1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở việt nam

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM Họ tên: Loan Thị Tâm Mã sinh viên: 11184350 Lớp tín chỉ: Kinh tế nơng nghiệp(219)_10 Giảng viên: ThS Nguyễn Hà Hưng Hà Nội - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 I, Khái quát nông nghiệp chất lượng cao 1, Định nghĩa nông nghiệp chất lượng cao .4 Đặc điểm nông nghiệp chất lượng cao 3, Vai trị nơng nghiệp cơng nghệ cao .6 4, Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao .6 4.1, Nhân tố khoa học công nghệ 4.2, Nguồn lao động 4.3, Thị trường .8 4.4, Đơ thị hóa .9 4.5, Chính sách 5, Tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao số quốc gia giới 10 5.1, Nền nông nghiệp Nhật 10 5.2, Nền nông nghiệp Mỹ 11 5.3, Nền nông nghiệp công nghệ cao Isreal 13 II, Nền nông nghiệp Việt Nam 15 1, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam 15 1.1, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO 15 1.2, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO 16 1.2.1, Thuận lợi .16 1.2.2, Khó khăn 16 1.3, Thực trạng nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 17 1.4, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam .19 2, Tiềm phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam .20 2.1,Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 20 2.2,Điều kiện trị .21 2.3, Nguồn lao động nông nghiệp 21 2.4, Tiến khoa học kĩ thuật áp dụng năm gần 22 Những rào cản phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 23 3.1, Rào cản vốn 23 3.2, Rào cản nhân lực 23 3.3, Rào cản đất đai 23 3.4, Rào cản thị trường tiêu thụ 24 3.5, Rào cản nghiên cứu chuyển giao công nghệ .24 3.6, Rào cản sách 24 III, Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam .25 1, Định hướng nông nghiệp Việt Nam 25 1.1, Mục tiêu 25 1.2, Định hướng 26 1.2.1, Cải tạo triệt để tồn diện giới hạn nơng nghiệp, nông thôn lao động nông thôn 26 1.2.2, Kiên trì giải pháp sách giải vấn đề nơng dân qua sách cơng (đầu tư công, dịch vụ công, bảo trợ xã hội…) 28 1.2.3, Tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế .29 2, Các giải pháp phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam .30 2.1, Giải pháp vốn 30 2.2, Giải pháp nhân lực 30 2.3, Giải pháp đất đai 31 2.4, Giải pháp thị trường tiêu thụ 31 2.5, Giải pháp khoa học công nghệ 31 2.6, Giải pháp sách 32 KẾT LUẬN 32 Tài liệu tham khảo .34 MỞ ĐẦU Nông nghiệp từ lâu ngành có tầm quan trọng lớn đời sống người Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Ngành nông nghiệp phát triển phụ thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật Từ hình thành, hoạt động sống sản xuất người gần phụ thuộc vào thiên nhiên Khi người sống dựa vào hoạt động săn, bắt, hái, lượm; sau người bắt đầu biết sống định cư, hóa vật ni, trồng để khắc phục hạn chế điều kiện thời tiết xấu Lao động ngành nơng nghiệp lao động chân tay Sau người biết chế tạo công cụ lao động thô sơ cuốc, liềm, cày, đá đồng Dần phát triển hơn, lao động sức người ngày thay dần thành sức kéo động vật gia súc trâu, bò, ngựa, , sức nước, sức gió Theo đà phát triển khoa học kỹ thuật, cách mạng khoa học kỹ thuật nổ tạo bước tiến cho ngành nông nghiệp phát triển Ngày nay, người biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp giúp suất, chất lượng ngày nâng cao Mỗi quốc gia có ngành nơng nghiệp riêng phù hợp với khí hậu, địa lý vùng, nơng nghiệp gặp phải nhiều khó khăn phát triển Chính vậy, người áp dụng công nghệ kỹ thuật cao sản xuất nông nghiệp giúp khắc phục khó khăn nâng cao suất Hiện nay, có nhiều quốc gia trọng việc phát triển nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ cao Những quốc gia phát triển Nhật Bản, Mỹ, Israel,… việc phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao khơng cịn q mẻ, nhiên Việt Nam ta, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp bước đầu Từ xưa, nước ta quen với nông nghiệp thâm canh với quy mô nhỏ lẻ, thiếu tập trung Đó lý nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ cấu kinh tế Hơn nữa, chất lượng nông sản nước ta chưa đánh giá cao thị trường giới Số lượng nông sản xuất Việt Nam chưa nhiều Đặc biệt, nông sản nước ta thâm nhập thị trường nước với chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe nhiều nước giới Đây nguyên nhân khiến cho Việt Nam nên áp dụng nông nghiệp chất lượng cao vào sản xuất Phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng cao vấn đề cần thiết nơng nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Muốn trước hết cần có nhìn cụ thể, xác “nông nghiệp chất lượng cao” Đồng thời phải thấy tiềm để phát triển nông nghiệp Nâng cao chất lượng nông nghiệp cần thực cách có hệ thống, tổ chức Nơng nghiệp chất lượng cao có vai trị lớn việc chuyển dịch cấu nông nghiệp nâng cao chất lượng nông nghiệp Đây bước thúc đẩy Việt Nam trở thành quốc gia có nơng nghiệp phát triển giới NỘI DUNG I, Khái quát nông nghiệp chất lượng cao 1, Định nghĩa nông nghiệp chất lượng cao Nông nghiệp chất lượng cao: nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu Khoa học theo nghĩa chung hệ thống kiến thức, hiểu biết người quy luật vận động phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư Công nghệ theo nghĩa chung tập hợp hiểu biết phương thức phương pháp hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu người Ngày nay, thuật ngữ “công nghệ” đưuọc sử dụng phổ biến lĩnh vực sản xuất khác VD: cơng nghệ hóa dầu, cơng nghệ đóng tàu, cơng nghệ chăn ni, cơng nghệ gen, cơng nghệ sinh học,… Như “công nghệ” tập hợp hiểu biết người, hiểu biết “vật chất hóa” cơng cụ lao động, đối tượng lao động, quy trình cơng nghệ kết tinh lại thành kỹ năng, kỹ xảo hay cách thức kết hợp yếu tố đầu vào cho có hiệu người lao động hoạt động sản xuất Cũng có phân biệt hai khái niệm kỹ thuật công nghệ Kỹ thuật thường hiểu hệ thống phương tiện sử dụng để sản xuất hay phục vụ nhu cầu khác xã hội Như vậy, nói đến kỹ thuật người ta thường nghĩ đến yếu tố quan trọng máy móc thiết bị, tức công cụ lao động Giữa kỹ thuật cơng nghệ có mối liên quan mật thiết với Sáng tạo công nghệ thường kéo theo đổi kỹ thuật, đòi hỏi phương tiện kỹ thuật thực Ngược lại, đổi kỹ thuật thượng tạo cơng nghệ đến lượt nó, kỹ thuật thúc đẩy việc hoàn thiện khẳng định cơng nghệ Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có Hiện nay, Nhà nước tập trung đầu tư phát triển công nghệ cao lĩnh vực chủ yếu là: Công nghệ thông tin; Công nghệ sinh học; Công nghệ vật liệu mới; Công nghệ tự động hóa Hoạt động cơng nghệ cao: hoạt động nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực công nghệ cao; ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao Sản phẩm công nghệ cao: sản phẩm cơng nghệ cao tạo ra, có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường Trình độ cơng nghệ cao: Có thể phân thành mức độ: Công nghệ đại, công nghệ tiên tiến, cơng nghệ trung bình tiên tiến, cơng nghệ trung bình Trong đó, cơng nghệ đại công nghệ phối hợp, sử dụng thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Trong nông nghiệp, khái niệm “công nghệ cao” hình thành, sử dụng rộng rãi kết hợp ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, đặc biệt đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Như vậy, công nghệ cao nông nghiệp hiểu là: áp dụng cách hợp lý kỹ thuật tiên tiến việc chọn, lai tạo giống trồng vật nuôi mới, chăm sóc ni dưỡng cây, thiết bị tự động, điều khiển từ xa, chế biến phân hữu vi sinh cho trồng thức ăn gia súc, gia cầm, thủy hải sản, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ tự động tưới tiêu, công nghệ chế biến sản phẩm vật nuôi, trồng xử lý chất thải bảo vệ mơi trường Trong đó, cơng nghệ sinh học đóng vai trị chủ đạo Đặc điểm nông nghiệp chất lượng cao - Nông nghiệp công nghệ cao hoạt động nông nghiệp nên đối tượng sản xuất trồng vật ni chất chúng thay đổi tác dụng khoa học công nghệ Vì thế, nơng nghiệp cơng nghệ cao tạo giống cho suất cao, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn - Đất trồng thay giá thể hay dung dịch chất dinh dưỡng đất trồng ngày có giá trị cao diện tích ngày bị thu hẹp mà hoạt động nông nghiệp công nghệ cao tiến hành đất - Nông nghiệp công nghệ cao nơng nghiệp tích hợp nhiều cơng nghệ với trình độ chất xám cao Hoạt động nơng nghiệp khơng đầu tư vào kiến thức nơng học mà cịn phải nghiên cứu ứng dụng ngành khoa học cơng nghệ khác vào sản xuất Thêm vào đó, ngành khoa học lại liên quan đến nhiều ngành khoa học khác chúng có mối quan hệ tác động lẫn ứng dụng sản xuất nông nghiệp ngày sâu rộng - Việc ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp tạo phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất cơng nghiệp tập trung, hàng hóa tạo với khối lượng lớn Các xí nghiệp nơng nghiệp xây dựng theo kiểu mới, có đồng cơng nghệ, kỹ thuật tính chun mơn sâu - Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản Thị trường tiêu thụ nông sản ứng dụng công nghệ cao mang tính hàng hóa lớn tập trung; thị trường tập trung theo kiểu “bao thầu trọn gói” từ thị trường đầu vào thị trường đầu thường công ty hay doanh nghiệp điều hành - Việc ứng dụng kỹ thuật máy tính vào nơng nghiệp ngồi lĩnh vực truyền thơng, phân tích liệu quản lý; cịn giúp người xử lý liệu sinh học tạo trồng hay vật nuôi ảo để mô phát triển chúng 3, Vai trò nông nghiệp công nghệ cao - Nền nông nghiệp công nghệ cao có vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội đất nước; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nền nông nghiệp công nghệ cao giúp đảm bảo an ninh lương thực cho các quốc gia Vấn đề an ninh lương thực là một vấn đề đáng quan tâm của hầu hết các nước thế giới Cuối năm 2019 đến nay, đại dịch COVID-19 cho ta thấy rõ cần thiết việc đảm bảo an ninh lương thực Để đảm bảo điều này cần đến sự phối hợp của nhiều biện pháp, bao gồm: chính sách, cán cân xuất nhập khẩu và đặc biệt là việc phát triển nông nghiệp lương thực ở quốc gia Ngày nay, các nước dần tiến đến việc sản xuất lương thực nhằm mục đích xuất Trước hết cần đảm bảo nguồn lương thực dự trữ nước Phát triển nông nghiệp chất lượng cao sẽ là một bước tiến quan trọng vấn đề đảm bảo an ninh lương thực - Phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao cịn có vai trị thu hút nguồn lực tổ chức, cá nhân ngồi nước để phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung - Nơng nghiệp cơng nghệ cao có vai trị việc tăng suất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm Sản phẩm nông nghiệp ngày gặp phải nhiều rào cản thương mại nước nhập dựng lên hình thức chống bán phá giá, chống trợ cấp, nhằm khống chế thị phần, bảo hộ cho sản xuất nước Những rào cản kể trực tiếp tác động làm giảm tính cạnh tranh cơng hàng nông sản nước thị trường giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản, đặc biệt nước nông nghiệp việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài phải gắn liền tổng thể chiến lược xây dựng nông nghiệp chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - Nơng nghiệp cơng nghệ cao góp phần nâng cao trình độ lao động nơng nghiệp chuyển dịch cấu lao động; thúc đẩy kinh tế phát triển theo phương thức sản xuất công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành khác khoa học, công nghiệp, dịch vụ - Nông nghiệp công nghệ cao có tác dụng việc dụng tiết kiệm đất làm tăng thêm vai trò đất - Nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn có tác dụng thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế đất nước 4, Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao 4.1, Nhân tố khoa học công nghệ Để việc ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp đạt hiệu khoa học cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo vai trị sau: - Khoa học cơng nghệ làm gia tăng suất, chất lượng sản lượng nông sản, tăng giá trị kinh tế; giảm chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm hạ giá thành sản phẩm - Giúp cho nông nghiệp tận dụng thuận lợi khắc phục hạn chế tự nhiên - Tạo hệ thống công cụ quản lý kinh tế hơn, tốt Điều có ý nghĩa quan trọng việc tăng suất lao động giảm cường độ lao động; thay đổi tư người lao động, phương thức sản xuất nông nghiệp phổ biến Như vậy, khoa học cơng nghệ có tác dụng làm cải biến nông nghiệp từ chỗ sản xuất nhỏ, lạc hậu đến sản xuất đại quy mô lớn Để phát huy tối đa vai trị khoa học cơng nghệ ứng dụng nông nghiệp cần đảm bảo điều kiện sau: - Các chủ thể tham gia vào hoạt động nông nghiệp công nghệ cao phải nhận thức đầy đủ khoa học công nghệ ứng dụng Đây điều kiện đầu tiên, điều kiện làm nảy sinh nhu cầu ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất, kích thích phát triển công nghệ - Đảm bảo vật chất kỹ thuật theo yêu cầu triển khai, ứng dụng cơng nghệ - Cần có sách đắn công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp Các khoa học công nghệ chủ yếu ứng dụng vào nông nghiệp là: - Công nghệ sinh học: ngành nghiên cứu ứng dụng nhiều ngành nông nghiệp nay, như: nhân giống trồng - vật nuôi; làm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm thức ăn, sản xuất vac-xin để tăng sức đề kháng, phòng bệnh cho vật ni thủy sản; chuẩn đốn bệnh phân lập trồng - vật nuôi; xử lý chất thải nông nghiệp, bảo vệ môi trường, bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch;… - Công nghệ tự động: ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao thiết bị tưới phun tự động, điều chỉnh nhiệt độ; dây chuyền cung cấp thức ăn, nước uống tự động cho vật nuôi; tự động khâu thu hoạch, chế biến, giết mổ vật nuôi,… Công nghệ tự động cịn phát lồi sinh vật gây bệnh hại vật nuôi; đánh giá khả sinh trưởng, phát triển sinh vật,… qua giúp người quản lý nắm bắt thơng tin kịp thời, xử lý nhanh chóng dễ dàng - Công nghệ vật liệu mới: chế tạo sản phẩm polymer khay, chậu, kỹ thuật trồng không cần đất; màng phủ nông nghiệp, màng che dùng nhà có mái che; màng bảo vệ rau quả; sản xuất polymer trương nước từ kỹ thuật hạt nhân, polymer giữ nước xạ gama,… - Công nghệ thông tin truyền thông: ứng dụng nông nghiệp công việc