1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận ngân hàng chương 45

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Ngân Hàng Chương 45
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 94,44 KB
File đính kèm THẢO LUẬN NGÂN HÀNG CHƯƠNG 45.rar (93 KB)

Nội dung

1. Điểm khác nhau cơ bản giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác là gì? Tại sao? Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng 2010 và Khoản 12 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017: “Hoạt động ngân hàng làviệc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.” Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng vàcung ứng các dịch vụ thanh toán. Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinhtế hàng hóa, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất. Hoạt động kinh doanh thườngđược thông qua các thể chế kinh doanh như công ty, doanh nghiệp nhưng cũng có thểlà hoạt động tự thân của các cá nhân. Hoạt động ngân hàng khác với các hoạt động kinh doanh khác ở các đặc điểmcơ bản sau: ➢ Về đối tượng kinh doanh: Vì hoạt động ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế cóđối tượng kinh doanh là tiền tệ (Tiền tệ được coi là một hàng hoá đặc biệt) và cungứng dịch vụ thanh toán. Đây là dấu hiệu quan trọng để phân biệt hoạt động kinhdoanh ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế như với hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng hoá, hoạt động kinh doanh dịch vụ đời sống V.V.. + Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loạitiền gửi khác. + Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốntrong nước và nước ngoài. + Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấucông cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tíndụng; Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng đượcphép thực hiện thanh toán quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi đượcNgân hàng Nhà nước chấp thuận. + Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng + Cung ứng các phương tiện thanh toán. + Cung ứng các dịch vụ thanh toán  Nguy cơ rủi ro ➢ Cơ cấu tổ chức Hoạt động ngân hàng: cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàng rất chặt chẽ, đượcquy định theo luật Ngân hàng và những người trong ngành cần có chuyên môn nghiệpvụ được đào tạo bài bản. Hoạt động kinh doanh khác: có thể có hoặc không tổ chức theo một bộ máy,các mô hình kinh doanh thì rất đa dạng có thể là hộ kinh doanh, thành lập các công ty,doanh nghiệp. thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNGSAI 1. Chính sách tiền tệ quốc gia thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc Hội. Nhận định sai. CSPL: Điều 3 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010. Giải thích: Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốcgia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giátrị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ vàbiện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. Trong đó Thẩm quyền ra các quyết định về chính sách tiền tệ thuộc 3 đơn vị cụthể: Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm được thể hiện thông qua việcquyết định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốcgia. Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quyđịnh trong việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm. Thủtướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng cáccông cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theoquy định của Chính phủ. Vì vậy, chính sách tiền tệ quốc gia không chỉ thuộc thẩm quyền quyết định củaQuốc hội mà còn phải phụ thuộc vào thẩm quyền của Chính phủ. 2. Quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp là nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước. Nhận định sai. CSPL: Khoản 1 Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010. Giải thích: Nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước là ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự antoàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quản lý các hoạt động tài chính của doanhnghiệp là quản lý tất cả quỹ tiền tệ của doanh nghiệp không nhiệm vụ của Ngân hàngNhà nước, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước được giao quyền quản lý tài chính doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 36 Điều 2 Nghị định 162017NĐCP về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước. 3. Ngân hàng nhà nước là người mua, người bán cuối cùng trên thị trườngngoại tệ liên ngân hàng. Nhận định đúng. Giải thích: Bởi vì trong trạng thái biến động bình thường của thị trường, nhànước sẽ không tham gia mua bán trên thị trường để thị trường này tự điều tiết nhưngmà khi cần điều tiết như khi tỷ giá không còn phù hợp với thị trường sẽ làm giảmlượng cung hoặc cầu tương ứng trên thị trường, lúc này ngân hàng nhà nước sẽ làngười mua bổ sung hoặc bán bổ sung nghĩa là ngân hàng nhà nước sẽ là chủ thể cuốicùng mua vào hoặc bán ra khi thị trường không còn chủ thể khác bán ra đủ để bù đắp lượng cung trên thị trường cũng như chỉ mua khi thị trường không còn người khác mua vào đủ mục tiêu mà ngân hàng nhà nước hướng tới. Do đó, ngân hàng nhà nướcchỉ tham gia mua bán trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để thực hiện chính sáchtiền tệ quốc gia, điều tiết biến động tỷ giá sao cho phù hợp với mục tiêu lạm phát màQuốc hội đặt ra nên ngân hàng nhà nước là người mua, người bán cuối cùng trên thịtrường ngoại tệ để điều tiết tỷ giá.

