1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp bài thảo luận môn sở hữu trí tuệ

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 128,22 KB
File đính kèm TỔNG HỢP BÀI THẢO LUẬN MÔN SỞ HỮU TRÍ TUỆ.rar (127 KB)

Nội dung

3. Nghiên cứu Bản án số 2132014DSST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 1482014 và trả lời các câu hỏi sau: Tóm tắt Bản án số 132014DSST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày1482014: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Lộc Bị đơn: Công ty Mặt Trời Mọc Ông Lộc là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh Tết dân gian”, các cụm hình ảnh này cónguồn gốc từ văn hóa dân gian được ông thể hiện theo phong cách riêng để hình thành nên tác phẩm của mình. Ông Lộc cho rằng đã đăng kí bảo hộ tácphẩm này tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng lại không có gì chứng minh làông được cấp Giấy chứng nhận bản quyền ngày 07012013. Sau đó, ông phát hiệnCông ty Mặt Trời Mọc sử dụng cụm hình ảnh trong tác phẩm trên mà không xin phéptrong một năm không trả tiền. Do đó ông đã kiện Công ty Mặt Trời Mọc vì cho rằngcông ty đã xâm phạm quyền tác giả của mình. Ông Nguyễn Văn Lộc yêucầu Công tyMặt Trời Mọc phải công khai xin lỗi trên 03 tờ báo: Báo Tuổi Trẻ, Báo ThanhNiên,Báo Pháp luật và bồi thường cho ông số tiền 20.000.000 đồng. TAND quận Tân Bình bác yêu cầu của ông Nguyễn Văn Lộc về việc yêu cầuCông ty Mặt Trời Mọc phải công khai xin lỗi trên 03 tờ báo và bồi thường cho ông sốtiền 20.000.000 đồng. a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao? Nguyên đơn (ông Nguyễn Văn Lộc) là tác giả của tác phẩm “Hình thức thể hiệntranh tết dân gian”. Tác phẩm này được bảo hộ quyền tác phẩm vì nó đã được Cục bảnquyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 1692013QTG ngày 07012013 và cókèm theo hình ảnh đăng ký bản quyền. Nội dung tác phẩm là tập hợp những hình ảnh củacác nhân vật có nguồn gốc từ dân gian như hình ảnh ông thầy đồ, múa lân, ông địa...)được sắp xếp lại để thể hiện không khí ngày tết Việt Nam. 1. Đọc, nghiên cứu Bản án số 4 “Bảo hộ tác phẩm kiến trúc”. 1 Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối tượng nào? Nêu cơ sở pháp lý. Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì tác phẩm kiến trúc có phải là đối tượng quyền tác giả hay không? Vì sao? Theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2, Điều 14, Luật Sở hữu trí tuệ về Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả thì đối tượng của quyền tác giả bao gồm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ (Quy định tại Khoản 1, Điều 14 như Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; ...). Mặt khác, tại khoản 1 Điều 6 Luật SHTT: “1. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.” Lúc này, tác phẩm kiến trúc chỉ được bảo hộ nếu được thể hiện dưới hình thức rõ ràng, hoàn toàn phù hợp với “bản vẽ thiết kế” và đã được cục bản quyền tác giả cấp giấy chứng nhận. Tác phẩm phái sinh nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh. Dựa trên quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành thì Tác phẩm kiến trúc là đối tượng quyền tác giả, cụ thể là tại Điểm i, Khoản 1, Điều 14 Luật SHTT 2015. 