 (2) năm 2012, (164-178) C TÀI LIỆU TỪ INTERNET I TIẾNG VIỆT Báo Pháp Luật TP.HCM, trao đổi với Nguyễn Hịa Bình, Viện trưởng VKSND Tối cao - quan chủ trì dự thảo BLTTHS, năm 2015, https://plo.vn/vien-truongvksnd-toi-cao-nguyen-hoa-binh-kiem-sat-chat-khi-dieu-tra-dac-bietpost367282.html [truy cập ngày 03/4/2023] Báo Dân trí năm 2015, “Cho phép nghe điện thoại để “tóm” tội phạm tham nhũng?”, vấn Đỗ Văn Đương - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp Quốc hội, https://dantri.com.vn/xa-hoi/cho-phep-nghe-len-dien-thoai-detom-toi-pham-tham-nhung-20151106072428082.htm [truy cập ngàu 29/5/2023] Báo Tiền Phong (2015), “Trao đổi với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Hịa Bình biện pháp điều tra đặc biệt quy định Bộ luật Tố tụng Hình sự”, https://plo.vn/phap-luat/vien-truong-vksnd-toi-cao-nguyenhoa-binh-kiem-sat-chat-khi-dieu-tra-dac-biet-596422.html [truy cập ngày 24/4/2023] Hồ Ngọc Đức, “Dự án Từ điển Tiếng Việt miễn phí”, https://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ [truy cập ngày 28/4/2023] Mai Nga, “Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt vụ án ma túy năm 2020”, cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cacbien-phap-dieu-tra-to-tung-dac-biet-va-kiem-sa-t8120.html [truy cập ngày 24/4/2023] Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Thực trạng thực thi, tuân thủ Công ước LHQ chống tham nhũng Việt Nam số kiến nghị”, http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/2?idMenu=120 [truy cập ngày 28/4/2023] Võ Minh Kỳ, “Các quy định pháp luật biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Viện kiểm sát nhân dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Cac-quy-dinh-phap-luat-ve-bien-phapdieu-tra-to-tung-dac-biet-13139/ [truy cập ngày 28/4/2023] II TIẾNG TRUNG Nhóm tác giả trang điện tử, “法国刑事诉讼法改革的新进展” (Tiến cải cách luật Tố tụng hình Pháp), http://www.criminallaw.com.cn/article/default.asp?id=9109&fbclid=IwAR0jH 2fwF8KNwG9VlWKcAby0cFzlYRmkFpa32hrgkhak51qa5UcKt3F1n3w [truy cập ngày 10/4/2023] (Tiếng Trung) III TIẾNG NGA Be-zlep-kin, “Постатейный комментарий к УПК РФ” (Bình luận Bộ luật Tố tụng hình Liên bang Nga (từng mục)”, tái lần thứ 11, Triển vọng năm 2014, https://upkod.ru/chast-2/razdel-8/glava-25/st-186-upkrf/kommentarii [truy cập ngày 10/4/2023] Văn phòng luật An-to-nov & đối tác, “Понятие и виды следственных действий” (Khái niệm loại hoạt động điều tra), Mục tin tức chuyên nghiệp, https://pravo163.ru/ponyatie-i-vidy-sledstvennyx-dejstvij/, [truy cập ngày 09/4/2023] PHỤ LỤC SO SÁNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT Quốc gia Trung Quốc Nga Pháp - Tên gọi: “Kỹ thuật điều tra đặc biệt” - Các biện pháp: Giám sát tài liệu; giám sát nơi ở; giám sát liên lạc giám sát địa - Khơng có tên chung, có tên riêng biện pháp - Các biện pháp: kiểm soát ghi âm trao đổi điện thoại; thu thập thông tin từ liên lạc người - Khơng có tên chung, có tên riêng biện pháp - Các biện pháp: Xâm nhập; chặn liên lạc, đặt thiết bị theo dõi ghi âm, chép lại qua đường viễn thông; giám sát; thâm nhập nhà riêng, cài đặt phương tiện ghi âm ghi hình ảnh số địa điểm số phương thuê bao thiết bị thuê bao tiện lại truy cập liệu tin học Sau khởi tố vụ án Sau khởi tố vụ án Tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm - Tội xâm phạm an ninh quốc gia, Tùy biện pháp - Tùy biện pháp mà điều kiện áp dụng khác nhau, Việt Nam Tiêu chí Tên/Loại biện pháp điểm nghi ngờ Thời điểm áp dụng Trường hợp/ Căn áp dụng tội phạm khủng bố, tội phạm có tổ chức mafia, tội phạm ma túy lớn tội phạm khác gây nguy hiểm nghiêm trọng cho xã hội - Các tội lợi dụng chức vụ quyền hạn xâm phạm quyền công dân - Để truy bắt nghi phạm bị cáo bỏ trốn bị tuyên bố truy nã có định truy nã phê chuẩn mà điều kiện áp dụng là: - Đối với tội phạm có tính chất trung bình, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Có đơn nạn nhân, nhân chứng người thân, họ hàng, người gần gũi họ vụ đe dọa bạo lực, tống tiền hành vi phạm tội khác người - Thơng tin có thực biện pháp quan trọng có liên quan đến vụ án nhiên thường trọng tội tội phạm có tổ chức như: giết người; hiếp dâm; bắt cóc; bn ma túy; tra tấn; trộm cắp; tống tiền; tiền giả; khủng bố; tội xâm phạm lợi ích quốc gia; tội liên quan vũ khí vật liệu nổ; cướp máy bay, tàu thủy phương tiện giao thông; rửa tiền,… - Nếu hình phạt phải chịu lớn ba năm tù, … - Theo yêu cầu nạn nhân trường hợp hành vi phạm tội bị phạt tù thực phương tiện liên lạc điện tử đường dây nạn nhân - Trường hợp có nhiều lý đáng để nghi ngờ nghi phạm phạm - Tên gọi: “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt” - Các biện pháp: Ghi âm, ghi hình bí mật; nghe điện thoại bí mật; thu thập bí mật liệu điện tử Sau khởi tố vụ án - Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền - Tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trọng tội, tội phạm có tổ chức - Có 02 ngoại lệ biện pháp xâm nhập can thiệp đường dây viễn thông Thẩm quyền áp dụng Thủ tục áp dụng Thời hạn áp dụng - Cơ quan cơng an (có phê chuẩn) - VKSND Áp dụng thủ tục chung cho biện pháp ĐTTTĐB Khơng q 03 tháng, gia hạn lần 03 tháng Phải kịp thời xóa Hủy bỏ việc áp dụng bỏ việc áp dụng khơng cịn cần thiết Thẩm phán - TPĐT - Thẩm phán quyền tự giam giữ - CTV Thủ trưởng CQĐT cấp tỉnh, Thủ trưởng CQĐT quân cấp quân khu trở lên (phải thông qua thủ tục phê chuẩn) Chưa tìm thấy thơng tin Tùy biện pháp người thực mà có thủ tục lập báo cáo áp dụng, định áp dụng, gia hạn, … khác theo trách nhiệm chủ thể Áp dụng thủ tục chung cho biện pháp ĐTTTĐB Tối đa 06 tháng Đình theo định ĐTV khơng cần thiết Tùy người có thẩm quyền định, thời hạn tối đa 04 tháng 01 tháng, gia hạn 01 lần Không quy định nguyên tắc kịp thời xóa bỏ Khơng q 02 tháng, gia hạn Viện trưởng VKS cấp tỉnh, Viện trưởng VKS quân cấp quân khu trở lên hủy bỏ nếu: - Có đề nghị văn Thủ trưởng CQĐT có thẩm quyền - Khi có vi phạm q trình áp dụng - Khi khơng cần thiết tiếp tục áp dụng - Có thể sử Sử dụng kết thu thập dụng làm chứng việc truy tố hình - Tài liệu khơng liên quan phải tiêu hủy - Có quy định nội dung tài liệu cần giữ bí mật Có thể sử dụng làm chứng - Có thể xem chứng - Các ghi âm bị tiêu hủy, theo lệnh CTV kết thúc thời hiệu thực biện pháp - Có lưu ý ngoại lệ biện pháp xâm nhập - Có thể sử dụng làm chứng vào việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử - Thông tin, tài liệu không liên quan đến vụ án phải tiêu hủy kịp thời

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w