CHƯƠNG CÂU HỔI TỰ LUẬN Điểm khác hoạt động ngân hàng hoạt động kinhdoanh khác gì? Tại sao? Theo quy định Khoản Điều Luật Ngân hàng 2010 Khoản 12 Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017: “Hoạt động ngân hàng làviệc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàngvới nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng vàcung ứng dịch vụ toán Kinh doanh phương thức hoạt động kinh tế điều kiện tồn kinhtế hàng hóa, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao Hoạt động kinh doanh thườngđược thông qua thể chế kinh doanh công ty, doanh nghiệp có thểlà hoạt động tự thân cá nhân Hoạt động ngân hàng khác với hoạt động kinh doanh khác đặc điểmcơ sau: ➢ Về đối tượng kinh doanh: Về đối tượng kinh doanh: Vì hoạt động ngân hàng loại hình hoạt động kinh doanh kinh tế cóđối tượng kinh doanh tiền tệ (Tiền tệ coi hàng hoá đặc biệt) cungứng dịch vụ toán Đây dấu hiệu quan trọng để phân biệt hoạt động kinhdoanh ngân hàng với hoạt động kinh doanh khác kinh tế với hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng hoá, hoạt động kinh doanh dịch vụ đời sống V.V + Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loạitiền gửi khác + Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốntrong nước nước ngồi + Cấp tín dụng hình thức sau đây: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấucơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tíndụng; Bao toán nước; bao toán quốc tế ngân hàng đượcphép thực toán quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau đượcNgân hàng Nhà nước chấp thuận + Mở tài khoản toán cho khách hàng + Cung ứng phương tiện toán + Cung ứng dịch vụ toán  Nguy rủi ro ➢ Về đối tượng kinh doanh: Cơ cấu tổ chức Hoạt động ngân hàng: cấu tổ chức hoạt động ngân hàng chặt chẽ, đượcquy định theo luật Ngân hàng người ngành cần có chun mơn nghiệpvụ đào tạo Hoạt động kinh doanh khác: có khơng tổ chức theo máy,các mơ hình kinh doanh đa dạng hộ kinh doanh, thành lập công ty,doanh nghiệp ➢ Về đối tượng kinh doanh:Chủ thể thực Hoạt động ngân hàng phải ngân hàng, tổ chức tín dụng, đượcnhà nước cho phép hoạt động hoạt động Ngân hàng Việt Nam (Điều 8Luật Tổ chức tín dụng 2010.) Hoạt động kinh doanh khác: không bắt buộc phải ngân hàng tổchức tín dụng, chủ thể thực khác nhân, cơng ty, hộ gia đình Nêu đánh giá nhóm rủi ro hay gặp hoạt động ngân hàng.Pháp luật cần quy định để hạn chế rủi ro đó? Đặc điểm hoạt động ngân hàng hoạt động ngân hàng chứa nhiều rủi ro,bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất Rủi ro tín dụng tổn thất mà tổ chức tín dụng phải chịu khôngthu đầy đủ gốc lẫn lãi khoản cho vay, việc toán nợ gốc vàlãi khơng kỳ hạn Khi gặp phải rủi ro tín dụng, ngân hàng thường rơi vào tìnhtrạng khả khoản, làm lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng đến uytín ngân hàng Hậu rủi ro tín dụng gây cho ngân hàng thương mại, kháchhàng kinh tế cụ thể gồm: rủi ro tín dụng làm giảm nguồn thu lãi ngân hàng, ảnh hưởng đến khả tốn Khi rủi ro tín dụng phát sinh làm cho ngân hàng thương mại phải tốn thêm nhiều chi phí liên quan đến việc xử lý rủi ro, ảnhhưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại dẫn đến khả vốncho ngân hàng Khi rủi ro tín dụng mức nghiêm trọng làm cho ngân hàng rơivào tình trạng khánh kiệt tài dẫn đến phá sản => Quy định tỷ lệ cho vay, giới hạn lĩnh vực, ngành nghề cho vay vớimức vay khác cho phù hợp để đảm bảo khách hàng khơng tốn đủ ngân hàng trì hoạt động Ví dụ người có thu nhập 10 triệu mứcvay cao thấp mức vay cao người có thu nhập 100 triệu Rủi ro khoản rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngồi khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn; tổ chức tíndụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có khả thực nghĩa vụ trả nợ đếnhạn phải trả chi phí cao để thực nghĩa vụ Rủi ro khoản dẫn đến: (i) ngân quĩ ngân hàng suy giảm liên tụctrong nhiều tháng ngân hàng bị hạn chế huy động, ngân hàng có cáctài sản chất lượng kém, khơng có khả thu hồi để hồn trả; (ii) dịng tiền lớn rútđột ngột yếu tố ổn định vĩ mô, thông tin bất lợi cho ngân hàng, (iii) ngân hàng từ giảm khả chi trả, đến khả chi trả ngắn hạn Để thoát khỏisụp đổ, ngân hàng phải huy động vay mượn nguồn tiền với chi