2 Theo Tòa án xác định trong bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp có phải là đối tượng của quyền tác giả hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy? Theo Tòa án xác định trong bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả. Toà án cho rằng các bản vẽ thiết kế đã được Cục Bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Mặt khác, theo Điểm i, Khoản 1, Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ, các bản vẽ này là các tác phẩm kiến trúc, thuộc đối tượng được bảo hộ quyền tác giả. Do vậy, Tòa án xác định đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả. 3 Quan điểm của tác giả bình luận có cho rằng đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả không? Lập luận của tác giả như thế nào về vấn đề này? Quan điểm của tác giả bình luận cho rằng đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả. Theo quy định tại Điều 17, NĐ 1002006NĐCP( đã được sửa đổi bởi NĐ85 01 NĐCP ), tác phẩm kiến trúc có 2 đặc trưng sau: Tác phẩm kiến trúc được thể hiện dưới hình thức bản vẽ thiết kế. Nội dung thiết kế là ngôi nhà, công trình xây dựng, quy hoạch không gian (quy hoạch xây dựng) đã hoặc chưa xây dựng. Trong bản án trên, các bản vẽ đều là bản vẽ thiết kế nên đáp ứng được điều kiện thứ nhất. Đối tượng của các bản vẽ thiết kế này bao gồm: Nhà ngũ gian tứ hạ, Nhà vọng nguyệt lục giác, Cổng tam quan cổ lầu, Khu nhà rường Việt Nam. Nếu các công trình này có tính chất đúng như tên gọi thì được xem là “công trình xây dựng” và đáp ứng điều kiện thứ hai. Từ những lập luận trên, tác giả bình luận cho rằng đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả dưới dạng tác phẩm kiến trúc. 2. Phân tích đặc điểm tính lãnh thổ của quyền Sở hữu trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ là “quyền có tính lãnh thổ”, nghĩa là chúng thường chỉ được bảo hộ trong lãnh thổ một nước (ví dụ, nước Việt Nam) hoặc trong lãnh thổ một khu vực (ví dụ, trong lãnh thổ các nước thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ châu Phi (OAPI)) nơi đăng ký và nhận được sự bảo hộ. Vì vậy, một công ty đã nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, nhãn hiệu hay kiểu dáng công nghiệp hợp pháp ở thị trường nội địa và đã được cấp các quyền thì không có nghĩa là quyền sở hữu trí tuệ đó chỉ được bảo hộ tại quốc gia đã đăng ký mà không mang lại sự bảo hộ ở thị trường khác, trừ khi các quyền đó đã được đăng ký và được cấp bởi cơ quan sở hữu trí tuệ quốc gia (hoặc khu vực) của thị trường khác có liên quan.

Buổi thảo luận SHTT A LÝ THUYẾT Vì cần phải bảo hộ tài sản trí tuẹ? Quyền sở hữu trí tuệ có đặc trưng so với tài sản hữu hình? a Vì cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ: Những hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thường diễn phạm vi quốc gia phạm vi toàn giới tính hữu ích sản phẩm trí tuệ có lan tỏa rộng Các sản phẩm trí tuệ đặc điểm vơ hình việc quản lý phức tạp phạm vi quốc gia giới Nhằm có thống việc quản lý, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể có quyền sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng sản phẩm trí tuệ nhằm tạo hàng hóa đáp ứng nhu cầu tinh thần người, cần thiết phải có kết hợp thống việc bảo hộ quyền sở hữu sản phẩm sáng tạo trí tuệ phạm vi toàn giới Cụ thể: - Đối với chủ thể nắm quyền sở hữu: việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy nỗ lực, cống hiến họ vào hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật, tạo sản phẩm tốt Việc bảo vệ quyền cịn giúp chủ sở hữu thu nguồn tài đáng kể, thu nhập cho họ - Đối với chủ thể sản xuất kinh doanh việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần vào giảm thiểu tổn thất thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp Nếu không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thị trường tràn lan sản phẩm giả, chất lượng, ảnh hưởng nghiêm trọng uy tín doanh