Thảo luận ngân hàng chương 123

99 2 0
Thảo luận ngân hàng chương 123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẢO LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Chương 1 1. Qua các giai đoạn trong lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng và pháp luật ngân hàng: a. So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt Nam? Lịch sử hình thành ngân hàng thế giới. Đối với lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng trên thế giới, thì hệ thống ngân hàng thế giới được hình thông qua 03 giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn sơ khai, giai đoạnhình thành hệ thống ngân hàng một cấp và giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp. Giai đoạn đầu tiên: Giai đoạn hình thành các hoạt động ngân hàng sơ khai. Giai đoạn sơ khai, với sự xuất hiện của cả 3 điều kiện sau đây đã hình thành nên các hoạt động ngân hàng sơ khai.  Điều kiện 01: Sự xuất hiện của tiền tệ.  Điều kiện 02: Sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền và nhóm người nhận giữ tiền.  Điều kiện 03: Sự gia tăng nhu cầu vốn. Khi xuất hiện cả 03 điều kiện trên đã dẫn đến sự hình thành của các ngân hàng sơ khai, các ngân hàng sơ khai. Về hình thái, chức năng hoạt động của các ngân hàng sơ khai, các ngân hàng này thực hiện 03 hoạt động chính sau:• + Hoạt động nhận giữ tiền và cho vay lại vốn. Nguyên nhân chính của hoạt độngnày là do nhu cầu gửi tiền của một bộn phận xã hội có dư thừa tiền và có nhucầu gửi tiền nhằm cất trữ, bảo vệ số tài sản của mình và một bên là một bộphận xã hội có nhu cầu về “Vốn” để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.• + Hoạt động mua bán, chuyển đổi các loại tiền tệ. Nguyên nhân hình thành hoạtđộng này là do sự phát triển của hoạt động thương nghiệp, các thương nhânthường giao thương tại nhiều nơi, nhiều quốc gia khác nhau. Ở mỗi quốc giakhu vực lại có tiền tệ riêng, nên để giao thương thuận tiên mới phát sinh nhucầu đổi tiền.• + Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặc. Sau khi hình thành nên các ngân hàng sơ khai, do điều kiện kinh tế xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu về “vốn” không ngừng tăng đến một mức độ các ngân hàng sơ khai không thể đáp ứng được nhu cầu “vốn” của các chủ thể vay nguyênnhân là do các ngân hàng sơ khai này còn nhỏ lẻ, không đáp ứng đủ vốn vay cho các chủ thể khác. Điều này tạo tiền đề dẫn đến vào thế kỷ XV, để đáp ứng nhu cầu về “vốn”, nên chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng sơ khai đã liên kết lại tạo thành các “hội buôn”, các “Công ty” hoạt động ngân hàng. Nên dẫn đến sự hình thành ngân hàng đầu tiền. Giai đoạn ngân hàng một cấp. Các ngân hàng đầu tiên được thành lập bởi các cá nhân, nhà buồn, … nên chủ sở hữu các ngân hàng này chính là tư nhân. Ngân hàng một cấp là các ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân. Mặc khác, các ngân hàng cấp một này được thành lập bởi các cá nhân, nhà buồn, … và xuất phát từ những hoạt động ngân hàng sơ khai, cho nên các ngân hàng cấp một này không có giới hạn phạm vi hoạt động ngân hàng. Được tự do phát hành tiền tệ và tự do thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ. Mặc khác, trong giai đoạn này nhà nước chưa tiến hành can thiệp vào trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng một cấp. Giai đoạn ngân hàng hai cấp.