phí đắtđỏ, bán tài sản có với giá thấp (chịu thua lỗ) => Điều 50 TT 13/2018/TT-NNHH quy định nhận dạng rủi ro; công cụtheo dõi; đo lường rủi ro, theo dõi việc tuân thủ tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ Dư nợ chovay/Tổng tiền gửi, tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn, tỷlệ khoản khác; kiểm soát rủi ro khoản.Rủi ro tỷ giá khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu tỷgiá hối đối thay đổi vượt q thay đổi dự tính Rủi ro tỷ giá xuất có dịchchuyển tỷ giá ngoại tệ mà ngân hàng giữ dạng tài sản có, tài sản nợ hoặccả để đầu kiếm lãi tỷ giá thay đổi => Cần hoàn thiện quy định cách xác định trạng thái ngoại hối => Quy định hạn mức hợp lý Rủi ro lãi suất xảy có chênh lệch lãi suất huy động đầu vào lãisuất đầu biến động thị trường chênh lệch kỳ hạn huy động kỳhạn đầu tư => Quy định chặt chẽ công tác kiểm tra, kiểm sốt rủi ro lãi suất, hồn thiệncác cơng cụ hạn mức Tại việc quản lý tổ chức hoạt động TCTD, NHNNVNcòn quản lý việc vay trả nợ nước doanh nghiệp khác? Theo Luật Ngân hàng 2010, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lýnhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngânhàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứngdịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giátrị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tíndụng; bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta năm gần có chuyển biến tích cực,nhu cầu huy động sử dụng vốn doanh nghiệp tăng cao doanhnghiệp có sẵn nguồn vốn để tiếp tục đầu tư phát triển nên việc sử dụng cáckhoản vay từ nhiều nguồn khác phương án hữu hiệu quản lý tàichính doanh nghiệp Hiện nay, bên cạnh việc vay vốn từ ngân hàng nước,các doanh nghiệp thường tìm cách tiếp cận vay vốn từ nước để mở rộng sảnxuất, phát triển hoạt động kinh doanh dự án đầu tư Do đó, phạm vi quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam quyđịnh pháp luật hành, NHNNVN không quản lý việc vay trả nợ nước ngoàicủa doanh nghiệp dẫn đến hậu đáng tiếc ảnh hưởng đến quyền lợicủa doanh nghiệp vay (kể khoản vay có bảo lãnh hay khơng), ảnh hưởngđến phát triển kinh tế xã hội đồng thời kéo theo vấn đề pháp lý khác Vì vậy,ngồi việc quản lý tổ chức hoạt động TCTD, NHNNVN quản lý việcvay trả nợ nước doanh nghiệp khác nhằm để: - Đáp ứng yêu cầu huy động vốn thành phần kinh tế (ở đâylà doanh nghiệp) với chi phí thấp cho đầu tư phát triển đất nước cấu lại nềnkinh tế theo định hướng, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội theo thời kỳ vàmục tiêu Quốc hội đề - Đảm bảo quản lý tốt việc kiểm soát, phân bổ sử dụng vốn có hiệu quả,giảm thiểu rủi ro áp lực nguồn lực quốc gia (ngân sách nhà nước, Quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia), đảm bảo an tồn nợ an ninh tài quốc gia - Tạo điều kiện tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế thu hút nguồn vốnđầu tư từ nước - Thực chức nhiệm vụ NHNNVN mà pháp luật quyđịnh.(quản lí ngoại hối, ) Chứng minh tái cấp vốn/ lãi suất/ tỷ giá hối đoái/ dự trữ bắt buộc/ nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia Cơng cụ thực sách tiền tệ trình quản lý cung tiền cơquan quản lý tiền tệ thường hướng tới lãi suất mong để đạt mụcđích ổn định tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hốiđối, đạt tồn dụng lao động trưởng kinh tế Chính sách lưu thơng tiền tệ baogồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thơng quacác nghiệp vụ thị trường mở cửa quy định mức dự trữ bắt buộc trao đổi thịtrường ngoại hối Thống đốc Ngân hàng nhà nước định việc sử dụng cơng cụ thực hiệnchính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắtbuộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định củaChính phủ, vấn đề ghi nhận từ điều 11 đến điều 15 Luật ngân hàng nhà nướcnăm 2010: ➢ Về đối tượng kinh doanh:Tái cấp vốn : Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng có bảo đảm Ngân hàng nhà nướcnhằm cung ứng vốn ngắn hạn cơng cụ tốn cho ngân hàng Ngân hàng Nhà nước quy định thực việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo hìnhthức sau đây: a) Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; b) Chiết khấu giấy tờ có giá; c) Các hình thức tái cấp vốn khác Đây hình thức cấp tín dụng Ngân hàng