thu cho chủ thể sản xuất, kinh doanh mặt hàng có chất lượng, có đầu tư trí tuệ vào sản phẩm - Đối với người tiêu dùng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giúp cho họ có hội lựa chọn sử dụng hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu họ - Đối với phát triển quốc gia việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút chuyển giao công nghệ đầu tư nước ngồi Trong bối cảnh tồn cấu hóa nay, với luân chuyển mạnh mẽ, liên tục tài sản hữu tài sản vơ hình quốc gia, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cịn có ý nghĩa trị Nếu muốn gia nhập làm thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO điều kiện tiên quốc gia bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng việc hội nhập kinh tế nước ta với giới Ngồi ra, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại lành mạnh phạm vi toàn cầu b Quyền sở hữu trí tuệ có đặc trưng so với tài sản hữu hình Tiêu chí Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu tài sản hữu hình Khái Quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu Quyền sỡ hữu tài sản hữu niệm kết hoạt động sáng tạo người hình quyền sở hữu Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả đối vật chất sở hữu với tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học sở hữu Mà để kĩ thuật; quyền đối tượng sở hữu sở hữu, vật với tính cơng nghiệp (Quyển tác giả; Quyền hữu công cách tài sản phải nằm nghiệp) chiếm hữu người, có đặc trưng giá trị trở thành đối tượng giao lưu dân Đối Tài sản vơ hình kết trình tư Tài sản hữu hình tượng sáng tạo não người biểu qui định nhiều hình thức Là tài sản BLDS Điều 163 2005 (Điều 105 không nhìn thấy được, trị giá tính BLDS 2015) bao gồm vật, tiền trao đổi Ví dụ: tác phẩm tiền, giấy tờ có giá văn học, nghệ thuật, khoa học; biểu quyền tài sản diễn… Hình thái Thể dạng quyền tài sản quyền Thể dạng hình nhân thân Bảo thái vật chất định hộ - Phạm vi: có giới hạn định Chỉ bảo Bảo hộ quyền sở hữu tài tài sản sở hộ phạm vi quốc gia, có tham gia sản hữu hình pháp luật hữu Điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ lúc khơng đặt thời hạn bảo phạm vi bảo hộ mở rộng quốc gia hộ cho tài sản này, thành viên tài sản hữu hình có thời hạn Ví dụ: bạn đăng ký bảo hộ quốc gia A bảo hộ tuyệt đối phạm vi quốc gia này, không xâm phạm đến quyền sở hữu bạn tài sản Tuy Bảo hộ cách tuyệt đối nhiên quyền giá trị quốc gia B (hay C) khác, trừ quốc gia tham gia Điều ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Thời gian: Pháp luật có đặt thời hạn bảo hộ Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ (bao gồm thời hạn gia hạn có), tài sản trở thành tài sản chung nhân loại, phổ biến cách tự mà không cần cho phép chủ sở hữu Ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Việt Nam quy định: + Quyền tác giả: Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm danh có thời hạn bảo hộ 75 năm kể từ tác phẩm công bố + Quyền sáng chế: Bằng độc quyền sáng chế có thời hạn đến hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn Căn - Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm - Do lao động, hoạt động xác lập sáng tạo thể hình sản xuất, kinh doanh hợp thức vật chất định, không phân biệt nội pháp, hoạt động sáng tạo dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn đối tượng quyền sở hữu ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký trí tuệ hay chưa đăng ký (Khoản Điều Luật - Được chuyển quyền sở SHTT 2005) hữu theo thỏa thuận - Quyền liên quan phát sinh kể từ biểu theo án, định diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát Tịa án, quan nhà nước sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình có thẩm quyền khác mã hố định hình thực mà - Tạo thành tài sản không gây phương hại đến quyền tác giả sáp nhập, trộn lẫn, chế biến (Khoản Điều Luật SHTT 2005) Các trường hợp chiếm hữu - Quyền sở hữu công nghiệp (Khoản Điều theo quy định pháp luật Luật SHTT 2005) theo Điều 221 BLDS 2015 - Quyền ging trơng (Khoản - Việc định đoạt tài sản hữu Điều Luật SHTT 2005) hình cần kèm theo với Quyền sở hữu Quyền sở hữu đề cao chiếm hữu quyền sử dụng, định đoạt Vì chất tài Ví dụ: Tiêu dùng hết tài sản sản vơ hình, khơng thể cầm nắm làm chấm dứt quyền sở tài sản nên quyền chiếm hữu đề cập tới hữu tài sản Khi bán tài sản làm chấm dứt quyền sở hữu người bán lại làm phát sinh quyền sở hữu tài sản đến với người mua Đăng ký Các quyền thuộc quyền sở hữu trí tuệ gồm Đăng ký quyền sở hữu đối bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, với tài sản bất động sản, quyền giống trồng Có quyền phải động sản không cần đăng ký bảo hộ quan Nhà nước có thẩm đăng ký trừ trường hợp quyền phát sinh quyền bảo hộ Tuy pháp luật đăng ký tài sản nhiên, quyền tác giả phát sinh mà có quy định khác.(Điều 106 không cần đăng ký (Điều 49, 86, 87, 88, 164 BLDS 2015) LSHTT) Định giá Tài sản vô hình gặp khó khăn việc xác Tài sản hữu hình dễ dàng định giá trị xác định giá trị Phân tích đặc điểm tính lãnh thổ quyền Sở hữu trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ “quyền có tính lãnh thổ”, nghĩa chúng thường bảo hộ lãnh thổ nước (ví dụ, nước Việt Nam) lãnh thổ khu vực (ví dụ, lãnh thổ nước thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ châu Phi (OAPI)) nơi đăng ký nhận bảo hộ Vì vậy, công ty nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, nhãn hiệu hay kiểu dáng công nghiệp hợp pháp thị trường nội địa cấp quyền khơng có nghĩa quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quốc gia đăng ký mà không mang lại bảo hộ thị trường khác, trừ quyền đăng ký cấp quan sở hữu trí tuệ quốc gia (hoặc khu vực) thị trường khác có liên quan Đối tượng quyền SHTT bảo hộ theo pháp luật phạm vi quốc gia mà đăng ký thừa nhận Nếu chủ thể quyền đăng ký bảo hộ quyền SHTT Việt Nam văn bảo hộ có hiệu lực toàn lãnh thổ Việt Nam Nếu đối tượng quyền SHTT muốn bảo hộ theo pháp luật quốc gia nhóm quốc gia (Liên minh Châu Âu) chủ sở hữu quyền phải đăng ký bảo hộ quốc gia nhóm quốc gia Tùy vào đối tượng quyền SHTT muốn bảo hộ mà thủ tục đăng ký bảo hộ quan đăng ký bảo hộ khác Một đối tượng quyền SHTT đăng ký bảo hộ nước không đồng nghĩa bảo hộ nước khác đối tượng khơng đăng ký thừa nhận quốc gia Chẳng hạn trường hợp nhãn hiệu đăng ký bảo hộ Việt Nam không đồng nghĩa với việc nhãn hiệu bảo hộ Hoa Kỳ nhãn hiệu chưa đăng ký bảo hộ Hoa Kỳ Trên thực tế có nhiều vụ việc nhãn hiệu Việt Nam không đăng ký thị trường nước để tiến hành biện pháp pháp lý nhằm đòi lại nhãn hiệu thuộc mình, cá nhân, tổ chức Việt Nam phải tốn nhiều chi phí, cơng sức, chí số trường hợp khơng thể địi lại Tương tự, có nhiều vụ việc cá nhân, tổ chức Việt Nam đăng ký nhãn hiệu giống tương tự với nhãn hiệu chủ sở hữu nước đối mặt với tranh chấp pháp lý tịa Do cố tình sử dụng nhãn hiệu tương tự dễ gây nhầm lẫn với nhãn hiệu cá nhân, tổ chức nước nên theo định quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức Việt Nam buộc phải chấm dứt hành vi sử dụng nhãn hiệu Ví dụ: Vụ việc Cà phê Trung Nguyên điển hình Tháng 7/2000, Cơng ty Trung Ngun tiếp xúc với Rice Field với mục đích đưa sản phẩm sang