sau: quản lý khâu trình ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất; thực thí nghiệm; quảng bá tiếp thị sản phẩm đến người tiêu dùng tồn giới thơng qua mạng Internet - Công nghệ môi trường: ứng dụng công nghệ môi trường phát triển nông nghiệp nhằm đánh giá tác động công nghệ ứng dụng nông nghiệp đến thay đổi môi trường sinh thái thay đổi nguồn tài nguyên phục vụ nông nghiệp Bên cạnh, tham gia ngành khoa học cơng nghệ mang tính chất kỹ thuật, nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn có tham gia ngành khoa học mang tính chất xã hội khoa học quản lý, khoa học kinh tế, khoa học sống, … Như vậy, nói phát triển khoa học cơng nghệ nhân tố quan trọng, tác động trực tiếp định đến hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao Sự phát triển khoa học công nghệ việc ứng dụng chúng sản xuất nông nghiệp làm thay đổi tranh nơng nghiệp quốc gia nói riêng tồn giới nói chung 4.2, Nguồn lao động Nguồn lao động lực lượng quan trọng xã hội Chất lượng nguồn lao động nông nghiệp lao động phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nguồn nhân lực hoạt động nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp, bao gồm số lượng chất lượng Về chất lượng, nguồn lao động nông nghiệp công nghệ cao bao gồm trí lực thể lực người lao động, cụ thể sức khỏe, trình độ trị, trình độ văn hóa nhận thức, nghiệp vụ tay nghề người lao động nông nghiệp Về số lượng, đội ngũ lao động tham gia nông nghiệp công nghệ cao bao gồm “bốn nhà”: Nhà nước (nhà quản lý), nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp Tuy “mỗi nhà” có vai trị riêng để việc ứng dụng cộng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp đạt thành cơng địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ “bốn nhà” Cần nhấn mạnh “nhà nông” “công nhân nông nghiệp” sản xuất theo phương thức công nghiệp với chế thị trường am hiểu khoa học công nghệ; tức tham gia vào sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao nơng dân phải có “chất xám” cao, làm chủ q trình sản xuất Như vậy, để nông nghiệp công nghệ cao đạt hiệu địi hỏi người lao động phải đạt trình độ cao nhiều mặt, nên đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động yêu cầu giải pháp thiếu sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao 4.3, Thị trường Thị trường nông sản thị trường lớn, nhân tố quan trọng định đến phát triển ngành nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng Dân số ngày tăng, đất nông nghiệp giảm trình thị hóa cơng nghiệp hóa với phương thức canh tác nông nghiệp lạc hậu, quy mô nhỏ lẻ khơng cung cấp đủ lương thực thực phẩm, nhân loại rơi vào nạn đói Nên, cần phải nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất sản lượng để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nông sản Khi thị trường nông sản phát triển, mang lại kinh tế cao thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Ngày nay, ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp lượng, công nghiệp dệt, giày da,… phát triển mạnh nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngành công nghiệp tăng cao nên cần lượng lớn nông sản để cung cấp ngun liệu cho thị trường cơng nghiệp Vì thế, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất 4.4, Đơ thị hóa Đơ thị hóa q trình chuyển biến quần cư từ dạng nơng thơn sang dạng đô thị với biểu phát triển quy mô số lượng đô thị; nâng cao tỷ lệ dân cư đô thị phổ biến lối sống thị Đơ thị hóa nhân tố tác động mạnh đến hình thành phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng; vì: - Đơ thị hóa làm thay đổi cấu sử dụng đất: diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, diện tích đất phi nơng nghiệp ngày gia tăng Nếu sản xuất nông nghiệp theo phương pháp truyền thống diện tích đất nơng nghiệp hạn chế không cung cấp đủ lương thực thực phẩm để ni sống nhân loại cần phải áp dụng tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật đại nhằm tăng suất, sản lượng suất lao động xã hội ngành nông nghiệp - Đô thị hóa làm gia tăng nhanh chóng tỷ lệ dân cư thị nên nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nông sản ngày tăng lên số lượng, chất lượng đa dạng chủng loại - Đô thị hóa góp phần làm cho trình độ người lao động nói chung lao động nơng nghiệp nói riêng nâng lên, họ nhận thức vai trò hiệu to lớn khoa học công nghiệp đại ứng dụng nông nghiệp nên dễ dàng triển khai, ứng dụng thúc đẩy nhanh trình ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Đối với nước phát triển, nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ lớn cấu GDP, quốc gia có tốc độ thị hóa nhanh, dân cư thị chiếm tỷ lệ lớn, diện tích đất nơng nghiệp giảm nhanh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cần thiết nhằm tạo khối lượng nông sản lớn, thu ngoại tệ thông qua xuất nông sản chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, ổn định kinh tế - xã hội đất nước 100 km Dự báo, xâm nhập mặn tiếp tục trì mức cao thời gian cịn lại mùa khơ, tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp dân sinh.Tuy nhiên, chuyến thị sát khu vực này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá thành công Đồng sông Cửu Long việc chuyển đổi cấu trồng vùng hạn, mặn nên diện tích lúa bị thiệt hại khoảng 39.000 ha, 9,6% so với thiệt hại năm 2016 Mặc dù nước có nhiều doanh nghiệp đầu tư áp dụng công nghệ cao chăn nuôi theo chuỗi khép kín từ giống, vật tư đầu vào đến sản xuất chế biến, tiêu thụ, dịch tả lợn châu Phi bùng phát suốt năm qua khiến nước phải tiêu hủy khoảng triệu con, tương đương tổng trọng lượng 342.000 Dịch khiến nghề chăn nuôi lợn thủ phủ Đồng Nai, Hà Nội, Hà Nam, Bắc Giang điêu đứng, nông hộ, gia trại, trang trại nhỏ gần "trắng" chuồng kéo theo nguồn cung sụt giảm, đẩy giá thịt lợn nhiều thời điểm tăng cao Nuôi cá tra theo mơ hình chuỗi liên kết gắn với thị trường mang lại hiệu kinh tế cao, không lo thiếu thị trường Để đảm bảo đàn lợn nguồn cung thịt, bên cạnh việc tích cực chống dịch, ngành nông nghiệp đôn đốc địa phương phát triển gia súc khác, gia cầm thủy sản; tái đàn lợn bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh Do đó, hết dịch nhiều địa phương người dân tổ chức nuôi tái đàn lợn Đến bước đầu có thịt lợn cung cấp thị trường dự kiến sản lượng tăng thời gian tới Tuy nhiên, tận dụng chuồng trại để chăn nuôi gia cầm, hộ phát triển mạnh với tổng đàn 467 triệu con, dịch cúm gia cầm xuất 10 tỉnh, thành phố gây lo ngại  dịch bệnh bùng phát Điều đặt sản xuất nông nghiệp tái cấu nhanh, thiếu kiểm soát cân nhắc thị trường gây nguy rủi ro cao Đây học ngành trồng trọt dịch COVID-19 xảy ra, thị trường Trung Quốc ngưng trệ khiến đứt gẫy tiêu thụ nhiều nông sản có thời vụ cao, đưa vào chế biến như: dưa hấu, long Trong giới phẳng, điều xảy tác động đến thương mại sản xuất Ngay thiên tai diễn bất thường, không theo quy luật thời tiết Điển hạn, mặn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn dự báo khả tiếp tục khơng cịn theo quy luật (thường năm lặp lại trước đây) Do đó, người cần chủ động thích ứng, giảm nhẹ thiệt hại, chí khai thác điều kiện sinh thái biến đổi đó, điều chỉnh số đối tượng trồng, vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ, phải gắn kết chuỗi sản xuất 2, Tiềm phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam 2.1,Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý Sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong có yếu tố tác động trực tiếp đến kết sản xuất nông nghiệp như: đất đai, lao động, vốn , công nghệ, thời tiết khí hậu… Điều thể rõ qua hàm sản xuất: Q = f( x1, x2…xn) 20 Trong đó: Q: sản lượng x1 x2…xn: yếu tố sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, thiên chí tuyến xích đạo Vị trí tạo cho Việt Nam nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình năm từ 22- 26 độ Hàng năm có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1500 đến 2000 mm Độ ẩm khơng khí 80% Số nắng khoảng 1500- 2000 giờ, nhiệt xạ trung bình năm 100 kcal/cm Chế độ gió mùa làm cho tính chất nhiệt đới ẩm khí hậu nước tat hay đồi Nhìn chung Việt Nam có mùa nóng mưa nhiều mùa tương đối lạnh, mưa Những đặc điểm đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi Với lượng mưa tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước phong phú cho sản xuất đời sống, có nguồn lượng mặt trời tương đối dồi dào, tập đoàn trồng vật ni phong phú, có giá trị kinh tế cao Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa với vị trí địa lý thuận lợi gần biển điều kiện tuyệt vời cho phát triển nông nghiệp Việt Nam Chúng ta có đồng phù sa lớn đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long vựa lúa quan trọng nước - nhờ vị trí gần biển thời tiết thuận lợi nước nhà Bên cạnh đó, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, bao gồm hạ lưu, chi lưu sông lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Cửu Long, với sông nhỏ chảy ô nội địa khác góp phần bồi đắp, tạo nên đồng phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp 2.2,Điều kiện trị Khơng giống số nước khác, Việt Nam có trị ổn định, tình hình xã hội bình yên tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nói chung cho nơng nghiệp nói riêng Chính điều kiện trị Việt Nam ổn định nên nhà đầu tư nước vào nước ta có niềm tin để rót vốn vào, FDI tăng lên nhanh 2.3, Nguồn lao động nông nghiệp Cơ cấu dân số Việt Nam thuộc nhóm “cơ cấu dân số trẻ”- điều kiện thuận lợi cho phát triển khơng nơng nghiệp mà cịn ngành kinh tế khác Dưới biểu đồ cấu dân số chia theo số tuổi năm 2019: 21 Cơ cấu dân số theo số tuổi (2019) Dưới 15 tuổi 15 đến 64 tuổi 65 tuổi trở lên Hiện tượng “dư lợi dân số” đất nước bước sang thiên niên kỷ lợi song việc có tận dụng lợi hay không lại phụ thuộc vào tầm nhìn sách phát triển nguồn nhân lực mối liên hệ với sách kinh tế - xã hội khác Hơn nguồn lao động nơng nghiệp người có kinh nghiệm lâu năm, người ln sáng tạo có kinh nghiệm việc đối phó với vấn đề khó khăn nơng nghiệp sâu bọ, hạn hán, lũ lụt vào mùa hạ… Bên cạnh đó, lợi nguồn lao động lĩnh vực nông nghiệp nước ta nước có nguồn lao động dồi đặc biệt lao động nông thôn Dưới biểu đồ bảng số liệu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị - nông thôn: 100% 90% 80% 70% 60% Nông thôn Thành thị 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2.4, Tiến khoa học kĩ thuật áp dụng năm gần Trong tiến trình thực CNH-HĐH nơng nghiệp, nông thôn, năm qua, cấp, ngành tập trung đạo, triển khai công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, tạo tảng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tại Bắc Giang năm gần việc ứng dụng công nghệ sinh học vi sinh giúp làm chủ công nghệ sản xuất giống khoai tây bệnh, nhân giống hoa lan 22 thương phẩm phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất rau an toàn bảo vệ mơi trường Nhờ mà tốc độ tăng trưởng bình qn ngành nơng nghiệp đạt 4,73%, ngành trồng trọt tăng 1,43%, chăn nuôi tăng 8,33%, thủy sản tăng 8,58% Tại tỉnh Đak Nông, nhiều hộ nông dân tự nghiên cứu, sáng chế cải tiến tư liệu phục vụ sản xuất, điển hộ ơng Ngơ Văn Quýnh xã Đăk R’Moan, thị xã Gia Nghĩa nghiên cứu, chế tạo xây dựng cơng trình thủy điện kiểu Nhiều dự án như: Mơ hình trồng cam khơng hạt xã Đăk Nia (thị xã Gia Nghĩa), mô hình trồng Măng Tây xanh xã Quảng Tâm (huyện Tuy Đức), mơ hình ni cá chình xã Nam N’jang (huyện Đăk Song), mơ hình cà phê ghép xã Đức Minh (huyện Đăk Mil), mơ hình chè xã Quảng Khê (Đăk Glong); mơ hình Lạc TK10 Huyện Cư Jut huyện Đăk Song; Mơ hình Thanh long ruột đỏ Xã Đăk We, Đăk R’Lấp…bước đầu đạt kết khả quan( theo thông tin từ tỉnh Đak Nơng) Ngồi ra, địa bàn tỉnh miền Bắc nay, xuất máy gặt- tuốt lúa phần cải thiện suất lao động, giúp người nông dân bớt vất vả Những năm gần việc sử dụng máy móc kỹ thuật đại trọng nhiều nơng nghiệp Ngồi tiềm năng, hội trên, nước ta nhiều điểm mạnh khác để phát triển nông nghiệp chất lượng cao từ việc mở rộng hợp tác giao lưu học hỏi kinh tế lớn giới, tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO, ASEAN… Những rào cản phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 3.1, Rào cản vốn Phát triển nông nghiệp công nghệ cao cần nguồn vốn lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư sản xuất giống trồng, vật nuôi, đào tạo nhân lực, tiêu thụ sản phẩm nhập thiết bị Thực tế cho thấy, để thành lập phát triển trang trại chăn ni mức quy mơ trung bình theo mơ hình nơng nghiệp chất lượng cao, chi phí gấp từ - lần so với xây dựng trang trại theo mơ hình truyền thống; đầu tư hecta nhà kính có đầy đủ hệ thống tưới nước, phun sương, bón phân tự động hóa theo cơng nghệ Israel cần từ 10 - 15 tỷ đồng; sử dụng thiết bị flycam để phun thuốc bảo vệ thực vật hiệu cao giá thành lên đến gần 10.000 USD Vì vậy, thiếu hụt vốn đầu tư rào cản lớn phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.2, Rào cản nhân lực Nguồn nhân lực nông nghiệp chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, song thiếu số lượng yếu chất lượng Theo số liệu tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, ngành nông lâm thủy sản giai đoạn 2010 - 2017 chiếm 2,5% tổng quy mô tuyển sinh Lao động nông nghiệp chiếm 40% lao động tồn xã hội có 7,93% qua đào tạo chun mơn kỹ thuật, đó, 3,58% qua đào tạo khơng có bằng, chứng chỉ; 1,87% sơ cấp nghề; 1,24% trung cấp trung cấp nghề; 0,69% cao đẳng, cao đẳng nghề 23 0,46% đại học trở lên Theo dự báo, đến năm 2020, Việt Nam thiếu khoảng 3,2 triệu nhân lực nông nghiệp qua đào tạo Trình độ thấp khiến cho phần lớn lao động nông nghiệp không đủ lực làm chủ công nghệ tiên tiến, làm hạn chế việc tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất Mặt khác, việc đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp nước ta nhiều bất cập: nặng lý thuyết, nội dung chưa bao trùm hết kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nông nghiệp công nghệ cao, thiếu kiến thức hội nhập quốc tế, biến đổi khí hậu, liên kết sản xuất, phát triển chuỗi giá trị, kinh doanh, thị trường, ứng dụng công nghệ thông tin 3.3, Rào cản đất đai Để sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao cần phải có đất đai quy mơ lớn, vị trí thuận lợi cho sản xuất lưu thông Ở nước ta nay, quy mô sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, nước có 11 triệu hecta đất sản xuất nông nghiệp với 78 triệu mảnh ruộng 8,58 triệu hộ nông lâm thủy sản, đó, 70,4% hộ có tổng diện tích 0,5 3,4% số hộ có diện tích Q trình tích tụ tập trung đất đai chậm quy định hạn điền thời gian sử dụng đất bất cập, chưa tạo động lực thu hút nhà đầu tư; thủ tục th, chuyển nhượng đất sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều thủ tục gây phiền hà; việc cấp quyền sử dụng đất số địa phương chưa xong gây khó khăn cho thuê, chuyển nhượng góp đất Tâm lý giữ đất, dự phòng đất đai để tái sản xuất gặp bất ổn Vì vậy, có tới 63% doanh nghiệp cho khó khăn tiếp cận đất 3.4, Rào cản thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ yếu tố định đến thành bại phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Bởi vì, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo khối lượng nông sản lớn, thị trường tiêu thụ thuận lợi giúp cho sản xuất hiệu ngược lại Hiện nước ta thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn hạn hẹp, khơng ổn định dẫn đến hiệu sản xuất số sản phẩm thấp, chưa tương xứng với mức độ đầu tư Nguyên nhân nhiều loại nông sản chưa có thương hiệu; dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao chưa có chưa đầy đủ; liên kết sản xuất tiêu thụ cịn lỏng lẻo; nơng sản xuất phần lớn dạng thô, giá trị gia tăng thấp; giá bán sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn cao so với mức thu nhập người tiêu dùng Những bất cập rào cản đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao 3.5, Rào cản nghiên cứu chuyển giao công nghệ Mục tiêu lớn nông nghiệp công nghệ cao suất, chất lượng giá trị gia tăng cao nên vấn đề công nghệ cao phải đặt lên hàng đầu Thực tế cho thấy, lực nội sinh lĩnh vực khoa học cơng nghệ nơng nghiệp nước ta cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Chẳng hạn, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao muốn sở sản xuất nước cung cấp phần thiết bị, dây chuyền sản xuất nhằm giảm giá thành, song không đáp ứng Phần lớn giống cây, con; giải pháp kỹ thuật, biện pháp canh 24 tác nông nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp phải nhận chuyển giao từ nước ngồi Trong đó, thiếu tính định hướng chưa nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao nên nhiều sản phẩm công nghệ sở nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp dừng lại thử nghiệm, không đưa vào sản xuất Như vậy, bất cập nghiên cứu chuyển giao công nghệ rào cản làm hạn chế phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta 3.6, Rào cản sách Chính sách liên quan đến phát triển nơng nghiệp công nghệ cao nước ta thời gian qua cịn nhiều bất cập Chẳng hạn, sách tín dụng hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao với quy định thủ tục rườm rà, phức tạp với việc đánh giá, xếp loại dự án nông nghiệp cơng nghệ cao dựa tiêu chí theo định tính, thiếu định lượng khiến doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn Kết điều tra Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cho biết, có tới 70% doanh nghiệp kêu khó khăn tiếp cận tín dụng Chính sách đất đai với thời hạn hạn điền chưa phù hợp khiến cho chủ thể có nhu cầu sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cơng nghệ cao khó tiếp cận Các sách đào tạo nhân lực nơng nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, quản lý thị trường, hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ vào nơng nghiệp cịn nhiều nút thắt rào cản làm chậm trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam III, Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Phát triển nông nghiệp công nghệ cao xu hướng tất yếu, tạo động lực cho nông nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, biến đổi khí hậu cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta gặp rào cản cần sớm tháo gỡ để ngành nông nghiệp phát triển bền vững Sau nhận định rõ ràng thực trạng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn trước nay,đồng thời thành tựu, điểm yếu yếu tố tiềm để phát triển nông nghiệp thời gian tới, nhà nước cần có mục tiêu cụ thể giải pháp hiệu cho kinh tế nông nghiệp ngắn hạn dài hạn Để học tập nước phát triển nông nghiệp chất lượng cao Mĩ, Anh hay Nhật, đem lại lợi ích lớn cho kinh tế đất nước, Việt Nam cần thay đổi tư nông nghiệp, tư nhà đầu tư lĩnh vực đặc biệt quan tâm Nhà nước 1, Định hướng nông nghiệp Việt Nam 1.1, Mục tiêu Đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp ổn định (giai đoạn 20112015 2,6 - 3,0%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 3,5 - 4%/năm) Sau ổn định nông nghiệp năm 2020, tiến tới nông nghiệp chất lượng cao nước phát triển tốc độ tăng trưởng tăng nhanh 5% trở lên 25 Phát trỉển lâm nghiệp tăng độ che phủ rừng lên 42 - 43% giai đoạn 20112015 lên 45% giai đoạn đến 2020; bảo vệ da dạng sinh học môi trường; khắc phục giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh tác động xấu biến đổi khí hậu Tập trung xóa đói giảm nghèo, tích cực xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu đến 2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, giảm tỷ lệ nghèo nông thôn 1-1,5%/năm Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường Phát triển chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp Công nghiệp, dịch vụ kinh tế đô thị phối hợp hiệu với sản xuất kinh doanh nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn Hình thành đội ngũ nơng dân chun nghiệp, có kỹ sản xuất quản lý, gắn kết loại hình kinh tế hợp tác kết nối với thị trường Quy hoạch dân cư, quy hoạch lãnh thổ nông thôn gắn với phát triển đô thị, công nghiệp.Tăng sản lượng, chất lượng nông nghiệp nước cho đủ trữ nước Việt Nam trở thành cường quốc xuất nông sản giới Đặc biệt đẩy mạnh đầu tư ODA đầu tư công cho nông nghiệp 1.2, Định hướng Để phát triển tồn diện nơng nghiệp Việt Nam trở thành nơng nghiệp chất lượng cao, cần có thay đổi, tăng cường từ người lao động nông nghiệp, doanh nghiệp,hợp tác xã sản xuất hay đầu tư sản xuất đến ban ngành phủ Theo có nhóm định hướng giải pháp quan trọng cho nông nghiệp Việt Nam cần đưa lên hàng đầu: 1.2.1, Cải tạo triệt để tồn diện giới hạn nơng nghiệp, nông thôn lao động nông thôn - Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa:Cơ khí hóa sản xuất nơng lâm ngư Cùng với q trình tập trung hóa đất đai, mở rộng quy mô sản xuất rút dần lao động khỏi nơng nghiệp, tạo điều kiện tiến hành khí hóa, áp dụng cơng nghệ tin học vào sản xuất nông lâm ngư nghiệp Nâng cao chất lượng sản lượng điện để sử dụng lượng điện rộng rãi cho sản xuất nông nghiệp, thay cho động nổ Tăng tỷ lệ nội địa hóa trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp Đi theo mức độ tăng quy mô sản xuất bước nâng cao chất lượng cơng suất giới hóa sản xuất nơng lâm ngư nghiệp Trên sở nghiên cứu lợi thế, xác định rõ cân đối hợp lý nhập máy móc thiết bị sản xuất nước để đáp ứng u cầu phục vụ giới hóa nơng nghiệp Đặc biệt ưu tiên hỗ trợ ngành áp dụng cơng nghệ cao, có tỷ lệ nội địa hóa cao, thu hút đầu tư nước, phù hợp với điều kiện Việt Nam Đặc biệt hỗ trợ cho làng nghề, hộ chuyên nông thôn, tham gia tổ chức sản xuất làm dịch vụ bảo dưỡng, nâng cấp công cụ sản xuất địa phương Tổ chức nghiên cứu khảo kiểm nghiệm máy, hình thành hàng rào kỹ thuật giải pháp thực kiên để ngăn chặn máy móc rẻ, chất lượng thấp, khơng an tồn, nhiễm mơi trường nhập vào Việt Nam Hỗ trợ nhân dân kinh phí kỹ thuật, tổ chức dịch vụ chăm sóc bảo dưỡng, tổ chức thông tin thị trường giới 26 thiệu sản phẩm, tổ chức sàn giao dịch máy móc thiết bị Hỗ trợ đào tạo cơng nhân kỹ thuật, có sách trợ cấp nhiên liệu cho nơng dân, ngư dân, sách cho nơng dân vay mua máy móc thiết bị, khuyến khích đầu tư dịch vụ trì bảo dưỡng máy móc thiết bị phục vụ nơng lâm ngư nghiệp nông thôn - Tái cấu nông nghiệp +, Trồng trọt: Từ xưa đến nay, trồng trọt ngành quan trọng góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tăng kim ngạch xuất Nâng cao hiệu ngành sở đa dạng hoá trồng, sản phẩm, phát huy lợi vùng, miền; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành, thích ứng với biến đổi khí hậu; Chú trọng khâu cơng nghệ sau thu hoạch chế biến, đặc biệt chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị gia tăng Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất khoảng 4%/năm Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tồn ngành khoảng 50% vào năm 2020 • Cây lúa: Duy trì, bảo vệ 3,8 triệu đất trồng lúa, đảm bảo sản lượng thóc đạt 46 triệu Tăng diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao đạt 35 - 40% vào năm 2020, vùng Đồng sông Hồng 300 ngàn ha, vùng Đồng sông Cửu Long 1,0 triệu Quy hoạch vùng gieo trồng lúa thu đông vùng Đồng sông Cửu Long quy mô 600 - 700 ngàn hecta gắn với nâng cấp hệ thống đê bao cho vùng quy hoạch Thực biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất lúa, trọng đưa tỷ lệ diện tích sử dụng giống tiến kỹ thuật đạt 70 - 85% vào năm 2020 Áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm tăng, tưới tiết kiệm nâng cao hiệu sản xuất/ha canh tác lúa Áp dụng giới hóa tiến kỹ thuật sản xuất lúa theo hướng bền vững, giảm chi phí sản xuất, trọng suất chất lượng lúa; tuân thủ quy trình cơng nghệ chuỗi sản xuất sản phẩm từ thu mua, bảo quản, xay xát, dự trữ, lưu thông, đưa tỷ lệ gạo thu hồi 68%; giảm tổn thất sau thu hoạch lúa - 6%; cải thiện chất lượng gạo xuất khẩu: tỷ trọng gạo 5-10% chiếm 70% sản lượng, tỷ lệ hạt trắng bạc không 4%, tỷ lệ hạt hư hỏng không 0,2%, hạt vàng không 0,2% +, Chăn ni: • Về hình thức chăn ni, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại, nơng hộ theo hình thức công nghiệp công nghệ cao; nghiên cứu phát triển quy mô vừa phải, phù hợp với khả tài chính, quản lý xử lý mơi trường Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết khâu chuỗi giá trị • Về địa bàn, chuyển dịch dần chăn nuôi từ vùng mật độ dân số cao (đồng bằng) đến nơi có mật độ dân số thấp (trung du, miền núi); hình thành vùng chăn nuôi xa thành phố, khu dân cư Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi để nâng cao giá trị gia tăng Nâng tỷ trọng GTSX ngành chăn ni tồn ngành lên khoảng 20% +, Thủy sản Thủy sản lĩnh vực coi mũi nhọn tập trung đầu tư tạo bước đột phá tiềm lợi nước ta mặt nước, khí hậu Các đối 27 tượng ni cần ưu tiên phát triển cá tra, tôm, nhuyễn thể lọai thủy sản có giá trị cao khác Về hình thức ni, cần mở rộng diện tích ni cơng nghiệp, thâm canh, ứng dụng công nghệ cao, theo quy chuẩn quốc tế, áp dụng rộng rãi quy trình thực hành nuôi tốt (GAP) Về địa bàn, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng để khai thác lợi vùng ĐB sông Cửu Long, vùng ven biển Phấn đấu đạt tổng sản lượng 6,5 - triệu tấn, ni trồng chiếm 65-70% Tỷ trọng ngành thủy sản giá trị sản xuất toàn ngành đạt 25,4% Cơ cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh (chiếm đến 85% sản phẩm thủy sản chế biến xuất khẩu) theo hướng giảm tỷ lệ sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm ăn liền Đầu tư, đổi thiết bị, công nghệ chế biến, áp dụng tiêu chuẩn sản xuất tiên tiến (ISO, HACCP); nâng giá trị gia tăng chế biến đạt 70% vào năm 2020 Đa dạng hoá mặt hàng chế biến; tăng tỷ lệ hàng chế biến xuất có giá trị gia tăng 65% vào năm 2020; trọng quản lý chất lượng sản phẩm, mở rộng diện áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP đảm bảo 100% nhà máy chế biến thuỷ sản đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm +, Lâm nghiệp Ưu tiên tập trung phát triển tăng tỷ lệ rừng kinh tế tổng diện tích rừng nước, phát triển nghề trồng rừng sản xuất thành ngành kinh tế có vị quan trọng, đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân làm nghề rừng, đồng bào dân tộc miền núi Nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng chuyển đổi cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non xuất dăm gỗ (70%) để lại chăm sóc, khai thác gỗ lớn theo cấu 30: 70 vào năm 2020 nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu, giảm dần nhập gỗ nguyên liệu phát triển dịch vụ môi trường rừng Cải thiện tốc độ phát triển cấu ngành: Phấn đấu đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt khoảng 3,5 - 4%, bước tăng thu nhập từ rừng cho đối tượng trồng bảo vệ rừng, nâng độ che phủ rừng 44 45% vào năm 2020; cấu ngành chuyển đổi theo hướng nâng dần tỷ trọng giá trị dịch vụ môi trường rừng (khoảng 25%), giá trị sản xuất lâm sinh 25% công nghiệp chế biến khoảng 50% Xây dựng khu công nghiệp chế biến lâm sản vùng có khả cung cấp nguyên liệu ổn định, thuận lợi sở hạ tầng, đảm bảo có lợi nhuận cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Mục tiêu, đến năm 2020, tổng công suất chế biến gỗ xẻ đạt triệu m 3/năm, ván dăm 320.000 m3 sản phẩm/năm, ván MDF 220.000 m3 sản phẩm/năm - Thực quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở Phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị gia tăng: tập trung chủ yếu vào: phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu; đầu tư đổi công nghệ, thiết bị kết hợp với biện pháp tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp chủ yếu đạt 70% vào năm 2020; phấn đấu giảm tỷ lệ xuất sản phẩm thô 28 Xây dựng quy hoạch làng nghề với quy mô, cấu sản phẩm, trình độ cơng nghệ hợp lý đủ sức cạnh tranh, thích hợp với điều kiện vùng sinh thái, bảo vệ môi trường; gắn hoạt động kinh tế làng nghề với hoạt động dịch vụ du lịch bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống 1.2.2, Kiên trì giải pháp sách giải vấn đề nơng dân qua sách cơng (đầu tư công, dịch vụ công, bảo trợ xã hội…) - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Ưu tiên công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động nông thôn (đảm bảo đầu trường nơng nghiệp) Chun mơn hóa nơng dân: đăng ký thức nơng dân có đủ trình độ tay nghề chuyên môn thành hội viên Hội nông dân hưởng quyền lợi nhà nước ưu tiên cho nơng dân (sử dụng đất nơng nghiệp, tích tụ đất nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, vay vốn phát triển sản xuất…) Nông dân không đáp ứng yêu cầu hỗ trợ chuyển sang lao động lĩnh vực khác Đào tạo nghề cách hệ thống có cấp cho lao động nơng nghiệp Ban hành sách khuyến khích nơng dân học nghề (tay nghề cao ưu đãi vay vốn, ưu đãi tích tụ ruộng đất, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ,…) Hội nông dân hiệp hội sản xuất Nhà nước hỗ trợ kinh phí khuyến nơng để dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: đào tạo nghề cho phận em nông dân nông dân cần chuyển nghề, theo nhóm đối tượng lao động làm th nơng nghiệp, lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động xuất khẩu; đối tượng tổ chức thành nghiệp đồn (có đăng ký lao động, có bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi) - Đổi mạnh mẽ sách phát triển kinh tế nơng thơn: Thực nghiêm túc hồn thành kì hạn sách phát triển nông nghiệp nhà nước đề ra, đồng thời phối hợp chặt chẽ với NHTW ngân hàng thương mại để có phương án thực thi hiệu Có sách giúp đỡ tạo điều kiện cho lao động từ nông thôn thành phố làm việc ổn định sống, đặc biệt để họ tiếp cận tốt dịch vụ xã hội khu công nghiệp đô thị.Nhà nước quan tâm giúp đỡ đối tượng yếu người nghèo xã hội; tiếp tục đẩy mạnh sách xố đói giảm nghèo nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn giúp người nghèo vượt qua thời kỳ khó khăn Nâng cao mức bảo đảm an tồn phịng chống thiên tai, chủ động phịng chống thích nghi để giảm thiểu tổn thất, chống xói mịn, suy thối đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm đảm bảo sống ổn định, an toàn cho nhân dân Hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng bị động xử lý tình giải hậu nay, giảm thiểu thiệt hại người và ổn định tổ chức sản xuất vùng chịu thiên tai có quy luật tương đối rõ ràng không gian thời gian bão, lũ, triều cường, sạt lở đất, cháy rừng, Triển khai thực biện pháp đồng phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu 29 Ngồi sách bảo vệ thực vật hay thú y phải quan tâm, áp dụng công nghệ tiên tiến chất xám nhân lực để tiến hành cải tạo giống, nhân phối giống tạo giốngmới, lai có giá trị cho sản xuất chế biến 1.2.3, Tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế Thống quan điểm ban ngành, điều chỉnh luật phù hợp với nông nghiệp Việt Nam, cam kết hội nhập quốc tế Lựa chọn dự án có khả thu hồi vốn để xã hội hóa nguồn vốn đầu tư, tăng tỷ trọng vốn đầu tư tín dụng, vốn cá nhân, tập thể, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, kể hình thức hợp tác công tư (PPP) đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tổng vốn đầu tư ngành Vốn ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ chiến lược ngành dự án khơng có khả thu hồi vốn; đầu tư phát triển hạ tầng vùng có nhiều khó khăn để hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, nâng cao điều kiện sống cho dân cư Dành nguồn ngân sách thỏa đáng để thực sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước: hoàn thành việc xếp tổ chức máy quản lý nhà nước Bộ địa phương đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vật tư, sản phẩm nông lâm thuỷ sản, diêm nghiệp, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa hợp lý, phát triển thị trường xuất nông sản phù hợp với luật pháp quốc tế Chủ động xây dựng quan hệ đối tác, dựa lợi tổ chức quốc tế quốc gia, tổ chức vận động thu hút viện trợ, công nghệ đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh công tác tiếp thị thương mại, đàm phán hiệp định kỹ thuật, mở rộng thị trường quốc tế Chủ động đầu tư sản xuất nông nghiệp, đưa chuyên gia, xuất lao động nơng thơn nước ngồi 2, Các giải pháp phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam 2.1, Giải pháp vốn Để có nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao địi hỏi nhà nước phải đa dạng hóa nguồn vốn thơng qua khuyến khích thu hút tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nước nước ngoài, tổ chức khoa học công nghệ đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao Muốn vậy, phía Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp ngồi nước) tiếp cận nguồn lực; cần sớm xác lập quyền tài sản (nhà lưới, nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới tiêu…) đất nơng nghiệp để doanh nghiệp có sở vay vốn; mở rộng nới tiêu chuẩn để sở sản xuất lĩnh vực tiếp 30 cận nguồn vốn từ ngân hàng Về phía địa phương phải nhanh chóng cấp giấy xác nhận doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao dựa tiêu chí; cải cách hành tạo mơi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao Về phía ngân hàng thương mại phải nhanh chóng hồn thiện văn hướng dẫn để chi nhánh hệ thống thực 2.2, Giải pháp nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nhân lực nông nghiệp cơng nghệ cao, Bộ, ngành có liên quan, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải lồng ghép kiến thức nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp vào hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông nhằm bước nâng cao nhận thức, cải thiện hành vi hình thành tư ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp Đồng thời, đẩy mạnh đào tạo nghề nông cho nông dân Thông qua khóa đào tạo cung cấp cho nơng dân kiến thức, kỹ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại, giúp họ thay đổi kỹ sản xuất, hình thành tư thị trường, lực tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Trước mắt, cần đào tạo nghề đội ngũ lao động tham gia khâu dây chuyền sản xuất áp dụng nông nghiệp công nghệ cao Bên cạnh đó, trọng đổi nội dung chương trình đào tạo đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán khoa học công nghệ chuyên sâu nông nghiệp công nghệ cao; gắn lý thuyết với thực hành Liên kết đào tạo với trường đại học, viện nghiên cứu quốc gia vùng lãnh thổ có nơng nghiệp cơng nghệ cao Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Israel… 2.3, Giải pháp đất đai Để sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tiếp cận đất thuận lợi, cần phải đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh việc dồn điền đổi địa phương hình thành nên cánh đồng lớn; mở rộng hạn điền thời gian thuê Đồng thời, Nhà nước cần đơn giản thủ tục thuê, chuyển nhượng đất đai; địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa; hài hòa lợi ích doanh nghiệp nông dân; khuyến khích nông dân góp vốn ruộng đất vào doanh nghiệp; phát triển ngành nghề nông thôn, chuyển đổi nông dân sang lĩnh vực khác có thu nhập cao 2.4, Giải pháp thị trường tiêu thụ Để ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, đề nghị Bộ Công thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nghiên cứu đánh giá đưa dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao phối hợp với nhà khoa học, nông dân xây dựng thương hiệu nông sản, liên kết thực đồng khâu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, kiểm soát chất lượng sản phẩm Đồng thời, sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp công nghệ cao cần phải đầu tư chuyển dần sang chế biến, giảm xuất thô, tăng tỷ lệ xuất tinh để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, qua đó, tạo 31 thương hiệu bền vững Bên cạnh đó, cần coi trọng thị trường nước cách giảm giá bán cho đại đa số người tiêu dùng mua Thực tế cho thấy, giá bán sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao cao, gấp hai chí gấp ba đến bốn lần giá nơng sản thơng thường, dù có bỏ vốn đầu tư lớn song lợi nhuận thu cao 2.5, Giải pháp khoa học công nghệ Để sản phẩm tổ chức khoa học công nghệ nông nghiệp nước đáp ứng nhu cầu sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, tạo động lực để nông dân ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, trước hết tổ chức phải nâng cao lực, liên kết với doanh nghiệp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất Bộ Khoa học Cơng nghệ tiếp tục hồn thiện sách thúc đẩy nghiên cứu, sáng tạo, ươm tạo, chuyển giao, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trực tiếp đặt hàng cho đơn vị nghiên cứu, đó, ưu tiên nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ sinh học; quy trình giải pháp ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất; nhân tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với nhu cầu thị trường; công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch; tăng cường đầu tư vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu chuyển giao … Các Bộ, ngành có liên quan, tổ chức khoa học cơng nghệ cần đơn giản thủ tục hành tạo điều kiện để doanh nghiệp rút ngắn thời gian tiếp cận sản phẩm công nghệ nông nghiệp Các địa phương cần ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, nơng dân sản xuất hàng hóa quy mơ lớn tạo điều kiện cho việc đưa công nghệ cao vào sản xuất 2.6, Giải pháp sách Để sách thực trở thành “bà đỡ” cho nông nghiệp công nghệ cao phát triển, ngành liên quan tiếp tục hồn thiện chế, sách khuyến khích sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp cơng nghệ cao như: đơn giản hóa thủ tục cho vay; hồn thiện tiêu chí doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao theo hướng định lượng rõ ràng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi dành cho phát triển nơng nghiệp cơng nghệc cao; hồn thiện sách đất đai thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất; sửa đổi quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất dự án nông nghiệp công nghệ cao nhằm giúp cho chủ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp công nghệ cao thực vay vốn ngân hàng; sửa đổi, bổ sung sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chuyên sâu, gắn với nhu cầu sử dụng nhân lực sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp công nghệ cao; rà sốt hồn thiện sách khuyến khích phát triển sản xuất nước sản phẩm công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao máy móc, thiết bị, nhà kính, phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu vi sinh…; hồn sách xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, tháo gỡ rào cản thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cơng nghệ cao; hồn thiện sách dự báo thị trường; 32 sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu nơng sản; bổ sung, hồn thiện sách bảo hiểm nông nghiệp theo hướng mở rộng sản phẩm bảo hiểm, thủ tục tham gia thuận tiện Các địa phương chủ động ban hành sách tạo mơi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao… KẾT LUẬN Từ áp lực hội nhập kinh tế quốc tế tác động biến đổi khí hậu, có phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao đưa nông nghiệp nước ta trở thành nông nghiệp đại Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững yêu cầu cần đặt cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Với xu hướng tồn cầu hóa bùng nổ phát triển cơng nghệ phát triển nơng nghiệp chất lượng cao nhân tố định chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đồng thời làm tăng sức cạnh tranh nơng sản nước thị trường quốc tế Trên sở đó, giới hạn tài liệu thu thập, đề tài đánh giá trạng phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam chủ yếu lĩnh vực sách, kinh tế mơi trường nhiều bất cập Hiện nay, nơng nghiệp chất lượng cao nói sản phẩm sách, chưa thể nhân rộng mơ hình cho tồn nông nghiệp Nguyên nhân quan trọng Việt Nam chưa có đầy đủ điều kiện để phát triển nơng nghiệp chất lượng cao Nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, làm rõ số vấn đề lý luận nơng nghiệp chất lượng cao, mơ hình nơng nghiệp chất lượng cao vai trị nơng nghiệp chất lượng cao kinh tế - xã hội Sáu nhóm giải pháp là: - Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hóa - Tái cấu nơng nghiệp - Thực quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn - Đổi mạnh mẽ sách phát triển kinh tế nơng thơn - Xây dựng, hoàn thiện triển khai thực tốt sách xã hội nơng thơn, chinh sách chống thiên tai, biến đổi khí hậu - Thống quan điểm ban ngành, điều chỉnh luật phù hợp với nông nghiệp Việt Nam, cam kết hội nhập quốc tế Trong giải pháp sách Nhà nước chủ yếu hỗ trợ, hồn thiện để Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp chất lượng cao Cần tiếp tục triển khai thực giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị số 30/NQ-CP ngày 7/3/2017 Chính phủ; rà sốt hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ quản lý vật tư, nông sản Tiếp tục thực thi sách, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực quốc gia cấp tỉnh, tham gia triển lãm hội chợ nước, ngồi nước Tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, ứng 33 dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp đóng vai trị chủ thể mối liên kết sản xuất sản phẩm nông sản theo chuỗi, đáp ứng tiêu chuẩn quy chuẩn; đào tạo lực lượng nông dân chuyên nghiệp, đủ điều kiện quản lý trang trại quy mơ lớn, áp dụng cơng nghệ cao Tài liệu tham khảo Giáo trình mơn Kinh tế Nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân ThS Nguyễn Thị Thu (2019), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam thời đại 4.0”, tạp chí Tài chính, (5/7/2019), Bộ Tài ThS Nguyễn Thị Miền (2018), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào cản giải pháp khắc phục”, Báo Lý luận trị, (26/7/2018) TS Nguyễn Xuân Cường (2019), “Phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao bền vững”, Tạp chí Ban tuyên giáo trung ương, (20/7/2019) Đức Duy (2020), “Khó khăn dịch COVID-19: Xuất quý tăng nhẹ 0,5%”, Báo Vietnam+, (31/3/2020), Bộ Kinh tế Kinh tế nông thôn, “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: cần giải vấn đề”, Tạp chí Hoạt động khoa học (1/11/2017) Xuân Anh (2019), “Đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao: Thực trạng vấn đề”, Trang thông tin điện tử, Hội đồng lý luận trung ương, (21/4/2019) Website: http://doc.edu.vn/tai-lieu/thuc-trang-nen-nong-nghiep-viet-nam/.com Website: www.chinhphu.vn 10.Website: https://danso.org/thuat_ngu/co-cau-dan-so-theo-do-tuoi/.com 34

Ngày đăng: 02/10/2023, 16:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w