nhà nước nhằm cung ứng vốnngắn hạn phương tiện tốn cho tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước quyđịnh thực việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo hình thức cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; chiết khấu giấy tờ có giá; hình thứctái cấp vốn khác Theo quy định Điều Thông tư 1/2012/TT-Ngân hàng nhà nước quy địnhvề Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam banhành nội dung quy định sau: Mục đích tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ khả chi trả tạmthời cho tổ chức tín dụng “Các tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước xem xét tái cấp vốn hình thứccho vay lại theo hồ sơ tín dụng bao gồm: Ngân hàng thương mại Ngân hàng hợp tác xã (Quỹ tín dụng nhân dân trung ương thời gian chưachuyển đổi sang mơ hình hoạt động ngân hàng hợp tác xã theo quy định LuậtCác tổ chức tín dụng) Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính.” ➢ Về đối tượng kinh doanh:Lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãisuất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợpthị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định chế điềuhành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với kháchhàng, quan hệ tín dụng khác.Lãi suất tỷ lệ % khoản tiền người vay phải trả cho người cho vay trêntiền vốn, khoảng thời gian định Lãi suất Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam sử dụng công cụ để tác động lên lượng tiền tệ lưu thơng, đókhơng phải lãi suất kinh doanh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ấn định mứclãi suất trần, lãi suất sàn lãi suất tương ứng với loại hình tổ chức tíndụng, loại tiền gửi Căn vào quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vềlãi suất, tổ chức tín dụng hoạch định lãi suất kinh doanh Bảng lãi suất Ngân hàng nhà nước áp dụng sau: Ngày áp dụng: 03/04/2020 Lãi suất BQ liên Ngân hàng Thời hạn Doanh số (Tỷ đồng) (% năm) Qua đêm 3,53 34.221 Tuần 3,40 7.800 Tuần 3,52 2.360 Tháng 3,93 666 Tháng 3,66 2.529 Tháng 4,04 548 Tháng 5,53(*) 100(*) Ghi chú: (*) Tham chiếu ngày 20/3/2020 ➢ Về đối tượng kinh doanh:Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoạitệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cơng bố tỷ giáhối đối, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá.Tỷ giá hối đoái tỷ lệ giá trị đồng tệ (VND) với giá trị đồng tiềnnước Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến mức cung ứng tiền vào lưu thơng,đến cán cân tốn ngoại thương, sách xuất nhập khẩu, sách đầu tưtrong có đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Ví dụ bảng tỷ giá ngân hàng nhà nước sau: Tỷ giá áp dụng cho ngày 06/04/2020 Đơn vị: VND STT Ngoại lệ Tên ngoại lệ Mua Bán USD Đô la Mỹ 23.175 23.650 EUR Đồng Euro 23.374 25.881 JPY Yên Nhật 207 220 GBP Bảng Anh 27.592 29.299 CHF Phơ -răng Thụy Sĩ 23.056 24.482 AUD Đô la Úc 13.608 14.450 CAD Đo la Canada 15.862 16.843 ➢ Về đối tượng kinh doanh:Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng nhà nướcđể thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắtbuộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi tổ chức tín dụngnhằm thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng nhà nước quy định việc trả lãiđối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc loại hình tổchức tín dụng loại tiền gửi Dự trữ bắt buộc số tiền tính tỷ lệ phần trăm vốn huy động củacác tổ chức tín dụng huy động hình thức nhận tiền gửi phát hành loạigiấy tờ có giá, gửi vào tài khoản mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm thựchiện sách tiền tệ quốc gia

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng lãi suất Ngân hàng nhà nước đang áp dụng như sau: - Thảo luận ngân hàng chương 45
Bảng l ãi suất Ngân hàng nhà nước đang áp dụng như sau: (Trang 9)
Bảng dự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước theo văn bản số 1158/ - Thảo luận ngân hàng chương 45
Bảng d ự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước theo văn bản số 1158/ (Trang 11)
Hình   thức   cấp tín   dụng,   theo đó   tổ   chức   tín dụng   cam   kết với   bên   nhận bảo   lãnh   về - Thảo luận ngân hàng chương 45
nh thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w