thị trường Mỹ Tuy nhiên, hai bên thương thảo, chưa đến ký thỏa thuận hợp đồng phía đối tác đăng ký bảo hộ thương hiệu Cafe Trung Nguyên với quan chức Mỹ Tổ chức bảo hộ Trí tuệ Thế giới (WIPO) Đứng trước nguy thương hiệu thị trường Mỹ, mặt Cafe Trung Nguyên nộp đơn đăng ký bảo hộ với quan chức Hoa Kỳ, với WIPO; mặt khác tiến hành thương thảo, đàm phán với Rice Field Kết là, WIPO khơng chấp nhận bảo hộ cho Rice Field, cịn cơng ty đành lùi bước Phân tích mối quan hệ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Để phân tích mối quan hệ quyền tác giả quyền liên quan, trước hết cần xem xét định nghĩa quyền tác giả quyền liên quan đến tác giả Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 định nghĩa quyền tác sau: “2 Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu.” Định nghĩa quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi tắt quyền liên quan) định nghĩa khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 sau: “3 Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi tắt quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sáng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa” Quyền tác giả, quyền liên quan với tư cách phận quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xã hội quốc gia trình hội nhập quốc tế Để có quyền liên quan, chủ thể như: người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình… phải biểu diễn, thể hiện, tổ chức, phát sóng dựa tác phẩm gốc chủ sở hữu quyền tác giả Tức người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, người phát sóng đóng vai trị trung gian, truyền đạt nội dung, thông tin, giá trị tác phẩm gốc đến với cơng chúng Đó lý quyền trung gian gọi tên là: quyền liên quan đến quyền tác giả Như vậy, tác phẩm đời, thể hình thức định, cơng bố chưa cộng đồng đón nhận tiếp thu hết giá trị, thông tin mà tác phẩm mang lại Thơng qua chủ thể trung gian quyền liên quan, tác phẩm dễ dàng vào lịng người hơn, cơng chúng đánh giá cao khả truyền đạt hấp dẫn, kỹ xảo người biểu diễn, tổ chức phát sóng, ghi âm, ghi hình… Ví dụ, nhạc sĩ sáng tác ca khúc tình yêu, nhờ vào giọng hát truyền cảm đầy nội lực ca sĩ khiến âm hưởng hát dễ vào lịng người nêu bật tình cảm tác giả qua ca khúc Quyền liên quan đến quyền tác giả bảo hộ với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả Quyền liên quan tồn song song gắn liền với tác phẩm, tác giả chủ sở hữu quyền tác giả cho phép khai thác sử dụng tác phẩm chủ thể quyền liên quan thực để tạo sản phẩm Và tương tự quyền tác giả, chủ thể quyền liên quan bảo vệ quyền nhân thân, quyền tài sản sản phẩm Có thể khẳng định quyền liên quan giữ vai trị quan trọng giúp cho công chúng tiếp cận tác phẩm, thu hút nhiều người biết đến tác phẩm, nâng cao giá trị tác phẩm Tìm tranh chấp quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế? + Vụ tranh chấp họa sỹ Lê Phong Linh Công ty Phan Thị Bộ truyện tranh tiếng “Thần đồng đất Việt” + Tranh chấp nhãn hiệu “AQUAFINA” “AQUAVISA”; nhãn hiệu “Asano” nhãn hiệu “Asanzo” + Vụ tranh chấp quyền sáng chế hoạt chất Sitagliptin giưac Công ty Merck Sharp & Dohme công ty Dược phẩm Đạt Vi Phú Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) gì? Tìm hiểu quy định pháp luật nước vấn đề so sánh với quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam * Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) tình sử dụng đối tượngquyền sở hữu trí tuệ khơng xâm phạm quyền tác giả đơi gọi sử dụnghợp lý (fair use) mang chất giới hạn phạm vi độc quyền chủ sở hữu quyềntác giả Tuy nhiên, việc sử dụng phải đảm