THẢO LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG Chương 1 Qua giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển hệ thống ngân hàng pháp luật ngân hàng: a So sánh trình hình thành phát triển ngân hàng giới Việt Nam? * Lịch sử hình thành ngân hàng giới Đối với lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng giới, hệ thống ngân hàng giới hình thông qua 03 giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn sơ khai, giai đoạnhình thành hệ thống ngân hàng cấp giai đoạn hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp - Giai đoạn đầu tiên: Giai đoạn hình thành hoạt động ngân hàng sơ khai Giai đoạn sơ khai, với xuất điều kiện sau hình thành nên hoạt động ngân hàng sơ khai  Điều kiện 01: Sự xuất tiền tệ  Điều kiện 02: Sự xuất nhu cầu gửi tiền nhóm người nhận giữ tiền  Điều kiện 03: Sự gia tăng nhu cầu vốn Khi xuất 03 điều kiện dẫn đến hình thành ngân hàng sơ khai, ngân hàng sơ khai Về hình thái, chức hoạt động ngân hàng sơ khai, ngân hàng thực 03 hoạt động sau: + Hoạt động nhận giữ tiền cho vay lại vốn Nguyên nhân hoạt độngnày nhu cầu gửi tiền bộn phận xã hội có dư thừa tiền có nhucầu gửi tiền nhằm cất trữ, bảo vệ số tài sản bên bộphận xã hội có nhu cầu “Vốn” để thực hoạt động sản xuất kinh doanh. + Hoạt động mua bán, chuyển đổi loại tiền tệ Nguyên nhân hình thành hoạtđộng phát triển hoạt động thương nghiệp, thương nhânthường giao thương nhiều nơi, nhiều quốc gia khác Ở quốc giakhu vực lại có tiền tệ riêng, nên để giao thương thuận tiên phát sinh nhucầu đổi tiền. + Hoạt động tốn khơng dùng tiền mặc Sau hình thành nên ngân hàng sơ khai, điều kiện kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu “vốn” không ngừng tăng đến mức độ ngân hàng sơ khai đáp ứng nhu cầu “vốn” chủ thể vay nguyênnhân ngân hàng sơ khai cịn nhỏ lẻ, khơng đáp ứng đủ vốn vay cho chủ thể khác Điều tạo tiền đề dẫn đến vào kỷ XV, để đáp ứng nhu cầu “vốn”, nên chủ thể thực hoạt động ngân hàng sơ khai liên kết lại tạo thành “hội buôn”, “Công ty” hoạt động ngân hàng Nên dẫn đến hình thành ngân hàng đầu tiền - Giai đoạn ngân hàng cấp Các ngân hàng thành lập cá nhân, nhà buồn, … nên chủ sở hữu ngân hàng tư nhân Ngân hàng cấp ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân Mặc khác, ngân hàng cấp thành lập cá nhân, nhà buồn, … xuất phát từ hoạt động ngân hàng sơ khai, ngân hàng cấp khơng có giới hạn phạm vi hoạt động ngân hàng Được tự phát hành tiền tệ tự thực hoạt động kinh doanh tiền tệ Mặc khác, giai đoạn nhà nước chưa tiến hành can thiệp vào hoạt động kinh doanh ngân hàng cấp - Giai đoạn ngân hàng hai cấp Do ngân hàng có quyền tự in tiền, phát hành tiền tệ, phát sinhtrường hợp ngân hàng có loại tiền tệ riêng Điều dẫn đến thị trường xuất nhiều loại tiền tệ khác số lượng tiền lớn phát hành đưa vào lưu thông nên dẫn đến lam phát Nền kinh tế quốc gia rối loạn, kinhtế phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng nên ngân hàng sụp đổ kinh tế sụp đỗ Nên phát sinh nhu cầu quản lý hoạt động từ phía nhà nước Nhà nước tiền hành quản lí hoạt động ngân hàng thơng quan 03 biện pháp: + Kiểm sốt quyền phát hành tiền. + Quy định lại phạm vi hoạt động ngân hàng. + Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành Điều dẫn đến hình thành nên hệ thống ngân hàng hai cấp Với ngân hàng cấp ngân hàng trung ương hay gọi ngân hàng nhà nước.