bảo người thực hành vi sử dụngđó khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gâyphương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải thông tin têntác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm *Quy định pháp luật nước ngoài: - Pháp luật Hoa Kỳ: Quy định Điều 107 Luật Quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hạn chếđối với quyền độc quyền - sử dụng hợp lý: “Không trái với quy định Điều 106 106A, sử dụng phép tácphẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm hình thức sử dụng thơng qua hình thứcsao chép dạng ghi phương thức đượcquy định Điều cho mục đích bình luận, phê bình, đưa tin giảng dạy (baohàm việc sử dụng nhiều cho lớp học), nghiên cứu, học tập không vi phạmquyền tác giả Để xác định xem liệu việc sử dụng tác phẩm trường hợp cụ thểcó phải sử dụng phép hay không cần xem xét nhân tố sau: (1) Mục đích đặc điểm việc sử dụng, bao gồm việc sử dụng có tính chất thươngmại khơng nhằm mục đích giáo dục phi lợi nhuận; (2) Bản chất tác phẩm bảo hộ; (3) Số lượng thực chất phần sử dụng tác phẩm bảo hộ làmột tổng thể; (4) Vấn đề ảnh hưởng việc sử dụng tiềm thị trường giátrị tác phẩm bảo hộ; Ghi nhận tác phẩm chưa công bố chất không ngăn cản việc tìm kiếm để sửdụng hợp lý việc tìm kiếm thực dựa việc xem xét tất nhântố kể trên” .- Pháp luật Thuỵ Điển cụ thể Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệthuật năm 1960 sửa đổi, bổ sung năm 2000 Chương “Giới hạn quyền tác giả” cụ thểlà trường hợp: Sao chép nhằm mục đích sử dụng cá nhân (Điều 12), Sao chép tronghoạt động giáo dục (Điều 13 Điều 14), Sao chép phục vụ hoạt động bệnhviện (Điều 15), Sao chép quan lưu trữ thư viện (Điều 16), Sao chép dành chonhững người khiếm thị (Điều 17), Tác phẩm hỗn hợp sử dụng hoạt động giảng dạy(Điều 18), Phân phối (Điều 19), Trưng bày (Điều 20), Biểu diễn côngcộng (Điều 21),… - Pháp luật Việt Nam: Tại Khoản Điều 25 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2019 quy định cáctrường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuậnbút, thù lao, cụ thể trường hợp từ Điểm a đến Điểm k Tuy nhiên Khoản Điều 25 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2022 quyđịnh trường hợp ngoại lệ không xâm phạm đến quyền tác giả có thay đổi, bổsung thêm từ Điểm a đến Điểm m Khoản Điều việc sử dụng không đượcmâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm khơng gây thiệt hại cách bấthợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Đồng thời tên Điều25 thay đổi Nhìn chung, vấn đề “sử dụng hợp lý” pháp luật nước ghi nhậntrong văn quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ quốc gia Tuy nhiên, mỗiquốc gia khác có cách quy định khác định Pháp luật củaHoa Kỳ không sử dụng cách liệt kê trường hợp xem giới hạn quyền tác giảnhư quy định Thuỵ Điển Việt Nam mà quy định cách khái quát, nêu cácđiều kiện để xét xem trường hợp có “sử dụng hợp lý” hay khơng Cách quy định nàymang tính phổ quát, trường hợp cần xét điều kiện để tránh bỏ sót cáctrường hợp thực tế mà luật chưa đề cập Còn việc liệt kê trường hợp Thuỵ Điển Việt Nam, trường hợp “sử dụng hợp lý” Việt Nam quy định khágiống với trường hợp “sử dụng hợp lý” Thuỵ Điển

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái Thể   hiện   dưới   dạng   quyền   tài   sản   và   quyền nhân thân. - Tổng hợp bài thảo luận môn sở hữu trí tuệ
Hình th ái Thể hiện dưới dạng quyền tài sản và quyền nhân thân (Trang 3)
Hình   cần   kèm   theo   với   sự chiếm hữu. - Tổng hợp bài thảo luận môn sở hữu trí tuệ
nh cần kèm theo với sự chiếm hữu (Trang 5)
w