Đặc điểm của hệ thống ngân hàng hai cấp: + Về hình thưc sở hữu:  Ngân hàng cấp 1: Thuộc sở hữu nhà nước  Ngân hàng cấp 2: Thuộc sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân. + Phạm vi hoạt động: Đã có tách bạch hoạt động in tiền, phát hành tiền hoạt động kinh doanh tiền tệ Việc phát hành tiền thuộc ngân hàng cấp 01 + Sự can thiệp nhà nước: Nhà nước có can thiệp vào việc phát hành tiền;phân chia, tách bạch phạm vi hoạt động ngân hàng; quốc hữu hóa ngânhàng phát hành tiền * Lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng Việt Nam Đối với lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng Việt Nam, chia thành 04 giai đoạn sau: Trước năm 1945; từ năm 1945 đến năm 1987; từ năm 1987 đến năm 1990 tư năm 1990 đến Đối với giai đoạn trước năm 1945: Ở trước năm 1945 Việt Nam chưa có hệ thống ngân hàng Từ sau giai đoạn năm 1945: Sau cách mạng tháng 08 thành công, với đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa sau ngày 02/09/1945 Ngày 03/02/1947, Nha Tín dụng nhân dân thành lập nước ta thành lập với nhiệm vụ giúp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, hạn chế cho vay nặng lãi nơng thơn, làm hậu thuẫncho sách giảm tức hướng dẫn nhân dân vào đường làm ăn tập thể Sau năm 1954, miền Bắc độc lập 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ở giai đoạn này, Việt Nam hình thành hệ thống ngân hàng cấp, ngân hàng cấp lại thuộc sở hữu nhà nước không thuộc sở hữu tư nhân, chịu can thiệp nhà nước Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990: Thực chủ trương đổi toàn diện,sâu sắc triệt để theo Nghị Đại hội Đảng VI Nghị Đại hội Đảng sau đó, cơng đổi đất nước triển khai mạnh mẽ, kinh tế chuyển dần từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng XHCN có quản lý Nhà nước bước hội nhập kinh tế quốc tế Sau thời gian tiến hành làm thử việc chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh doanh XHCN, ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng “chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh” Tổ chức, máy Ngân hàng Nhà nước kiện toàn, xếp lại để thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng, đồng thời làm chức năngngân hàng ngân hàng; ngân hàng chuyên doanh thực nhiệm vụ kinh doanh tín dụng dịch vụ ngân hàng Theo đó, bốn ngân hàng chuyên doanh thành lập sở chuyển tách từ Ngân hàng Nhà nước, gồm: Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.Ở giai đoạn Việt Nam bước chuyển từ hệ thống ngân hàng cấpsang thí điểm hệ thống ngân hàng hai cấp Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Sau thời gian thực thí điểm hoạt động hệthống ngân hàng hai cấp Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnhNgân hàng Hệ thống ngân hàng bắt đầu trình chuyển đổi mạnh mẽ, vàtoàn diện phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phầncủa Đảng, Nhà nước Đến hệ thống ngân hàng hai cấp Việt Nam hoàn thiện * So sánh Tiêu chí Thế giới Việt Nam Giai Với xuất 03 điều kiện: Ở Việt Nam trước năm 1945 đoạn sơ khai + Sự xuất tiền tệ chưa hình thành hệ thống ngân hàng, nên khơng cócác hoạt + Nhu cầu gửi tiền người giữ động ngân hàng sơ khai tiền + Nhu cầu vốn => Đã hình thành nên hệ thống ngân hàng đâu tiên - Các hoạt động ngân hàng chủ yêu: + Hoạt động nhận giữ tiền cho vay vốn + Hoạt động mua, bán, trao đổi ngoại tệ + Các hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Giai Ngân hàng cấp giới Ngân hàng cấp Việt Nam: đoạn có đặc điểm sau: ngân hàng cấp + Về hình thức sở hữu: Chỉ có + Về hình thức sở hữu: Các ngân ngân hàng ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân Do thuộc sở hữu nhà nước tư nhận thành lập + Phạm vi hoạt động: Ngân + Phạm vi hoạt động: Các ngân hàng có hoạt động phát hành hàng cấp không bị giới hạn tiền phạm vi hoạt động, tự phát + Sự can thiệp nhà nước: hành tiền tệ + Sự can thiệp nhà nước: Ngân hàng cấp tư nhận thành lập, thuộc sở hữu tư nhân Ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước nên nhà nước có can thiệp vào hoạt động ngân hàng khơng có can thiệp nhà nước khơng có Giai Ngân hàng hai cấp giới Ngân hàng hai cấp Việt Nam đoạn hệ có đặc điểm sau: thống NH hai cấp có đặc điểm sau: + Về hình thức sở hữu: Đối với + Về hình thưc sở hữu: Ngân ngân hàng cấp ngân hàng cấp hàng nhànước ngân hàng cấp thuộc sở hữu nhà nước thuộc sở hữu nhà Ngân hàng cấp hai thuộc sở hữu nước Các ngân hàng cấp hai có nhà nước hoặcsở hữu tư nhân + Về phạm vi hoạt động:Ngân hàng cấp ngân hàng cấp hai có thể thuộc sở hữu nhà nươc Agribank, BIDV, … sở hữu tư nhân tách bạch phạm vi hoạt động + Về phạm vi hoạt động: Ngân Ngân hàng cấp chuyên phát hàng nhà nước ngân hàng hành tiền tệ mà không trực thực chức tiếp giao dịch với chủ thể khác phát hành tiền Việt Nam mà giao dịch qua ngân hàng ngân hàng nhà nước không cấp hai Ngân hàng cấp hai chi trực tiếp thực kinh doanh tiền mà không hoạt động ngân hàng in tiền + Sự can thiệp nhà nước: Nhà chủ thể khác mà thực giao dịch với ngân nướccó can thiệp vào hoạt hàng cấp hai Ngân hàng cấp hai động ngân hàng thông qua thực hoạt hoạt động: - Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành tiền. - Giới hạn phạm vi hoạt động ngân hàng. - Kiểm soát việc phát hành tiền động ngân hàng, kinh doanh tiền mà không phát hành tiền + Sự can thiệp nhà nước: Tương tự hệ thống ngân hàng hai cấp giới, nhà nước can thiệp sau: - Quốc hữu hóa ngân hàng phát hành tiền. - Giới hạn phạm vi hoạt động ngân hàng. - Kiểm soát việc phát hành tiền b So sánh hệ thống ngân hàng cấp hệ thống ngân hàng hai cấp? Ưu nhược điểm hệ thống/ * Giống - Cả hệ thống ngân hàng cấp hệ thống ngân hàng hai cấp có tồn hình thức sở hữu tư nhân - Cả hệ thống ngân hàng cấp hệ thống ngân hàng hai cấp có can thiệp Nhà nước * Khác nhau: - Sự can thiệp Nhà nước: + Đối với ngân hàng nhà nước cấp can thiệp Nhà nước khơng có mờ nhạt  + Đối với ngân hàng nhà nước hai cấp, nhà nước nhận thức vai trò định hệ thống ngân hàng kinh tế bắt đầu can thiệp công cụ pháp luật để quy hoạch hệ thống ngân hàng quốc gia Cụ thể, nhà nước kiểm soát quyền phát hành tiền, ngân hàng thỏa mãn điều kiện nhà nước đặt xếp ngân hàng cấp 1, không thỏa mãn điều kiện xếp vào ngân hàng cấp -Phạm vi hoạt động:  + Đối với ngân hàng cấp lĩnh vực kinh doanh không hạn chế, phụ thuộc vào khả mà ngân hàng thực số toàn hoạt động huy động vốn, cho vay, kinh doanh tiền tế, vàng, kim loại quý kể phát hành chứng thư dùng toán thay tiền Như vậy, ngân hàng cấp quyền tiến hành hoạt động kinh doanh liên quan đến tiền, kể phát hành tiền. + Đối với ngân hàng hai cấp có phân định phạm vi hoạt động nhóm ngân hàng phát hành ngân hàng thương mại, tức ngân hàng cấp hay ngân hàng cấp quyền kinh doanh tiền phát hành tiền -Hình thức sở hữu: + Đối với ngân hàng cấp thuộc sở hữu tư nhân, tức cá nhân, gia đình, nhóm thương nhân bỏ vốn thành lập quản lí. + Đối với ngân hàng hai cấp có hình thức sở hữu tư nhân hình thức sở hữu nhà nước, cụ thể ngân hàng cấp thuộc sở hữu nhà nước, ngân hành cấp hai thuộc sở hữu nhà nước tư nhân  Ngân hàng cấp: -Ưu điểm: Việc không phân chia ngân hàng cấp ngân hàng cấp hai thể công ngân hàng -Nhược điểm: + Do quan hệ kinh doanh ngân hàng với khách hàng ngânhàng với chủ yếu xây dựng sở tín nhiệm điều chỉnh, chi phối bởicác tập qn, thơng lệ thương mại nên dễ dẫn tới tình trạng ngân hàng sụp đổ khách hàng niềm tin vào ngân hàng. + Ngân hàng cấp thuộc sở hữu tư nhân dễ dẫn đến tình trạng lạm phát, phát hành tiền cách ạt Bên cạnh đó, ngân hàng phát hành nhiều loại tiền ngân hành tự phát hành  Ngân hàng hai cấp: -Ưu điểm: + Ở ngân hàng hai cấp với can thiệp nhà nước giúp cải tổ, xếp lại hệ thống ngân hàng, khắc phục tình trạng phát hành tiền ạt, cân đối, đồng tiền giá lạm phát hình thức sở hữu tư nhân ngân hàng cấp gây ra. + Với viêc xuất ngân hàng độc quyền phát hành tiền có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế pháp lí Nó mở đầu cho giai đoạn chun mơn hóa hoạt

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan